Bài giảng an toàn lao động nghề hàn

68 977 7
Bài giảng an toàn lao động nghề hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 : BẢO HỘ LAO ĐỘNGI.Mục tiêu II. Nội dung1.Những nguyên lý cơ bản2. Trách nhiệm đối với công tác bảo hộ lao dộng2.2 Bảo vệ từng người lao động2.3 Bổn phận chăm sóc2.4 Cố vấn cho người lao động 2.5 Trách nhiệm của người lao động2.6 Những đều người lao động không được thực hiện2.7 Các quyền của người lao động CHƯƠNG 2 : KỸ THUẬT AN TOÀNI .Mục tiêu : II. Nội dung 1 An toàn điện1.1 Giới thiệu chung1.2 Hiểm họa về điện là gì1.3 Điện giật và chết do điện giật1.4 Những rủi ro do điện1.5 Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện1.6 Điện giật có thể là nguyên nhân dẫn đến:1.7 Những hiểm họa trong ngành điện2. Các biện pháp phòng ngừa cơ bản nhằm bảo đảm an toàn2.1 Các biện pháp cách ly với nguồn điện2.2 Cảnh báo nguy hiểm cho cá nhân2.3 Cảnh báo nguy hiểm cho hệ thống3.Cứu nạn trong tình huống có điện3.1 Cứu nạn khi bị điện giật3.2 Cách ly với nguồn điện 3.3 Tách rời nạn nhân ra khỏi điện4. An toàn trong sản xuất4.1 An toàn khi làm việc4.2An toàn trong nghề Hàn4.2.1 Hiểm họa khi hàn vảy4.2.2 An toàn đối với ôxy4.2.3 An toàn đối với Axêtylen4.2.4 Cơ khíCHƯƠNG 3 : VỆ SINH CÔNG NGHIỆPI. Mục tiêuII. Nội dung :1 . Vệ sinh công nghiệp1.1 Công tác Vệ sinh và An toàn lao động1.2 An toàn2. Vệ sinh cá nhân2.1 Giữ gìn cơ thể khi làm việc2.2.Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp2.2.1 Bệnh nhgề nghiệp : 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bệnh nghề nghiệp2.3 Bệnh về phổi2.4 Các bệnhtổn thương về mắt2.5 Nhiễm độc2.6 GiảmMất khả năng nghe2.7 Nhiệt độ cao quá mức2.8 Tổn thương do rung động2.9 Chấn thương3. Biện pháp phòng chốngCHƯƠNG 4 : PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔI. Mục tiêu II Nội dung 1. Các nguyên nhân gây ra cháy2. Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ3. Các phương pháp và phương tiện chữa cháy4 . Các chất chữa cháy:5. Các phương tiện, thiết bị chũa cháy cơ giới 6.Hồi sức cấp cứu6.1 Trang bị sơ cứu6.2 Các biện pháp giải cứu và hồi sức

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA HÀN MÔN HỌC: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG MÃ SỐ: MH 12 NGHỀ: HÀN Trình độ Trung cấp Vũng tàu – 2012 Giáo trình lưu hành nội MỤC LỤC STT ĐỀ MỤC CHƯƠNG : BẢO HỘ LAO ĐỘNG I.Mục tiêu II Nội dung TRANG 7 1.Những nguyên lý bản Trách nhiệm công tác bảo hộ lao dộng 2.2 Bảo vệ từng người lao động 2.3 Bổn phận chăm sóc 2.4 Cố vấn cho người lao động 2.5 Trách nhiệm người lao động 2.6 Những người lao động không thực 2.7 Các quyền người lao động CHƯƠNG : KỸ THUẬT AN TOÀN 11 I Mục tiêu : 11 II Nội dung 11 An toàn điện 11 1.1 Giới thiệu chung 11 1.2 Hiểm họa điện 11 1.3 Điện giật chết điện giật 11 1.4 Những rủi ro điện 13 1.5 Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện 14 1.6 Điện giật có thể nguyên nhân dẫn đến: 14 1.7 Những hiểm họa ngành điện 15 Các biện pháp phòng ngừa bản nhằm bảo 21 đảm an toàn 2.1 Các biện pháp cách ly với nguồn điện 21 2.2 Cảnh báo nguy hiểm cho cá nhân 22 2.3 Cảnh báo nguy hiểm cho hệ thống 22 3.Cứu nạn tình có điện 22 3.1 Cứu nạn bị điện giật 22 3.2 Cách ly với nguồn điện 22 3.3 Tách rời nạn nhân khỏi điện 24 An toàn sản xuất 24 4.1 An toàn làm việc 24 4.2An toàn nghề Hàn 27 4.2.1 Hiểm họa hàn vảy 27 4.2.2 An toàn ôxy 34 4.2.3 An toàn Axêtylen 34 4.2.4 Cơ khí 35 CHƯƠNG : VỆ SINH CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu II Nội dung : 42 42 42 Vệ sinh công nghiệp 42 1.1 Công tác Vệ sinh An toàn lao động 42 1.2 An toàn 43 Vệ sinh cá nhân 43 2.1 Giữ gìn thể làm việc 44 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp 45 phòng chống bệnh nghề nghiệp 2.2.1 Bệnh nhgề nghiệp : 45 46 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bệnh nghề nghiệp 2.3 Bệnh phổi 48 2.4 Các bệnh/tổn thương mắt 50 2.5 Nhiễm độc 51 2.6 Giảm/Mất khả nghe 52 2.7 Nhiệt độ cao mức 52 2.8 Tổn thương rung động 52 2.9 Chấn thương 52 Biện pháp phòng chống 53 55 CHƯƠNG : PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I Mục tiêu II Nội dung Các nguyên nhân gây cháy 55 55 55 56 Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ 57 Các phương pháp phương tiện chữa cháy 58 Các chất chữa cháy: 59 Các phương tiện, thiết bị chũa cháy giới 6.Hồi sức cấp cứu 60 6.1 Trang bị sơ cứu 60 6.2 Các biện pháp giải cứu hồi sức 60 Giới thiệu môn học : Vị trí/ ý nghĩa, vai trò môn học + Nhằm giúp cho học viên có kiến thức đầy đủ qui định an toàn xưởng,vệ sinh công nghiệp phòng chống cháy nổ + Môn học lý thuyết bố trí chung với môn học sở Mục tiêu môn học - Kiến thức + Trình bày đầy đủ quy định quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo luật lao động nước CHXHCN Việt Nam + Nhận biết mức độ nguy hiểm điện nguyên nhân xảy tai nạn + Biết kỹ thuật sử dụng thiết bị phòng chống cháy nổ, phương tiện cứu thương + Có kỹ xử lý tình kịp thời tai nạn xảy nghề Hàn Nội dung môn học Mở đầu Bảo hộ lao động Kỹ thuật an toàn Vệ sinh công nghiệp Phòng chống cháy nổ sơ cứu người bị nạn Các hình thức dạy – học môn học (tên hình thức dạy – học ): thuyết trình (tên hình thức dạy – học): thực hành ứng dụng (tên hình thức dạy – học): kiểm tra ghi nhận Yêu cầu đánh giá hoàn thành môn học - Trình bày quy định quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo luật nước Việt Nam - Sử dụng thành thạo bảo hộ lao động nghề Hàn - Nhận biết mối nguy hiểm từ điện khả sơ cấp cứu - Sự dụng phương tiên phòng cháy chữa cháy Chương1 : BẢO HỘ LAO ĐỘNG I.Mục tiêu Những mục tiêu cụ thể quy định pháp luật vệ sinh an toàn lao động sở thực thi rất rõ ràng Việt Nam Các đạo luật khác nhắm tới việc: • Bảo đảm vệ sinh an toàn lao động an sinh cho người lao động • Bảo vệ người khác nơi làm việc • Xúc tiến môi trường làm việc cho người lao động thích nghi với nhu cầu mặt thể chất tâm lý ho • Tạo khuôn khổ đơn giản cho việc bảo vệ người lao động thông qua sử dụng quy phạm thực hành, tiêu cuẩn tham vấn chung nhằm cải thiện vệ sinh an toàn lao động nơi làm việc II Nội dung 1.Những nguyên lý bản Luật dựa sự thực thi gồm khuôn khổ người lao động lẫn người sử dụng lao động tiếp cận vấn đề vệ sinh an toàn lao động thông qua trình tham vấn, tiến tới giải pháp Trách nhiệm công tác bảo hộ lao dộng 2.1 Trách nhiệm người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm trước hết việc bảo vệ sức khỏe, an toàn an sinh cho người lao động sở làm việc hàng ngày Ho phải cung cấp hoặc tạo điều kiện cho: • Nhà xưởng, thiết bị hệ thống làm việc an toàn • Thao tác, bảo quản vận chuyển cách an toàn chất độc • Cách thức vào thoát cách an toàn • Thông tin, hướng dẫn, đào tạo giám sát • Vệ sinh an toàn cho khách tham quan • Theo dõi sức khỏe cho người lao động (ví dụ, tiến hành đo thính giác nhằm xác định người lao động có bị tổn thất thính giác nghề nghiệp hay không) • Giữ thông tin biên liên quan đến vệ sinh an toàn lao động người lao động (ví dụ, bằng cách giữ biên thương tật bệnh đã xảy ra) • Sử dụng hoặc thuê người có đủ trình độ chuyên môn để cung cấp cố vấn mặt vệ sinh an toàn lao động (ví dụ, với công ty lớn phải có nhân viên làm việc toàn thời gian cán chuyên trách vệ sinh an toàn lao động, công ty nhỏ thuê chuyên gia tư vấn bên cần thiết) • Bổ nhiệm người có đủ thâm niên thích hợp làm đại diện người sử dụng lao động phát sinh vấn đề vệ sinh an toàn lao động hoặc đại diẹn vệ sinh an toàn lao động thực chức ho theo luật • Theo dõi điều kiện bất kỳ nơi làm việc sự kiểm soát quản lý ho (ví dụ, thông qua kiểm tra đo mức độ tiếng ồn) 2.2 Bảo vệ từng người lao động Luật soạn thảo để moi đối tượng người lao động đề cập đến Nó bao gồm moi loại công việc tình công việc moi ngành nghề 2.3 Bổn phận chăm sóc Trách nhiệm trước hết công tác vệ sinh an toàn lao động thuộc người sử dụng lao động Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tạo môi trường làm việc không nguy hiểm cho sức khỏe (về mặt thể chất lẫnh tinh thần) hoặc an toàn người lao động khách đến đơn vị Luật cũng nhìn nhận rằng không chỉ người sử dụng lao động có trách nhiệm vấn đề vệ sinh an toàn lao động nơi làm việc Vì vậy, luật cũng đặt trach nhiệm nhà chế tạo nhà cung cấp thiết bị, đối tượng có nhiệm vụ kiểm soát sở lao động người lao động 2.4 Cố vấn cho người lao động Các điều khoản bao gồm việc bầu ủy ban vệ sinh an toàn lao động số địa phương, việc bầu hoặc cử đại diện vệ sinh an toàn lao động Do đã có chế cho việc thảo luận giải vấn đề vệ sinh an toàn lao động 2.5 Trách nhiệm người lao động Moi người lao động có quyền có nơi làm việc phù hợp mặt vệ sinh an toàn lao động quyền bảo vệ chống hành vi người khác mà gây nguy hại cho ho Do đó, moi người lao động có hai trách nhiệm chính mặt vệ sinh an toàn lao động đồng thời với vai trò ho nơi làm việc Đó là: • Thận đúng mức vệ sinh an toàn lao động người khác nơi làm việc • Hợp tác với người sử dụng lao động người có trách nhiệm khác theo quy định luật vệ sinh an toàn lao động ho tìm cách tạo nơi làm việc thích hợp mặt vệ sinh an toàn lao động 2.6 Những người lao động không thực hiện: • Có hành vi khiến người khác bị thương (ví dụ, ném dụng cụ, dùng vòi phun không khí nén đe doa hoặc xé rách mặt nạ phòng độc người khác) • Từ chối việc tuân thủ tập quán làm việc đưa nhằm bảo vệ ho bảo vệ người khác (ví dụ, từ chối đeo dụng cụ bảo vệ thính giác khu vực có tiếng ồn hoặc cho xe nâng nâng tải cho phép) 2.7 Các quyền người lao động như: • Một môi trường làm việc hợp vệ sinh an toàn lao động, nhu cầu mặt thể chất mặt tâm lý xem xét • Có sự giám sát đầy đủ để xem công việc tiến hành có đúng cách hay không – cán giám sát (cán phụ trách trực tiếp) cần coi người thầy cảnh sát • Được đào tạo (huấn luyện) đầy đủ để ho có kiến thức nhằm tiến hành công việc cách an toàn mà không gặp rủi ro sức khỏe • Được thông tin đầy đủ để ho hiểu lý dẫn đến tập quán làm việc kiến thức để ho dựa vào mà đưa định hàng ngày Các quyền người lao động có thể tóm tắt theo nghĩa vụ họ như: • Hợp tác với người sử dụng lao động nỗ lực đơn vị tuân theo trách nhiệm mặt vệ sinh an toàn lao động • Không gây nguy hiểm cho người khác bằng hành động thân • Không làm cản trở hoặc lạm dụng vật tư hoặc trang thiết bị bảo hộ lao động cung cấp • Không ngăn cản việc giúp đỡ bị bệnh, bị thương hoặc gặp nguy hiểm CHƯƠNG : KỸ THUẬT AN TOÀN I Mục tiêu : - Nhận biết mối nguy hiểm từ điện, phòng ngừa cách cấp cứu - Thực an toàn điện nghề Hàn II Nội dung A Phần 1 An toàn điện 1.1 Giới thiệu chung Bất kì đã lựa chon làm việc ngành điện cũng phải hiểu rằng ẩn chứa rất nhiều rủi ro, ít nhất cũng suy nghĩ lựa chon nghề nghiệp Không mắc lỗi; công việc rất nguy hiểm không nhắc nhở thân thường xuyên cảnh giác với tất rủi ro liên quan đến điện gặp phải Ghi nhớ: Rất khó có thể có hội lần thứ hai điện! 1.2 Hiểm họa điện gì? Điện áp chính sự chênh lệch điện hai điểm mạch điện Chính điện tạo dòng điện mạch điện khép kín dòng điện bị cản trở bởi vật dẫn có điện trở suất Cường độ dòng điện tỷ lệ nghịch với điện trở suất.Cơ thể người cũng cho dòng điện chạy qua cách dễ dàng, đặc biệt da bị ẩm ướt.Dòng điện xoay chiều (AC) làm cho bắp bị co thắt trở lên cứng đờ, chính lý người bị điện giật dính chặt vào vật mang điện Hiện tượng cũng giống bị co giật điện 1.3 Điện giật chết điện giật Điện rất nguy hiểm chúng ta cảm nhận sự diện bằng giác quan khứu giác, vị giác, thính giác hay thị giác Sự nguy hiểm dây dẫn điện hay công tắc điện chúng ta nhận 10 MẮT ĐẦU TAI PHỔI TAY VÀ CHÂN 54 CHƯƠNG : PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I Mục tiêu : Nắm vững nguyên nhân gây cháy nổ, phương pháp phòng chống cháy nổ phương pháp sơ cấp cứu II Nội dung : Các nguyên nhân gây cháy: Nguyên nhân đám cháy vi phạm qui định an toàn phòng cháy khâu thiết kế, lắp đặt, vận hành, sử dụng bảo quản thiết bị, dây chuyền công nghệ, hệ thống cung cấp lượng ( điện, nhiệt, hơi, khí đốt), hệ thống thiết bị vệ sinh ( thông gió, chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, chống bụi, ), loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cháy nổ + Không thận coi thường dùng lửa: - Bố trí trình sản xuất có lửa hàn điện, hàn hơi, lò đốt, lò sấy, lò nung; sấy, hấp vật liệu xây dựng; gia công chế biến gỗ, nhựa nguyên liệu hửu khác ở môi trương dễ cháy, nổ hoặc gần nơi có chất cháy khoảng cách an toàn phòn cháy - Dùng lửa để kiểm tra sự rò thoát khí cháy hoặc xem xét chất lỏng cháy thiết bị, đường ống, bình chứa dùng diêm, bật lửa để soi roi xăng bình xăng mô tô gây cháy, chết người - Không theo dõi bếp ga, bếp dầu, than củi, rơm rạ, nấu nướng với ngon lửa to làm tạt lửa cháy vật xung quanh hoặc ủ lò, ủ trấu, than củi không cẩn thận - Nén sứt tùy tiện tàn đóm, tàn diêm, thuốc cháy dở vào nơi có vật liệu cháy rơm rác, vỏ bào, mùn cưa hoặc ở nơi cấm lửa + Cháy điện: Các đám cháy điện gây chiếm tỉ lệ cao moi lĩnh vực sử dụng điện Các trường hợp phổ biến là: - Thiết bị điện làm việc tải sử dụng không đúng với điện áp qui định, chon tiết diện dây dẫn, cầu chì không đúng với công suất phụ tải, ngắt mạch chập điện Khi tải nhiệt độ tăng làm cho thiết bị nóng gây bốc cháy hổn hợp cháy bên trong; cháy chất cách điện, vỏ thiết bị nóng làm cháy bụi bám vỏ máy hoặc cháy vật tiếp xúc - Do tiếp xúc không tốt ở mối dây, ổ cắm, cầu dao, phát sinh tia lửa điện gây cháy, nổ môi trường cháy - Lẵng quên không cắt mạch điện không sử dụng dụng cụ điện sinh hoạt bếp điện, bàn ủi, que đun nước, ( đun nước bỏ quên làm cạn hết nước, cháy cốc đựng, que đun nóng đỏ làm cháy bàn vật dụng phòng, cháy nhà) + Cháy ma sát, va đập: 55 - Khi cắt, tiện, phay bào, mài dũa, đục đẽo, ma sát, va đập dụng cụ vật liệu gia công biến thành nhiệt gây cháy - Dùng que sắt cậy nắp thùng xăng gây phát sinh tia lửa làm xăng bốc cháy + cháy tĩnh điện: - Tĩnh điện sinh sự ma sát vật thể, tượng thường gặp: + Khi đai chuyền ( dây curoa) ma sát lên bánh quay + Khi bơm rót ( tháo, nạp ), vận chuyển chất lỏng dẫn điện thùng ( stéc), đường ống bằng kim loai5bi5 cách ly với đất + Khi vận chuyển hổn hợp bụi không khí đường ống Tĩnh điện tạo lớp điện tích kép trái dấu; điện áp lớp điện tích đạt đến giá trị nhất định phát sinh tia lửa điện gây cháy + Cháy sét đánh: Nhiệt độ sét đánh rất cao hàng chục ngàn độvượt xa nhiệt độ tự bốc cháy chứa chất cháy được, sét đánh vào công trình, nhà cửa không bảo vệ chống sét gây bốc cháy chúng làm bằng vật liệu cháy hoặc gây cháy vật liệu chứa + Cháy tàn lửa, đốm lửa: Tàn lửa, đốm lửa bắn từ trạm lượng lưu động, từ phương tiện giao thông ( đầu máy xe lửa, ô tô, máy kéo, ) từ đám cháy lân cận + Sử dụng, tàn trữ, bảo quản nguyên vật liệu không đúng nơi qui định: - Các chất khí, lỏng cháy, chất rắn có khả tự cháy không khí ( hydrô, photphoric P2H4, ) không chứa đựng bình kín - Xếp đặt lẫn lộn hoặc gần chất có khả gây phản ứng hóa hoc tỏa nhiệt tiếp xúc ( dây dầu mỡ vào bình chứa oxi ) - Bố trí, xếp đặt bình chứa khí ở gần nơi có nhiệt độ cao ( bếp lò ) hoặc phơi nắng to gây cháy nổ - Vôi sống để nơi ẩm ướt, mưa hắt, dột bị nóng lên đến nhiệt độ cao gây cháy vật tiếp xúc Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ + Biện pháp phòng ngừa phát sinh đám cháy: Để ngăn ngừa không cho đám cháy xảy cần phải triệt tiêu nguyên nhân gây cháy bằng biện pháp sau: 56 - Biện pháp kỹ thuật: Khi thiết kế xây dựng nhà cửa công trình, hệ thống vận chuyển kho tàng; lắp đặt thiết bị máy móc; thiết kế qui trình công nghệ sản suất; thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp lượng ( nhiệt điện, khí đốt ), hệ thống thiết bị vệ sinh ( thông gió, chiếu sáng, hút thải khí bụi cháy ); phải thấy hết khả gây cháy phản ứng hóa hoc, xạ ánh nắng mặt trời, ma sát, va chạm, để áp dụng đúng đắn tiêu chuẩn ,qui phạm phòng cháy có biện pháp an toàn thích ứng - Biện pháp tổ chức: Tuyên truyền giáo dục, vận động cán công nhân viên chức toàn dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh phòng cháy nhà nước, điều lệ nội qui an toàn phòng cháy đơn vị bằng hình thức huấn luyện thuyết trình, nói chuyện, triển lãm, chiếu phim - Biện pháp sử dụng quản lý: Sử dụng vận hành, bảo quản đúng đắn thiết bị, máy móc, nhà cửa, công trình, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sản xuất sinh hoạt không để phát cháy Thự nghiêm chỉnh qui chế cấm dùng lửa, đánh điện, hút thuốc ở nơi cấm lửa hoặc gần vật liệu dễ cháy Cấm hàn hơi, hàn điện ở phòng cấm lửa + Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng: Chủ yếu biện pháp qui hoạch thiết kế, kiến trúc xây dụng - Phân vùng xây dựng, bố trí nhóm nhà cửa, công trình khu vực nhà máy xí nghiệp, công trường cách đún đắn theo mức độ nguy hiểm cháy nổ; tuân theo khoảng cách chống cháy; phù hợp với địa hình khí tượng thủy văn - Sử dụng vật liệu không cháy, khó cháy để xây dựng nhà cửa, công trình Bố trí kiến trúc chướng ngại phòng cháy phân chia nhà thành đoạn bằng chướng ngại chống cháy ( khoang, tường, sàn, cửa chống cháy ), bố trí + Biện pháp thoát người cứu tàn sản an toàn: - Bố trí đúng đắn cửa, lỗ cửa, đường thoát người, làm cầu thang thoát người bên ngoài, bố trí đúng đắn thiết bị, máy móc gian nhà sản xuất, đồ đạc, gường tủ nhà ở + Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả: Để tạo cho đội ngủ cứu hỏa chửa cháy nhanh chóng, kịp thời có hiệu cần phải chuẩn bị số biện pháp : - Bảo đảm đường sá đủ rộng, thuận tiện cho ô tô cứu hỏa lại dễ dàng, đường đến nơi khó đến, đường đến nguồn nước - Bảo đẩm tín hiệu báo cháy, hệ thống báo cháy tự động, hệ thống thông tin liên lạc nhanh chống chính xác - Tổ chức lực lượng cháy đơn vị , công trường có nghiệp vụ chữa cháy thành thạo sẵn sàng ứng phó kịp thời có đám cháy xảy Các phương pháp phương tiện chữa cháy: Chữa cháy nhằm dập tắt lửa ở đám cháy Để đạt mục đích thực bằng cách như: 57 - Ngăn cản không cho không khí vào vùng cháy hay chất cháy hoặc làm giảm sự xâm nhập không khí vào vùng cháy đến trị số mà với chúng xảy sự cháy - Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ thấp nhiệt độ bốc cháy hay giảm nhiệt độ vật cháy thấp nhiệt độ tự bốc cháy - Làm loãng chất tham gia phản ứng cháy bằng chất không cháy Các phương pháp biện pháp dập tắt lửa đám cháy điều dựa sở Các chất chữa cháy: Các chất chửa cháy lại chất dập tắt lửa chất đưa vào đám cháy làm giảm hoặc mất điều kiện cần cho sự cháy nhằm dập tắt đám cháy Có nhiều loại chất chữa cháy chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc bot khí Mỗi chất chữa cháy có đạc tính tác dụng phạm vi sử dụng riêng, nhiên chúng điều cần có yêu cầu sau: - Có hiệu chữa cháy cao, rè tiền dễ kiếm dễ sử dụng - Không gây độc hại người sử dụng bảo quản, không làm hư hỏng thiết bị chữa cháy vật cần chữa cháy + Nước Được sử dụng rộng rài để chữa cháy có giá thảnh rẻ - Đặc điểm chữa cháy bằng nước: Nước chất thu nhiệt lớn, tưới nước vào chỗ cháy, nước bao phủ bề mặt cháy, hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt chất cháy đến mức không cháy Nước bị nóng bóc làm giảm lượng khí, làm cách ly không khí với chất cháy, hạn chế trình ô xi hóa, làm đình sự cháy * Lưu ý - Khi nhiệt độ đám cháy đã cao 1.7000C không dùng nước để dập tắt - Không dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ cháy mà không hòa tan với nước xăng, dầu hỏa, * Nhược điểm nước: Dùng nước để chữa cháy có số nhược điểm sau: - Nước chất dẫn điện nên chữa cháy nhà, công trình có điện rất nguy hiểm, không dùng nước đề chữa cháy thiết bị điện - Nước tác dụng chất kim loại có hoạt tính hóa hoc Na, K, Ca tạo sức nóng lớn thoát khí hydro nên có thề làm cho ngon lửa cháy bùng to sáng chẳng hạn như: 2Na + H2O → NaOH + H2↑ - Nước tác dụng với axit Afuaric đậm đặc sinh nổ - Khi chữa cháy bằng nước làm hư hỏng vật cần chữa cháy ( thư viện, bảo tàng) 58 * Phương pháp tưới nước vào đám cháy : Tưới nước vào đám cháy thực bằng vòi thụt mạnh hoặc phun với tia nhỏ dạng mưa - Đề tạo vòi thụt mạnh dùng ống ( vòi rồng ) cầm tay ống có giá đỡ Đặc điểm vòi nước mạnh có tốc độ lớn, sức va, tập trung lượng nước lớn tác dụng lên diện tích nhỏ Các phương tiện, thiết bị chũa cháy giới: Các đội chữa cháy chuyên nghiệp trang bị phương tiện, thiết bị chữa cháy giới đại xe chuyên dụng, xe thông tin, xe thang, hệ tohng61 báo cháy tự động + Xe chữa cháy chuyên dụng: Gồm nhiều loại xe xe chữa cháy với máy bơm chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phum bot hóa hoc hay bot hòa không khí, xe rải vòi, xe thang, xe hút khói, xe chỉ huy, xe phục vụ chiến đấu; xe chữa cháy quan nhất Hình 17 – Xe cứu hỏa + Phương tiện báo cháy tự động: Là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy để dập tắc ngon lửa Phương tiện chữa cháy tự động thường bố trí ở nơi có hàng hóa, máy móc, thiết bị đắt tiền lại dễ cháy, nổ nhất Những phương tiện chứa bằng nước, bằng nước, bằng bot + Phương tiện, chữa cháy thô sơ: Các đội chữa cháy nghiệp dư ở xí nghiệp, công trường, kho tàng, đường phố thường trang bị phương tiện chữa cháy thô sơ có tác dụng chữa cháy ban đầu đám cháy nhỏ thùng chứa, xô đựng nước, gầu vẩy, bơm tay, bình chữa cháy, + Bình chữa cháy khí CO2 : Loại bình có ba phận chính vỏ bình van, loa phun khí 59 Vỏ bình chữa cháy bằng khí CO2 làm bằng thép dày chịu áp suất thử 250 kg/ cm2 áp suất làm việc tối đa 108 kg/ cm2 Nếu áp suất van an toàn tự động mở để xã bớt khí CO2 Loa phun khí thường làm bằng chất cách điện để đề phòng chữa cháy chạm loa vào thiết bị không bị điện giật 6.Hồi sức cấp cứu 6.1 Trang bị sơ cứu Hộp đựng trang bị sơ cứu Hộp đựng trang bị sơ cứu có tác dụng giữ thứ cất bên không bị bẩn hư hỏng Hộp đựng phải có kích thước đủ rộng để chứa trang bị, tốt nhất chia thành nhiều ngăn Thiết kế hộp cho dễ nhận biết, ví dụ đánh dấu chữ thập màu trắng vỏ hộp sơn màu xanh nên có khóa Hình 18 - Trang bị sơ cứu 6.2 Các trang bị, dụng cụ, đồ dùng, vật dụng cần có sơ cứu Mức độ trang bị sơ cứu phụ thuộc vào đặc thù từng nơi sản xuất Người sử dụng lao động phải bảo đảm số lượng trang bị, đồ dùng, vật dụng sơ cứu phải đáp ứng đầy đủ Do cần phải quan tâm đến vấn đề sau: o Diện tích sự sắp xếp bố trí nơi sản xuất; 60 Số lượng sự phân bổ lao động, bao gồm sự tổ chức công việc o làm việc theo ca kíp, làm làm việc bất thường; Những rủi ro thiên nhiên mức độ nghiêm rủi ro kết hợp o với công việc thực o Vị trí nơi sản xuất o Bệnh tật tai nạn đã xảy từ trước Ghi nhớ vấn đề đã đề cập ở Trong hầu hết ở nơi sản xuất, trang bị sơ cứu phải có: o Địa chỉ số điện thoại dịch vụ cấp cứu khẩn cấp o Tên số điện thoại của người làm công việc sơ cứu (y tá nhà máy) o Bảng hướng dẫn nhất sơ cứu o Chăn hay khăn choàng cá nhân, dụng cụ khử trùng, băng y tế o Giấy thấm mắt vô trùng o Miếng che vô trùng dùng cho vết thương nghiêm o Băng tam giác o Ghim an toàn o Băng vết thương, vô trùng, loại nhỏ o Băng vết thương, vô trùng, loại nhỡ o Băng vết thương, vô trùng, loại lớn o Băng dính o Dây hoặc đai cao su o Găng tay dùng lần o Kéo Lưu ý: Những đồ dùng, dụng cụ sơ cứu bổ sung phải phù hợp với loại rủi ro hay tai nạn có thể xảy nơi sản xuất Ví dụ chuyên để sơ cứu những tai nạn mắt hay bỏng, 61 Các biện pháp giải cứu hồi sức Đôi việc di chuyển nạn nhân không cần thiết lại làm thương tích ho trầm thêm, chỉ di chuyển nạn nhân khi: • Xuất nguy hiểm cháy, lửa, đồ đạc rơi hoặc nguy hiểm khác - Kiểm tra tất khả gây nguy hiểm cho trước giải cứu cho • Vị trí bị nạn nạn nhân khiến tiến hành biện pháp xử lí đặc biệt ví dụ như: - Thông đường thở - tiến hành biện pháp làm nạn nhân hồi tỉnh - cầm máu Nếu nạn nhân cần chuyển đến khu vực an toàn, hãy goi thêm đến người đến trợ giúp Lưu ý: - tránh để cổ, lưng nạn nhân ở tư cong, vặn vẹo - chú ý phần chi bị thương Các biện pháp hồi sức đạt hiệu qủa cao nhất thực sau nạn nhân ngừng thở Trong trình hồi sức không phép chần chừ Yêu cầu trợ giúp từ đơn vị y tế nhanh tốt Kiểm tra trạng thái ý thức nạn nhân Lắc hét: Để kiểm tra xem người bị thương có tỉnh táo hay không, hãy lắc ho cách chắc chắn cũng nhẹ nhàng hét thật lớn “anh/ chị có không?” Nếu nạn nhân có đáp lại, nhanh chóng để nạn nhân nằm nghiêng, tiếp tục theo dõi nhịp thở, nhịp tim ho chờ đợi trợ giúp y tế khác Nếu nạn nhân không phản ứng lại hoặc phản ứng bất thường vẫn thở nghĩa nạn nhân đã không tỉnh táo 62 Nạn nhân không tỉnh táo có niều biện khác chảy máu, nôn mửa, mất răng, giả bị vỡ thành nhiều mảnh vụn yêu cầu trợ giúp để di chuyển nạn nhân chú ý phần chi bị thương Hình 19– Nâng đỡ người bị nạn Nếu nạn nhân nằm ngửa, quai hàm thả lỏng làm lưỡi chặn đường thở nạn nhân, biện pháp xử lí chính xác giúp nạn nhân không tỉnh táo tránh khỏi nguy từ đột quỵ sang tử vong Lưu ý: Nếu nạn nhân thở bình thường tim đập chưa cần đến biện pháp hồi sức Lỗ mũi Miệng Khí quản Bản chất trình hồi sức Hãy nhớ biện pháp xử lí nạn nhân bị thương xếp theo thứ tự A-B-C sau: • AIRWAY - Đường thở- Thông đường thở 63 • BREATHING - Sự thở- Kiểm tra hồi phục lại nhịp thở • CIRCULATION – Sự lưu thông- Kiểm tra hồi phục lại khả lưu thông Sau chuyển sang cầm máu cho nạn nhân xử lí thương tích khác Nếu nạn nhân không tỉnh táo • Để bệnh nhân nằm nghiêng theo tư hồi phục • Để phần chân đầu gối lên cao ở vị trí cho hông vuông góc với thân người • Để cánh tay khuỷu tay lên cao cho tay ỏ vị trí gần với mặt nhất Nếu nạn nhân bất tỉnh, xoay nghiêng nạn nhân Mở rộng miệng Hình 21 – phương pháp cấp cứu • Chú ý khuôn mặt đặt ngả sau để phần cằm nhô trán cùng ở tư nghiêng phía sau Ở tư này, lưỡi ngả phía trước, đường thở thông, máu thức ăn dày bị nôn qua đường miệng, sau nạn nhân nôn xong, dùng ngón tay hoặc khăn tay quấn quanh ngón tay lau miệng nạn nhân, loại bỏ tất máu, chất nôn ra, gẫy mảnh giả bị vỡ • Thao tác nhanh chóng để thông đường thở giữ đường thở Kiểm tra thở Để kiểm tra xem nạn nhân có thở hay không, hãy: • Quan sát chuyển động lên xuống lồng ngực hoặc bụng • Lắng nghe nhịp thở bằng cách áp tai vào gần miệng nạn nhân • Cảm nhận nhịp thở dù rất yếu ớt nạn nhân bằng cách đặt tay lên lồng ngực 64 nạn nhân Chú ý: Nếu tiếng nạn nhân thở lớn đó dấu hiệu nguy hiểm báo hiệu đường thở bị nghẽn phần • Thao tác thật nhanh để làm đường thở • Không kê gối đầu nạn nhân ho trạng thái không tỉnh táo Nghe thở Kiểm trẻ em lồng ngực có phập phồng thở không Hình 22 - Kiểm tra xem nạn nhân thở không Nếu nạn nhân vẫn thở bình thường tim nạn nhân cũng đâp, NẾU NẠN NHÂN KHÔNG THỞ, hoặc thở rất yếu thì: Tiến hành hà thổi ngạt (EAR) o - Phương pháp goi phương pháp hà thổi ngạt bằng miệng - Hô hấp nhân tạo thực trước tiên nhằm đảm bảo cung cấp ôxi cho máu đủ để máu bơm đến quan thể, đặc biệt cần đến biện pháp ép tim từ bên - Kiểm tra lưu thông + Kiểm tra sự lưu thông bằng cách cảm nhận hoạt động động mạch cảnh ở cổ ở phía bên cạnh trái cổ.Sử dụng phần bên ngón thứ nhất ngónthứ để cảm nhận mạch đập, không dùng đầu ngón tay Dùng lòng haingón tay để kiểm tra nhịp thở Nếu mạch vẫn đập, tiếp tục hô hấp nhân tạo, mạch không đập phải sử dụng phương pháp cấp cứu tim CPR, hô hấp nhân tạo kết hợp với ép tim từ bên 65 Hình 23 – Kiểm tra mạch Phương pháp hà thổi ngạt (EAR) Những biện pháp sau chỉ áp dụng cho nạn nhân không thở tim vẫn đập Có yêu cầu đặt để áp dụng phương pháp cách chính xác: • Mở rộng làm nhanh đường thở Hình 24 :Mở rộng làm miệng Quy trình thực hiện: • Lau miệng nạn nhân để chùi hết vết máu chất nạn nhân nôn • Để nạn nhân nằm ngửa • Đẩy đầu nạn nhân ngửa sau, cằm hướng lên (mỏm cằm hướng lên trời) Hình 25 : - Thực đường thở Đẩy đầu ngửa sau ấn cằm hướng lên 66 • Giữ đầu nạn nhân để đường thở thông rất quan • Nên giữ đầu nạn nhân tư thuận lợi bằng cách tay giữ hàm tay giữ cho cằm hướng lên (như hình minh hoa) Bịt mũi nạn nhân lại Hít thật sâu Mở miệng thật rộng, kê miệng sát kín miệng nạn nhân, đảm bảo phần miệng bịt kín Hà thật mạnh tất cho nạn nhân Nếu nạn nhân trẻ nhỏ, kề miệng sát kín miệng mũi nạn nhân hà từ từ Bịt mũi hít thở sâu Giữ kín thổi mạnh miệng nạn nhân Hình 26 – Hô hấp GHI NHỚ: Hãy nhớ hà vào miệng nận nhân, phải theo dõi xem lồng ngực có phồng lên không, lồng ngực phập phồng dấu chứng tỏ khí vào phổi, không có thể đường thở bị nghẽn kề miệng không kín Trong trường hợp tiếp tục kéo đầu nạn nhân ngửa sau nhiều nâng cằm lên cao hơn.Kiểm tra lại xem miệng cổ hong nạn nhân đã chưa, qua trình hà phải đảm bảo giữ kín, không bị thoát • Nếu giữ cho kín chì chuyển sang cách khác bịt miệng nạn nhân lại, kề miệng trùm sát múi miệng, hà thật mạnh vào mũi 67 • Giữ đầu ở tư hình minh hoa ở trên, để từ bên lồng ngực nạn nhân thoát • Hà thật nhanh lần 10 giây, kiểm tra khí có vào phổi hay không • Nếu mạch vẫn đập, vẫn tiếp tục hô hấp sau: - • 15 lần hà hơi/ phút với người lớn, tức giây hà lần Tiếp tục lặp lặp lại vậy, hà thật mạnh vào miệng nạn nhân 15 lần/phút nạn nhân tự thở mà không cần hỗ trợ hoặc đã có chuyên gia y tế tới trợ giúp • Ngay sau nạn nhân tự thở được, hãy để ho nằm sang bên thông thường sau thở ho nôn ngay, lúc cần kiểm tra xem lúc nôn, đờm dãi có bị lạc vào đường thở nạn nhân không, nạn nhân lại ngừng thở lại tiếp tục tiến hành hà lần Lưu ý: Sau đường thở thông nạn nhân lại có thể tiếp tục thở 68

Ngày đăng: 02/10/2016, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan