1) Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Hồ Quế Hậu Chức danh, học vị: Giảng viên thỉnh giảng, Tiến sĩ Nơi công tác: UBND Tỉnh Đồng Nai. Chức vụ: Phó trưởng ban chỉ đạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới Tỉnh Đồng Nai. Điện thoại: 0919093157 Email: hoquehau57yahoo.com.vn 2) Thông tin về môn học: Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin P2 Mã môn học Số tín chỉ: 3 Trình độ: cho sinh viên năm thứ: 1 Loại môn học: Bắt buộc Điều kiện tiên quyết: SV học xong học phần 1: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Phân bổ thời gian: giờ tín chỉ đối với các hoạt động +Số tiết: 45 tiết + Số buổi: 11 buổi học(4 tiếtbuổi) + Phân bổ thời gian: GV giảng lý thuyết và giải đáp thắc mắc: 44%= 18 tiết Thuyết trình nhóm: 36% = 16 tiết Thảo luận trên lớp: 13%= 6 tiết Ôn tập, kiểm tra, thi: 12%= 5 tiết 3) Mục tiêu của học phần: Kiến thức:Trang bị cho Sinh viên những kiến thức cơ bản học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những lý luận về CNXH của chủ nghĩa Mác – Lênin Kỹ năng; hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng lý luận để phân tích các vấn đề kinh tế,chính trị, xã hội, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và vận dụng nó để giải quyết những vấn đề thực tiễn đồng thời bồi dưỡng các kỹ năng bổ trợ cho quá trình học tập và nghiên cứu khoa học như: kỹ năng tóm tắc lý thuyết, thuyết trình, thảo luận, tư duy phản biện, làm việc nhóm, nghiên cứu tài liệu, điều tra, phỏng vấn, xử lý và trình bày kết quả nghiên cứu nhỏ. Thái độ: môn học xây dựng cho sinh viên có tình yêu lao động, ghét bóc lột, bất công, có niềm tin vào CNXH và lý tưởng cộng sản, 4) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nội dung về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – Lênin Phần 2 bao gồm: Học thuyết giá trị: lý luận về sản xuất hàng hóa, qui luật giá trị; Học thuyết giá trị thặng dư: lý luận giá trị thăng dư và hình thái biểu hiện của nó, lý luận về tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển tư bản, lý luận về tái sản xuất và khủng hoảng kinh tế; Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước; Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về CNXH 5) Nhiệm vụ của sinh viên: Phải dự lớp đầy đủ: Nếu vắng quá số buổi học qui định 20% sẽ không được dự thi. Phải nghiên cứu trước giáo trình,tài liệu và viết thu hoạch bài học và chuẩn bị các ý kiến chưa hiểu kèm theo nộp cho giảng viên vào đầu mổi buổi học. Đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của giảng viên Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, phát biểu thảo luận, thuyết trình. Tham gia làm việc nhóm theo chuyên đề thuyết trình và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nhỏ được phân công. 6) Tài liệu học tập: Sách, giáo trình chính: + Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Bộ giáo dục và đào tạo) +Tài liệu hướng dẫn ôn tập Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần 2) Đại học kinh tế TP HCM. Sách tham khảo: + Giáo trình KTCT Mác – Lênin ( Bộ giáo dục và đào tạo ) + Giáo trình CNXH khoa học (Bộ giáo dục và đào tạo) + Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin(Học phần 2).
Chương trình đào tạo: trình độ Cử nhân
Người biên soạn:
Giảng viên Hồ Quế Hậu
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2013
Trang 21)- Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Hồ Quế Hậu
- Chức danh, học vị: Giảng viên thỉnh giảng, Tiến sĩ
- Nơi công tác: UBND Tỉnh Đồng Nai
- Chức vụ: Phó trưởng ban chỉ đạo nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới Tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại: 0919093157 Email: hoquehau57@yahoo.com.vn
2)- Thông tin về môn học:
- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin P2
- Mã môn học
- Số tín chỉ: 3
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ: 1
- Loại môn học: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: SV học xong học phần 1: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Phân bổ thời gian: giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+Số tiết: 45 tiết
+ Số buổi: 11 buổi học(4 tiết/buổi)
+ Phân bổ thời gian:
* GV giảng lý thuyết và giải đáp thắc mắc: 44%= 18 tiết
* Thuyết trình nhóm: 36% = 16 tiết
* Thảo luận trên lớp: 13%= 6 tiết
* Ôn tập, kiểm tra, thi: 12%= 5 tiết
3) Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức:Trang bị cho Sinh viên những kiến thức cơ bản học thuyết kinh tế của chủ
nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những lý luận về CNXH của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Kỹ năng; hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng lý luận để phân tích các vấn đề kinh
tế,chính trị, xã hội, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và vận dụng nó để giải quyết những vấn đề thực tiễn đồng thời bồi dưỡng các kỹ năng bổ trợ cho quá trình học tập và nghiên cứu khoa học như: kỹ năng tóm tắc lý thuyết, thuyết trình, thảo luận, tư duy phản biện, làm việc nhóm, nghiên cứu tài liệu, điều tra, phỏng vấn, xử lý và trình bày kết quả nghiên cứu nhỏ
Trang 3- Thái độ: môn học xây dựng cho sinh viên có tình yêu lao động, ghét bóc lột, bất công,
có niềm tin vào CNXH và lý tưởng cộng sản,
4) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nội dung về những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa mác – Lênin Phần 2 bao gồm: Học thuyết giá trị: lý luận về sản xuất hàng hóa, qui luật giá trị; Học thuyết giá trị thặng dư: lý luận giá trị thăng dư và hình thái biểu hiện của
nó, lý luận về tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển tư bản, lý luận về tái sản xuất và khủng
hoảng kinh tế; Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước;
Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về CNXH
5) Nhiệm vụ của sinh viên:
- Phải dự lớp đầy đủ: Nếu vắng quá số buổi học qui định 20% sẽ không được dự thi.
- Phải nghiên cứu trước giáo trình,tài liệu và viết thu hoạch bài học và chuẩn bị các ý kiến chưa hiểu kèm theo nộp cho giảng viên vào đầu mổi buổi học
- Đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của giảng viên
- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, phát biểu thảo luận, thuyết trình
- Tham gia làm việc nhóm theo chuyên đề thuyết trình và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nhỏ được phân công
6) Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
+ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Bộ giáo dục và đào tạo)
+Tài liệu hướng dẫn ôn tập Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần 2) - Đại học kinh tế TP HCM
- Sách tham khảo:
+ Giáo trình KTCT Mác – Lênin ( Bộ giáo dục và đào tạo )
+ Giáo trình CNXH khoa học (Bộ giáo dục và đào tạo)
+ Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI
7) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
-Dự lớp đầy đủ, viết thu hoạch bài học, hoạt động trên lớp(thảo luận, phát biều ý kiến):trọng số 10% số điểm Thang điểm 10 Giảng viên theo dõi trên lớp và đánh giá tổng hợp cả hai mặt số lượng và chất lượng
- Bài tập: trọng số 10% số điểm Thang điểm 10 Giảng viên cho đề bài 2 buổi học/1 đề bài, 5 đề bài/học phần
-Thuyết trình chuyên đề và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học nhỏ theo nhóm: trọng số 10% số điểm Thang điểm 10 Mỗi nhóm trong cả học phần có 1 lần thuyết trình chuyên
đề hoặc 1 đề tài nghiên cứu khoa học nhỏ Họp nhóm bình xét phân loại thành viên bằng
Trang 4phiếu kín thành hai mức trong đó mức 1 không quá 40% số thành viên;các thành viên có mức 1 và có hoạt động tích cực trong quá trình trình bày, giải đáp câu hỏi cho nhóm có mức điểm cao hơn những thành viên còn lại
-Kiểm tra giữa học phần: trọng số 20% số điểm (đề mở)
-Thi kết thúc học phần: trọng số 50% số điểm (do bộ môn ra đề)
8) Thang điểm: theo học chế tín chỉ
9)N i dung chi ti t h c ph n:ội dung chi tiết học phần: ết học phần: ọc phần: ần:
GV
Hoạt động của
SV
I.Sản xuất hàng hóa:
I.1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản
xuất hàng
I.2 Ưu thế của sản xuất hàng hóa
II.Hàng hoá:
II.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng
hóa
II.2Tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa
II.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân
tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
- Điểm danh
- Phân nhóm
- Giới thiệu học phần
- Hướng dẫn đề tài thuyết trình
và đề tài nghiên cứu nhỏ của toàn học phần
- Giảng bài phần
I và II/CĐ1
- Cho bài tập lần
1 CĐ1
- Nghe giảng,đặt câu hỏi
III.1 Nguồn gốc ra đời và bản chất của
tiền tệ
III.2 Các chức năng của tiền tệ
III.3 Qui luật lưu thông tiền tệ và lạm
phát
IV Qui luật giá trị.
IV.1 Nội dung và yêu cầu của qui luật giá
trị
IV.2 Tác dụng của qui luật giá trị
- Nghe nhóm 1 thuyết trình đề tài phần III/
CĐ1, đánh giá, cho điểm
- Giảng bài phần IV/ CĐ1
- Giải đáp thắc mắc chuyên đề
1
- Cho câu hỏi chuẩn bị thảo
I/CĐ2
- Nhóm 1 thuyết trình đề tài phần III/ CĐ1,
SV đánh giá, đặt câu hỏi
- Nộp bài thu hoạch phần III/ CĐ1 và IV/ CĐ1
- Nghe giảng phần IV/ CĐ1 , đặt câu hỏi
dư
- Nộp bài thu hoạch phần I và
Trang 5I.Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:
I.1 Công thức chung của tư bản
I.2 Mâu thuẩn công thức chung của tư
bản
I.3 Hàng hóa sức lao động
II Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
trong chủ nghĩa tư bản:
II.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất
ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra
giá trị thặng dư
II.2 Tư bản bất biến, tư bản khả biến, bản
chất của tư bản,
II.3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng
dư
II.4 Hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư
II.5 Sản xuất giá trị thặng dư: qui luật
kinh tế tuyệt đối của CNTB
- Chủ trì thảo luận trên lớp phần I/CĐ2
- Nghe nhóm 2 thuyết trình chuyên đề phần II/CĐ2, đánh giá, cho điểm
- Cho bài tập lần
2 CĐ2
- Giải đáp thắc mắc phần I và II/CĐ2
II/CĐ2
- Nộp bài tập lần 1
- Thảo luận trên lớp phần I/CĐ2
- Nhóm 2 thuyết trình chuyên đề phần II/CĐ2,SV đánh giá,đặt câu hỏi
III.1 Bản chất của tiền công
III.2 Các hình thức cơ bản của tiền công
III.3 Tiền công danh nghĩa, tiền công
thực tế, các hân tố ảnh hưởng đến tiền
công
IV Tích lũy tư bản:
IV.1 Thực chất và động cơ của tích luỹ
tư bản
IV.2 Tích tụ và tập trung tư bản
IV.3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Nghe nhóm 3 thuyết trình đề tài phần
III/CĐ2, đánh giá, cho điểm
- Giảng bài phần IV/ CĐ2
- Giải đáp thắc mắc phần III
và IV/CĐ2
- Nộp bài thu hoạch phần III
và IV/CĐ2
- Nhóm 3 thuyết trình đề tài phần III/CĐ2,SV đánh giá,đặt câu hỏi
- Nghe giảng phần IV/ CĐ2 , đặt câu hỏi
dư và Các hình thái tư bản.
VI.1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa,
lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
VI.2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản
xuất
VI.3 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa
các tập đoàn tư bản
Chuyên đề 3: Học thuyết quá trình lưu
thông tư bản và tái sản xuất tư bản xã
- Giảng bài phần V/ CĐ2
- Nghe nhóm 7
và 8 báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu , đánh giá, cho điểm
- Giải đáp thắc
- Nộp bài thu hoạch phần
I/CĐ3
- Nghe giảng phần V/ CĐ2 , đặt câu hỏi
- Nộp bài tập lần 2
- Hai nhóm báo
Trang 6I.Qúa trình lưu thông của tư bản
I.1.Tuần hoàn của tư bản
I.2 Chu chuyển của tư bản
I.3 Tư bản cố định và tư bản lưu động
mắc phần IV/CD92 và I/
CĐ2
- Cho câu hỏi chuẩn bị thảo luận phần III/CĐ3
- Cho bài tập lần
3 CĐ3
cáo kết quả nghiên cứu đề
cứu ,SV đánh giá,đặt câu hỏi
- Tự nghiên cứu phần I/CĐ2
II.1 Khái niệm
II.2 Tái sản xuất giản đơn
II.3 Tái sản xuất mở rộng
II.3 Lý luận của Lê-Nin về tái sản xuất xã
hội
III Khủng hoảng kinh tế trong chủ
nghĩa tư bản
III.1 Bản chất ,nguyên nhân Khủng
hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
III.2 Tính chu kỳ trong Khủng hoảng
kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
- Nghe nhóm 4 thuyết trình đề tài phần
II/CĐ3, đánh giá, cho điểm
- Nghe nhóm 9 báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, đánh giá, cho điểm
- Chủ trì thảo luận trên lớp phần III/CĐ3
- Giải đáp thắc mắc phần II và III/CĐ3
- Nộp bài thu hoạch phần
III/CĐ3
- Nhóm 4 thuyết trình đề tài phần II/CĐ3,SV đánh giá,đặt câu hỏi
- Nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, SV đánh giá,đặt câu hỏi
- Thảo luận trên lớp phần III/CĐ3
CNTB độc quyền và độc quyền nhà
nước
I.Chủ nghĩa tư bản độc quyền:
I.1 Bước chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản
từ cạnh tranh tự do sang CNTB độc
quyền
I.2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa tư bản độc quyền
I.3 Sự hoạt động của qui luật giá trị và
qui luật thặng dư trong giai đoạn CNTB
độc quyền
II.Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước
II.1 Nguyên nhân hình thành và bản chất
của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Cho bài tập lần
4 chuyên đề 4,5
- Nghe nhóm 5 thuyết trình đề tài phần
I/CĐ4, đánh giá, cho điểm
- Giảng bài phần II/ CĐ4
- Ôn tập + giải đáp thắc mắc
- Nộp bài tập lần 3
- Nộp bài thu hoạch phần
II/CĐ4
- Nhóm 5 thuyết trình đề tài phần I/CĐ4,SV đánh giá,đặt câu hỏi
- Nghe giảng bài phần II/ CĐ4 , đặt câu hỏi
Trang 7II.2 Những biểu hiện chủ yếu của CNTB
độc quyền nhà nước
kiểm tra giữa kỳ
của chủ nghĩa tư bản hiện đại
III.1 Những đặc điểm của CNTB hiện đại
III.2 Những nét mới trong sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản hiện đại
III.3 Vai trò, hạn chế và xu hướng vận
động của chủ nghĩa tư bản
- Nghe nhóm 10 báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, đánh giá, cho điểm
- Nghe nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, đánh giá, cho điểm
- Tự nghiên cứu phần III/CĐ4
Kiểm tra giữa kỳ (Đề mở)
cấp công nhân và cách mạng XHCN
I Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
I.1 GCCN và sứ mệnh lịch sử
I.2 Những điều kiện khách quan qui định
SMLS của GCCN
I.3 Vai trò của Đảng cộng sản trong quá
trình thực hiện SMLS của GCCN
II Cách mạng XHCN
II.1 CM XHCN và nguyên nhân
II.2 Mục tiêu, động lực và nội dung của
cuộc CM XHCN
III.3 Liên Minh giai cấp công nhân và
nông dân
III.Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
III.1 Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái
KT – XH CSCN
III.2 Các giai đoạn phát triển của hình
thái KT – XH CSCN
- Nghe nhóm 6 thuyết trình đề tài phần
I/CĐ5, đánh giá, cho điểm
- Cho bài tập lần
5 chuyên đề 6,7
- Giảng bài phần II/ CĐ5
- Cho câu hỏi chuẩn bị thảo luận phần I/CĐ6
- Giải đáp thắc mắc CĐ5
- Nhóm 6 thuyết trình đề tài phần I/CĐ5,SV đánh giá,đặt câu hỏi
- Nộp bài thu hoạch phần
II/CĐ4
- Nghe giảng bài phần II/ CĐ5 , đặt câu hỏi
- Nộp bài tập lần 4
10(4t) Chuyên đề 6: Những vấn đề chính trị
– xã hội có tính qui luật trong tiến
trình CM XHCN
I Xây dựng nhà nước XHCN và nền
dân chủ XHCN
- Chủ trì thảo luận trên lớp phần I/CĐ6
- Nghe hai nhóm 11 và 12
- Nộp bài thu hoạch phần I và II/CĐ6
- Thảo luận trên lớp phần I/CĐ6
Trang 8I.1 Nhà nước XHCN
I.2 Nền dân chủ XHCN
II.Xây dựng nền văn hoá XHCN.
I.1 Khái niệm
II.2 Tính tất yếu
III.3 Nội dung và phương thức
báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu 2, đánh giá, cho điểm
- Giải đáp thắc mắc Phần I và II/CĐ6
- Hai nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu
giá,đặt câu hỏi
- Tự nghiên cứu phần II/CĐ6
11(4t) III.Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
III.1 Vấn đề dân tộc trong CNXH
III.2 Vấn đề tôn giáo trong CNXH
Chuyên đề 7: CNXH hiện thực và triển
vọng.
I.CNXH hiện thực và sự khủng hoảng
mô hình CNXH xô-viết
II.Triển vọng của CNXH
- Giảng bài
- Hướng dẫn ôn tập thi cuối kỳ
- Nộp bài thu hoạch phần III/ CĐ6 và CĐ7
- Nghe giảng bài , đặt câu hỏi
TP HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Phê duyệt của Khoa/Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên, chức danh)
Người biên soạn
TS Hồ Quế Hậu.