1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN

7 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 87 KB

Nội dung

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN 1. Tên môn học: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN Mã môn học: 301001 2. Số tín chỉ: 5 (5,0) 3. Phân bổ thời gian:  Lý thuyết: 75 tiết  Thực hành: tiết  Tự học 150 giờ 4. Điều kiện: Môn học tiên quyết: Không – Mã môn học (nếu có).  Môn học trước: Không – Mã môn học (nếu có).  Môn học song hành: Không – Mã môn học (nếu có). 5. Mục tiêu của môn học: Kiến thức: + Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng. + Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên nghành. + Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. Kỹ năng: Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. 6. Tóm tắt nội dung môn học: Chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất gồm 3 chương (Chương 1,2,3) bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin; phần thứ hai gồm 3 chương(chương 4,5,6) trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa MácLênin về phương thức sản xuất TBCN; phần thứ ba gồm 3 chương (chương 7,8,9), trong đó chương 7,8 khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa MácLênin về CNXH và chương 9 khái quát CNXH hiện thực và triển vọng.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên môn học: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊ NIN Mã môn học: 301001 Số tín chỉ: (5,0) Phân bổ thời gian: − Lý thuyết: 75 − Thực hành: − Tự học 150 Điều kiện: - Môn học tiên quyết: Không − Môn học trước: Không − Môn học song hành: Không tiết tiết – Mã môn học (nếu có) – Mã môn học (nếu có) – Mã môn học (nếu có) Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Xác lập sở lý luận để từ tiếp cận nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam, hiểu biết tảng tư tưởng Đảng + Từng bước xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên nghành + Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên - Kỹ năng: Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Tóm tắt nội dung môn học: Chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược chủ nghĩa Mác- Lênin số vấn đề chung môn học Căn vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học cấu trúc thành phần, chương: Phần thứ gồm chương (Chương 1,2,3) bao quát nội dung giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin; phần thứ hai gồm chương(chương 4,5,6) trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin phương thức sản xuất TBCN; phần thứ ba gồm chương (chương 7,8,9), chương 7,8 khái quát nội dung thuộc lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin CNXH chương khái quát CNXH thực triển vọng Nhiệm vụ sinh viên: Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị ý kiến,câu hỏi, đề xuất nghe giảng Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung phần, chương, mục hay chuyên đề theo hướng dẫn giảng viên; Tham dự đầy đủ giảng giảng viên buổi tổ chức thảo luận hướng dẫn điều khiển giảng viên theo quy chế - Tự học kiến thức giáo trình tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành,… hướng dẫn giáo viên - Sinh viên phải chủ động thường xuyên lên thư viện đọc sách, tài liệu, tạp chí chuyên ngành phục vụ hoạt động học tập lớp, nghiên cứu khoa học làm tập nhóm,… - Tham gia đầy đủ kỳ kiểm tra theo quy định nhà trường Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: [1] Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2009, 2010 - Tài liệu tham khảo chính: [2] Bộ Giáo dục Đào tạo: Những nguyên lý chủ nhĩa Mác-Lênin, Hà nội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 − Tài liệu tham khảo khác: [3] Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2006 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2010 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2010 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Điểm thi Hình thức kiểm định 10% Trình bày, lập luận, chứng minh 20% Trình bày, lập luận, chứng minh 70% Trắc nghiệm + tập, trả lời câu hỏi 10 Nội dung chi tiết: Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Lý thuyết (tiết) Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.Khái lược chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2.Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học Tài liệu học Thực tập, tham hành, thảo luận, Tự học khảo thí (giờ) nghiệm (tiết) [1] Tr 9-32 [2] Tr 9-34 tập, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin PHẦN THỨ NHẤT THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương 1: Chủ nghĩa vật biện chứng 2.1.Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 2.1.1.Vấn đề triết học đối lập CNDV với CNDT việc giải vấn đề triết học 2.1.2.Các hình thức phát triển CNDV 2.2 Quan điểm vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 2.2.1.Vật chất 2.2.2.Ý thức 2.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức Chương 2: Phép biện chứng vật 10 3.1.Phép biện chứng phép biện chứng vật 3.1.1.Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 3.1.2.Phép biện chứng vật 3.2.Các nguyên lý phép biện chứng vật 3.2.1.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3.2.1.Nguyên lý phát triển 3.3.Các cặp phạm trù phép biện chứng 3.3.1.Cái chung riêng 3.3.2.Bản chất tượng 3.3.3.Tất nhiên ngẫu nhiên 3.3.4.Nguyên nhân kết 3.3.4.Nội dung hình thức 3.3.5.Khả thực 3.4.Các quy luật phép biện chứng vật 3.4.1.Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất 3.4.2.Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 3.4.3.Quy luật phủ định phủ định 3.5.Lý luận nhận thức vật biện chứng 3.5.1.Thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn với nhận thức 3.5.2.Con đường biện chứng nhận thức chân lý Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử 10 4.1.Vai trò sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lương sản xuất 4.1.1.Sản xuất vật chất vai trò 4.1.2.Quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất(LLSX) 4.2.Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng [3] 16 [1] Tr 35-62 [2] Tr 35-56 [3] 20 [1] Tr 63-126 [2] Tr 57-110 [3] 20 [1]Tr 127-185 [2]Tr 111-214 [3] 4.2.1.Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.2.Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội 4.3.Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.3.1.Tồn xã hội định ý thức xã hội 4.3.2.Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.4.Hình thái kinh tế xã hội (HTKT-XH) trình lịch sử-tự nhiên phát triển HTKT-XH 4.4.1.Khái niệm, kết cấu HTKT-XH 4.4.2.Quá trình lịch sử- tự nhiên phát triển HTKT-XH 4.5.Vai trò đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội chủ nghĩa (CMXHCN) 4.5.1.Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 4.5.2.Cách mạng xã hội vai trò phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 4.6.Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử (CNDVLS) người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 4.6.1.Con người chất người 4.6.2Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cá nhân PHẦN THỨ HAI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Chương 4: Học thuyết giá trị Điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa II Hàng hóa Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa III Tiền tệ Lịch sử phát triển hình thái giá trị chất tiền tệ Chức tiền tệ IV Quy luật giá trị Nội dung quy luật giá trị Tác động quy luật giá trị Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư I Sự chuyển hóa tiền thành tư Công thức chung tư Mâu thuẫn công thức chung 14 16 [1]Tr 189-222 [2]Tr 215-268 [4] 28 [1]Tr 223-312 [2]Tr 269-330 [4] Hàng hóa sức lao động tiền công chủ nghĩa tư (CNTB) Quá trình sản xuất sản xuất giá trị thặng dư xã hội tư Sự thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư Bản chất tư bản, tư bất biến tư khả biến Tuần hoàn chu chuyển tư Tư cố định tư lưu động Tỷ suất giá trị thặng dư khối lượng giá trị thặng dư Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB III Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản- Tích lũy tư Thực chất động tích lũy tư Tích tụ tập trung tư Cấu tạo hữu tư IV Các hình thái biểu tư giá trị thặng dư Chi phí sản xuất TBCN Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận bình quân giá sản xuất Sự phân chia giá trị thặng dư tập đoàn tư Chương 6: Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước I Chủ nghĩa tư độc quyền (CNTBĐQ) Bước chuyển từ CNTB tự cạnh tranh sang CNTBĐQ Đặc điểm kinh tế CNTBĐQ Hoạt động quy luật giá trị quy luật giá trị thặng dư giai đoạn CNTBĐQ Chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước (CNTBĐQNN) Nguyên nhân đời chất CNTBĐQNN Những biểu chủ yếu CNTBĐQNN III Vai trò, giới hạn lịch sử xu hướng vận động CNTB Vai trò CNTB phát triển nến SX xã hội Hạn chế CNTB Xu hướng vận động CNTB PHẦN THỨ BA LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương 7: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng XHCN 16 [1]Tr 313-356 [2]Tr 331-374 [4] I Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Giai cấp công nhân (GCCN) sứ mệnh lịch sử (SMLS) Cơ sở khách quan quy định SMLS GCCN Vai trò Đảng Cộng sản trình thực SMLS GCCN II Cách mạng xã hội chủ nghĩa (CMXHCN) Cách mạng XHCN nguyên nhân Mục tiêu, động lực nội dung CMXHCN Liên minh GCCN với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác CMXHCN III Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa (HTKT-XH CSCN) Xu tất yếu đời HT KT-XH CSCN Các giai đoạn phát triển HTKT-XH CSCN Chương 8: Những vấn đề trị-xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng XHCN I Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước XHCN Xây dựng dân chủ XHCN Xây dựng nhà nước XHCN II Xây dựng văn hóa XHCN Khái niệm văn hóa XHCN Tính tất yếu việc xây dựng văn hóa XHCN Nội dung phương thức xây dựng văn hóa XHCN III Giải vấn đề dân tộc tôn giáo Vấn đề dân tộc nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề dân tộc Tôn giáo nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Chương 9: Chủ nghĩa xã hội thực triển vọng I Chủ nghĩa xã hội thực Cách mạng Tháng mười Nga mô hình CNXH thực giới Sự đời hệ thống XHCN thành tựu Sự khủng hoảng, sụp đổ mô hình CNXH Xô viết nguyên nhân Sự khủng hoảng sụp đổ mô hình CNXH Xôviết Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mô hình CNXH Xôviết Triển vọng CNXH CNTB - tương lai xã hội loài người CNXH- tương lai xã hội loài người 12 [1]Tr 357-415 [2]Tr 375-469 [5] 14 [1]Tr 416-462 [2]Tr 421-452 [5] [1]Tr 463-488 [2]Tr 421-469 [5] Tổng 75 150

Ngày đăng: 16/08/2016, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w