0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Báo hiệu giữa BSC và BTS (LAPD ):

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÔ PHỎNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG GSM (Trang 49 -52 )

4. Cấu trúc cell và tần số

1.5. Báo hiệu giữa BSC và BTS (LAPD ):

Giao tiếp giữa bộ điều khiển trạm cơ sở BSC và trạm thu phát cơ sở BTS được gọi là giao tiếp A - bis. Như vậy giao tiếp này trong hệ thống trạm cơ sở ( hình sau ).

Giao diện A - bis sử dụng một đường truyền vật lý 2 Mb/s theo tiêu chuẩn G730. Khi một BTS nằm ở xa BSC thì giao diện A - bis ứng dụng để làm đường nối giữa BTS và BSC. Một đường PCM được chia thành 32 khe thời gian, mỗi khe có tốc độ 64 Kb/s trong đó TSo luôn sử dụng cho đồng bộ. Sự sử dụng các khe thời gian còn lại phụ thuộc vào việc mã hoá tốc độ tiếng nói của hệ thống GSM và cấu hình của BTS và BSC là STAR hay Multiplexed.

Giao tiếp A - bis gồm 3 lớp OSI. Lớp 1 là lớp vật lý, các số “ 0 “ và “1 “ trong môi trường chứa các quy định về kích thước, hình dạng các xung.

BSC BTS

OSI-3 BTSM BTSM

OSI-2 LAPD LAPD

OSI-1 Vật lý Vật lý

Có hai loại kênh thông tin giữa BSC và BTS.

+ Kênh lưu lượng - mang thoại hoặc số liệu cho các kênh vô tuyến.

TRẦN VIỆT DŨNG

- -

ĐTVT LỚP K6

Giao tiếp A

Hệ thống trạm cơ sở ( BSS )

Giao tiếp A - bis

+ Kênh báo hiệu - mang thông tin báo hiệu cho bản thân BTS hoặc cho MS, được phát ở một trong các kênh vô tuyến. Như vậy toàn bộ thông tin báo hiệu giữa BTS và BSC được truyền trên kênh 64 Kb/s của A - bis, do đó cần có thủ tục đặc biệt phù hợp với khe thời gian 64Kb/s và sau đó biến đổi ngược lại ở đầu thu. Điều này được thực hiện ở lớp 2 ( LAPD ). Phía phát cắt mảnh nhỏ nó thành một số byte và truyền nó trên kênh báo hiệu ở đường truyền PCM.

Như đã nói ở trên sự xắp xếp các kênh logic trên các khe thời gian TS của giao diện A - bis phụ thuộc vào việc mã hoá tiếng nói ở hệ thống GMS là 13 Kb/s (full rate) hay 6,5 Kb/s (half rate), ngoài ra nó còn phụ thuộc vào cấu hình BTS và BSC là Star hay Multiplexed. Hệ thống GSM Acated và GSM Siemen hiện nay tại Việt Nam sử dụng tốc độ mã hoá tiếng nói 13 Kb/s và cấu hình BTS, BSC là START, do vậy sự phân chia các TS như sau:

TS 31 sử dụng cho quản lý và bảo dưỡng BTS. TS 20 sử dụng cho kênh báo hiệu của FU1. TS 29 sử dụng cho kênh báo hiệu của FU2.

TS1 và Tso sử dụng cho 8 kênh vật lý của FU1. TS0 sử dụng cho đồng bộ.

Tất cả các thông báo gửi trên giao tiếp A- bis đều dùng thủ tục LAPD (Link Access Proceduces on the D- Chanel ).

LAPD là thủ tục lớp 2, hoạt động ở kênh số liệu của cấu trúc OSI. Kênh LAPS là chức năng cơ bản để cung cấp các kênh số liệu trên kênh vật lý 64 Kb/s nối giữa BTS và BSC, các kênh này được cung cấp để khai thác và bảo dưỡng. Việc khai thác và bảo dưỡng thiết bị BTS và đối với đường truyền của thông báo A- bis lớp 3 được mô tả như sau:

Địa chỉ Adresse

Cờ Lệnh TEI SAPI Bản tin CRC Cờ

LAPD cung cấp hai loại tín hiệu:

+ Chuyển giao thông tin không được thừa nhận, không đảm bảo phân phát khung thông tin đến địa chỉ đạt kết quả.

+ Chuyển giao thông tin được thừa nhận (trường hợp thường gặp hơn) trong đó mỗi tín hiệu đều được công nhận và hệ thống khẳng định là khung đã đến đích. Cấu trúc khung LAPD như hình sau:

Trường địa chỉ chứa khối nhận dạng điểm truy nhập dịch vụ SAPI và khối nhận dạng kết cuối của điểm cuối TEI được nhận dạng để truy nhập vào thực thể đúng và chức năng đứng ở đầu.

Trường điều khiển được sử dụng để điều khiển tuần tự và yêu cầu phát lại. Việc đấu nối giữa BTS và BSC là nhờ một kênh PCM, ở đó một trong các kênh dành cho báo hiệu, sử dụng giao thức LAPD. Có vài chức năng ở BTS, ví dụ có một số bộ thu phát TRx cũng được sử dụng để báo hiệu đến các máy di động. Cũng có một số chức năng điều khiển cơ sở BCF trong

TRẦN VIỆT DŨNG

- -

ĐTVT LỚP K6

F FCS Thông tin Điều khiển Địa chỉ F 8 16 8 or 16 8

TEI SAPI Cấu trúc khug của LAPD

A - bis MSC BSC Các chức năng ở BTS TRx1 TRx2 TRx3 BCF BTS

BTS như bước nhảy tần số, các chức năng chung cho vị trí như là các cảnh báo bên ngoài, nguồn cung cấp v.v... ( hình sau ).

SAPI ở trường địa chỉ được sử dụng để truy cập các chức năng khác nhau như TRx, BCF và các thủ tục quản lý lớp 2. Các giá trị của SAPI được sử dụng trong báo hiệu giữa BSC và BTS.

SAPI : Các chức năng.

0 : Các thủ tục báo hiệu vô tuyến.

62 : Các thủ tục khai thác và bảo dưỡng. 63 : Các thủ tục quản lý lớp 3.

TEI ở trường địa chỉ được sử dụng để truy nhập vào các thực thể khác nhau như là một TRx riêng cho báo hiệu vô tuyến.Các thiết bị đầu cuối ( được nhận dạng bằng các giá trị TEI) ở trong GSM của loại phân tịnh TEI không tự động.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÔ PHỎNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG GSM (Trang 49 -52 )

×