Nguyên lý chữa cháy chất và phơng tiện chữa cháy

Một phần của tài liệu Bài giảng An Toàn LAo Động (Trang 46 - 50)

nghĩa vụ và dụng cụ, phơng tiện chữa cháy cố định ( bình cứu hoả..).

d. Biện pháp tạo điều kiện chữa cháy có hiệu quả:

- Phải đảm bảo có hệ thống báo động nhanh và chính xác khi có hoả hoạn xảy ra, có hệ thống báo cháy tự động hoặc ngời điều khiển bằng âm thanh nh còi, kẻng, ánh sáng..

- Tổ chức lực lợng chữa cháy chuyên nghiệp, luôn sẵn sàng chữa cháy kịp thời. - Thờng xuyên đảm bảo đầy đủ các phơng tiện và dụng cụ chữa cháy, các nguồn nớc dự trữ tự nhiên và bể chứa.

- Đảm bảo đờng xá phải đủ rộng để có thể cho xe chữa cháy đến gần đám cháy và các nguồn nớc.

III. Nguyên lý chữa cháy- chất và phơng tiện chữa cháy cháy

1. Quá trình phát triển đám cháy:

a. Đặc điểm:

- Khi phát cháy, đám cháy sẽ toả nhiệt, làm ảnh hởng lớn đến công việc chữa cháy.

- Sản phẩm của đám cháy nói chung là khói, làm ảnh hởng đến tầm nhìn và gây độc hại cho ngời chữa cháy.

- Tốc độ của đám cháy phụ thuộc vào đặc điểm của vật chất cháy, độ ẩm môi tr- ờng, hớng gió và thế cháy của vật chất cháy. Có 2 loại tốc độ cháy:

. Tốc độ khối ( KG/s hoặc m3/h ) . Tốc độ dài ( m/s hoặc m/ph 0.)

b. Diễn biến của đám cháy và sự phát triển của nó: - Giai đoạn bắt đầu cháy:

- Giai đoạn cháy to;

- Giai đoạn kết thúc đám cháy:

2. Nguyên lý chữa cháy:

Là tập hợp các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật, nhằm dập tắt đám cháy một cách hiệu quả nhất ( chữa cháy nhanh, lợng vật chất để chữa cháy tốn ít) đợc gọi là biện pháp chữa cháy.

b. Nguyên lý chữa cháy:

- Làm loãng chất tham gia phản ứng bằng cách đa vào vùng cháy chất không tham gia không phản ứng ( CO2, N2, khí trơ).

- ức chế phản ứng cháy bằng cách đa vào vùng cháy chất tham gia phản ứng nh- ng có khả năng biến đổi chiều phản ứng, thử phản ứng toả nhiệt- sang phản ứng thu nhiệt.

Q toả nhiệt > Q thu nhiệt – Q toả < Q thu - Ngăn cách không cho ôxi thâm nhập vào vùng cháy. - Làm lạnh vùng cháy đến dới nhiệt độ bắt cháy ( nớc 0). - Phơng pháp tổng hợp cùng lúc sử dụng các phơng pháp.

- Các chất chữa chất phải đạt hiệu quả cao khi có phơng pháp thích hợp. - Đa các chất chữa cháy vào đúng lúc.

- Đòi hỏi phải có nhiều chiến thuật và lòng dũng cảm của ngời tham gia chữa cháy.

3. Các chất chữa cháy:

a. Yêu cầu:

- Là chất tác dụng vào đám cháy, tạo ra các điều kiện nhất định và duy trì điều kiện ấy trong một thời gian, để dập tắt đám cháy ( chất lỏng, rắn, khí).

- Yêu cầu rẻ tiền, dễ kiếm, không tạo thành phản ứng cho công trình và thiết bị, không gây độc hại cho con ngời, gia súc và môi trờng nói chung.

b. Các chất chữa cháy thờng dùng:

- Nớc: hạ thấp nhiệt độ bắt cháy, rẻ tiền, hiệu quả. Khi hở thể hơi hoặc bụi bọt có thể làm loãng ôxi và loãng nồng độ chất cháy. Không dùng để chữa cháy cho kim loại kiềm, kiềm thổ, các thiết bị khi cháy có điện. Không dùng khi có xăng dầu ( tuy nhiên có thể dùng ở dạng hơi, bọt).

- Khí trơ ( CO2, N2): làm loãng ôxi trong môi trờng cháy. Thờng dùng với các đám cháy có điện. Không dùng chữa cháy cho các chất cháy nổ nh kim loại kiềm, phân đạm, thuốc súng...

- Các bột chữa cháy: ngăn ôxi thâm nhập vào vùng cháy, thờng dùng cát, muối khoáng và đa vào đám cháy bằng khí nén ( phun). Thờng dùng để chữa cháy cho kim loại, chất rắn và chất lỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bọt chữa cháy: ( bọt hoá học và bọt hoà trong không khí). Tác dụng chính là cách ly hỗn hợp với vùng cháy. Chủ yếu chữa cháy xăng dầu, chất lỏng. Không dùng chữa cháy có điện và đám cháy có nhiệt độ lớn hơn 1700oC.

- Các chế phẩm với Halogen: Có tác dụng then thấu và hạ nhiệt độ rất tốt, thờng dùng để chữa cháy cho các chất khó them nớc ( gỗ xúc, vả cuốn, xơ...).

4. Các phơng tiện chữa cháy:

- Phơng tiện cố định: bình chữa cháy chứa CO2 nằm ở khu sản xuất ( cố định). - Phơng tiện di động: Xe téc nớc cứu hoả, các phơng tiện thô sơ...

trờng cao đẳng cộng đồng hà nội khoa xây dựng

bài giảng

môn: an toàn lao động

hệ: cao đẳng

Một phần của tài liệu Bài giảng An Toàn LAo Động (Trang 46 - 50)