• b Tính pháp lí: • Để mọi người lao động, người sử dụng lao động đều phải thực hiện thì tất cả các cái nêu ra đều quy thành luật -> Bắt buộc mọi người thực hiện và đưa ra hình phạt đối
Trang 23 Các yếu tố nguy hiểm và có hại (harm).
1) Yếu tố vật lí: bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, tiếng
ồn, dung động, thiếu ánh sáng các bức xạ có hại (cả ion hoá và không ion hoá)
2) Yếu tố sinh lí: như gánh nặng thể lực, ví dụ như người
ta nâng 1tạ khác với 2 tạ, tư thế người lao động (leo
trèo, đu người, khom lưng….) hoặc làm việc trong không gian hẹp
3) Yếu tố tâm lí: thể hiện mâu thuẫn gia đinh, mâu thuẫn đồng nghiệp, mâu thuẫn lãnh đạo
Trang 3• Tai nạn lao động:
• - TNLĐ xảy ra do tác động bởi yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận chức năng nào của cơ thể có thể và gây tử vọng
• - Phân loại lao động
• +) TNLĐ chết người: có thể chết ở nơi xảy ra tai
nạn hoặc chết tại nơi cấp cứu
• +) TN nặng: tác động vào bộ phận của cơ thể gây thương tích… tác động vào đầu, mặt, cổ, ngực, bụng, chi trên, chi dưới, bỏng, những chất độc hoá chất -> xếp
vào tai nạn nặng-> tai nạn nặng dẫn đến chấn thương
• +) TN nhẹ: tức là không thuộc 2 loại nói trên, nhẹtức là tác động vào phần mền không gây lên chấn
thương làm mất sức lao động
Trang 4BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TRONG CÁC NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP
Trang 5• Bệnh nghề nghiệp( BNN).
• - Bệnh do nghề nghiệp mang lại, bệnh nghề nghiệp phụ thuộc vào 3 yếu tố:
• +) Nồng độ chất độc hại.
• +) Thời gian phơi nhiễm ( thời gian tiếp xúc).
• +) Thể trạng của người (nữ bất lợi hơn nam)
• Theo tổ chức lao động thế giới WNO có 29 nhóm BNN.
• ở Việt Nam, sau 4 lần ban hành thì có 25 nhóm BNN được bảo
hiểm trong đó năm 1976 có 8 nhóm BNN, năm 1991 thì có 8 BNN, năm 1997 có 5 và năm 2006 thì có 4 BNN.
• Xếp thành 3 nhóm như sau:
• +) Nhóm hóa học: 18 bệnh ( nhiễm độ Benzen, TNT…).
• +) Tia phóng xạ, tia X, điếc NN …-> nhóm bệnh vật lí.
• Bệnh phổi Silic( SiO2) chiếm khoảng 80%.
• Bệnh điếc NN trên 10% ở Việt Nam : trong ngành Dệt…
• +) Nhóm sinh vật: Lao NN Nepto-spira…
Trang 6• MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CH ẤT.
• Mục đích, ý nghĩa.
• Là loại trừ yếu tố nguy hiểm và có hại, tăng cường tiện nghi điều kiện lao động, hạn chế ốm đau và giảm xút sức khoẻ, nhằm đảm bảo an toàn bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động
trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất
tăng năng xuất lao động.
• Tính chất.
• - Tính khoa học kỹ thuật.
• - Tính pháp luật.
• - Tính quần chúng.
Trang 7• ) Tính khoa học kỹ thuật:
• Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật vì: các
hoạt động này nhằm loại chừ các yếu tố nguy hiểm có
hại, phòng chống tai nạn lao động
• b) Tính pháp lí:
• Để mọi người lao động, người sử dụng lao động đều phải thực hiện thì tất cả các cái nêu ra đều quy thành luật -> Bắt buộc mọi người thực hiện và đưa ra hình phạt đối với những người không thực hiện
• c) Tính quần chúng:
• Vì người lao động và người sử dụng lao động là người có thể gây ra đồng thời đây cũng là yếu tố cần bảo vệ (
người lao động cần được bảo vệ) -> cần thuyết phục bảo
hộ lao động để tránh gây đau thương
Trang 9• CÁC QUY Đ Ị NH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
Trang 10• CÁC CHẾ Đ Ộ BH LĐ
• Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi
• thời giờ làm việc không quá 8h/ ngày,không quá
• Nghỉ it nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác
• mỗi tuàn ít nhất nghỉ một ngày liên tục
Trang 11• nếu do công việc phải bố trí một tháng nghỉ bình
Trang 12• nghỉ phép
lương phân ra nghỉ 12 ngày trong điều kiện làm việc bình thường
• Trong điều kiện LĐ mệt nhọc , đọc khại nghỉ 14
ngày
• +Việc đặc biệt nặng nhọc nghỉ 16 ngày
• nghỉ việc riêng không được hưởng lương
• + Con kết hôn thì được nghỉ 1 ngày
• +Bố mệ 2 bên, vợ hoặc chồng đến con cái mất được nghỉ 3 ngày không lương
Trang 13• Thì giờ làm việc hàng ngày được rút 2 giờ cho người làm việc các công việc
nặng nhọc ,độc hại , đặc biệt nguy hiểm
• + Hàng ngày trong sáu giờ làm việc liên tục nghỉ ít nhất 30 phút nếu là
ban ngày còn 45 phút nếu là ban đêm.
• +Trong một ngày không làm việc
thêm quá 3 giờ,một tuần không quá 9 giờ.
Trang 14• Chế độ quản lí sức khoẻ và bệnh NN:
• Khám sức khoẻ:
• - Người lao động phải được khám sức khoẻ tuyển dụng.
• - Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định
kỳ, kể cả học nghề, tập nghề.
• +) Đối tượng công việc nặng nhọc độc hại phải khám 6 tháng/1lần
Người lao động có sức khoẻ loại 4, loại 5 và bị các bệnh mãn tính phải được theo dõi, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng.
• - Khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ do ytế Nhà nước từ tuyến
huyện, quận, trung tâm ytế hay cấp tương đương trở lên thực hiện ( trung tâm y tế lao động ngành và tương đương) thời gian khám tính vào thời gian làm việc hưởng nguyên lương và có quyền lợi khác.
Trang 15• Bảo hộ lao động nữ:
• Người sử dụng lao động: không được sử dụng lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại ảnh hưởng đến chức năng sinh đẻ và nuôi con.
• + Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ ở bất kỳ độ tuổi nào làm việc thường xuyên dưới hầm mỏ, ngâm mình xuống nước.
• - Điều 117: trong thời gian nghỉ việc để khám thai thực hiện kế hoạch hoá gia đình hay do xảy thai , nghỉ đẻ, chăm sóc con dưới 7 tuổi khi ốm, nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi thì được
hưởng trợ cấp BHXH.
• + Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ khi trở lại làm việc người lao đông nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
Trang 16• Các công việc không được sử dụng lao động
nữ:
khí quyển.
phụ nữ.
Trang 17• + Các điều kiện có hại đối với phụ nữ có thai cho con bú hay lao động nữ chưa thành niên.
gây xảy thai, đẻ non, nhiễm trùng nhau thai,
khuyết tật bẩm sinh, ảnh hưởng sữa mẹ.
qúa 400C về mùa đông, bức xạ nhiệt quá cao.
Trang 18• BHLĐ chưa thành niên:
• a) Điều kiện lđ có hại không sử dụng lao động chưa thành niên:
• - Lao động thể lực quá mức: đào vàng, hầm mỏ…
• - Tư thế gò bó, thiếu dưỡng khí.
• - Hoá chất có khả năng biến đổi gen.
• - Yếu tố gây bệnh truyền nhiễm như: HIV, Viêm gan…
• - Chèo quá cao.
• - Không phù hợp với thần kinh tâm lí
• - Không ảnh hưởng đến nhân cách.
• b) Danh mục cấm sử dụng lao động chưa thành niên: 81 loại.
Trang 19• Chế độ đối với người bị TNLĐ và BNN.
• - Chế độ đối với người bị TNLĐ
• + Trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật ytế đầy đủ tại chỗ để cấp cứu kịp thời như: thuốc cấp cứu, thuốc giải độc, pháp đồ cấp cứu, Garo, cán thương, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu
• + Phải có phương án xử lí cấp cứu dự phòng được cơ
quan y tế địa phương chấp thuận
• + Phải tổ chức lực lượng ấp cứu
• + Người sử dụng lao động có trách nhiệm cấp cứu tại
chỗ sau đó chuyển tới cơ sở y tế gần nhất
• + Hồ sơ cấp cứu lưu trữ ít nhất cho đến khi người lao
động thôi làm việc và bàn giao cho cơ sở mới của người lao động
• + Người bị TNLĐ sau khi điều trị ổn định được hội đồng giám định y khoa xác định mức độ suy giảm lao động và được xắp xếp công việc phù hợp
Trang 20• Người làm việc có nguy cơ mắc BNN phải được khám BNN theo đúng quy định của Bộ ytế.
• + Việc khám BNN do đơn vị ytế chuyên khoa, VSLĐ, BNN Nhà nước từ cấp tỉnh và ngành trở lên.
• +Người bị BNN phải được hội đồng giám định Y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao
động
• + Người bị BNN phải được điều trị đúng chuyên khoa, được điều dưỡng và kiểm tra sức khoẻ 6 tháng/ 1lần, có hồ sơ quản lí riêng được lưu giữ suốt đời.
Trang 22• Quyền hạn và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
• ) Nghĩa vụ:
• - Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sx kinh doanh, doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ-VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động
• - Trang bị đầy đủ phương tiện BH cá nhân và thực hiện chế độ
khác về ATVSLĐ.
• - Phân công trách nhiệm và cử người giám sát việc thực hiện các quy định và nội quy, biện pháp ATVSLĐ trong doanh nghiệp, phối hợp với công đoàn xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới
an toàn viên và vệ sinh viên.
• - Xây dựng nội quy, quy trình ATVS phù hợp với từng loại máy,
thiết bị, vật tư, kể cả khi đổi mới công nghệ, thiết bị, vật tư theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước
• - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện
pháp về ATVSLĐ.
• - Tổ chức khám sức khoẻ định kì theo tiêu chuẩn chế độ quy định.
• - Chấp hành nghiêm chỉnh khai báo, điều tra TNLĐ, BNN và định
kì 6tháng hoặc hàng năm, báo cáo kết quả thành tích thực hiện ATVSLĐ với sở thương binh LĐXH, Sở Ytế nơi doanh nghiệp hoạt động.
Trang 24• Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
• Nghĩa vụ:
• - Chấp hành các quy định nội quy về ATVS có
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao.
• - Phải sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ
cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị ATVS nơi làm việc, nếu làm mất hay hư hỉng phải bồi thường.
• - Phải báo cáo kịp thời người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây TNLĐ, BNN, gây độc hại
và sự cố nguy hiểm Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả TNLĐ khi có lệnh của người sử
dụng lao động.
Trang 25• Quyền lợi:
• - Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện
LĐVS, cải thiện điều kiện làm việc trang cấp đầy đủ
phương tiện BH cá nhân, huấn luyện, thực hiện các biện pháp ATVS
• - Từ chối làm việc và rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ
nguy cơ xảy ra TNLĐ, đe doạ nghiêm trọng tính mạng sức khoẻ của mình và phải báo cáo ngay với người phụtrách trực tiếp Từ chối trở lại làm việc nếu thấy nguy
cơ đó chưa được khắc phục
• - Khiếu nại và tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết vềATVS trong hợp đồng lao động, hay thoả ước lao động
Trang 26• - Đại diện của người sử dụng lao động : Chủ tịch hội đồng.
• - Đại diện tổ chức công đoàn cơ sơ: Phó chủ tịch thường trực.
• - Cán bộ BHLĐ: là uỷ viên thường trực kiêm thư kí hội đồng.
• - Cán bộ Ytế:
• - Cán bộ kỹ thuật:
• * Nhiệm vụ của hội đồng:
• - Tham gia và tư vấn với người sử dụng lao động về ATVS.
• - Phối hợp hoạt động với chuyên môn và công đoàn.
• - Tổ chức kiểm tra định kì 6tháng, hàng năm.
Trang 27• Bộ phận BHLĐ.
• - Chịu trách nhiệm chính trong công tác BHLĐ.
• - Đôn đốc phối hợp với các bộ phận thực hiện công tác BHLĐ.
Trang 28• Bộ phận Ytế:
• - Kiểm tra giám sát các yếu tố độc hại.
• - Khám sức khoẻ, khám BNN, tổ chức giám định thương tật.
• - Quản lí hồ sơ VSLĐ và môi trường LĐ.
• VD: quản lí hồ sơ sức khoẻ, hồ sơ MTLĐ (đo
đạc).
• - Báo cáo về quản lí sức khoẻ BNN.
• - Tham dự các cuộc họp liên quan.
• - Được sử dụng con dấu riêng.
Trang 29• Mạng lưới ATVS.
• - ATVS viên là người lao động trực tiếp được tổ bầu ra.
• - Mỗi tổ hoặc nhóm có ít nhất 1 ATVS viên.
• - ATVS viên không phải là tổ trưởng sản xuất.
• - Người sử dụng lao động phối hợp với tổ chức công đoàn cơ sở quy định công nhận ATVS viên.
• - Lập tổ chức công đoàn quản lí hoạt động mạng lưới ATVS viên.
• - Mạng lưới ATVS viên có chế độ sinh hoạt
chuyên môn được khuyến khích bằng vật chất
và tinh thần.
Trang 30• PHÂN CẤP TRÁCH NHIỆM VỀ BHLĐ:
• Quản đốc phân xưởng:
• - Kiểm tra AT các máy, đôn đốc thực hiện các quy định ATVS trong phân xưởng
• - Hướng dẫn cách làm việc AT cho người lao động
• - Thực hiện tự kiểm tra
• - Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ tay nghề và sức khoẻ ATVS
• - Từ chối nhận công việc của tổ nếu thấy không đảm bảo ATVS và báo cáo với phân xưởng
Trang 31• - Tham gia huấn luyện AT-VS lao động.
• - Tiến hành đăng kí và kiểm tra các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt với ATVSLĐ.
• - Nghiệm thu các trang thiết bị AT và phương tiện bảo vệ cá nhân.
• - Mua sắm thiết bị ATVS, trang bị phương tiện BH cá nhân.
• - Bảo quản các vật tư thiết bị ATVS và phương tiện bảo vệ cá nhân.
Trang 32• THỰC HIỆN CÁC NỘ I DUNG CÔNG TÁC BHLĐ.
• Kế hoạch BHLĐ:
• - Các biện pháp về kỹ thuật AT về phòng chống cháy nổ.
• - Các biện pháp về VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động.
• - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động.
• - Chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng
ngừa BNN.
• - Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về BHLĐ.
Trang 33• Huấn luyện BHLĐ:
• - Huấn luyện lần đầu ( ban đầu)
• + Đối với người lao động : 2 ngày
• + Đối với lao động làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt đối với VSATLĐ: 3 ngày
• + Người sử dụng lao động : chia làm 2:
• + Cán bộ BHLĐ : 3 ngày
• - Huấn luyện định kì:
• + Đối tượng người lao động : 1lần/ 1năm : 2 ngày
• + Đối với chủ doanh nghiệp và giám đốc: 1lần/ 3năm
: 2 ngày
• + Quản đốc 1lần/ 1năm :2 ngày
Trang 34• Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ.
• 1) Quy định điều tra:
• - Doanh nghiệp có trách nhiệm điều tra các vụ TNLĐ chưa gây chết người.
• - Khi TN xảy ra người bị nạn phải được sơ cứu, cấp cứu kịp thời.
• - Giữ nguyên hiện trường nếu vì cấp cứu phải thay đổi hiện trường thì phải ghi vào biên bản.
• - Đoàn điều tra TNLĐ của doanh nghiệp bao gồm:
• + Người sử dụng lao động, cán bộ AT, cán bô Ytế, đại diện công đoàn
cơ sở.
• - Tham gia điều tra nên có lãnh đạo đơn vị, cán bộ kỹ thuật, người bị nạn.
• - Quá trình điều tra phải xem xét hiện trường, thu thập tài liệu, lấy lời khai của nạn nhân.
• - Sau khi điều tra phải có biên bản điều tra có chữ kí của trưởng đoàn và lãnh đạo đơn vị xảy ra tai nạn.
• - Trong biên bản phải xác định rõ nguyên nhân gây ra TN và đề ra biện pháp khắc phục.
• - Hồ sơ TNLĐ phải được lưu giữ theo quy định của pháp luật.
• 2) Thống kê báo cáo định kì TNLĐ:
• - Về nguyên tắc: tất cả các vụ TNLĐ đều được thống kê báo cáo.
• - Các doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo 6tháng/1năm theo mẫu báo cáo quy định
Trang 36• Đối tượng và nhiệm vụ:
• Đối tượng và nhiệm vụ.
• Vệ sinh lao động là bộ môn khoa học nghiên
cứu các ảnh hưởng cuả các yếu tố trong sản
xuất đối với sức khỏe Đề ra các biện pháp cải thiện đk làm việc, phòng ngừa BNN nâng cao
Trang 37• Nghiên cứu những biến đổi về sinh lí.
• Nghiên cứu về tổ chức lao động và nghỉ ngơi.
• Nghiên cứu các biện pháp đề phòng mệt mỏi.
• Đưa ra những tiêu chuẩn vệ sinh, các quy
Trang 38• Tác hại liên quan đến quá trình SX:
• - ĐK vi khí hậu sx (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, bức
xạ điện từ ), tiếng ồn, rung động, áp suất thấp, cao, làm việc trên cao, bụi, chất độc, yếu tố
sinh vật (vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mốc).
• Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
• - Thời gian làm việc, cường độ lao động.
• - chế độ làm việc nghỉ ngơi.
• - Tư thế làm việc.
• - Các công cụ lao động không phù hợp với nhân trắc.
Trang 39• Tác hại liên quan đến những điều kiện vệ sinh
và an toàn.
• - Thiếu ánh sáng: mệt mỏi, giảm thị lực.
• - Nguy cơ tai nạn khi không nhìn rõ, mang vác đồ vật nặng sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động.
• - Thời tiết quá nóng hay quá lạnh.
• - Các phân xưởng chật chội dễ gây tai nạn.
• - Các thiết bị thông gió, chống nóng, hút bụi kém
• - Thiếu thiết bị bảo vệ cá nhân.
Trang 40• Tổng số có 25 BNN.
• BNN do hoá chất có 18 bệnh:
• + Bụi phổi silic
• + Bụi phổi Amiăng (do đá amiăng)
• + Bụi phổi bông
• + Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
• + Nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng cuả Benzen
• + Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân
• + Nhiễm độc manganvà các hợp chất của mangan
• + Nhiễm độc TNT
• + Nhiễm độc Asen và các hợp chất của Asen
• + Nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp
• + Nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp
Trang 41• + Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp.
• + Viêm loét da, loét vách ngăn mũi
• + Bệnh sạm da nghề nghiệp
• + Bệnh nhiễm độc Co nghề nghiệp
• + Đốt dầu nghề nghiệp
• + Viêm loét da, viêm loét móng nghề nghiệp
• + Bệnh nghề nghiệp do các yếu tố vật lí: tia phóng xạ, tia X
• + Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
• + Bệnh rung chuyên nghề nghiệp
Trang 42• Các biện pháp đề phòng:
• - Công nghệ: cải tiến KT, đổi mới công nghệ,
thay nguyên liệu độc nhiều bằng nguyên liệu