tông cốt thép
1. An toàn trong công tác cốp pha:
- Khi ca xẻ gỗ bằng máy ca đĩa phải tuyệt đối chấp hành nội quy an toàn khi sử dụng.
- Đối với các dụng cụ thủ công ( ca, rìu, búa đục...) phải chắc chăn an toàn và dùng đúng công dụng.
- Ván khuôn, cột chống dàn giáo thi công phải thực hiện đúng theo yêu câu trong thiết kế thi công.
- Khi cẩu ván khuôn bằng cần trục, tránh va chạm vào kết cấu khác.
- Khi lắp đặt cốp pha ở độ cao từ 1,5m trở lên so với mặt đất hay sàn, công nhân phải đứng trên sàn hoặc thao tác chắc chắn.
- Dựng lắp khuôn treo, ván khuôn tự mang mà không cần dựng dàn giáo, thì phải giao cho công nhân có kinh nghiệm đã đợc huấn luyện làm việc trên cao. Phải đeo dây an toàn buộc vào chỗ chắc chắn.
- Kiểm tra ván khuôn và các thiết bị treo buộc hàng ngày.
- Thờng xuyên thu dọn những vật liệu thừa hoặc vật liệu thải trên sàn.
- Chỉ đợc tháo dỡ cốp pha khi bê tông của kết cấu đã đạt cờng độ cho phép và đ- ợc phép của cán bộ kỹ thuật phụ trách.
- Khi tháo dỡ phải thực hiện trình tự từ trên xuống dới, tháo dần từng bộ phận, không đợc làm sập một lúc từng mảnh lớn.
- Khi tháo dỡ ở trên cao công nhân phải đứng trên sàn công tác và đeo dây an toàn buộc vào chỗ chắc chắn.
- Cốp pha, cột chống, thanh giằng tháo dỡ xong phải đa ngay xuống sàn, xuống đất, không đợc đặt, gác trên các bộ phận cha tháo dỡ và phải xếp gọn gàng tránh làm cản trở đi lại. ( Vận chuyển từng bộ phận, có thể bằng tay hoặc bằng các ph- ơng tiện nâng chuyển: tời, ròng rọc, cần trục...).
- Cấm không đợc lao, ném các bộ phận cốp pha từ trên cao xuống thấp. - Xung quanh chỗ tháo cốp pha phải làm sàn che chắn và biển báo.
2. An toàn trong công tác cốt thép:
- Khi nắn, chặt, buộc cốt thép ngời công nhân phải đeo kính và đi găng tay, tránh bị gỉ sắt bắn vào mắt và bị xớc tay.
- Khi sử dụng cắt uốn thép bằng máy, công nhân phải thực hiện nghiêm chỉnh nội quy an toàn khi sử dụng máy móc.
- Khi sử dụng đặt cốt thép trên cao ( dầm, sàn, cột...) phải có sàn thao tác đảm bảo an toàn để công nhân làm việc.
- Không đợc chất cốt thép lên sàn thao tác vợt quá tải trọng cho phép.
- Trớc khi cẩu, chuyển những khung, lới cốt thép đến vị trí lắp đặt, phải kiểm tra các mối hàn và các nút buộc.
- Khi liên kết các chi tiết cốt thép thành khung, lới có thể bằng phơng pháp hàn hoặc buộc cốt thép ( nếu hàn phải chấp hành đúng các quy tắc kỹ thuật an toàn trong công tác hàn, nếu buộc phải dùng móc, không đợc dùng tay không).
- Cấm không đợc đi lại trên khung cốt thép đang và đã lắp đặt xong.
3. An toàn trong công tác bê tông:
Trong công tác bê tông, ngời công nhân thờng va chạm với các thiết bị máy móc ( máy trộn bê tông, thiết bị vận chuyển), vật liệu sản xuất bụi độc (xi măng, đá sỏi, cát và các loại phụ gia...). Vì vậy cần phải có những biện pháp sau:
- Công nhân phải đợc trang bị đầy đủ phòng hộ cá nhân theo từng công việc. - Khi trộn bê tông bằng máy, chỉ cho phép công nhân đã qua đào tạo về chuyên
môn và đã đợc huấn luyện ATLĐ mới đợc vận hành máy trộn.
- Không đợc sửa chữa hỏng hóc của máy trộn trong khi máy đang làm việc. - Khi trộn bê tông xong phải rửa sạch sẽ thùng trộn ( sau khi đã ngắt cầu dao
điện và máy đã dừng).
- Khi vận chuyển và đổ bê tông, phải có cầu, sàn vững chắc và ổn định.
- Trớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải nghiệm thu tình trạng cốp pha, cốt thép, cột chống đỡ, sàn thao tác:
- Đổ bê tông ở trên cao từ 1,5m trở lên so với mặt đất hoặc sàn nền, công nhân phải đứng trên sàn thao tác vững chắc, có lan can an toàn.
- Thi công ở những bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ 30o trở lên, công nhân phải đeo dây an toàn.
- Khi đầm bê tông bằng đầm rung, phải có biện pháp đề phòng điện giật và giảm tác hại do rung động của máy đối với cơ thể ngời.
- Khi di chuyển đầm cần dùng dây kéo mền, cấm nắm vào dây dẫn điện hay cáp điện để kéo, vì dây có thể bị đứt và ngời bị điện giật.
- Sau khi kết thúc công việc, máy đầm và dây dẫn điện, cần đợc làm sạch khỏi bê tông và chất bẩn, lau khô, cuốn dây, cất vào kho bảo quản ( chỉ làm sau khi đã tắt điện, máy đã dừng).
Lối đi phía dới khu vực đang đổ, đầm bê tông phải có rào ngăn hoặc biển báo cấm đi lại.