1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng autocad dành cho thiết kế nội thất

98 2,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 8,25 MB

Nội dung

Môn học “Tin học chuyên ngành dành cho ngành thiết kế nội thất ” trình bày những kiến thức cơ bản về vẽ thiết kế trên các phần mềm đồ hoạ; các kiến thức cơ bản về thiết lập bản vẽ trong môi trường 2D và 3D; các lệnh vẽ cơ bản, lệnh hiệu chỉnh các đối tượng, in ấn và xuất bản vẽ; phương pháp vẽ và biểu đạt các bản vẽ thiết kế nội thất và đồ gia dụng.

Trang 1

BÀI GIẢNG TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

1 Số tín chỉ: 4

2 Phân bố thời gian:

+ Lý thuyết: 30+ Thí nghiệm, thực hành: 30 tiết TC (60 tiết TT)

4 Mục tiêu môn học

Vận dụng được kiến thức môn Tin học chuyên ngành áp dụng vào vẽ thiết kế nội thất và thiết kế đồ gia dụng:

+ Vẽ và thiết kế các bản vẽ thiết kế nội thất: các mặt bằng, mặt cắt, các bản

vẽ chi tiết,… và dựng hình 3D không gian nội thất trên các phẩn mềm đồ họa

+ Vẽ và thiết kế các hình chiếu, mặt cắt, bản vẽ kết cấu, bản vẽ chi tiết, bản

vẽ lắp và dựng hình 3D các sản phẩm đồ gia dụng trên các phẩn mềm đồ họa

3 Tóm tắt nội dung môn học

Môn học “Tin học chuyên ngành” trình bày những kiến thức cơ bản về vẽ thiết kế trên các phần mềm đồ hoạ; các kiến thức cơ bản về thiết lập bản vẽ trong môi trường 2D và 3D; các lệnh vẽ cơ bản, lệnh hiệu chỉnh các đối tượng, in ấn và xuất bản vẽ; phương pháp vẽ và biểu đạt các bản vẽ thiết kế nội thất và đồ gia dụng

Trang 3

Chương I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AUTOCAD

Chương III QUẢN LÝ BV THEO LỚP, MÀU, ĐƯỜNG NÉT VÀ GHI KÍCH THƯỚC

Trang 4

PHẦN 2D

Trang 5

- Năng suất cao

- Trao đổi dữ liệu

1.1.2 Khởi động AutoCad:

- C1: Vào Start / Program / Autodesk / AutoCad 2007

- C2: Nhấp đúp vào biểu tượng có sẵn trên màn hình Desktop

- C3: Mở file có sẵn trong Folder thư mục

1.1.3 Hiệu chỉnh Autocad:

- Mục đích: để có môi trường làm việc tốt nhất

- Thao tác: Tool / options /

1.1 CÁC KHÁI

NIỆM CƠ BẢN

Trang 6

1 Vùng làm việc (Graphics Area ) Là vùng thực hiện bản vẽ

2 Thanh Menu (Menu bar) File, Edit, View, Insert,…

3 Thanh công cụ (Tool bar)

Chức năng: chọn đối tượng và gióng

Cho biết đang thao tác trên 2d hay 3d

4 Sợi tóc (Cross hairs)

5 Biểu tượng hệ tạo độ (UCSicon)

Nhập lệnh và hiển thị thao tác lệnh 6 Dòng lệnh (Command line)

7 Tọa độ con chạy Cho biết tọa độ con chạy khi làm việc

Hiển thị trạng thái con chạy và truy bắt điểm

8 Dòng trạng thái (Status Line)

Chứa công cụ thực hiện lệnh (Khôi phục: AC ↵ )

Trang 7

- ESC: Thoát các thao tác

- Phím chức năng: F3, F7, F8, F9, F10, F11 tương ứng dòng trạng thái

- Các phím số: nhập kích thước và góc

- Các ký tự: nhập lệnh

- Space bar và Enter: Nhập lệnh, thoát lệnh

B Sử dụng chuột:

- Chuột trái: + Chọn điểm

+ Chọn đối tượng: 1 Chọn trực tiếp vào đối tượng

2 Chọn vùng từ trái sang phải

3 Chọn vùng từ phải sang trái

- Chuột phải: Nhập lệnh, thoát lệnh

- Con lăn: + Lăn chuột có chức năng thu phóng màn hình

+ Ấn con lăn có chức năng di chuyển màn hình

Trang 8

1.2.4 Thoát AutoCad:

Thao tác File / Close

Ctrl + F4 Tắt trực tiếp1.2 CÁC LỆNH

VỀ FILE

Trang 9

Command: Units ↵ Thông th ờng ta chọn các đơn vị sau:

+ Leangth: Decimal (Milimet), số các số

thập phân (Precision) là 0.

+ Angle: Decimal, số các số thập phân

(Precision) là 0.

+ Drag-and-Scale: Milimeters + Chiều quay: Ng ợc chiều kim đồng hồ

(không chọn clockwise)

1.3 THIẾT LẬP

BẢN VẼ MỚI

Trang 11

1.4 Nhập tọa độ và các phương thức truy bắt điểm

1.4.1 Hệ tọa độ sử dụng trong AutoCad

a Tọa độ tuyệt đối:

Là tọa độ của một điểm (x’,y’) (trong 2d); (x’,y,z’) (trong 3d) so với

Trang 12

b Tọa độ tương đối:

- Là tọa độ của một điểm (x’,y’) (trong 2d); (x’,y,z’) (trong 3d) so với

Trang 13

- Cách nhập tọa độ: d<α (cực tuyệt đối) @d<α (cực tương đối)

Chú ý: Chiều quay của góc (tính theo phương ox) theo chiều ngược chiều kim đồng hồ nhập góc +α, chiều quay theo chiều kim đồng hồ nhập góc -α

(Trong đó: d là khoảng cách giữa 2 điểm và α là góc nghiêng)

Cực tuyệt đối

y

x 0

Trang 14

1.4.2 Các phương thức nhập tọa độ điểm

a Sử dụng tọa độ tuyệt đối:

- Nhập tọa độ điểm A (a,b), B (c,d), C (e,f), Theo gốc tọa độ 0 (0,0)

b Sử dụng tọa độ tương đối:

- Nhập tọa độ điểm B (c,d), C (e,f), So với điểm A (a,b) biết trước

VD: Biết trước điểm A, nhập điểm tiếp theo có tọa độ @c,d (điểm B)

c Sử dụng tọa độ cực tuyệt đối:

- Nhập d<α

(Trong đó: d là khoảng cách và α là góc nghiêng)

d Sử dụng tọa độ cực tương đối:

- Nhập @d<α

(Trong đó: @ là chỉ ta đang sử dụng tọa độ cực tương đối, d

là khoảng cách và α là góc nghiêng)

Trang 15

a SNAP: Bắt điểm theo lưới (F9)

Thiết lập khoảng cách lưới điểm:

- C1: Giữ Ctrl + chuột phải / vào Osnap setting

- C2: Vào Tool / Drafting setting

Bảng Drafting setting:

- Snap on (F9): chọn v

- Snap X spacing:

(Đặt khoảng cách theo phương ngang)

- Snap Y spacing:

(Đặt khoảng cách theo phương dọc)

Trang 16

Thiết lập lưới điểm:

- C1: Giữ Ctrl + chuột phải / vào Osnap setting

- C2: Vào Tool / Drafting setting

Trang 17

mặc định / chọn NEW

Trang 18

e OSNAP (F3): Bật tắt chế độ truy bắt điểm

Thiết lập các dạng truy bắt điểm:

- C1: Giữ Ctrl + chuột phải / vào

Osnap setting

- C2: Vào Tool / Drafting setting

f OTRACK (F11): Truy bắt điểm

Dựa vào mối liên hệ giữa các điểm.

Chọn chế độ bắt điểm

Chọn tất cả các dạng truy bắt điểm

(Chọn Select All)

Chọn chế độ

Trang 19

[All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale/Window/Object] <real time>:

- A (All): Đưa toàn bộ giới hạn bản vẽ về vùng làm việc

- E (Extents): Đưa toàn bộ đối tượng về vùng làm việc

b Lăn con lăm để phóng to thu nhỏ màn hình.

1.5.2 Tịnh tiến màn hình:

a Lệnh Pan:

Giữ chuột trái và di đến vùng muốn quan sát

b Ấn con lăn và di chuyển để tịnh tiến màn hình

1.5 QUAN SÁT

BẢN VẼ

Trang 20

b F2: Hộp thoại lưa lại các thao tác lệnh đã dùng từ lúc mở bản vẽ

c Lệnh Undo: Lấy lại thông tin bản vẽ trước đó

C1: Edit / UndoC2: Dùng Ctrl + ZC3: Command: U ↵

d Lệnh Redo: Lấy lại thông tin bản vẽ sau khi Undo

C1: Edit / Redo C2: Dùng Ctrl + Y

e Lệnh Regen: Lệnh tái tạo bản vẽ:

Xác định lại mật độ trơn mịn làm cho các đường tròn hoặc cung tròn trơn mịn khi thay đổi giới hạn bản vẽ (khi Zoom)

Command: RE ↵

Trang 21

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các lệnh vẽ cơ bản các đối tượng và

các lệnh hiệu chỉnh các đối tượng đó.

2.1 Các lệnh vẽ cơ bản:

2.1.1 Lệnh vẽ đường thẳng Line (L)

- Menu: Draw / Line

- Command: L

Chú ý: Sử dụng 3 phương pháp dò truy bắt điểm hiệu quả trong vẽ line:

1 Tìm mối liên hệ giữa các điểm

2 Truy bắt theo From (Giữ Ctrl + chuột phải / from /…)

3 Sử dụng F8 (luôn bật F3)

2.1 CÁC LỆNH

VẼ CƠ BẢN

Trang 22

XLINE Specify a point or [Hor/Ver/Ang/Bisect/Offset]: Chọn một điểm or [ ]

- H (Hor): Vẽ tia ngang song song qua điểm cho trước,

+ Specify through point: Nhập điểm + Specify through point: Nhập điểm, …

- V (Ver): Vẽ tia dọc song song qua điểm cho trước,

+ Specify through point: Nhập điểm + Specify through point: Nhập điểm, …

- A (Ang): Vẽ tia chéo song song qua điểm cho trước = nhập góc nghiêng

+ Enter angle of xline (0) or [Reference]: Nhập góc nghiêng của tia

+ Specify through point: Nhập điểm + Specify through point: Nhập điểm, …

- B (Bisect): Đường gióng qua tâm

- O (Offset): Copy các tia có sẵn theo một khoảng cách định sẵn

+ Specify offset distance or [Through] <0>: Nhập khoảng cách

+ Select a line object:Chọn đối tượng đ.thẳng + Specify side to offset: Nhập hướng copy,…

Trang 23

(Nhập tâm của đường tròn)

(Nhập bán kính cho đường tròn)

b Menu: Draw / Circle:

2.1.4 Lệnh vẽ cung tròn ARC (A):

a Command: A

(Nhập điểm đầu của đường cong)

(Nhập điểm 2 của đường cong)

(Nhập điểm cuối của đường cong)

b Menu: Draw / ARC:

R 0

1

2

3

Trang 24

+ Specify a point: Nhập điểm

B2: Fotmat / Point style:

+ Chọn dạng điểm

Trang 25

+ E (Elevation): (Nâng cao hình CN theo trục oz (trong 3d))

+ F (Fillet): (Bo tròn các cạnh của hình chữ nhật)

+ T (Thickness): (Độ cao của hình chữ nhật trong 3d)

+ W (Width): (Độ dày của đường hình chữ nhật)

B

A

b a

Trang 26

+ Specify next point: ( Nhập điểm tiếp theo)

+ Specify next point ( Nhập điểm tiếp theo)

- Command: PL

+ Specify start point: (Nhập điểm đầu)

Current line-width is 0.0000 + Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]:

- A (ARC): (Chuyển từ vẽ đường thẳng sang vẽ cung tròn)

- H (Halfwidth): (Nửa độ dày của đa tuyến qua 2 điểm)

- L (Length): (Nhập độ dài cho đường)

- U (Undo): (Lấy lại thao tác trước đó)

- W (Width): (Độ dày của đa tuyến qua 2 điểm)

Vẽ đường thẳng

Trang 27

(Nhập số cạnh của đa giác đều)

(Nhập tâm của đa giác đều)

+ Enter an option [Inscribed in circle/ Circumscribed about circle] <I>:

+ I (Inscribed in circle/Circumscribed):

(Đa giác nội tiếp đường tròn)

+ C (Circumscribed about circle):

(Đa giác ngoại tiếp đường tròn)

(Nhập bán kính của đường tròn nội or ngoại tiếp)

0R

Trang 28

(Nhập số cạnh của đa giác đều)

(Vẽ đa giác đều theo cạnh)

(Nhập điểm đầu của 1 cạnh)

(Nhập điểm thứ 2 của cạnh đó)

Trang 29

+ Specify axis endpoint of ellipse: (Nhập điểm A) + Specify other endpoint of axis: (Nhập điểm B) + Specify distance to other axis: (Nhập ½ b)

+ Specify center of ellipse: (Nhập tâm O) + Specify endpoint of axis: (Nhập điểm A) + Specify distance to other: (Nhập ½ b)

Trang 31

d1 d2

A

Trang 32

2.2 Các lệnh biên tập và hiệu chỉnh đối tượng:

2.2.1 Lệnh xóa đối tượng và khôi phục đối tượng xóa

a Lệnh xóa đối tượng Erase (E):

Command: E

+ Select objects: (Chọn đối tượng)

+ Select objects: (Chọn đối tượng) + Select objects: (Chọn đối tượng)

+ Select objects: (Chọn đối tượng)

b Lệnh khôi phục đối tượng bị xóa (lần xóa cuối cùng) Oops (OOP)

Trang 33

(Nhập điểm định hướng) được a1

(Chọn đối tượng)

(Nhập điểm định hướng) được a2

A

a1 a d

Trang 34

(Chọn điểm thứ 2 hoặc điểm đầu)

(Nhập điểm đầu)

(Nhập điểm thứ 2)

Trang 35

(Chọn đối tượng – Là đường giới hạn cắt)

+ (Chọn đầu bên trái or bên phải của (d1) giao với đường giới hạn cắt a) + (Chọn đầu bên trái or bên phải của (d2) giao với đường giới hạn cắt a) + (Chọn đầu bên trái or bên phải của (d3) giao với đường giới hạn cắt a)

b Command: TR ↵ ↵ (Cắt ở mọi vị trí mà các đối tượng giao nhau trong bản vẽ)

- (Chọn đầu của đối tượng mà nó giao với đối tượng khác)

d2 d3

d1a

Trang 36

(Chọn đầu đối tượng cần kéo dài)

(Nhập điểm cơ sở)

(Nhập điểm thứ 2 kéo đến)

- Chú ý: - Lệnh này chi có tác dụng với lựa chọn vùng

- Vùng lựa chọn phải bao toàn bộ đầu đối tượng cần kéo

2.2.6 Thao tác thay đổi chiều dài đối tượng:

- Áp dụng với đối tượng có bản chất điểm đầu, điểm cuối như đối tượng vẽ từ lệnh: L, PL, A

Thao tác: Chọn đối tượng (a) /Chọn điểm cần kéo (A) /Nhập điểm kéo đến (B)

a

B A

Trang 37

P (Polyline) (Vát mép nhanh cho đường polyline)

d1

d2

a

b

Trang 38

P (Polyline) (Bo góc nhanh cho đường polyline)

d1

d2

R

Trang 39

(Chọn đối tượng di chuyển)

(Nhập điểm cơ sở)

(Nhập điểm thứ 2 – là điểm đến)

B A

d

2.3 CÁC PHÉP

BIẾN ĐỔI VÀ

SAO CHÉP

Trang 40

C

Trang 41

2.3.3 Lệnh quay hình xung quanh 1 điểm

Lệnh Rotate (RO) khi biết góc xoay.

Trang 42

Lệnh Rotate (RO) khi không biết góc xoay mà chỉ biêt góc xoay tạo

bởi 1 đường thẳng cho trước

(Nhập góc xoay hoặc [copy / Tham chiếu])

B

C

A

d a

Trang 43

a

Trang 44

Lệnh Scale (SC) khi không biết tỷ lệ phóng đại mà chỉ biết cạnh của

đối tượng đó phải bằng một cạnh cho trước

+ Specify scale factor or [Copy/Reference] <0>:R

(Nhập tỷ lệ phóng đại hoặc [copy / Tham chiếu])

a

Trang 45

(Nhập điểm đầu trên trục đối xứng)

(Nhập điểm thứ 2 trên trục đối xứng)

+ Erase source objects? [Yes/No] <N>:

- Y (YES) ( Xóa đối tượng cũ)

- N (NO) ( Không xóa đối tượng cũ)

a

A B

Trang 46

+ Specify third source point or <continue>: ↵

+ Scale objects based on alignment points? [Yes/No] <N>:

- N (NO) ( Không Scale đối tượng a theo d)

- Y (YES) ( Scale đối tượng a theo d)

Trang 47

(Chọn đối tượng – là đường giới hạn phóng)

+ Chọn đầu bên trái của (d1) + Chọn đầu bên trái của (d2) + Chọn đầu bên trái của (d3)

b Command: EX ↵ ↵ (Lệnh có tác dụng ở mọi vị trí trong bản vẽ)

- (Chọn đầu của đối tượng mà nó chuẩn bị phóng đến đối tượng khác)

d2 d3

d1a

Trang 48

(Copy đối tượng theo hàng lối)

Nút nhập khoảng cách ngoài bản vẽ

Xem trước kết quả

array

Trang 49

+ Method: - Total number of items & Angle to fill: Số đối tượng và tổng góc xoay

- Total number of items & Angle between items: Số đối tượng và góc giữa 2 đối

tượng

- Angle to fill & Angle to fill: Tổng góc xoay và góc giữa 2 đối tượng

Chọn tâm trực tiếp ngoài bản vẽ

Xem trước kết quả

array

Nút nhập góc ngoài

bản vẽ

Trang 50

(Chọn đối tượng chia đoạn)

(Nhập số đoạn)

- Chú ý: Sau khi thao tác xong lệnh vào:

Fotmat / Point style / Chọn dạng điểm

a

Trang 52

+ Do you want to turn it into one? <Y>: ↵

+ Enter an option [Close/Join/Width/Edit vertex/Fit/Spline/Decurve/

Trang 53

Vào bảng vật liệu:

- Draw / Hatch / Gradient

Trang 54

- Pattern: Chọn mẫu bằng tên hoặc kích vào nút

- Swatch: Hiển thị hình mẫu chọn.

+ Nếu Pattern chọn Solid thì ô này ta chọn màu

- Angle: Góc nghiêng của mẫu

- Scale: Tỷ lệ phóng đại của mẫu (tùy bề mặt đối tượng)

- Double: Cho mẫu kẻ caro (dạng User defined)

- Spacing: K.cách giữa 2 đường // (dạng User defined)

- Hatch origin: Điểm gốc bề mặt vật thể để chèn vật liệu

+ User current origin: Dùng điểm gốc mặc định

+ Specified origin: Điểm gốc chỉ định

(Đặt điểm gốc: kích Click to set new origin)

- Preview: Xem trước mẫu đã thiết đặt.

Trang 55

- Add Select objects: Chọn đ.biên = chọn đối tượng.

- Remove boundaries: Trừ đi đường biên đã chọn

- View Selections: Nhìn các đường biên đã chọn

- Associative: Miền chèn vật liệu thay đổi theo biên

đối tượng khi thực hiện lệnh: Scale, Stretch,…

- Create separate hatchs: Các miền hatch tách rời

(không là một đối tượng) khi chọn nhiều đường biên

- Draw order: Thứ tự trên dưới của miền Hatch

- Inherit Properties: Copy các thuộc tính của mẫu đã

có sẵn trong bản vẽ.

- Island detection: Dò đường biên

+ Normal: Dò vòng đường biên so le nhau + Outer: Chỉ dò được vòng đường biên ngoài + Ignore: Chỉ dò được đường biên ngoài

- Retain Boundaries: Vừa đưa bề mặt vật liệu, vừa

giữ lại đường biên dạng (Region hoặc Polyline).

Trang 56

C1: Kích đúp vào mẫu đã chèn và hiệu chỉnh lại.

C2: Modify / Object / Hatch

2.4.3 Gradient (Chèn mẫu màu vào bề mặt đối tượng)

- One Color: Mẫu màu chèn có 1 màu và đen hoặc trắng

(thay đổi trong ô Shade – Tint)

- Two color : Mẫu màu chèn được 2 màu

- Centered: Mẫu màu chèn phân bố vào giữa vùng chọn.

- Angle: Xác định góc nghiêng của mẫu màu mặc định

Trang 57

- Add Select objects: Chọn đ.biên = chọn đối tượng.

- Remove boundaries: Trừ đi đường biên đã chọn

- View Selections: Nhìn các đường biên đã chọn

- Associative: Miền chèn vật liệu thay đổi theo biên

đối tượng khi thực hiện lệnh: Scale, Stretch,…

- Create separate hatchs: Các miền hatch tách rời

(không là một đối tượng) khi chọn nhiều đường biên

- Draw order: Thứ tự trên dưới của miền Hatch

- Inherit Properties: Copy các thuộc tính của mẫu đã

có sẵn trong bản vẽ.

- Island detection: Dò đường biên

+ Normal: Dò vòng đường biên so le nhau + Outer: Chỉ dò được vòng đường biên ngoài + Ignore: Chỉ dò được đường biên ngoài

- Retain Boundaries: Vừa đưa bề mặt vật liệu, vừa

giữ lại đường biên dạng (Region hoặc Polyline).

Trang 58

GÁN THUỘC

TÍNH CHO LỚP

3.4 ĐỊNH

DẠNG ĐƯỜNG

3.1 Tạo và gán thuộc tính cho lớp.

Trong Autocad, các đối tượng có cùng thuộc tính (về định dạng đường, màu,…) được nhóm thành lớp để dễ quản lý trong quá trình vẽ

Vd: Lớp đường tâm, lớp nét đứt, lớp nét đậm, lớp nét mảnh, lớp Text, lớp Hatch vật liệu, lớp ghi kích thước.

1 Quản lý lớp:

- Menu: Format / Layer

- Command: LA

Ra bảng Layer properties manager

2 Các lệnh liên quan đến bật tắt Layer:

- LAYISO: Giữ lại Layer chọn

Trang 59

- Freeze: Đóng băng layer

- Lock: Khóa layer (các đối tượng trong lớp không dùng được các lệnh hiệu chỉnh)

- Color: Chọn màu

- Linetype: Chọn kiểu đường

- Lineweight: Độ dày đường

- Plot Style: Màu nhận in

- Plot: Cho in Layer đó hay không

Chọn layer hiện hành Xóa layer trong bảng Layer Tạo layer mới (hoặc ↵)

Ngày đăng: 27/11/2014, 13:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Drafting setting: - bài giảng autocad dành cho thiết kế nội thất
ng Drafting setting: (Trang 15)
Bảng Drafting setting: - bài giảng autocad dành cho thiết kế nội thất
ng Drafting setting: (Trang 16)
Bảng PLOT STYLE TABLE EDITOR - bài giảng autocad dành cho thiết kế nội thất
ng PLOT STYLE TABLE EDITOR (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w