7. Kết cấu của khoá luận
2.1.3. Tiến trình cải cách hành chính phải dựa trên cơ sở pháp luật và
được bảo đảm bằng pháp luật
Công cuộc cải cách nền hành chính Nhà nƣớc Việt Nam hƣớng tới xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân. Một nhà nƣớc mà trong đó mọi tổ chức và hoạt động của nó đều phải dựa trên pháp luật, tuân thủ pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật, qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong hơn mƣời năm đổi mới, Đảng ra khẳng định: “trong những năm trƣớc mắt, công cuộc cải cách hành chính phải dựa trên cơ
Vương Thị Huệ K34 GDCD - GDQP
sở pháp luật và tiến hành đồng bộ các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy và xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ công chức hành chính”
Yêu cầu này đặc biệt quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính ở nƣớc ta, bởi vì chỉ quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật mới bảo đảm cho nhà nƣớc ta giữ vững đƣợc bản chất giai cấp, quyền lực nhà nƣớc mới thống nhất và tập trung nơi nhân dân và nguyên tắc tập trung dân chủ mới có điều kiện đảm bảo đảm trở thành hiện thực.Trong tổ chức và vận hành bộ máy hành chính nhà nƣớc, pháp luật phải đƣợc thực hiện thống nhất, nghiêm chỉnh với mọi cá nhân và tổ chức.
Thực hiện đƣợc yêu cầu này trong tiến trình cải cách hành chính thể hiện ở một số nội dung sau:
- Yêu cầu này đòi hỏi các cơ quan hành chính Nhà nƣớc chỉ đƣợc lập ra và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định về pháp lý, quy mô và thẩm quyền của nó.
- Các cơ quan hành chính nhà nƣớc phạm sai lầm hoặc vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trƣớc những sai lầm đó, nếu gây thiệt hại cho công dân hoặc tổ chức thì phải bổi thƣờng.
- Cải cách hành chính phải thực hiện theo hƣớng tất cả những gì công dân và tổ chức không đƣợc làm đều phải thể hiện thành các điều cấm trong các văn bản pháp luật. Những gì luật không cấm công dân và các tổ chức có thể phát huy sáng tạo để khai thác.