Đối với tài chính công

Một phần của tài liệu vấn đề cải cách hành chính nhà nước ta hiện nay (Trang 62 - 66)

7. Kết cấu của khoá luận

2.3.4. Đối với tài chính công

Tiếp tục đổi mới chính sách và cơ chế quản lý ngân sách nhà nƣớc. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc theo nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất của Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, tập trung sức

Vương Thị Huệ K34 GDCD - GDQP

sáng tạo cho ngân sách Trung ƣơng một sức mạnh tài chính phù hợp, vừa bảo đảm tính độc lập tự chủ và quyền hạn của chính quyền địa phƣơng.

Sửa đổi thẩm quyền quyết định thực sự tiết kiệm, hiệu quả, trong đó phải ƣu tiên cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, đầu tƣ có lựa chọn cho phát triển khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, bố trí hợp lý các khoản dự phòng và trả nợ, mở rộng xã hội hóa một số khoản chi ngân sách nhà nƣớc.

Xây dựng cơ sở pháp lý chặt chẽ trong việc sử dụng các nguồn kinh phí từ ngân sách. Triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi và kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc.

Xây dựng cơ chế, chính sách về tự bảo đảm chi phí thƣờng xuyên, tiền lƣơng và phục cấp lƣơng đối với một số tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vực: giáo dục, y tế…

Mở rộng quyền chủ động của các cơ quan, đơn vị trong việc sử dụng kinh phí ngân sách bằng việc chuyển quản lý đầu vào về biên chế và kinh phí đối với bộ máy hành chính nhà nƣớc sang quản lý sản phẩm đầu ra để khuyến khích các đơn vị sử dụng tiết kiệm, hiệu quả kinh phí đƣợc giao trên cơ sở bố trí lại lao động và nâng cao chất lƣợng công việc.

Chuyển đổi phƣơng thức quản lý cấp phát và thanh quyết toán kinh phí ngân sách nhà nƣớc đối với các cơ quan hành chính nhà nƣớc nhƣ các khoản chi về lƣơng, các khoản có tính chất lƣợng…

Rà soát và chỉnh lý các quy định pháp luật và cơ chế quản lý tài chính hiện hành.

Xử lý nghiêm các hành vi lãng phí, vi phạm về chi tiêu tài chính công. Có thể nói, cải cách tài chính công sẽ có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tất cả các hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Vì vậy, Nhà nƣớc cần sử dụng tài chính công nhƣ một công cụ sắc bén và quan trọng để thúc đẩy cải cách hành chính trong thời gian tới.

Vương Thị Huệ K34 GDCD - GDQP

KẾT LUẬN

Thực tiễn hơn 20 năm đổi mới đất nƣớc cho thấy nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nƣớc luôn đƣợc đặt ra nhƣ một tất yếu trong mỗi giai đoạn của sự nghiệp cải cách kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Thực chất của công cuộc cải cách nền hành chính nhà nƣớc ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

Để hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc chúng ta phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính. Từ đây cải cách một bƣớc nền hành chính nhà nƣớc đƣợc xác định là trọng tâm của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nƣớc, với mục tiêu xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực và từng bƣớc hiện đại hóa để quản lý có hiệu lực và hiệu quả công việc của nhà nƣớc, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hƣớng phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội.

Sự phát triển của đất nƣớc trong những giai đoạn tiếp theo với những thời cơ mới, thách thức mới, đòi hỏi nền hành chính nhà nƣớc Việt Nam phải đƣợc cải cách mạnh mẽ từ tổ chức cho đến phƣơng thức hoạt động để thực sự là một trong những nhân tố lãnh đạo thành công mọi quá trình tiếp tục đổi mới của đất nƣớc, vừa thích ứng với các nhu cầu, mục tiêu và thực tiễn đất nƣớc, vừa chủ động vƣợt qua mọi khó khăn thách thức và diễn biến phức tạp của tình hình đất nƣớc và quốc tế. Do vậy, các quan điểm nguyên tắc cải cách nền hành chính Nhà nƣớc đều phải xuất phát từ thực tiễn xây dựng, vận hành của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân sự xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế trong hiện thực toàn cầu hóa.

Vương Thị Huệ K34 GDCD - GDQP

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp

hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt

Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị

lần thứ ba Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển bách khoa,

Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Thanh Lê (Biên soạn) (2003), Từ điển xã hội học, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội.

12. V.I.Lênin ( 1977), toàn tập, tập 40, Nxb Tiến Bộ Matxcơva.

Vương Thị Huệ K34 GDCD - GDQP

14. V.I.Lênin (1978), toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Bộ Matxơva.

15. V.I.Lênin (1979), toàn tập, tập 54, Nxb Tiến Bộ Matxơva.

16. Nguyễn Đức Mạnh (2001), “Cải cách hành chính - nhìn từ khía cạnh nhận

thức và lý luận”, Lý luận Chính trị, số 11/2001.

17. Nguyễn Văn Mạnh (2001), “Cải cách nền hành chính nhà nƣớc: Thực

trạng và giải pháp”, Lý luận Chính trị, số 2/2001.

18. Trần Quang Nhiếp (2006), “Cải cách hành chính - những vấn đề cần quan

tâm”, Tạp chí Cộng sản.

19. Nguyễn Minh Phƣơng (2004), “Xây dựng đội ngũ công chức hành chính

Nhà nƣớc; thực trạng và giải pháp”, Lý luận Chính trị.

20. Đỗ Quốc Sam (2007), Chương trình cải cách hành chính: Thực trạng vấn

đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

21. Đoàn Trọng Tuyến (2006), Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng

Một phần của tài liệu vấn đề cải cách hành chính nhà nước ta hiện nay (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)