NHỮNG NGUYÊN LÝ cơ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

54 314 0
NHỮNG NGUYÊN LÝ cơ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC  LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Prof.Dr Vũ Tình NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN Chương trình dùng cho sinh viên đại học không thuộc chuyên ngành Mác-Lênin và tư tưởng Hờ Chí Minh MỢT SỚ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠN HỌC Thời lượng tín chỉ Chương trình Ngoài phần “Nhập môn”, chương trình gồm phần, tương ứng với bộ phận cấu thành chủ nghĩa M.LN Phần thứ nhất - Tương ứng với bộ phận Triết học M-LN - Thời lượng: TC (30 tiết) Phần thứ hai - Tương ứng với bộ phận KTCT M-LN - Thời lượng: TC (30 tiết) Phần thứ ba - Tương ứng với bộ phận CNXHKH - Thời lượng: TC (15 tiết) 3.Giáo trình Giáo trình Những nguyên lý bản của CN M.LN của Bộ GD & ĐT, các giáo trình của Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn KH M.LN, Tư tưởng HCM Tài liệu tham khảo Sinh viên cần vận dụng kiến thức các khoa học khác và nghiên cứu tài liệu có liên quan trực tiếp đến môn học theo hướng dẫn của giảng viên Đánh giá kết quả học tập Môn học được đánh giá qua lần - Lần thứ nhất: Kết thúc phần thứ nhất : 30 % điểm môn học - Lần thứ hai: Kết thúc môn học: 70 % điểm môn học Hình thức đánh giá kết quả học tập Do giảng viên phụ trách phần học quyết định dưới các hình thức sau: - Vấn đáp (Có thể thông qua vấn đáp quá trình học tập) - Trắc nghiệm - Tự luận được sử dụng tài liệu - Tự luận không sử dụng tài liệu Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ Khái lược về chủ nghĩa CN M.LN 1.1 CN M.LN và bộ phận cấu thành 1.2 Sự đời và phát triển của CN M.LN Mục đích của môn học Yêu cầu của môn học a Thời kỳ 1893 - 1907 Đây là thời kỳ Lênin: Chống quan điểm của phái dân tuý Đưa nhiều tư tưởng về mối quan hệ giữa lý luận & thực tiễn; các hình thức đấu tranh của giai cấp VS; về hệ tư tưởng của giai cấp VS; về vai trò của quần chúng nhân dân, của các đảng chính trị, của các nhân tố khách quan và chủ quan; v.v Một số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ 1893-1907 Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ (1894); Chúng ta từ bỏ di sản nào (1897); Làm gì ? (1902); Hai sách lược của Đảng Dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ (1905); v.v b Thời kỳ 1907 - 1917 Đây là thời kỳ Lênin: - Tổng kết những thành tựu của khoa học tự nhiên để chống chủ nghĩa Makhơ; Đưa định nghĩa kinh điển về vật chất; Phát triển tư tưởng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, tồn tại xã hội và ý thức xã hội, những nguyên tắc của nhận thức; nhà nước chuyên chính vô sản, v.v Một số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ 1907-1917 Chủ nghĩa vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908); Bút ký triết học (1914 – 1916); CNĐQ, giai đoạn tột cùng của CNTB (1916); Nhà nước và cách mạng (1917); v.v c Thời kỳ 1917 - 1924 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công làm xuất hiện những yêu cầu mới về lý luận Lênin đã: - Tiếp tục bảo vệ phép biện chứng mác-xít - Phát triển chủ nghĩa Marx về thời kỳ quá độ, về nhiệm vụ của giai cấp VS, về kế hoạch xây dựng CNXH theo chính sách kinh tế mới, v.v Một số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ 1917 - 1924 Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (1918); Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản (1920); Lại bàn về công đoàn, về tình hình trước mắt và về những sai lầm của các đồng chí Tờrốtxki và Bukharin (1921); Về chính sách kinh tế mới (1921); v.v 1.2.4 Chủ nghĩa M-LN và phong trào cách mạng thế giới Sự đời của Công xã Pari (Pháp,1871), Đảng Bônsêvich (Nga,1903), thắng lợi của Cách mạng XHCN (Nga,1917); sự đời của Quốc tế Cộng sản (1919), Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết (1922), hệ thống các nước XHCN, v.v - Cuối thế kỷ XX, hệ thống XHCN bị khủng hoảng và thoái trào - Đặc điểm của thời đại ngày là sự biến đổi nhanh chóng và đa dạng đối với các mặt của đời sống xã hội CNTB nắm ưu thế về vốn, khoa học và công nghệ bản chất của CNTB không thay đổi Tư tưởng XHCN vẫn tồn tại phạm vi toàn cầu Theo quy luật tiến hoá, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC 2.1 Về nhận thức Nắm được những quan điểm khoa học, cách mạng và nhân văn của CN M-LN Hiểu được sở lý luận của tư tưởng HCM và đường lối cách mạng của Đảng CS VN 2.2 Về kỹ Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng thế giới quan khoa học, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng Củng cố niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam Bước đầu biết vận dụng sáng tạo CN M.LN vào hoạt động nhận thức và thực tiễn YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC 3.1 Yêu cầu về thời gian Để tiếp thu tín chỉ lý thuyết, sinh viên cần khoảng 30 tiết chuẩn bị và tự học, tự ng/ cứu Môn Những nguyên lý bản của CN M.LN có thời lượng tín chỉ, sinh viên cần khoảng 150 tiết chuẩn bị và tự học, tự nghiên cứu 3.2 Yêu cầu về phương pháp a Tôn trọng nguyên tắc khách quan b Tôn trọng nguyên tắc biện chứng - Đảm bảo tính hệ thống; - Đảm bảo tính toàn diện; - Đảm bảo tính lịch sử – cụ thể; - Đảm bảo tính phát triển c Tôn trọng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn Những yêu cầu thống nhất với nhau, giúp SV không chỉ kế thừa được tinh hoa của CN M.LN mà còn vận dụng được những tinh hoa ấy vào quá trình học tập, tu dưỡng để đáp ứng nhu cầu của nguồn nhân lực chất lượng cao mà sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi./ ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC VỚI GIẢNG VIÊN VŨ TÌNH Email: Điện thoại: vutinhxhnv@yahoo.com 0903.716.695 ... MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ Khái lược về chủ nghĩa CN M.LN 1.1 CN M.LN và bộ phận cấu thành 1.2 Sự đời và phát triển của. ..NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN Chương trình dùng cho sinh viên đại học không thuộc chun ngành Mác- Lênin và tư tưởng Hờ Chí Minh... diệt vong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; cũng sự đời tất yếu của PTSX cộng sản chủ nghĩa c Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXHKH nghiên cứu những quy luật của cách

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN Chương trình dùng cho sinh viên đại học không thuộc chuyên ngành Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 3.Giáo trình Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CN M.LN của Bộ GD & ĐT, các giáo trình của Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn KH M.LN, Tư tưởng HCM.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 1.1.2. Chức năng của CN M.LN

  • a. Chức năng thế giới quan

  • b. Chức năng phương pháp luận

  • 1.1.3. Mục đích của CN M.LN

  • 1.1.4. Cấu trúc của CN M.LN

  • Slide 18

  • b. Kinh tế chính trị Mác - Lênin

  • c. Chủ nghĩa xã hội khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan