1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu MỤC LỤC CHI TIẾT SÁCH "GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN" doc

9 1,7K 81

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 128 KB

Nội dung

CHƯƠNG MỞ ĐẦUNHậP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CÙA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I... Cái riêng và cái chung a.. Nguyên nhân và kết quả a.. Tất nhiên và ngẫu nhiên a... Khủng hoa

Trang 1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

NHậP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CÙA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

I Khái lược về chủ nghĩa mác-lênin

1 Chủ nghĩa mác-lênin và 3 bộ phận cấu thành 11

2 Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa mác-lênin

a Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 13

b Giai đoạn hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác 19

c Giai đoạn phát bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 23

d Chủ nghĩa mác-lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới 27

II Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học

“những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin”

1 Đối tượng và mục đích học tập nghiên cứu 31

2 Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập nghiên cứu 32

CHƯƠNG I

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học 37

2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật 40

II Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ

giữa vật chất và ý thức

1 Vật chất

a Phạm trù vật chất 42

b Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 47

c Tính thống nhất vật chất của thế giới 51

2 Ý thức

a Nguồn gốc của ý thức 52

b Bản chất và kết cầu của ý thức 56

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

a Vai trò của vật chất đối với ý thức 60

b Vai trò của ý thức đối với vật chất 61

4 Ý nghĩa phương pháp luận 63

CHƯƠNG II

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

a Khái niệm biện chứng, phép biện chứng 66

b Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 67

2 Phép biện chứng duy vật

a Khái niệm phép biện chứng duy vật 71

Trang 2

b Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật 72

II Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

1 Nguyên lý về mối liên hệ phỏ biến

a Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 74

b Tính chất của các mối liên hệ 75

c Ý nghĩa phương pháp luận 76

2 Nguyên lý về sự phát triển

a Khái niệm phát triển 78

b Tính chất của sự phát triển 78

c Ý nghĩa phương pháp luận 79

III Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 81

1 Cái riêng và cái chung

a Phạm trù cái riêng, cái chung 82

b Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung 83

c Ý nghĩa phương pháp luận 84

2 Nguyên nhân và kết quả

a Phạm trù nguyên nhân, kết quả 85

b Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 85

c Ý nghĩa phương pháp luận 86

3 Tất nhiên và ngẫu nhiên

a Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên 87

b Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên 87

c Ý nghĩa phương pháp luận 88

4 Nội dung và hình thức

a Phạm trù nội dung và hình thức 88

b Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức 89

c Ý nghĩa phương pháp luận 89

5 Bản chất và hiện tượng

a Phạm trù bản chất và hiện tượng 90

b Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng 90

c Ý nghĩa phương pháp luận 91

6 Khả năng và hiện thực

a Phạm trù khả năng và hiện thực 92

b Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực 92

c Ý nghĩa phương pháp luận 92

IV Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 93

1 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi vầ lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại 95

a Khái niệm chất, lượng 95

b Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 97

c Ý nghĩa phương pháp luận 99

2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

a Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn 101

b Quá trình vận động của mâu thuẫn 103

Trang 3

c Ý nghĩa phương pháp luận 104

3 Quy luật phủ định của phủ định

a Khái nhiệm phủ định, phủ định biện chứng 106

b Phủ định của phủ định 107

c Ý nghĩa phương pháp luận 110

V Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 111

1 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

a Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn 111

b Nhận thức và các trình độ của nhận thức 113

c Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 117

2 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

a Quan điểm của lê nin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 119

CHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I Vai trò sản xuất vất chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát

triển của lực lượng sản xuất

1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó

a Sản xuất vật chất và phương thức sàn xuất 131

b Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 133

2 Quy luật quan hện sản xuất phù hợp với quy luật phát triển

a Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 136

b Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 139

II Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a Khái niệm cơ sở hạ tầng 142

b Khái niệm kiến trúc thượng tầng 143

2 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 144

a Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng 144

b Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tấng đối với cơ sở hạ tầng 146

III Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã

hội 147

1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 148

b Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội 150

2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 152

IV Hình thái kinh tế – xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của phát triển các hình

thái kinh tế - xã hội

1 Khái niệm cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội 157

2 Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 159

3 Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội 161

V Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát

triển của xã hội có đối kháng giai cấp 164

Trang 4

VI Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai tro sáng tạo của

quần chúng nhân dân 175

CHƯƠNG IV

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

I Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa 192

2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 194

II Hàng hóa

1 Hàng hóa và hai thuộc tình của hàng hóa

a Khái niệm hàng hóa 195

b Hai thuốc tính của hàng hóa 196

c Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa 201

2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

a Lao động cụ thể 202

b Lao động trừu tượng 203

3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

a Thước đo lượng giá trị hàng hóa 206

b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 207

c Cấu thành lượng giá trị hàng hóa 210

III Tiền tệ

1 Lịch sử ra đời và bản chất của riền tệ

a Sự phát triển các hình thái giá trị 211

b Bản chất của tiền tệ 215

2 Các chức năng của tiền tệ

a Thước đo giá trị 215

b Phương tiện lưu thông 217

c Phương tiện cất trữ 219

d Phương tiện thanh toán 220

e Tiền tệ thế giới 221

IV Quy luật giá trị

1 Nội dung của quy luật giá trị 222

2 Tác động của quy luật giá trị 223

CHƯƠNG V

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

I Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

1 Công thức chung của tư bản 227

2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản 229

3 Hàng hóa sức lao động 232

Trang 5

a Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 233

b Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động 234

II Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản

1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 237

2 Bản chất của tư bản Sự phân chia thanh tư bản bất biến và tư bản khả biến

a Bản chất của tư bản 241

b Tư bản bất biến và tư bản khả biến 242

3 Tỉ suất giá trị thặng dư (m’) và khối lượng giá trị thặng dư (M) 244

a Tỉ suất giá trị thặng dư

b Khối lượng giá trị thặng dư 245

4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị siêu ngạch

a Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 245

b Giá trị thặng dư siêu ngạch 250

5 sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 251

III Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

1 Bản chất kinh tế của tiền công 254

2 Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản 256

3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 257

IV Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản

1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản 259

2 Tích tụ tư bản và tập trung tư bản 263

3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản 265

V Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư

1 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản 267

a Tuần hoàn của tư bản 268

b Chu chuyển của tư bản 270

c Tư bản cố định và tư bản lưu động 272

2 Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội

a Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất xã hội 274

b Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội 277

c Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C.Mác 278

3 Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

a Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 279

b Tính chu kì của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 281

VI Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa 283

b Lợi nhuận 285

c Tỷ suất lợi nhuận 287

d Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận 288

2 Lợi nhuận bình quan và giá cả sản xuất

Trang 6

a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành thị trường 289

b Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân 291

3 Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất 294

4 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản

a Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận tư bản thương nghiệp 296

b Tư bản cho vay và lợi tức cho vay 300

c Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng 303

d công ty cổ phần Tư bản giả và thị trường chứng khoán 305

e Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa

CHƯƠNG VI

HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

I Chủ nghĩa tư bản độc quyền

1 Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tư do sang độc quyền 316

2 Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

a Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 318

b Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính 320

c Xuất khẩu tư bản 323

d Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền 325

e Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 327

3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 328

a Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 328

b Biều hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 329

II Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

1 Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 331

b Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 333

2 Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước 335

b Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước 337

c Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản 338

III Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại

1 Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất 340

2 Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức 342

3 Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp 343

4 Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn 345

5 Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng dược tăng cường 346

Trang 7

6 Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế

tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế 347

7 Điều tiết và phối hợ quốc tế được tăng cường 349

IV Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

1 Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 350

2 Hạn chế của chủ nghĩa tư bản 353

3 Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản 355

CHƯƠNG VII

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

VÀ CÁCH MẠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 361

1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a Khái niệm giai cấp công nhân 362

b Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 367

2 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa 369

b Những đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân 371

3 Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a Tính tất yếu và tính quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân 375

b Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân 376

II Cách mạng xã hội chủ nghĩa

1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

a Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa 378

b Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 379

2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

a Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa 381

b Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa 383

c Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 385

3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

a Tính tất yếu và cơ sở khách quan 388

b Nội dung và nguyên tắc cơ bản 391

III Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

1 Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 397

2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 401

a Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

b Xã hội xã hội chủ nghĩa 410

c Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 415

CHƯƠNG VIII

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÌNH QUY LUẬT

Trang 8

TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

a Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ 420

b Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 424

c Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 427

2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

a Khái niệm “nhà nước xã hội chủ nghĩa” 429

b Đặc trưng và nhiệm vụ 430

c Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hôi chủ nghĩa 434

II Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

1 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a Khái niệm văn hóa và nền văn hóa 436

b Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 439

c Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 440

2 Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 443

3 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a Những nội dung cơ bản 445

b Phương thức xây dựng 450

III Giải quyết vấn đề dân tộc tôn giáo

1 Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

a Khái niệm dân tộc 454

b Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội 455

c Những nguyên tắc cơ bản 458

2 Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

a Khái niệm tôn giáo 461

b Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 462

c Các nguyên tắc cơ bản

CHƯƠNG IX

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

I Chủ nghĩa xã hội hiện thực

1 Cách mạng tháng 10 Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

a Cách mạng tháng 10 Nga 468

b Mô hình chủ nghãi xã hội đầu tiên trên thế giới 469

2 Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

a Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa 472

b Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực 472

II Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết và nguyên nhân

của nó

1 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết 475

Trang 9

2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết

a Nguyên nhân sâu xa 476

b Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp 478

III Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người 481

2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

a Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội 484

b Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày cảng đạt được những thành tựu to lớn 484

c Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở 1 số quốc gia trong thế giới đương đại 489

Ngày đăng: 25/01/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w