1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp

58 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 17,21 MB

Nội dung

•Giúp học sinh nắm được khái quát về ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động.•Giúp học sinh nhận thức được ảnh hưởng của các yếu tố như công cụ lao động, môi trường lao động đến khả năng làm việc của con người, để từ đó biết cách lựa chọn công cụ, tổ chức sản xuất hợp lý nhằm bảo đảm an toàn lao động và đạt hiệu quả cao.•Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về các quy phạm, kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực nông lâm nghiệp.

Trang 1

MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tổng số tiết: 30 Dùng cho chuyên ngành kỹ thuật lâm sinh

-oOo -BÀI MỞ ĐẦU

VỊ TRÍ, MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC

I Vị trí của môn học:

An toàn lao động là một môn học cơ sở tổng hợp, dựa trên nhiều môn học khácnhau như: Sinh lý học, nhân trắc học, các môn khoa học tự nhiên, thiết kế qui trìnhcông nghệ và tổ chức lao động vv…

II Mục đích ý nghĩa của môn học:

Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển Bất cứchế độ chính trị xã hội nào thì lao động của con người vẫn là yếu tố quyết định sự tồntại và phát triển của xã hội đó

Tuỳ theo chế độ chính trị xã hội mà quan điểm về lao động và việc tổ chức laođộng có những điểm khác nhau cơ bản

Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, người lao động là người chủ của xãhội, của đất nước Lao động trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân Côngtác ATLĐ là một chính sách lớn của Đảng và và nước ta Việc trang bị những kiếnthức cơ bản về ATLĐ cho học sinh, sinh viên và những người lao động nói chung làviệc làm cần thiết không thể thiếu được

1 Mục đích của môn học:

• Giúp học sinh nắm được khái quát về ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng củacông tác bảo hộ lao động

• Giúp học sinh nhận thức được ảnh hưởng của các yếu tố như công cụ lao động,môi trường lao động đến khả năng làm việc của con người, để từ đó biết cách lựachọn công cụ, tổ chức sản xuất hợp lý nhằm bảo đảm an toàn lao động và đạt hiệuquả cao

• Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về các quy phạm, kỹ thuật an toàntrong lĩnh vực nông lâm nghiệp

2 Yêu cầu của môn học:

Về kiền thức:

- Học sinh phải hiểu được tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động, các quiđịnh của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người lao động cũng như người sửdụng lao động và trách nhiệm của của các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vựcnày

- Phân tích được sự ảnh hưởng của môi trường lao động, công cụ lao động, thaotác lao động đến sức khoẻ và hiệu quả lao động

- Có khả năng thực hiện được các biện pháp an toàn trong sản xuất nông lâmnghiệp

Vễ kỹ năng:

Trang 2

- Lựa chọn được công cụ lao động hợp lý cho một số khâu công việc trong sảnxuất nông lâm nghiệp.

- Xác lập được môi trường lao động khoa học, bảo đảm vệ sinh, tổ chức lao độngkhoa học trong lĩnh vực chuyên môn của mình

Về thái độ:

• Có ý thức tự giác thực hiện các qui định của pháp luật trong lĩnh vực bảohộ lao động

• Có ý thức tìm kiếm, sáng tạo và vận dụng các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnhvực bảo hộ lao động vào công việc hàng ngày

I Nội dung nghiên cứu của môn học

1 Đối tượng nghiên cứu:

+ Môn học lấy con người làm đối tượng chính để xác định sự phù hợp của khảnăng con người với các điều kiện và môi trường lao động, từ đó tìm ra sự phù hợpgiữa công cụ lao động, phương pháp lao động đối với khả năng của con người, nhằmnâng cao sức khoẻ, tuổi thọ, hạn chế và khắc phục các bệnh nghề nghiệp và nhữngtai nạn đáng tiếc xảy ra

+ Nghiên cứu các đặc tính kỹ thuật ở một số khâu công việc thường gặp trongngành nông lâm nghiệp để người lao động biết cách phòng ngừa, ngăn chặn các tainạn và bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra, nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động.+ Nghiên cứu hệ thống luật pháp của nhà nước về công tác ATLĐ

2 Nội dung nghiên cứu của môn học:

Với 3 đối tượng nghiên cứu như trên, môn học này tập trung nghiên cứu những nộidung sau:

a)- Luật pháp về bảo hộ lao động : Bao gồm luật và các văn bản dưới luật nhằmbảo vệ con người và tài sản trong quá trìng lao động

b)- Môi trường lao động : Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường, điều kiệnlao động đến quá trình lao động, sức khoẻ con người và môi trường sống

c)- Các nguyên tắc làm việc: Nghiên cứu về tư thế, thao tác trong lao động, sựmệt mỏi và các cách phòng chống mệt mỏi

d)- Kỹ thuật an toàn: Bao gồm những biện pháp kỹ thuật nhằm đề phòng, ngănchặn, hạn chế các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình lao động thuộc ngành nônglâm nghiệp, các phương pháp sơ cấp cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra

CHƯƠNG I CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Mục đích

Giúp học sinh nắm được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bảo hộlao động và một số nội dung cơ bản của pháp luật về lĩnh vực này ở nước tahiện nay

Yêu cầu

 Nêu được mục đích, ý nghĩa, tính chất và nội dung của công tác bảo hộ lao động

 Học sinh phải áp dụng được những nội dung cơ bản của luật pháp có liên quanđến công tác bảo hộ lao động trong phạm vi ngành nghề của mình

Trang 3

I Muùc ủớch, yự nghúa, tớnh chaỏt vaứ noọi dung cuỷa coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng

3 Muùc ủớch cuỷa coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng

Để bảo đảm cho ngời lao động có quyền làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh;nâng cao trách nhiệm của ngời sử dụng lao động và ngời lao động, tăng cờng hiệu lựcquản lý Nhà nớc về bảo hộ lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp và từng bớc cải thiện điều kiện lao động

Đảng và nhà nớc luôn luôn quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi đây là mộtnhiệm vụ quan trọng trong quá trình lao động, nhằm mục đích:

• Đảm bảo an toàn thân thể ngời lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặckhông để xảy ra tai nạn làm chấn thơng, gây tàn phế hay tử vong trong lao

4 YÙ nghúa cuỷa coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng

Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm của Đảng và nhà nớc coi con ngời vừa là độnglực, vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế – xã hội

Để bảo đảm quyền và lợi ích của ngời lao động, đề cao trách nhiệm của ngời sửdụng lao động và ngời lao động nhằm phát huy mọi tiềm năng lao động, góp phần pháttriển kinh tế - xã hội và khoa học - kỹ thuật của đất nớc

Bảo hộ lao động bảo đảm cho gia đình hạnh phúc, xã hội lành mạnh, văn minh,

ng-ời lao động thực sự làm chủ bản thân, làm chủ đất nớc

5 Tính chất của công tác bảo hộ lao động:

Coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng phaỷi ủaỷm baỷo coự ủuỷ 3 tớnh chaỏt sau:

Tớnh luaọt phaựp: Nhaứ nửụực ban haứnh heọ thoỏng luaọt phaựp, trong ủoự qui ủũnh caực

chớnh saựch, cheỏ ủoọ, quy phaùm, tieõu chuaồn veà coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng ủeồ laứm cụ sụỷphaựp lyự baột buoọc caực toồ chửực nhaứ nửụực, caực toồ chửực xaừ hoọi, caực toồ chửực kinh teỏ vaứ moùingửụứi tham gia lao ủoọng phaỷi coự traựch nhieọm nghieõn cửựu vaứ thi haứnh ẹaõy chớnh laứtớnh chaỏt luaọt phaựp cuỷa coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng Cuù theồ laứ:

- Caực qui ủũnh veà kyừ thuaọt: Qui phaùm, quy trỡnh, tieõu chuaồn kyừ thuaọt an toaứn

- Caực qui ủũnh veà toồ chửực, traựch nhieõm vaứ chớnh saựch, cheỏ ủoọ baỷo hoọ lao ủoọng laứnhửừng vaờn baỷn phaựp luaọt baột buoọc moùi ngửụứi phaỷi tuaõn theo

- Moùi vi phaùm veà tieõu chuaồn kyừ thuaọt an toaứn, tieõu chuaồn veọ sinh lao ủoọng trongquaự trỡnh lao ủoọng saỷn xuaỏt ủeàu laứ vi phaùm phaựp luaọt veà baỷo hoọ lao ủoọng

Tớnh khoa hoùc: Vieọc vaọn duùng caực thaứnh tửùu khoa hoùc kyừ thuaọt mụựi nhaỏt treõn

caực lúnh vửùc ủeồ xaõy dửùng neõn luaọt, caực vaờn baỷn dửụựi luaọt vaứ caực qui trỡnh, qui phaùmveà lúnh vửùc baỷo hoọ lao ủoọng chớnh laứ tớnh khoa hoùc

Muoỏn loaùi trửứ caực yeỏu toỏ nguy hieồm, ủoọc haùi trong quaự trỡnh lao ủoọng saỷn xuaỏtchổ coự theồ laứ aựp duùng caực bieọn phaựp kyừ thuaọt coõng ngheọ mụựi, khoõng coự con ủửụứng naứokhaực Maởt khaực caàn trieồn khai, quaựn trieọt ủeỏn taỏt caỷ moùi ngửụứi veà vieọc nghieõn cửựu,caỷi tieỏn kyừ thuaọt thỡ mụựi phaựt huy ủửụùc toỏi ủa caực tieàm naờng cuỷa khoa hoùc coõng ngheọ

Tớnh quaàn chuựng: Coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng coự lieõn quan ủeỏn taỏt caỷ moùi ngửụứi

tham gia saỷn xuaỏt, hoù thửụứng xuyeõn trửùc tieỏp thửùc hieọn caực quaự trỡnh saỷn xuaỏt neõn

Trang 4

chớnh hoù coự nhieàu khaỷ naờng, ủieàu kieọn ủeồ phaựt hieọn caực sụ hụỷ trong coõng taực baỷo hoọlao ủoọng, do ủoự hoù coự theồ goựp yự chớnh xaực cho nhaứ nửụực vaứ caực ủụn vũ saỷn xuaỏt ủeồxaõy dửùng vaứ ủieàu chổnh laùi caực bieọn phaựp kyừ thuaọt an toaứn, caực noọi qui, qui cheỏ, caựcủieàu luaọt chửa hụùp lyự thaứnh hụùp lyự hụn Maởt khaực neỏu moùi ngửụứi hoùc taọp, thaỏm nhuaànvai troứ, yự nghúa cuỷa coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng vaứ tửù giaực thửùc hieọn toỏt coõng taực naứythỡ mụựi coự keỏt quaỷ cao trong coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng – ẹaõy chớnh laứ tớnh quaànchuựng cuỷa coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng

Tửứ tớnh chaỏt naứy cho pheựp ta huy ủoọng moọt caựch ủoàng boọ caực bieọn phaựp khoahoùc, coõng ngheọ; vaọn ủoọng ngửụứi lao ủoọng; quaựn trieọt vaứ trieồn khai caực vaờn baỷn phaựpluaọt ủeỏn moùi ngửụứi

6 Noọi dung cuỷa coõng taực baỷo hoọ lao ủoọng:

a Caực chớnh saựch veà cheỏ ủoọ baỷo hoọ lao ủoọng:

Bao goàm caực bieọn phaựp kinh teỏ xaừ hoọi, toồ chửực quaỷn lyự vaứ cụ cheỏ quaỷn lyự coõngtaực baỷo hoọ lao ủoọng nhaốm ủaỷm baỷo, thuực ủaồyvieọc thửùc hieọn caực bieọn phaựp kyừ thuaọt antoaứn , bieọn phaựp veà veọ sinh lao ủoọng

Trong những năm qua, với việc thực hiện Bộ Luật lao động, Pháp lệnh quy định việcquản lý của Nhà nớc đối với công tác bảo hộ lao động đã có những chuyển biến tích cực

và đã đạt đợc những kết quả nhất định, điều kiện làm việc không ngừng đợc cải thiện,góp phần bảo vệ sức khoẻ của ngời lao động, bảo đảm quyền của ngời lao động đợc làmviệc trong điều kiện an toàn và vệ sinh, hạn chế đợc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

và các vụ cháy nổ

Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động ở các cấp, các ngành, của ngời sửdụng lao động và của ngời lao động còn cha nghiêm Tình trạng vi phạm các quy phạm,tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ còn khá phổ biến,còn để xảy ra các vụ việc nghiêm trọng Việc đầu t để cải thiện điều kiện làm việc vàthực hiện các biện pháp phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cháy nổtrong nhiều doanh nghiệp cha thực sự đợc quan tâm và coi trọng đúng mức, đặc biệt làtrong các cơ sở sản xuất, kinh doanh của t nhân

Để tăng cờng và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, vai trò, trách nhiệm của mọi tổ chức,cá nhân trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; duy trì vàcải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm sức khoẻ và an toàn cho ngời lao động, Thủ tớngChính phủ đã ban hành chỉ thị tăng cờng chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộlao động trong tình hình mớivào ngày 26/3/1998

b Kyừ thuaọt an toaứn: laứ heọ thoỏng nhửừng bieọn phaựp vaứ phửụng tieọn kyừ thuaọt trong

moói ngaứnh ngheà nhaốm phoứng ngửứa sửù taực ủoọng cuỷa caực yeỏu toỏ nguy hieồm trong saỷnxuaỏt, ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng cho ngửụứi lao ủoọng Tuyứ theo ủaởc tớnh ngaứnh ngheà,tớnh chaỏt coõng vieọc maứ caực qui trỡnh kyừ thuaọt coự sửù khaực nhau Ngaứnh ngheà naứo, coõngvieọc naứo thỡ phaỷi tuaõn thuỷ theo qui trỡnh kyừ thuaọt an toaứn cuỷa ngaứnh ngheà ủoự, coõngvieọc ủoự

ẹeồ ủaùt ủửụùc muùc ủớch phoứng ngửứa sửù taực ủoọng cuỷa caực yeỏu toỏ nguy hieồm trong saỷnxuaỏt ủoỏi vụựi ngửụứi lao ủoọng thỡ phaỷi quaựn trieọt caực bieọn phaựp kyừ thuaọt ngay tửứ khithieỏt keỏ, xaõy dửùng, cheỏ taùo, laộp ủaởt, vaọn haứnh caực maựy moực thieỏt bũ

Noọi dung kyừ thuaọt an toaứn chuỷ yeỏu bao goàm nhửừng vaỏn ủeà sau:

haứnh caực thieỏt bũ

• Sửỷ duùng caực thieỏt bũ che chaộn, phoứng ngửứa, thieỏt bũ baỷo hieồm, tớn hieọu, baựohieọu, trang bũ duùng cuù baỷo veọ caự nhaõn… vv

Trang 5

c Vệ sinh lao động: Vệ sinh lao động là hệ thống các phương pháp và phương

tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trongsản xuất đối với ngừơi lao động

Nội dung cơ bản của công tác vệ sinh lao động bao gồm:

• Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh

• Xác định các yếu tố có hại cho sức khoẻ

• Các biện pháp tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinhlao động , theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động

• Các biện pháp về sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

• Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh: kỹ thuật thông gió, điều hoà nhiệt độ,chống bụi, khí độc, chống tiến ồn và rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuậtchống bức xạ, phóng xạ, điện từ trường… v v…

Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phải được quán triệt ngay từ khâu thiếtkế, thi công, lắp đặt, vận hành và tổ chức quản lý các máy móc thiết bị

II Luật pháp, chế độ chính sách về bảo hộ lao động.

1 Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về công tác bảo hộ laođộng:

a) Con người là vốn quí nhất của xã hội

b) Bảo hộ lao động phải được thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức laođộng

c) Công tác bảo hộ lao động phải thể hiện đầy đủ 3 tính chất của nó

d) Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chính trong việc bảo hộ lao động Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ lao động của người lao động và lợiích hợp pháp của người sử dụng lao động thông qua pháp luật về bảo hộ laođộng

2 Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo hộ lao động

a) Hệ thống luật pháp, chế dộ chính sách liên quan đến bảo hộ lao động :

Trang 6

b) Một số nội dung qui định cụ thể trong luật pháp về bảo hộ lao động :

Căn cứ vào hiến pháp, bộ luật lao động đã được quốc hội thông qua ngày 23/6/1994,có hiệu lực từ 01/01/1995 Bộ luật lao động có những chương liên quan đến an toànvệ sinh lao động, đó là:

• Chương VII: Qui định thời gian làm việc và nghỉ ngơi

• Chương IX: Qui định về an toàn lao động, vệ sinh lao động

• Chương X: Những qui định riêng đối với lao động nữ

• Chương XI: Những qui định riêng đối với lao động chưa thành niên

• Chương XII: Những qui định về bảo hiểm xã hội

• Chương XVI: Những qui định thanh tra nhà nước về lao động, xử phạt

vi phạm pháp luật lao động

Ngoài ra, nhà nước ban hành nhiều luật và pháp lệnh khác có liên quan đến bảo hộlao động như:

+ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân

+ Luật bảo vệ môi trường

+ Luật công đoàn

+ Bộ luật hình sự

+ Pháp lệnh phòng cháy, chữa cháy

3 Hệ thống quản lý nhà nước về bảo hộ lao động

a) Nội dung quản lý:

- Ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, tiêu chuẩnvệ sinh lao động đối với máy móc, thiết bị, nơi làm việc, quy cách các loại phươngtiện bảo vệ cá nhân

CHỈ THỊ

Trang 7

- Ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn phân loại lao động theo điềukiện lao động : tiêu chuẩn sức khoẻ theo các ngành nghề, các công việc.

- Ban hành và quản lý thống nhất các qui phạm an toàn, qui phạm về vệ sinh laođộng

- Qui định quyền và nghĩa vũ của người lao động và người sử dụng lao động

- Nội dung huấn luyện, đào tạo về an toàn - vệ sinh lao động

- Thanh tra, kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động

- Điều tra, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Thông tin về an toàn - vệ sinh lao động

- Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động

b) Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động

- Bộ lao động – Thương binh và Xã hội

- Bộ y tế

- Bộ khoa học công nghệ và môi trường

- Bộ giáo dục và đào tạo

- Các bộ, ngành

- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Thanh tra nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động

4 Khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động

Đây là một nhu cầu không thể thiếu được nhằm làm cho luật pháp về bảo hộlao động chấp hành nghiêm chỉnh, động viên kịp thời những điển hình tốt, xử lýnghiêm và đúng các tập thể, cá nhân vi phạm các qui định củ luật pháp trong lĩnh vựcbảo hộ lao động

Trong xử phạt có:

• Phạt các vi phạm về an toàn lao động

• Phạt các vi phạm về vệ sinh lao động

Nếu các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động gây thiệt hại về tính mạng, haygây tthiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ người khác, gây tổn thất lớn về của cải vậtchất thì có thể còn phải trách nhiệm hình sự theo bộ luật hình sự

CHƯƠNG II CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I Mục đích yêu cầu

1 Mục đích:

Giúp cho học sinh nhận thức được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường laođộng đến sức khoẻ và an toàn lao động, đồng thời nắm được các biện pháp khắcphục, phòng chống chúng

2 Yêu cầu:

Trang 8

- Học sinh phải trình bày được các khái niệm, sự ảnh hưởng của các yếu tốmôi trường đến quá trình lao động.

- Nêu được các biện pháp phòng chống tác hại của các yếu tố môi trường đếnquá trình lao động

II Nội dung:

1 Vi khí hậu:

a) Đặc điểm của khí hậu Việt nam:

Việt nam có khí hậu cận nhiệt đới, nắng, ẩm, mưa nhiều, có gió mùa đông bắc,đông nam và gió Lào

Miền bắc Việt nam có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt Nhiệt độ, độ ẩm và ángsáng trong 4 mùa này có sự khác biệt nhau rất lớn Do đó phải tổ chức lao động hợplý theo mùa mới có năng suất lao động cao, an toàn lao động tốt

Miền trung đặc biệt có gió Lào từ tháng 5 đến tháng 8 Mùa gió Lào không khírất khô, nóng nên dễ gây ra hoả hoạn

Miền nam có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt Độ chênh lệch về nhiệt độ,ánh sáng ở 2 mùa này không lớn lắm nên rất thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp,công nghiệp

b) Aûnh hưởng của các yếu tố vi khí hậu đến người lao động

Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp, gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ chuyển động của không khí.

Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình côngnghệ và khí hậu ở địa phương Khi vi khí hậu xấu thì ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnhtật của người lao động

• Với vi khí hậu lạnh và ẩm: có thể gây ra bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấptrên, viêm phổi, tăng cường bệnh lao và đặc biệt là bệnh viêm móng Bệnhnày rất phổ biến ở các xí nghiệp làm hàng đông lạnh thuỷ sản xuất khẩu

• Với vi khí hậu lạnh và khô: thường làm giảm nhịp tim và nhịp thở, làm giảmsự tiết dịch đường hô hấp, gây khô niêm mạc, làm nứt nẻ da, môi Lạnh còngây ra bệnh dị ứng kiểu hen phế quản, làm giảm sức đề kháng miễn dịch Khi

bị lạnh cơ thể có phản xạ run để toả nhiệt nên khó thực hiện các thao tácchính xác, chất lượng lao động kém

• Với vi khí hậu nóng và ẩm: làm giảm khả năng bay mồ hôi, gây ra rối loạncân bằng nhiệt của cơ thể Do mồ hôi khó bay hơi nên chất độc ứ đọng lạidưới da làm cho ta cảm thấy mệt mỏi, đau nhức toàn thân, chất lượng laođộng kém, dễ bị tai nạn lao động

• Với các tia bức xạ: khi làm việc với kim loại bị nung nóng hay nóng chảy,làm việc ngoài trời ta có thể bị ảnh hưởng của các tia bức xạ nhiệt như tiahồng ngoại, tia tử ngoại, vv…

Tia hồng ngoại có thể hun nóng tổ chức não làm cho người lao động bị xỉu màthường gọi là say nắng, tia hồng ngoại còn gây ra bệnh giảm thị lực, đục thuỷ tinh thểdẫn đền mù loà

Tia tử ngoại có thể gây ra viên màng tiếp hợp cấp tính, làm giảm thị lực, thu hẹp thịtrường của mắt, ung thư da vv…

Trang 9

c) Các biện pháp phòng chống tác hại của các yếu tố vi khí hậu xấu:

• Tổ chức sản xuất hợp lý:

- Bảo đảm các thông số kỹ thuật an toàn trong quá trìng thiết kế nhà xưởng như:miền nhiệt độ tối ưu, miền nhiệt độ cho phép, miền vận tốc gió tối ưu, miền vậntốc gió cho phép vv…

- Những công đoạn sản xuất thải nhiều nhiệt không bố trí liên tục mà phải rải đều

ra trong ngày

- Người lao động trong vùng nóng bức cần có đủ thời gian nghỉ ngơi thoả đáng đểhọ lấy lại cân bằng

• Qui hoạch nhà xưởng và các thiết bị hợp lý:

- Nhà xưởng có nguồn nóng cần đặt cuối gió, phải thông gió tốt, có thể đặt xen kẽnhà xưởng nóng với nhà xưởng lạnh

- Bố trí các thiết bị nhiệt xa nơi làm việc của công nhân

• Thông gió:

Thông gió nơi làm việc: ta có thể dùng biện pháp thông gió tự nhiên nhờ vào sự đốilưu của không khí bằng hệ thống các cửa sổ, cửa ra vào và ống thông hơi hoặc dùngbiện pháp thông gió cưỡng bức bằng hệ thống quạt gió, hệ thống hút gió Đôi khingười ta kết hợp cả hai biện pháp trên

Hình 1: Các kiểu thông gió

a) Thông gió tự nhiên b) Thông gió cưỡng bức

• Làm mát nơi làm việc:

Cùng với việc thông gió, hút bụi ta đã làm mát nơi làm việc, tuy nhiên cũng cần lưu

ý đến các nguồn nhiệt Các nguồn phát nhiệt lớn phải để ở cuối nguồn gió, các ốngdẫn hơi nóng, nước nóng phải được bọc phủ bằng vật liệu cách nhiệt Ta có thể:

a)

b)

Trang 10

- Dùng màn nước mỏng 2mm trước các cửa lò để có thể hấpthụ 80 – 90% năng lượng nhiệt của các tia bức xạ nhiệt của lò.

không khí, ẩm quần áo người lao động, đồng thời cón có tác dụng làm sạch bụitrong không khí

- Thổi khí mát và hút hơi độc hại nơi cửa lò, nơi sinh khíđộc, bụi

Hình 3: Dùng màn nước mỏng trước cửa lò có nhiệt độ cao.

• Làm ấm nơi làm việc:

Ta phải bố trí các thiết bị thông gío cho hợp lý, nếu cần dẫn hơi nóng theo đường ốngđể làm ấm khu làm việc

Hình 2: Làm mát bằng không khí

Trang 11

• Thiết bị và quá trình công nghệ:

- Trong các xưởng nóng cần cơ khí hoá, tự động hoá, điều khiển và quan sát từ xa

- Dùng vật liệu cách nhiệt để hạn chế sự truyền nhiệt từ các nguồn nóng

• Phòng hộ cá nhân:

Tuỳ theo ngành nghề, công việc mà áo quần, mũ nón, găng tay, kính mắt bảohộ lao động phải được thiết kế cho phù hợp để có thể chống cháy, chống nóng,thoáng khí, chống a xít, chống tia bức xạ….vv…

2 Địa hình nơi làm việc

a) Ảnh hưởng của các yếu tố địa hình đến quá trình lao động

Trong sản xuất nông lâm, các yếu tố địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến năngsuất, chất lượng và an toàn lao động Khi trồng và khai thác rừng nếu địa hình nhấpnhô có thể gây ra:

- Làm cho người lao động mệt, mất cân bằng dẫn đến té ngã

- Làm tăng tải đột ngột khi nhiều người cùng vác gỗ

- Có thể gây ra sự lật đổ xe máy trong quá trình di chuyển

- Làm cho gỗ lao xuống gây tai nạn

b) Các biện pháp khắc phục:

• Cày bừa, san phẳng đất trước khi trồng rừng

• Thiết kế đường vận xuất, vận chuyển phải đúng qui trình, qui phạm

• Làm chủ tốc độ khi vận xuất, vận chuyển

• Không hạ đổ ngược dốc

• Không để gỗ cây chơi vơi trên dốc đề đề phòng nó tự động lao xuống gây tainạn

• Khi vác gỗ vào vùng đất lõm thì người đi giữa phải đưa tay nâng đỡ gỗ để chốngtăng tải lên người đằng trước, đằng sau

3 Chiếu sáng nơi làm việc:

Ánh sáng không những là một nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt, đời sống củacon người mà còn rất cần thiết cho sản xuất Mức độ sáng và chất lượng ánh sángảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.Chế độ chiếu sáng không hợp lý sẽ làm giảm năng suất lao động, làm tăng phếphẩm, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp về mắt

a) Nguồn sáng:

Nguồn sáng là vật phát ra ánh sáng Trong sản xuất người ta thường dùng 2

nguồn sáng: nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo

b) Kỹ thuật chiếu sáng nơi làm việc

+ Chiếu sáng tự nhiên:

Nguồn sáng tự nhiên là ánh sáng của mặt trời Đối với nước ta, nếu biết lợidụng triệt để nguồn sáng tự nhiên để chiếu sáng thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều điệnnăng, giảm được chi phí lắp đặt, bảo dưỡng và cải thiện được môi trường làm việc.Một ưu điểm nổi bật của ánh sáng tự nhiên là sạch, có khả năng diệt khuẩn cao, nhấtlà vi khuẩn lao trong không khí Trong khi xem xét, tính toán thiết kế chiếu sáng nơilàm việc ta cần phải ưu tiên tận dụng triệt để nguồn ánh sáng tự nhiên

Trang 12

Với ánh sáng tự nhiên nó gồm 2 phần chính, đó là: ánh sáng trực xạ của mặttrời và ánh sáng phản xạ của bầu trời, của các vật thể khác xung quanh chổ làm việc.Quang phổ của ánh sáng tự nhiên rộng, trùm hết toàm bộ miền bức xạ khả kiến, nócó lợi cho cảm giác chính xác về màu sắc các vật thể Muốn tận dụng được triệt đểnguồn ánh sáng tự nhiên cho việc chiếu sáng nhà xưởng ta phải thì ta phải quan tâmđến hình dáng, kích thước, vị trí của các cửa sổ, cửa ra vào và cửa trời sao cho hợp lý.Với nước ta nên làm nhà cửa theo hướng bắc – nam, mặt nhà quay về phía bắc, củathông gió quay về phía nam, có như vậy thì mặt trời không chiếu thẳng vào nhà.Chiếu sáng tốt tức là mắt người làm việc trong điều kiện ánh sáng thích hợp nhất( không bị chói, không bị tối) Mặt khác khi lắp đặt các thiết bị máy móc phải chú ýsao cho bóng người, bóng của dụng cụ máy móc không đổ lên vùng nhìn làm việccủa công nhân.

+ Chiếu sáng bằng đèn điện:

Phương pháp này có ưu điểm là chủ động khi trời âm u, trời nhiều mây đen phủ.Nhược điểm chính của phương pháp này là giá thành lắp đặt cao, phải chăm sóc bảodưỡng thường xuyên, phải trả tiền điện

Người ta thường dùng đèn sợi và đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng khu làmviệc Ưu nhược điểm của 2 loại đèn được nêu ở bảng dưới đây:

Chi phí lắp đặt Giá thành thấp Giá thành cao

Hoạt động Phát sáng khá ổn định, có

khả năng phát sáng tậptrung

Đòi hỏi điện áp ổn định,khi nhiệt độ thấp hay caothì làm việc không bìnhthường (Ổn định 15-35o C)

Hiệu suất phát sáng Thấp Cao hơn đèn sợi (2-2,5

lần)Tác dụng sinh lý Thích hợp với sinh lý người Không thích hợp với sinh

lý ngườiNăng suất lao động

khi dùng

Cao hơn đèn ống khoảng10%

Thấp hơn đèn sợi

Với chiếu sáng bằng đèn, có 3 phương pháp chiếu sáng như sau:

- Chiếu sáng chung

- Chiếu sáng cục bộ

- Chiếu sáng hỗn hợp ( vừa chung vừa cục bộ)

Hình thức hỗn hợp này được dùng nhiều vì vừa đảm bảo độ sáng, vừa đảm bảotiết kiệm, khi làm xong công việc phải tắt ngay đèn chiếu sáng cục bộ Đèn dùngtrong chiếu sáng cục bộ thường là đèn sợi, có chụp đèn và thường có cán đèn đểhướng ánh sáng đèn đến chổ cần chiếu sáng một cách thuận tiện Đôi khi người tacũng dùng đèn ống để chiếu sáng cục bộ

Nếu dùng một đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng thì nó cho ta một trường ánhsáng không liên tục, ta sẽ thấy nhiều vật thể nối tiếp nhau chuyển động hoặc sẽ thấycác máy quay chậm, thậm chí đôi khi tưởng rằng máy không quay nên rất nguy hiểm

Trang 13

vv… Để khắc phục hiện tượng này người ta lắp máng đèn gồm 3 ống đèn, trong đómỗi ống đèn được lắp vào một pha điện của lưới điện 3 pha

Hình 4: Cách lắp máng đèn ống để có ánh sáng liên tục.

+ Chăm sóc bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng:

Phải thường thường xuyên có định kỳ lau rửa sạch các cửa kính, cửa trời, bềmặt của các đèn chiếu sáng và của các chụp đèn Phải chú ý cắt tỉa các cành câyxanh có xu thế che lấp ánh sáng ở các cửa kính, cửa ra vào Phải bảo đảm điện áp đểcho các đèn chiếu sáng được bìng thường, khi đèn bị cháy phải kịp thời thay thế ngay,đèn mới thay phải có công suất như đèn cũ để bảo đảm ánh sáng đúng như thiết kếban đầu

4 Tiếng ồn trong sản xuất

Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối điều kiện làm việc và nghỉngơi của con người Giữa tiếng ồn và những âm thanh cần nghe không có một ranhgiới vật lý rõ ràng

Khi sóng âm truyền trong không khí đến tai ta, nó tác động một lực nén biếnthiên theo tần số âm lên màng nhĩ ở tai giữa làm cho màng nhĩ dao động theo tần sốâm tahnh Dao động của màng nhĩ ở tai giữa truyền đến tai trong Chức năng cảm thụâm thanh được thực hiện ở một bộ phận của tai trong đó là ốc tai

Ốc tai là một ống dài khoảng 30 mm xoắn hình xoáy ốc Người ta chia ốc tailàm 3 đoạn Đoạn đầu của ốc tai gần với tai giữa, đoạn này giúp ta cảm nhận đượcnhững âm thanh tần số nhỏ từ 20 Hz đến vài chục héc, đoạn giữa giúp ta cảm nhậnnhững âm thanh có tần số vừa, đoạn trong cảm nhận những âm thanh có tần số cao từ

15000 –20000Hz

Để cảm nhận được âm thanh thì dọc theo chiều dài của ốc tai có một màngmỏng gọi là màng cơ sở, ở màng này có khoảng 30000 đầu dây thần kinh Như vậytrên 1mm chiều dài của ốc tai có 1000 đầu dây thần kinh để cảm nhận âm thanh Tai người chỉ có thể nghe được các âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz.Sự cảm nhận độ to của âm phụ thuộc vào 2 yếu tố đó là tần số âm và cường độ âm.Cường độ âm là năng lượng âm truyền qua diện tích 1cm2 vuông góc với phươngtruyền sóng trong một giây đo bằng W/m2 Người ta thường đánh giá độ to của âmqua mức cường độ âm:

o

lg

10

I I

Li = ( dB - đềxiben)

Trang 14

Trong đó I là cường độ âm W/m2 ;

Io tính bằng 10-12 W/m2 ;

Nếu độ to của âm vượt quá một giá trị nào đó thí ta cảm thấy đau nhức tai, giátrị ấy gọi là ngưỡng đau của tai Nói chung độ to của âm khi lớn hơn 115 dB tai tacảm thấy đau nhức Trong quá trình sản xuất thường làm xuất hiện tiếng ồn, sau đâylà bảng tiếng ồn ở một số khâu sản xuất:

Mô tô không có tiêu âm 105 dB

- Aûnh hưởng của tiếng ồn:

• Làm cho thính giác và độ nhạy của thính giác giảm

• Kích thích hệ thần kinh trung ương, làm rối loạn các cơ quan khác

• Gây ra bệnh nhức đầu, chóng mặt, có cảm giác sợ hãi, có sự bực tức vô cớvv… Cơ thể có nhiều sự thay đổi rõ rệt

• Ảnh hưởng đến tim mạch, dạ dày

• Tiếng ồn che lấp tiếng nói nên khó trao đổi, khó chỉ huy trong sản xuất

- Các cách phòng chống tiếng ồn:

• Phải thiết kế mặt bằng khu sản xuất hợp lý, cần đặt nguồn ồn ở cuối gió

• Giảm tiếng ồn do máy móc phát ra bằng cách trang bị mới máy móc thiết

bị theo hướng hiện đại, đồng bộ, thay thế các chi tiết máy bằng chất dẻo;làm phòng cách âm, tiêu âm để lắp đặt các thiết bị gây ồn

• Tự động hoá quá trình sản xuất, công nhân không trực tiếp tiếp xúc vớinguồn ồn

• Lập chế độ lao động hợp lý để giảm bớt căng thẳng cho công nhân

• Phải có trang bị bảo hộ lao động chống ồn (như ốp che tai)

Trang 15

Hình 5: Ốp che tai

5 Rung động

Rung động là dao động cơ học của các vật thể đàn hồi Nó được đặc trưng bởibiên độ, tần số dao động Phương trình dao động có dạng: x = Asin(ωt +ϕ) Dao độngsinh ra chủ yếu là do các máy móc khi chế tạo không được cân bằng tốt, nên khi máyhoạt động trọng tâm của nó xê dịch có chu kỳ trong không gian hoặc do sự thay đổicó chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh

• Tác hại của chấn động đối với cơ thể con người:

- Gây ra cảm giác ngứa ngáy khó chịu, làm tê tay chân và vùng thắt lưng; làm choviệc cầm nắm của tay khó khăn, tay khó thực hiện được những động tác chínhxác, thiếu độ tinh tế trong lao động

- Làm thay đổi sự hoạt động của tim mạch

- Làm suy nhược thần kinh dẫn đến sự rối loạn dinh dưỡng trong cơ thể

- Gây nên cảm giác ể oải, mất thăng bằng

- Gây ra bệnh khớp xương, thường là bệnh khớp xương vai

- Nếu đồng thời chịu tác động của tiếng ồn và chấn động thì các loại bệnh tậtphát triển mạnh hơn

• Phòng chống chấn động:

- Ngay từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt phải bảo đảm sự cân bằng của máy

- Tăng cường dùng vật liệu dẻo thay cho các loại vật liệu cứng rắn trong khâu chếtạo máy

- Cách chấn động:

Dùng lò xo, cao su để cách chấn động theo phương pháp gối tựa và phương pháptreo

Hình 6: Các phương pháp cách chấn động a) Phương pháp gối tựa; b) Phương pháp treo.

Người ta còn dùng vật liệu

đàn hồi để làm các miếng đệm

cách chấn động đặt giữa các bộ

phận chấn động Ví dụ như các

miếng cao su đệm giữa động cơ

nổ và máy đập lúa dọc trục,

hình dáng và cấu trúc của các

miếng đệm cao su này thường

có dạng đặc biệt để phù hợp với

tính chất của chấn động

Hình 7: Các loại giảm chấn

Trang 16

a) Cái giảm chấn bằng lò xo, b) đệm cao su có sống, c) Đệm cao su có lỗ.

- Hút chấn động: Dùng các loại vật liệu đàn hồi dẻo phủ lên bề mặt các cấu kiệndao động của máy móc hay tạo các khe rỗng trong thân máy Trong các khe nàylà không khí hay người ta nhét các vật liệu đàn hồi dẻo như cao su, nhựa dẻo vàođó

6 Bụi trong sản xuất

a) Khái niệm:

Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thước lớn, nhỏ khác nhau tồn tại lâu trongkhông khí dưới dạng bụi bay lắng và các hệ khí dung nhiều pha như hơi, khói, mù.Khi các hạt bụi nằm lơ lững trong không khí gọi là aerozon, khi chúng đọng lại trênbề mặt vật thể nào đó thì gọi là aerogen

Theo nguồn gốc thì có bụi hữu cơ được sinh ra từ tơ lụa, len, dạ, tóc; bụi nhântạo như: bụi hoá học, cao su; bụi vô cơ như: bụi amiăng, bụi vôi, bụi kim loại

Theo kích thước hạt bụi thì những hạt có kích thước < 10 µm gọi là bụi bay,nếu >10 µm thì gọi là bụi lắng, Những hạt có kích thước >10 µm rơi có gia tốc trongkhông khí và những hạt từ 0,1 – 10 µm rơi vơiù vận tốc không đổi gọi là bụi mù.Những hạt có kích thước từ 0,001 – 0,1 µm gọi là khói, chúng chuyển động Braotrong không khí Những hạt có kích thước >50 µm chúng chỉ bám ở mũi, không gâyhại cho phổi Những hạt có kích thước 10 - 50 µm đi vào sâu hơn nhưng vào phổikhông đáng kể Những hạt có kích thước < 10 µm thì đi sâu vào khí quản, phổi bị hạirất nhiều

Hình 8 : Các loại hình sản xuất sinh ra bụi nhiều

a) Bụi trong sản xuất xi măng b) Bụi trong sản xuất chế biến đá

b) Aûnh hưởng của bụi đến cơ thể con người

Theo tác hại người ta chia ra: Bụi nhiễm độc ( Pb, Hg, Benzen… ); Bụi gây dịứng và viêm mũi, hen, viêm họng ( len, gai, phân hoá học, bụi gỗ ) Bụi gây ung thư (nhựa đường, phóng xạ, các hợp chất Brôm) Bụi gây xơ phổi ( Si, amiăng )

Trang 17

Mặc dầu cấu tạo của mũi và khí quản có khả năng ngăn bụi và diệt khuẩnnhưng cũng chỉ có giới hạn nhất định Nếu không khí quá nhiều bụi bặm và vi khuẩngây hại thì cơ thể sẽ không chống giữ nổi nên sẽ có khả năng nhiễm một số bệnh vềhô hấp như cúm, lao, viêm họng vv… Các loại bụi than, bụi len, bụi kim loại, bụithuỷ tinh, bụi amiăng vv… rất dễ gây tổn hại cho cơ quan hô hấp hoặc làm giảm chứcnăng hô hấp của phổi.

Tuỳ theo quá trình công nghệ mà kích thước các hạt bụi có sự khác nhau Khikích thước hạt khác nhau thì mức độ lắng đọng của bụi trong cơ thể con người khácnhau ( xem các bảng dẫn liệu)

Tỷ lệ % của bụi theo kích thước:

Thao tác Loại bụi <=2 µ m 2-5µ m 5-10µ m >10µ m

% lắng đọng ở đường hô hấp

% đọng trong phế nang

c) Các biện pháp phòng chống bụi

Để bảo vệ hệ hô hấp thì không khí nơi làm việc phải thoáng đãng, sạch, ít bụibặm và không có vi khuẩn gây bệnh Các biện pháp cơ bản nhằm chống bụi baogồm:

- Giữ bụi không cho lan toả ra ngoài không khí bằng cách cơ khí hoá, tự động hoácác quá trình sản xuất sinh bụi

- Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất sinh bụi

- Thay đồi phương pháp công nghệ

- Dùng vật liệu ít bụi trong quá trình sản xuất

- Tiến hành lọc bụi trong sản xuất công nghiệp

Tuỳ theo tính chất công nghệ, kích thước hạt bụi mà người ta có nhiều cách lọc bụikhác nhau:

• Dùng buồng lắng bụi

• Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính

• Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm – xiclon

• Lọc bằng vải, lưới, giấy, vật liệu rỗng

• Thiết bị lọc bụi bằng điện

• Thiết bị lọc bụi bằng xiclon

Trang 18

Hình 9: Xiclon dùng để lọc bụi trong không khí

Hình 10: Sơ đồ nguyên lý thiết bị lọc bụi 1 tầng bằng điện

- Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi ở nơi làm việc rồi đưa qua thiết bị lọc

- Các biện pháp vệ sinh cá nhân: dùng quần áo chuyên dùng, mặt nạ, khẩutrang, gang tay vv…

- 1 Cửa không khí và bụi bẩn vào

- 2 Vỏ bình xoáy xiclon

- 3 Phần đáy bình xoáy xiclon

- 4 Cửa khí sạch đi ra ngoài

- 5a Van xả bụi lần thứ nhất

- 5b Van xả bụi lần thứ 2

Trang 19

Hình 11: Các dụng cụ chống bụi

- Các biện pháp về y tế:

• Khám tuyển để loại trừ các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp

• Khám định kỳ để phát hiện sớm những bệnh về đường hô hấp, có biện phápchữa trị kịp thời

• Giám định lại khả năng lao động để bố trí, sắp xếp lại lao động cho hợp lý

• Lập chế độ lao động thích hợp cho một số ngành nghề, loại công việc cụ thể

• Khẩu phần ăn phải đảm bảo có đủ dinh dưỡng để đáp ứng được nhu cầu củacông việc

7 Sử dụng hoá chất trong nông lâm nghiệp

a) Aûnh hưởng của hoá chất đến cơ thể con người

Tuỳ theo tính chất tác động của hoá chất đến cơ thể con người có thể phân loại theocác nhóm sau:

• Kích thích

Trang 20

• Gây dị ứng

• Gây ngạt ( thường là do: CO2, CH4, N2, C2H6, H2….)

• Gây mê và gây tê ( thường là do: Etanol, propanol, axeton và metyl – etyxeton,axetylen, hydro cacbon, etyl…….)

• Tác dộng đến hệ thống các cơ quan chức năng

• Gây ung thư

• Hư bào thai

• Thay đổi cấu trúc di truyền, gây đột biến gen

• Bệnh bụi phổi

b) Các biện pháp phòng chống tác hại của hoá chất độc hại:

 Hạn chế hay thay thế hoá chất độc hại

 Chỉ dùng những hoá chất bảo vệ thực vật trong danh mục đã được bộ cho phép,các hoá chất đó phải có tem nhãn, nhà sản xuất, hạn sử dụng và hướng dẫn sửdụng rõ ràng

 Phải sử dụng các hoá chất đúng nồng độ qui định

 Phải che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm

 Về việc cất giử thuốc bảo quản: Phải có kho cất trữ riêng, kho thuốc phải đặt nơimát mẻ, thoáng gió, không bị dột nát, cách ly với nơi ở và nơi làm việc, xa nguồnnước và ao hồ ít nhất là 50m Thuốc phải đựng trong bao bì kín và không thấmnước, thuốc phải có hồ sơ xuất xứ và nhãn hiệu rõ ràng

 Kho thuốc cần phải có người chuyên trách có nghiệp vụ quản lý

 Người sử dụng thuốc phải hiểu được độc tính của thuốc, các nguy hại của thuốcđối với họ, với mọi người xung quanh và với môi trường sống

 Khi phun xịt thuốc phải đi theo chiều gió

 Đối với cây ăn quả, rau xanh phải ngừng phun thuốc ít nhất 15 ngày trước khi thuhoạch

 Thuốc pha vừa đủ dùng, nếu dùng thừa không được đổ bừa bãi xuống ao hồ, sôngsuối mà phải đổ xuống hố qui định rồi lấp lại

 Với nông sản thực phẩm chỉ được dùng các loại thuốc bảo quản trong danh mục

cho phép (Do trạm khuyến nông, khuyến lâm hướng dẫn) để đảm bảo sức khoẻ cho

người tiêu dùng

Hình 12: Khi phun thuốc phải đi theo chiều gió để thuốc không bay phủ lên người,

trong ảnh người này đi như thế nào, học sinh cho ý kiến……….

Trang 21

Hình 13: Trang bị bảo hộ lao động cá nhân phải đầy đủ khi làm việc trong môi

trường có hoá chất độc và virus nguy hiểm.

Hình 14: Phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động

khi phun thuốc BVTV, diệt khuẩn.

Trang 22

Hình 15: Cảnh báo về việc không bảo đảm vệ sinh

Hình 16: Các phương tiện dùng để xử lý sự cố về hoá chất độc hại

CHƯƠNG III CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN

Mục đích yêu cầu

Trang 23

- Có khả năng thực hiện được các tư thế lao động hợp lý theo ngành nghề củamình.

I Các nguyên tắc làm việc hiệu quả và an toàn

1 Công cụ, thiết bị phải phù hợp với con người và công việc

Công cụ lao động là yếu tố cơ bản quyết định đến kết quả lao động và an toànlao động Để có hiệu quả lao động tốt, mức an toàn cao thì điều kiện đầu tiên có tínhquyết định là phải có công cụ lao động với trình độ kỹ thuật, công nghệ cao, tiêntiến Có công cụ lao động hiện đại chưa đủ, mà còn phải có kỹ thuật sử dụng, có cáchtổ chức khai thác sử dụng công cụ ấy trong quá trình lao động Trong quá trình sảnxuất nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc công cụ nào thì công việc ấy, không đượclàm ẩu, lấy công cụ nọ làm việc của công cụ kia, vì rằng như vậy có thể làm hỏngmáy móc và dễ xảy ra tai nạn lao động Kích thước, độ lớn của công cụ lao động phảiphù hợp với tầm vóc người lao động Chẳng hạn như cán cuốc, cán búa phải vừa vớitay nắm, không được làm quá to sẽ dễ bị tuột tay khi thao tác lao động Cái búa thìdùng để gõ, đập, không được dùng cái cờ lê làm việc của cái búa

Phải thường xuyên và định kỳ chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật cho các công cụ,thiết bị Phải biết bố trí, lắp đặt dây chuyền các thiết bị sản xuất hợp lý để đảm bảonăng suất lao động và an toàn lao động

Hình 17: Làm bừa, làm ẩu coi chừng gảy xương bàn tay

2 Tư thế và thao tác trong lao động phải khoa học và hợp lý

Tư thế lao động có thể là đứng, khom, ngồi, nằm trong khi lao động Tuỳ theo ngànhnghề, công việc cụ thể mà ta chọn tư thế cho phù hợp Khi có tư thế lao động phùhợp thì ta cảm thấy thoải mái, vững chải và nhờ đó mới thực hiện được các thao tácmột cách chính xác, chuẩn mực, dứt khoát, nhanh, linh hoạt

+ Yêu cầu về tư thế trong lao động:

• Phải thoải mái, phù hợp với công việc để cơ bắp luôn luôn hoạt động ởtrạng thái động không gây nên hiện tượng mỏi cơ, mệt mỏi toàn thân

• Phải vững chải

• Phải có tính linh hoạt cao để ứng phó với các chuyện bất trắc xẩy ra.Người ta thấy rằng nếu thao tác lao động đồng thời với cả hai tay thì công việcchuẩn mực hơn, đỡ tốn sức hơn Khi thao tác cần chú ý đến việc lỡ tay, chẳng hạnnhư một tay cầm tua vít còn tay kia cầm vật có con vít cần mở, cứ thế mà ấn màxoay, chẳng may đầu tua vít trượt khỏi đầu vít thì tua vít sẽ đâm ngay vào tay

+ Yêu cầu về thao tác trong lao động

• Cần thao tác với cả 2 tay

Trang 24

• Phải đúng qui trình kỹ thuật.

• Phải chính xác, dứt khoát

• Phải nhanh và linh hoạt

• Không để việc quá đà, lỡ tay xẩy ra

3 Thời gian làm việc và nghỉ ngơi phải khoa học và hợp lý

a Thời gian làm việc trong ngày:

Thời gian làm việc và nghỉ giải lao của người lao động là một vấn đề quantrọng, nó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an toàn laođộng Thời gian này do người sử dụng lao động và người lao động cùng thống nhấtthực hiện trên cơ sở luật pháp Thường thì người sử dụng lao động có xu hướng đòihỏi người lao động làm việc với thời gian dài trong ngày, trong tháng Đây là mâuthuẫn giữa người sử dụng lao động với người lao động Thời gian làm việc và nghỉgiải lao được nhà nước quan tâm, qui định rõ trong luật lao động nhằm đảm bảo sứckhoẻ, quyền lợi cho người lao động được thể hiện từ điều 68 đến điều 81 Trong đócó những nội dung cơ bản như sau:

Làm việc không quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần Đối với các công việc đặc biệtnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có thể được rút ngắn từ 1 đến 2 giờ theo danh mục doBộ lao động- Thương binh xã hội và Bộ y tế ban hành ( Điều 68 ) Đây là thời gianlàm việc chính thức

Thời gian lao động ban đêm (ca 3) do chính phủ qui định, được tính như sau: Ởcác tỉnh từ Thừa thiên- Huế trở ra, làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ là ca đêm Ở các tỉnhtừ Đà nẵng trở vào, làm việc từ 21 giờ đến 5 giờ là ca đêm Ngoài ra nhà nước cònqui định thêm:

- Không được sử dụng người lao động chưa thành niên làm việc ban đêm trongmột số nghề và công việc do Bộ lao động – và TBXH qui định

- Cấm sử dụng người tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làmviệc ban đêm

- Cấm sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12tháng tuổi làm việc ban đêm

b Nghỉ ngơi trong và sau khi lao động :

Những loại thời gian sau đây được tính vào thời gian làm việc chính thức trongkhi lao động, được hưởng lương:

• Thời gian nghĩ giải lao tuỳ theo tính chất công việc

• Thời gian nghĩ giữa ca làm việc : ít nhất là 30 phút cho ca làm việc banngày, ít nhất là 45 phút cho ca làm việc ban đêm

• Nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút

• Trong những ngày hành kinh, nữ được nghỉ thêm 30 phút

• Thời gian phải ngừng việc nhưng không do lỗi của người lao động

• Thời gian học tập, huấn luyện về an toàn lao động, về vệ sinh lao động

• Thời gian hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặcđược người sử dụng lao động cho phép

• Người lao động làm việc theo ca phải được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khichuyển sang ca khác

Trang 25

• Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất 1 ngày ( 24 giờ liên tục) vàgọi là ngày nghỉ hàng tuần Nếu không bố trí ngày nghỉ hàng tuần đượcthì phải bố trí ít nhất 4 ngày nghỉ/ tháng.

• Hàng năm, người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lươngtrong những ngày lễ sau:

Tết dương lịch: 1 ngày (1/1)

Tết âm lịch: 4 ngày ( 30, 1, 2, 3 )

Ngày chiến thắng: 1 ngày (30/4)

Ngày quốc tế lao động : 1 ngày (1/5)

Ngày quốc khánh: 1 ngày (2/9)

• Nghỉ việc riêng, được hưởng nguyên lương:

Kết hôn: 3 ngày

Con kết hôn: 1 ngày

• Bố, mẹ, vợ, chồng, con chết: 3 ngày

4 Mệt mỏi và phòng chống mệt mỏi:

a) Khái niệm về mệt mỏi:

Khi lao động, các bộ phận trong cơ thể tăng cường sự hoạt động của nó lên trênmức bình thường Nếu lao động quá lâu và nặng nhọc thì thời gian cần thiết để chocác bộ phận của cơ thể phục hồi lại như cũ sẽ không đủ, làm cho ta cảm thấy mệtmỏi

b) Các loại mệt mỏi

Người ta chia ra 3 dạng mệt mỏi cơ bản sau:

- Mệt mỏi về thể lực: chủ yếu do vận động cơ bắp gây nên, dạng này ta gặp ởnhững người bốc vác, thợ cày vv…

- Mệt mỏi về trí não: chủ yếu do suy nghĩ, tính toán, phân tích, tổng hợp thông tintrong quá trình lao động Ví dụ như người lập trình, luật sư bào chữa, vv…

- Mệt mỏi về thần kinh, tâm lý: do sự kích thích, hưng phấn quá mức ở trung khugiác quan nhất định như khu thị giác, khu thính giác Ví dụ như anh lái xe bị mệtmỏi về thị giác, chị dạy nhạc bị mệt mỏi về thính giác

c) Các biện pháp phòng chống mệt mỏi

• Xác định

được thờigian nghỉgiải laohợp lý:

Qua theo dõi khả

năng làm việc của

người trong một ngày

lao động người ta thấy

những biểu hiện sau

đây:

Lúc đầu thì năng

suất lao động tăng dần

theo thời gian Vì đây Hình 18: Quan hệ giữa NSLĐ và thời gian lao động

Trang 26

là thời kỳ khởi đầu, cơ thể thích nghi dần với điều kiện lao động Năng suất lao độngđạt đến mức cao nhất sau 1 giờ đến 1,5 giờ làm việc Tới đây, năng suất lao độngtiếp tục duy trì ở mức cao trong một thời gian dài Đến khi năng suất lao động bắt đầu

bị giảm xuống tức là đã chuyển sang thời kỳ mệt mỏi Sau khi nghỉ ngơi giữa ca,năng suất lao động sẽ tăng lên và có thể đạt được mức tối đa như trước

Hình a) : Thời gian nghỉ giảo lao hợp lý (30 phút), năng suất lao động sau khinghỉ trở lại mức cao như lúc trước Cuối ca làm việc năng suất lao động vẫn còn khácao, sức khoẻ người lao động còn dồi dào, trí lực còn minh mẫn Kết quả lao động thểhiện qua diện tích của phần đồ thị bị tô xẩm có trị số lớn hơn hình b)

Hình b): Thời gian nghỉ giảo lao không hợp lý ( 15 phút), năng suất lao động saukhi nghỉ không trở lại cao như cũ, thậm chí cuối ca làm việc năng suất xuống rấtthấp, đây là lúc dễ mắc phải sai sót, nhầm lẫn về kỹ thuật, dễ bị tai nạn lao động Vìlẽ đó mà luật lao động của nước ta qui định thời gian nghĩ giữa ca làm việc ít nhất là

30 phút

Về chế độ lao động, các nước trên thế giới đều dựa vào tính chất công việc màxác định khoảng thời gian nghỉ giải lao cho phù hợp Với các ngành nghề bình thườngthì thời gian nghỉ giải lao ít nhất tính bằng 15% thời gian lao động, với các ngànhnghề lao động nặng nhọc, độc hại thì thời gian nghỉ giải lao ít nhất là 20% - 30% thờigian lao động

• Phải xác định đúng phương pháp lao động:

Người ta thấy rằng nên lao động cùng một lúc với hai tay, bố trí công cụ laođộng, đối tượng lao động sao cho dễ lấy, dễ tác động, tránh phải tìm kiếm nhằm giảmchi phí thần kinh, não bộ

• Phải có chế độ ăn uống thích hợp:

Cần cung cấp đủ đạm, mỡ, đường và các nguyên tố vi lượng, đa lượng trongkhẩu phần ăn hàng ngày Nên bố trí đủ 3 bửa ăn hàng ngày, đặc biệt phải chú ý đếnbửa ăn sáng cho những người lao động nặng nhọc Công thức một khẩu phần hợp lýlà:

1 khẩu phần = 1 đạm +1 mỡ + 4 đường bột.

CHƯƠNG IV

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP

Mục đích yêu cầu

+ Mục đích:

Giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản về kỹ thuật an toàn lao động ở một sốkhâu công việc trong sản xuất nông lâm nghiệp, các biện pháp sơ cấp cứu khi tai nạnxảy ra

+ Yêu cầu:

Trang 27

- Hoùc sinh phaỷi thửùc hieọn ủửụùc kyừ thuaọt an toaứn lao ủoọng ụỷ caực khaõu nhử: khaithaực, cheỏ bieỏn, troàng rửứng, ủieàu tra, baỷo veọ thửùc vaọt.

- Hoùc sinh coự khaỷ naờng thửùc hieọn caực thao taực cụ baỷn veà sụ caỏp cửựu khi tai naùnxaỷy ra

I An toaứn lao ủoọng trong khaõu troàng rửứng, phoứng choỏng chaựy rửứng.

• Phaỷi doùn saùch thửùc bỡ, san uỷi phaỳng maởt ủaỏt trửụực khi tieỏn haứnh caứy ủaỏt troàng rửứngnhaốm ủaỷm baỷo naờng suaỏt caứy vaứ ủeà phoứng laọt maựy khi caứy ụỷ vuứng ủaỏt nhaỏp nhoõ

• Trửụực khi vaọn chuyeồn caõy con ủeỏn nụi troàng phaỷi doùn deùp ủửụứng ủeồ cho xe chụỷcaõy vaứo khu troàng rửứng nhaốm ủeà phoứng laọt xe vaứ ủửụứng xoực laứm vụừ tuựi baàu

• Khi tieỏn haứnh troàng rửứng phaỷi taọn duùng trieọt ủeồ thụứi tieỏt, khoõng neõn troàng luực naộnggaột ủeồ ủaỷm baỷo tyỷ leọ caõy soỏng vaứ ủeà phoứng say naộng, ngaỏt xổu

• Phaỷi thửụứng xuyeõn chaờm soực caõy troàng vaứ doùn coỷ daùi ủeồ ủeà phoứng chaựy rửứng

• Khi phun thuoỏc baỷo veọ thửùc vaọt leõn caõy cao phaỷi coự trang bũ baỷo hoọ lao ủoọng nhửquaàn aựo choỏng ủoọc, daứy uỷng, gang tay, maởt naù phoứng ủoọc

• Khi ủang troàng rửứng, chaờm soực rửứng mụựi troàng hay caứy bửứa giửừa ủoàng troỏng maứ coựgioõng toỏ xaỷy ra thỡ phaỷi ngửứng ngay coõng vieọc vaứ tỡm choồ truự nuựp Khoõng ủửụùc truựnuựp dửụựi goỏc caõy to coự chieàu cao vửụùt troọi ụỷ trong vuứng vỡ caõy aỏy deó bũ seựt ủaựnh.Quyeỏt ủũnh soỏ 801 – Qẹ ngaứy 26/9/1986 cuỷa boọ trửụỷng boọ laõm nghieọp ghi roừ:

“ Chú ý đảm bảo an toàn lao động khi chữa cháy rừng; bố trí lực lợng cháy rừngtheo từng tổ, nhóm, có ngời phụ trách chỉ huy thống nhất Lực lợng chữa cháy phải tậpkết phía sau ngọn lửa Cách xa ngọn lửa trên 100m, xung quanh nơi tập kết nên làm băngtrắng ngăn cách trên 50m Chuẩn bị đủ nớc uống và thuốc bỏng; trờng hợp bị thơng nặnghay bị tử vong phải lập biên bản tại chỗ để sau này tiện việc giải quyết chính sách chế độ

và triệt để” Đồng thời, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho con ngời, tài sản nhân dân và

ph-ơng tiện chữa cháy rừng

Công tác chuẩn bị cho chữa cháy rừng:

Chỉ huy tại chỗ theo từng cấp dự báo và cấp cháy xảy ra.

Lực l ợng và ph ơng tiện tại chỗ :

• Lực lợng thủ công gồm con ngời cùng với phơng tiện thủ công nh cuốc xẻng, rìu,câu liêm, thùng tới nớc, bình phun hoá chất

• Lực lợng cơ giới gồm con ngời cùng với máy móc nh ca xăng, máy ủi, máy cày,

xe cứu hoả, máy (bơm) phun nớc và hoá chất

Trang 28

Hậu cần tại chỗ:

gồm dụng cụ và BHLĐ cần thiết để phục vụ cho lực lợng đợc huy động, đảm bảo cungcấp nớc uống (5-6 lít/ngời/ngày) và thực phẩm (dự trữ ít nhất 2-3 ngày), đèn pin và thuốcmen

Phải nắm vững tình hình vùng trọng điểm cháy rừng và có phơng án PCCCR, cụ thể hoá

“bốn tại chỗ” Ngời chỉ huy phải nhanh chóng xác định tính cách đám cháy để quyết

định biện pháp chữa cháy rừng thích hợp Luôn xác định “An toàn là trên hết” Sử dụngdụng cụ, phơng tiện, thuốc hoá học đúng quy trình Không dùng dụng cụ, phơng tiệnchữa cháy để đùa nghịch nhau Giữ liên lạc giữa những ngời trong tổ và giữa các tổ Kịpthời sơ cấp cứu ngời bị nạn Kiểm tra, dập tắt lửa hoàn toàn trớc khi ra về

Hình 20 : Con ngời và phơng tiện chữa cháy rừng

II An toaứn lao ủoọng trong vieọc sửỷ duùng hoaự chaỏt baỷo veọ thửùc vaọt

Khi sửỷ duùng hoaự chaỏt trong khaõu baỷo veọ thửùc vaọt thỡ cuừng phaỷi tuaõn theo caựcnguyeõn taộc chung nhử ủaừ trỡnh baứy ụỷ chửụng 2

Ngửụứi sửỷ duùng lao ủoọng coự traựch nhieọm:

- Toồ chửực hửụựng daón ngửụứi lao ủoọng sửỷ duùng thaứnh thaùo caực phửụng tieọn baỷoveọ caự nhaõn Caực phửụng tieọn baỷo veọ caự nhaõn chuyeõn duứng coự yeõu caàu kyừ thuaọt caonhử gaờng tay caựch ủieọn, uỷng caựch ủieọn, maởt naù phoứng ủoọc, daõy an toaứn, phao an toaứnphaỷi ủửụùc kieồm tra chaỏt lửụùng trửụực khi caỏp phaựt, ủoàng thụứi kieồm tra ủũnh kyứ trongquaự trỡnh sửỷ duùng vaứ ghi vaứo soồ theo doừi

- Caực phửụg tieọn baỷo veọ caự nhaõn ủaởc bieọt deó gaõy nhieóm truứng, nhieóm ủoọc, nhieómphoựng xaù thỡ sau khi sửỷ duùng phaỷi coự caực bieọn phaựp khửỷ ủoọc, khửỷ truứng, taồy xaù ủeồủaỷm baỷo tieõu chuaồn veọ sinh;

Hỡnh 19 : Bụm chửừa chaựy rửứng cuỷa trung taõm phoứng choỏng chaựy rửứng soỏ 3 ủang ủửụùc chaờm soực ủũnh kyứ

Trang 29

- Nghieõm caỏm khoõng ủửụùc caỏp phaựt tieàn thay cho vieọc caỏp phaựt phửụng tieọn baỷo veọcaự nhaõn hoaởc giao tieàn cho ngửụứi lao ủoọng tửù ủi mua;

- Chi phớ mua saộm trang bũ phửụng tieọn baỷo veọ caự nhaõn theo soỏ thửùc chi trong phaùm vicheỏ ủoọ ủũnh mửực hieọn haứnh ủửụùc haùch toaựn vaứ quyeỏt toaựn vaứo chi phớ hoaùt ủoọng kinhdoanh ủoỏi vụựi caực ủụn vũ saỷn xuaỏt kinh doanh vaứ ủửụùc haùch toaựn vaứ quyeỏt toaựn vaứochi phớ thửụứng xuyeõn ủoỏi vụựi caực cụ quan haứnh chớnh sửù nghieọp

Ngửụứi lao ủoọng coự traựch nhieọm:

- Khi ủửụùc trang bũ phửụng tieọn baỷo veọ caự nhaõn phaỷi sửỷ duùng phửụng tieọn theo ủuựngquy ủũnh trong khi laứm vieọc, khoõng ủửụùc sửỷ duùng vaứo muùc ủớch rieõng neỏu coỏ tỡnh viphaùm thỡ tuyứ theo mửực ủoọ vi phaùm phaỷi chũu hỡnh thửực kyỷ luaọt thớch ủaựng theo noọi quylao ủoọng cuỷa cụ quan ủụn vũ

- Giửừ gỡn phửụng tieọn caự nhaõn ủửụùc giao, neỏu laứm hoỷng hoaởc laứm maỏt maứ khoõng coự lyự

do chớnh ủaựng thỡ phaỷi boài thửụứng theo quy ủũnh cuỷa cụ quan, ủụn vũ; khi chuyeồn laứmcoõng vieọc khaực phaỷi traỷ laùi cho cụ quan ủụn vũ neỏu ngửụứi sửỷ duùng lao ủoọng yeõu caàu.Tuyứ theo tửứng loaùi coõng vieọc cuù theồ maứ noọi dung trang bũ baỷo hoọ lao ủoọng chongửụứi lao ủoọng coự khaực nhau Cuù theồ nhử:

Pha cheỏ, phun thuoỏc trửứ saõu, trửứ coỷ daùi, moỏi moùt:

- Quaàn aựo vaỷi

- Muừ vaỷi ;

- Maởt naù phoứng ủoọc chuyeõn duứng;

- Gaờng tay cao su daứy, daứi;

- ẹeọm lửng vaỷi baùt;

- Yeỏm hoaởc taùp deà choỏng ửụựt, baồn;

- Xaứ phoứng (Lửụùc trớch thoõng tử soỏ 107/1999-TT-BNN-CS ngaứy 26/7/1999 cuỷa boọ NN &PTNT)

III An toaứn lao ủoọng trong khaõu khai thaực goó vaứ tre nửựa

1)Trong khaõu chaởt haù, caột khuực, caột caứnh:

 Bên thi công chặt hạ phải luỗng phát dây leo trớc khi chặt cây 3 tháng để đảm bảo antoàn lao động

 Chiều cao gốc chặt kể từ mặt đất không đợc lớn hơn 1/2 đờng kính gốc hoặc chiềucao bành vè

 Công nhân khai thác gỗ ngoài kỹ thuật khai thác và an toàn lao động phải nắm đợcnhững yêu cầu cơ bản về lâm sinh để tránh gây tổn hại đến tái sinh và môi trờng

 Phaỷi coự bieồn baựo ụỷ cửỷa rửứng khi tieỏn haứnh khai thaực, trửụực khi caõy ủoồ tửứ 3 – 5 phuựtphaỷi baựo hieọu 3 laàn ủeồ moùi ngửụứi xung quanh bieỏt

 Khi mửa to gioự lụựn khoõng tieỏn haứnh khai thaực

Ngày đăng: 27/11/2014, 23:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:   Các kiểu thông gió a) Thông gió tự nhiên        b) Thông gió cưỡng bức - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 1 Các kiểu thông gió a) Thông gió tự nhiên b) Thông gió cưỡng bức (Trang 9)
Hình 2:   Làm mát bằng không khí - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 2 Làm mát bằng không khí (Trang 10)
Hình 4:  Cách lắp máng đèn ống để có ánh sáng liên tục. - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 4 Cách lắp máng đèn ống để có ánh sáng liên tục (Trang 13)
Hình 5:  OÁp che tai - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 5 OÁp che tai (Trang 15)
Hình  8  :  Các loại hình sản xuất sinh ra bụi nhiều - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
nh 8 : Các loại hình sản xuất sinh ra bụi nhiều (Trang 16)
Hình 10:   Sơ đồ nguyên lý thiết bị lọc bụi 1 tầng bằng điện - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 10 Sơ đồ nguyên lý thiết bị lọc bụi 1 tầng bằng điện (Trang 18)
Hình 9:  Xiclon dùng để lọc bụi trong không khí - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 9 Xiclon dùng để lọc bụi trong không khí (Trang 18)
Hình 11:    Các dụng cụ chống bụi - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 11 Các dụng cụ chống bụi (Trang 19)
Hình  12:  Khi phun thuốc phải đi theo chiều  gió để thuốc không bay phủ lên người, - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
nh 12: Khi phun thuốc phải đi theo chiều gió để thuốc không bay phủ lên người, (Trang 20)
Hình 13:  Trang bị bảo hộ lao động  cá nhân phải đầy đủ khi làm việc trong môi - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 13 Trang bị bảo hộ lao động cá nhân phải đầy đủ khi làm việc trong môi (Trang 21)
Hình 14:  Phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 14 Phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động (Trang 21)
Hình  15:   Cảnh báo về việc không bảo đảm vệ sinh - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
nh 15: Cảnh báo về việc không bảo đảm vệ sinh (Trang 22)
Hình 17:   Làm bừa, làm ẩu coi chừng gảy xương bàn tay - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 17 Làm bừa, làm ẩu coi chừng gảy xương bàn tay (Trang 23)
Hình 20  :   Con ngời và phơng tiện chữa cháy rừng. - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 20 : Con ngời và phơng tiện chữa cháy rừng (Trang 28)
Hình 22  : Phải chọn tư thế lao động đúng - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 22 : Phải chọn tư thế lao động đúng (Trang 30)
Hình 23:     Kéo tre và các trường hợp xảy ra tai nạn - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 23 Kéo tre và các trường hợp xảy ra tai nạn (Trang 31)
Hình 26: Phải chú ý chọn vị trí đứng sao cho an toàn - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 26 Phải chú ý chọn vị trí đứng sao cho an toàn (Trang 32)
Hình  24:  Vị trí người đứng né tránh bên dưới khá nguy hiểm  ( Ảnh chụp 11 – 2005) - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
nh 24: Vị trí người đứng né tránh bên dưới khá nguy hiểm ( Ảnh chụp 11 – 2005) (Trang 32)
Hình 27  : Khi tiến hành bốc dỡ không đứng dưới tầm rơi của gỗ - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 27 : Khi tiến hành bốc dỡ không đứng dưới tầm rơi của gỗ (Trang 33)
Hình 29:   Dòng điện rò xuống đất khi cách điện bị hỏng - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 29 Dòng điện rò xuống đất khi cách điện bị hỏng (Trang 37)
Hình 32:  Mạng điện hai dây có nối đất. - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 32 Mạng điện hai dây có nối đất (Trang 39)
Hình 33:   Mạng điện 3 pha 4 dây có dây trung tính nối đất - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 33 Mạng điện 3 pha 4 dây có dây trung tính nối đất (Trang 40)
Hình 34:   Nối đất an toàn - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 34 Nối đất an toàn (Trang 41)
Hình 36:   Bảo vệ nối dây trung tính - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 36 Bảo vệ nối dây trung tính (Trang 42)
Hình  35 : Nối đất bảo vệ ở máy cưa vòng - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
nh 35 : Nối đất bảo vệ ở máy cưa vòng (Trang 42)
Hình 39:  Hô hấp nhân tạo - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 39 Hô hấp nhân tạo (Trang 45)
Hình 41:  Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu lôi. - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 41 Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu lôi (Trang 46)
Hình 43:  Daây thu seùt - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 43 Daây thu seùt (Trang 48)
Hình 44:  Các phương pháp băng vết thuơng - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 44 Các phương pháp băng vết thuơng (Trang 55)
Hình 45: Rắn độc và ong - Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp
Hình 45 Rắn độc và ong (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w