Phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo cô tô tỉnh quảng ninh

0 12 0
Phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo cô tô tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HƢNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HƢNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng thời tơi xin cam đoan q trình thực đề tài địa phƣơng chấp hành quy định địa phƣơng nơi thực để tài Hạ Long, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Hƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân trƣờng Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, phòng ban, khoa thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Đỗ Thị Bắc, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND huyện Cơ Tơ, phịng Nơng nghiệp, phịng tài ngun mơi trƣờng, phịng Lao động thƣơng binh Xã hội, Trạm khuyến nông, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, UBND xã hộ dân tạo điều kiện giúp đỡ vô tƣ cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển khai thác thủy sản 1.1.1 Khái niệm khai thác thủy sản 1.1.2 Đặc điểm khai thác thủy sản 1.1.3 Phát triển khai thác thủy sản 1.2 Vai trò phát triển khai thác thủy sản 1.3 Nội dung phát triển khai thác thủy sản 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản 1.4.1 Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 1.4.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 1.4.3 Các nhân tố lao động, tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ kỹ thuật 1.4.4 Các nhân tố khác 1.5 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản số nƣớc giới Việt Nam 10 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản số nƣớc giới 10 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản Việt Nam 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.5.3 B hát triển khai thác thủy sản 19 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 21 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 22 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 22 2.2.4 Hệ thống tiêu 23 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 25 3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện đảo Cô Tô 25 3.1.2 Nhân lao động huyện đảo Cô Tô 32 3.1.3 Hệ thống sở hạ tầng huyện đảo Cô Tô 37 3.1.4 Điều kiện kinh tế huyện đảo Cô Tô 40 3.1.5 Điều kiện văn hóa, y tế, giáo dục 48 3.1.6 Nhân tố kỹ thuật 49 3.1.7 Cơ chế sách phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 50 3.1.8 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 53 3.2 Thực trạng phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 54 3.2.1 Tăng trƣởng chuyến dịch cấu khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 54 3.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh hộ hoạt động khai thác thủy sản 68 3.2.3 Dịch vụ kỹ thuật phục vụ khai thác: công cụ kĩ thuật khai thác, công tác khuyến ngƣ 74 3.2.4 Tổ chức tiêu thụ sản phấm 78 3.2.5 Kết phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 84 3.3 Đánh giá chung phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 85 3.3.1 Những mặt đạt đƣợc 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.3.2 Những mặt tồn 86 3.3.3 Nguyên nhân 87 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 88 4.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 88 4.1.1 Quan điểm phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 88 4.1.2 Định hƣớng phát triển khai thác thủy sản 89 4.1.3 Mục tiêu phát triển khai thác thủy sản 90 4.2 Giải pháp phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 91 4.2.1 Đánh bắt thủy sản bền vững huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 91 4.2.2 Thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, tuyên truyền khuyến ngƣ huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 92 4.2.3 Khoa học công nghệ 98 4.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 99 4.2.5 Tăng cƣờng sở vật chất, vốn 100 4.2.6 Tăng cƣờng công tác bảo quản thủy sản sau khai thác 103 4.2.7 Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc 106 4.2.8 Chính sách khuyến khích phát triển khai thác thủy sản 107 4.3 Kiến nghị 111 4.3.1 Đối với Nhà nƣớc 111 4.3.2 Đối với quyền địa phƣơng 111 4.3.3 Đối với ngƣời dân 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HDH Hiện đại hóa CNH Cơng nghiệp hóa KTTS Khai thác thủy sản CN Cơng nghiệp UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp ATTP An tồn thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số huyện đảo Cô Tô năm 2012- 2014 33 Bảng 3.2: Tình hình lao động ngành địa bàn huyện đảo Cô Tô năm 2012-2014 36 Bảng 3.3: Cơ cấu sử dụng lao động huyện đảo Cô Tô năm 2012- 2014 37 Bảng 3.4: Lao động phân theo trình độ chun mơn năm 2014 57 Bảng 3.5: Lao động phân theo ngành nghề huyện đảo Cô Tô 57 Bảng 3.6: Tình trạng việc làm lao động huyện đảo Cô Tô 58 Bảng 3.7: Cơ cấu nhân lực theo trình độ học vấn Huyện đảo Cô Tô 58 Bảng 3.8: Tàu thuyền khai thác theo địa phƣơng 59 Bảng 3.9: Công suất tàu thuyền theo địa phƣơng (cv) 60 Bảng 3.10: Bình qn cơng suất tàu thuyền theo địa phƣơng 60 Bảng 3.11: Sản lƣợng khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tô 63 Bảng 3.12: Sản lƣợng khai thác theo địa phƣơng 64 Bảng 3.13: Năng suất khai thác thuỷ sản 64 Bảng 3.14: Cơ cấu nghề khai thác thủy sản 66 Bảng 3.15: So sánh số tiêu huyện đảo Cô tô tỉnh Quảng Ninh huyện khác năm 2012 67 Bảng 3.16: Một số thông tin hộ tham gia khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 69 Bảng 3.17: Lý hộ không tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản 70 Bảng 3.18: Hiện trạng kinh doanh hộ dân Cô Tô 70 Bảng 3.19: Mức độ thu nhập hộ dân 71 Bảng 3.20: Xếp loại yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cô Tô 72 Bảng 3.21: Cơ cấu tàu thuyền khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tô 75 Bảng 3.22: Giá trị sản phẩm thủy sản huyện đảo Cô Tô 78 Bảng 3.23: Một số tiêu KTTS năm 2014 84 Bảng 4.1: Dự kiến sản lƣợng khai thác huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 92 Bảng 4.2: Dự kiến tàu thuyền khai thác theo địa phƣơng 102 Bảng 4.3: Quan hệ nhiệt độ thời gian bảo quản 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ Bản đồ 3.1: Vị trí địa lý huyện đảo Cô Tô 26 Bản đồ 3.2: Quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 27 Đồ thị 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện đảo Cô tô 41 Đồ thị 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện đảo Cô Tô (%) 42 Đồ thị 3.3: Sản lƣợng thủy sản đánh bắt nuôi trồng huyện đảo Cô Tô (tấn) 44 Đồ thị 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm (giá cố định 2010) 45 Đồ thị 3.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa huyện đảo Cô Tô 45 Đồ thị 3.6: Lƣợng khách du lịch tới đảo Cô Tô hàng năm 47 Đồ thị 3.7: Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tàu, thuyền neo đậu Khu neo đậu, tránh trú bão huyện Cơ Tơ 61 Hình 3.2: Đặc sản mực ống Cô Tô 79 Hình 3.3: Đặc sản Bào Ngƣ Cô Tô 80 Hình 3.4: Ốc móng tay đảo Cơ Tô 81 Hình 3.5: Tú Hài đảo Cơ Tơ 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam nay, thủy sản đƣợc coi ngành kinh tế mũi nhọn Với tốc độ tăng trƣởng nhanh, khai thác thủy sản góp phần quan trọng vào kinh tế uốc dân, động lực thúc đẩy ngành thủy sản phát triển đồng thời thách thức nhà quản lý khai thác thủy sản việc trì phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Quảng Ninh tỉnh có nhiều tiềm mạnh vị trí địa lý, tài nguyên mặt biển, bãi triều, có hệ nguồn lợi thủy sản phong phú truyền thống để phát triển thủy sản Trong năm qua, sản lƣợng thủy sản tỉnh không ngừng tăng trƣởng, sản phẩm thủy sản phong phú cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu; nhiều sản phẩm ,là đặc sản đáp ứng nhu cầu khách du lịch ngồi nƣớc Cơ Tơ huyện đảo trực thuộc tỉnh Quảng Ninh đƣợc thành lập năm 1994 với tổng chiều dài biên giới biển giáp Trung Quốc 200km, nối với vùng biển Bạch Long Vĩ Hải Phòng làm nên hải phận Vịnh Bắc Bộ Huyện đảo Cơ Tơ có hàng chục hịn đảo lớn nhỏ, ngƣ dân đảo với cơng việc đánh bắt khai thác thủy sản, nghề vớt chế biến sứa Khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô thời gian qua đƣợc khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng biển đảo, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo thu hút đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều thành phần kinh tế nƣớc Tuy nhiên, khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn nhƣ: thiếu quy hoạch quy hoạch chạy theo thực tế sản xuất; vấn đề việc áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến vào hoạt động khai thác thủy sản… Với thực tế nêu trên, đề tài “Phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” đƣợc chúng tơi lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, làm rõ thách thức hội, từ đề xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển cho lĩnh vực Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm luận văn sở nghiên cứu thực trạng phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cơ Tơ; từ đề xuất giải pháp phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn phát triển khai thác thủy sản - Đánh giá thực trạng phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vùng, xã, hộ thuộc huyện đảo Cô Tô thông qua việc điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn số liệu có báo cáo tổng kết số liệu thống kê địa phƣơng phát triển khai thác thủy sản 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu huyện đảo Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh - Thời gian nghiên cứu đề tài: Năm 2012 - 2014 - Về nội dung: Một ngành khai thác thủy sản biết giữ gìn, phát triển, bồi dƣỡng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác thủy sản + Một ngành khai thác thủy sản có trình độ kĩ thuật cao, biết kết hợp cách hài hòa việc sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, công nghệ đánh bắt với kinh nghiệm truyền thống ngƣời ngƣ dân để tạo ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiều sản phẩm khai thác thủy sản có chất lƣợng cao + Một ngành khai thác thủy sản sạch, biết hạn chế cách tối đa việc sử dụng chất hóa học có hại đến mơi sinh, mơi trƣờng sức khỏe ngƣời Kết hợp hài hòa việc phát triển sản xuất với bảo vệ tôn tạo môi trƣờng Các sản phẩm khai thác thủy sản làm cung cấp cho nhu cầu ngƣời tiêu dùng phải sản phẩm sạch, có tác dụng tăng cƣờng nhanh sức khỏe cho ngƣời + Một ngành khai thác thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng, đảm bảo cho việc khai thác thủy sản phát huy đƣợc tối đa lợi so sánh, phát triển nhanh, mạnh vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu, sở khoa học giúp huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh xây dựng kế hoạch định hƣớng nâng cao lực phát triển khai hoạt động khai thác thủy sản - Luận văn nghiên cứu tồn diện có hệ thống, giải pháp chủ yếu phát triển khai hoạt động khai thác thủy sản, có ý nghĩa thiết thực cho q trình phát triển hoạt động khai thác thủy sản địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở lý luận thực tiễn phát triển khai thác thủy sản Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 4: Giải pháp phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tơ, tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển khai thác thủy sản 1.1.1 Khái niệm khai thác thủy sản Thủy sản nguồn lợi, sản vật đem lại cho ngƣời từ môi trƣờng nƣớc đƣợc ngƣời khai thác, nuôi trồng thu hoạch, sử dụng Nuôi trồng thủy sản trực tiếp gián tiếp tác động lớn đến 500 triệu ngƣời nƣớc phát triển phụ thuộc vào nghề cá nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản hoạt động sản xuất dựa sở kết hợp kĩ thuật đánh bắt tác động trực tiếp lên tài nguyên thiên nhiên sẵn có (nhƣ cá, tơm, mực, cua, ghẹ, bào ngƣ, hải sâm ) có tham gia trực tiếp ngƣời 1.1.2 Đặc điểm khai thác thủy sản - Khai thác thủy sản ngành phát triển phạm vi nƣớc có đối tƣợng phức tạp so với ngành sản xuất khác - Khai thác thủy sản có tính thời vụ cao - Đối tƣợng sản xuất ngành Khai thác thủy sản thể sống, chúng sinh trƣởng, phát triển theo quy luật sinh học - Ngoài ra, hoạt động khai thác thủy sảnViệt Nam cịn có đặc điểm riêng: - Ngành Khai thác thủy sảnViệt Nam nhỏ, phân tán, lao động chủ yếu thủ công, sở vật chất kỹ thuật cịn thấp, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật quản lý cán yếu tâm lý ngƣời sản xuất lạc hậu - Trong hoạt động khai thác thủy sản Việt Nam ảnh hƣởng kĩ thuật khai thác truyền thống có khác biệt vùng ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhƣ sản lƣợng hoạt động khai thác thủy sản - Nghề Khai thác thủy sảnViệt Nam chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới ẩm có pha trộn khí hậu vùng ôn đới 1.1.3 Phát triển khai thác thủy sản Phát triển khái niệm nảy sinh từ sau khủng hoảng mơi trƣờng chƣa có định nghĩa đầy đủ thống Một số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn định nghĩa Khoa học Mơi trƣờng bàn phát triển gồm có: Theo Hội đồng giới môi trƣờng phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) “Phát triển phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Phát triển mơ hình chuyển đổi mà tối ƣu lợi ích kinh tế xã hội nhƣng không gây hại cho tiềm lợi ích tƣơng tự tƣơng lai (Gơdian Hecdue, 1988; GS Grima Lino); Về kinh tế, phát triển bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo công quyền sử dụng đất, đồng thời xóa dần cách biệt thu nhập cho thành viên cộng đồng xã hội Về ngƣời, để đảm bảo phát triển cần thiết nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, nhờ ngƣời dân tích cực tham gia bảo vệ mơi trƣờng cho phát triển Nhu cầu hƣớng đến sản xuất ngày gia tăng Sản xuất bao gồm việc áp dụng giải pháp kỹ thuật mới, sáng tạo thiết kế cải tiến sản phẩm, nhƣ trọng đến trình sản xuất nhƣ khuyến khích áp dụng sinh thái cơng nghiệp, tiếp cận vòng đời sản phẩm, sản xuất hơn, sản xuất xanh Tại nƣớc phát triển, cải tiến, đổi q trình, cơng nghệ sản xuất giúp giảm bớt lƣợng lƣợng cần sử dụng, giảm thiểu lƣợng phát thải chất ô nhiễm nhƣ oxit lƣu huỳnh kim loại nặng, nhƣ giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Tuy nhiên, thành môi trƣờng kinh tế đạt đƣợc từ đổi mới, cải tiến sản xuất lại bị bù trừ ảnh hƣởng nhu cầu tiêu thụ, chẳng hạn nhƣ việc gia tăng dân số nhu cầu nâng cao chất lƣợng sống Vấn đề cần ý nỗ lực giúp sản phẩm dịch vụ trở nên hoà hợp, tƣơng thích với mơi trƣờng, nhƣ đem lại lợi ích kinh tế (tiết kiệm chi phí) cho công ty từ cải tiến lại tạo điều kiện thuận lợi để tiêu thụ nhiều sản phẩm dịch vụ đó, phần phủ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhận lợi ích đạt đƣợc từ việc cải tiến trình sản xuất Phát triển khai thác thủy sản Quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hƣớng tới thay đổi kỹ thuật thể chế nhằm đảm bảo đạt đƣợc thỏa mãn nhu cầu thƣờng xuyên ngƣời cho hệ hôm mai sau Phát triển khai thác thủy sản phát triển thân thiện với mơi trƣờng, khơng làm mơi trƣờng bị suy thối, phù hợp công nghệ kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, hƣớng vào cộng đồng ngƣ dân Xây dựng ngành khai thác thủy sản xu hƣớng tất yếu tiến trình phát triển 1.2 Vai trò phát triển khai thác thủy sản - Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội: thủy sản nguồn quan trọng cung cấp protein phần ăn khắp giới, đặc biệt vùng ven biển Thủy sản nguồn thực phẩm phong phú chủng loại, bao gồm loại cá, tôm, cua, ốc, mực… Thủy sản nguồn thực phẩm quan trọng ngƣời, khơng có hƣơng vị thơm ngon mà cịn có giá trị dinh dƣỡng cao Nhiều loại thủy sản đƣợc dung làm thực phẩm đƣợc chế biến làm nhiều ăn 50% sản lƣợng đánh bắt thủy sản vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ 40% sản lƣợng đánh bắt vùng biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đƣợc dung làm thực phẩm cho nhu cầu ngƣời dân Việt Nam Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp tới tận vùng sâu, vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn ngƣời dân Việt Nam, cung cấp dinh dƣỡng dồi Ở tầm vĩ mơ, dƣới góc độ nhành kinh tế uốc dân, phát triển khai thác thủy sản góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực thực phẩm, đáp ứng đƣợc yêu cầu cụ thể tăng nhiều đạm vitamin cho thức ăn Có thể nói phát triển khai thác thủy sản đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho ngƣời dân, khơng cịn tạo hội công ăn việc làm cho nhiều nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Những năm gần đây, công tác khuyến ngƣ tập trung vào hoạt động trình diễn mơ hình khai thác ni trồng thủy sản, hƣớng dẫn ngƣời nghèo làm ăn Hiện tại, mơ hình kinh tế hộ gia đình đƣợc đánh giá giải uyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn công ăn việc làm cho ngƣ dân ven biển - Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thủy sản: Khai thủy sản nguyên liệu chủ yếu cho ngành chế biến Việt Nam - Xóa đói giảm nghèo: Khai thác thủy sản nguồn thu nhập trực tiếp gián tiếp cho phận dân cƣ làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ nhƣ ngành dịch vụ cho nghề cá: Cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nƣớc đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp thiết bị nuôi…và sản xuất hàng tiêu dùng cho ngƣ dân Ngành thủy sản lập nhiều chƣơng trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mơ hình nuôi trồng thủy sản đến vùng sâu, vùng xa, cung ứng nguồn dinh dƣỡng, đảm bảo an ninh lƣơng thực mà cịn góp phần xóa đói giảm nghèo Tại vùng duyên hải, nuôi thủy sản nƣớc lợ chuyển mạnh từ phƣơng pháp nuôi uảng canh sang uảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mơ hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hóa lớn hình thành, phận dân cƣ vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ khai thác thủy sản - Chuyển dịch cấu nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam có đầy đủ điều kiện phát triển cách toàn diện kinh tế biển Nếu nhƣ trƣớc việc lấn biển, ngăn chặn ảnh hƣởng biển để mở rộng đất canh tác định hƣớng cho kinh tế nơng nghiệp lúa nƣớc việc tiến biển, kéo biển lại gần định hƣớng khôn ngoan cho kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa Trong thập kỷ qua, nhiều cơng trình hồ thủy điện đƣợc xây dựng, khiến nƣớc mặn biển thâm nhập sâu vào vùng cửa song, ven biển Đối với canh tác nông nghiệp lúa nƣớc nƣớc mặn thảm họa, nhƣng với phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, nƣớc lợ nƣớc mặn đƣợc nhận thức tiềm mới, hoạt động khai thác thủy sản có hiệu qủa gấp hang chục lần canh tác nơng nghiệp Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp hiệu qủa đƣợc chuyển sang phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản Nguyên nhân tƣợng giá thủy sản thị trƣờng giới năm gần tăng cao, giá loại nông sản xuất khác Việt nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cấu diện tích khai thác ni trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thủy sản với nông nghiệp trở nên cấp bách - Tạo nghề mới, tăng hiệu sử dụng đất Ao hồ nhỏ mạnh nuôi trồng thủy sản vùng nông thôn Việt Nam Ngƣời nông dân sử dụng ao hồ nhỏ nhƣ cách tận dụng đất đai lao động Hầu nhƣ họ khơng phí vốn phần lớn ni uảng canh Tuy nhiên, ngày có nhiều ngƣời nơng dân tận dụng mặt nƣớc ao hồ nhỏ nuôi trồng thủy sản nƣớc với hệ thống nuôi bán thâm canh thâm canh có chọn lọc đối tƣợng cho suất cao nhƣ mè, trơi, cá rơ phi đơn tính - Phát triển góp phần CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn - Đảm bảo chủ Quyền uốc gia, đảm bảo an ninh Quốc phòng vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo Phát triển khai thác thủy sản ln giữ vai trị quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lƣợc quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân Nhà nƣớc trọng tới việc đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa đóng tàu khai thác thủy sản xa bờ Việc gia tăng số lƣợng tàu lớn đánh bắt xa bờ không nhằm khai thác tiềm mới, cung cấp ngun liệu cho chế biến mà cịn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển nƣớc ta 1.3 Nội dung phát triển khai thác thủy sản * Tăng trưởng chuyến dịch cấu khai thác thủy sản - Diện tích hoạt động khai thác thủy sản - Lao động cho hoạt động khai thác thủy sản - Các phƣơng tiện, cở sở hạ tầng hoạt động khai thác thủy sản - Giá trị sản lƣợng thuỷ sản - Chuyển dịch cấu khai thác thủy sản - Xóa đói giảm nghèo cho đại phận dân cƣ hoạt động khai thác thủy sản * Tình hình sản xuất kinh doanh hộ hoạt động khai thác thủy sản - Thông tin chung hộ điều tra - Các hình thức khai thác thủy sản hộ điều tra - Kết hiệu khai thác thủy sản hộ điều tra - Một số yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế hộ khai thác thủy sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhƣ vốn, sở vật chất, trình độ học vấn 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản 1.4.1 Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên Đặc điểm trữ lƣợng, sinh học, ngƣ trƣờng, thời tiết, mùa vụ, nhân tố khác tác động đến khai thác thủy sản thông qua biến động sản lƣợng khai thác, tỷ lệ sinh sản, thời gian sinh trƣởng, tỷ lệ chết tự nhiên 1.4.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội Các nhân tố kinh tế - xã hội gồm: Cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế, thị trƣờng, vốn, sở hạ tầng, phát triển dân cƣ, lao động, trình độ ngƣời lao động, cấu dân tộc, phong tục, tập quán, sách Nhà nƣớc Trong vốn, lao động, sở hạ tầng có vị trí quan trọng Nếu có nguồn vốn dồi dào, lao động có trình độ tay nghề cao, sở hạ tầng đại đồng bộ, hệ thống sách Nhà nƣớc thơng thống, có tác dụng khuyến khích chắn phát triển tốt Ngƣợc lại, thiếu vốn, lao động dƣ thừa trình độ thấp, sở hạ tầng lạc hậu, khơng đồng bộ, hệ thống sách Nhà nƣớc gị bó, khơng khuyến khích kìm hãm phát triển 1.4.3 Các nhân tố lao động, tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ kỹ thuật - Đặc điểm chủ tàu, thuyền trƣởng, nhân cơng liên quan đến lao động nhƣ trình độ văn hóa, thời gian làm nghề, truyền thống nghề, kinh nghiệm, sức khỏe, cấp, phƣơng thức ăn chia, chế độ uản lý chủ tàu, tổ chức sản xuất biển, phối hợp lao động tàu, số chuyến khai thác, số tàu đội sản xuất - Tổ chức sản xuất giữ vai trò Nếu tổ chức sản xuất tốt, mô hình tổ chức phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất khai thác thủy sản, có tác dụng thúc đẩy tăng sản lƣợng khai thác bền vững Khi mơ hình tổ chức khơng phù hợp tạo lực cản phát triển khu vực Ngày nay, khoa học - kỹ thuật công nghệ giữ vai trò định việc nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, nhƣ suất lao động ngƣời Vì vậy, việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đòi hỏi cần thiết 1.4.4 Các nhân tố khác Đó nguồn lực khơng trực tiếp nhằm mục đích kinh tế, nhƣng gián tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 10 ảnh hƣởng Có hàng loạt nhân tố thuộc loại nhƣ địa vị cá nhân cộng đồng, cấu gia đình, cấu giai cấp, cấu dân tộc, cấu tôn giáo, cấu thành thị - nơng thơn, đặc điểm văn hố - xã hội, tính chất đặc điểm dân tộc, thể chế trị xã hội Đặc điểm chung nhân tố khơng thể lƣợng hố đƣợc ảnh hƣởng nó, nên khơng thể tính tốn đối chiếu cụ thể đƣợc Có phạm vi ảnh hƣởng rộng phức tạp xã hội, nên đánh giá cách tách biệt rõ rệt đƣợc khơng có ranh giới rõ ràng 1.5 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản số nƣớc giới Việt Nam 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản số nước giới 1.5.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan nhà xuất lƣơng thực hàng đầu giới không dựa vào phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên Không tiếng đất nƣớc xuất mặt hàng nơng sản mà Thái Lan cịn vƣớc xuất mặt hàng thủy sản hàng đầu giới Thị trƣờng thủy sản Thái Lan chủ yếu xuất Quốc gia dẫn đầu tiêu thụ thủy sản Thái Lan Nhật Bản, thị trƣờng Mỹ Theo số liệu từ Cơ quan Quản lý Nghề cá biển quốc gia Mỹ (NMFS), Thái Lan nhà cung cấp thủy sản lớn thứ hai Mỹ Thị trƣờng xuất số Thái Lan Mỹ, chiếm khoảng 36,4% giá trị, đứng thứ Nhật Bản (28,4%) Năm 2011, kim ngạch xuất thủy sản Thái Lan sang Mỹ đạt 1,8 tỷ USD, tăng 12,61% so với năm 2010 Trong đó, kim ngạch xuất sang Nhật đạt 1,43 tỷ USD, tăng 22,4% kỳ so sánh Top 10 thị trƣờng xuất thủy sản hàng đầu Thái Lan chiếm 85% cấu thị trƣờng, thị trƣờng lại bao gồm Canada, Anh, Italia, Australia, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc Pháp Sự thành công xuất thủy sản Thái Lan phần nỗ lực đáng kể phủ Thái Lan ngành thủy sản thập kỷ qua nhằm đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất chế biến đáp ứng kỳ vọng thị trƣờng quốc tế an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ môi trƣờng, trách nhiệm xã hội quy định lao động 1.5.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 11 Nhật Bản quốc gia tiêu thụ sashimi cá ngừ đại dƣơng lớn giới Nhật nƣớc có phƣơng pháp đánh bắt cá ngừ hiệu cao giới Theo ƣớc tính Tổ chức Hịa Bình Xanh, hàng năm có đến 80% lƣợng cá ngừ đại dƣơng giới đƣợc tiêu thụ dƣới hình thức Nhật Bản Đồng thời, Nhật Bản quốc gia có nghề khai thác cá ngừ đại dƣơng phát triển mạnh Ủy ban Quản lý nghề cá Trung Tây Thái Bình Dƣơng (WCPFC) cho biết, số liệu thống kê liên quan đến hoạt động khai thác cá ngừ Nhật Bản đƣợc bắt đầu ghi nhận từ năm 1953 Theo đó, ngƣ cụ sử dụng gồm có: câu vàng, câu chạy lƣới vây Việc thu thập số liệu nghề khai thác cá ngừ đại dƣơng Nhật Bản đƣợc thực liên tục, chi tiết đến sản lƣợng loài cá quan trọng nhƣ cá ngừ mắt to, ngừ vây vàng, ngừ sọc dƣa, cá kiếm, cá cờ, thu ngàng… đƣợc thống kê, thu thập cho đội tàu riêng biệt Năm 1953, Nhật Bản có 669 tàu câu vàng cá ngừ ven bờ, 1.064 tàu câu vàng cá ngừ xa bờ đại dƣơng, 622 tàu câu chạy cá ngừ Đến năm 1969 xuất tàu lƣới vây cá ngừ Số lƣợng tàu câu vàng cá ngừ ven bờ nhƣ tàu câu vàng cá ngừ xa bờ viễn dƣơng Nhật Bản biến động mạnh suốt thập kỷ qua Cho đến thời điểm năm 2003, số lƣợng tàu câu vàng cá ngừ ven bờ khoảng 320 khoảng 230 Tƣơng tự với số lƣợng tàu câu vàng cá ngừ xa bờ viễn dƣơng, đến năm 2006 683 thời điểm năm 2012 124 Điều cho thấy, đƣợc phát triển sớm, số lƣợng tàu đánh bắt cá ngừ đại dƣơng Nhật Bản giảm đáng kể hai thập kỷ qua Nghề câu chạy cá ngừ có xu hƣớng liên tục giảm số lƣợng phƣơng tiện khai thác Đến năm 2000 160 phƣơng tiện khoảng 90 phƣơng tiện hoạt động Nghề câu chạy chủ yếu khai thác cá ngừ sọc dƣa số cá ngừ đại dƣơng khác Số lƣợng tàu thuyền nhiều vào năm cuối thập niên 70 đến đầu năm 1980, khoảng 650 phƣơng tiện Sau năm 1980, đội tàu giảm dần số lƣợng Nghề lƣới vây cá ngừ Nhật Bản phát triển sau so với hai nghề trên, song xu hƣớng biến động số lƣợng phƣơng tiện khai thác ngƣợc lại - tăng liên tục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 12 Đến năm 2000 có 37 chiếc, 2010 có 70 Nhật Bản có khoảng 80 tàu làm nghề lƣới vây cá ngừ Số phƣơng tiện làm nghề tăng nhanh vào năm 2004 66 chiếc) Trƣớc (năm 2003) đội tàu có 35 Sản lƣợng khai thác cá ngừ đại dƣơng Nhật Bản cao vào năm 1980 đạt khoảng 530.000 sau tiêu giảm, trì mức ổn định, dao động khoảng 430.000 vài năm lại Nghề lƣới vây cá ngừ có xu hƣớng tăng mạnh sản lƣợng nhóm nghề câu trái lại có xu hƣớng giảm sản lƣợng Điều hạn chế ngƣ trƣờng việc thực Công ƣớc Quốc tế Luật biển năm 1982 suy giảm nguồn lợi cá ngừ đại dƣơng, đặc biệt cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây ngực dài cá ngừ mắt to Nhóm lƣới vây cá ngừ thƣờng có tỷ lệ trội cá ngừ sọc dƣa Katsuwonus pelamis sản lƣợng khai thác, chủ yếu dao động khoảng 70-85% tổng sản lƣợng chuyến biển Tiếp cá ngừ vây vàng khoảng 15%, cá ngừ mắt to chiếm khoảng 3% tổng sản lƣợng khai thác Tƣơng tự nhƣ nghề lƣới vây, nghề câu chạy cá ngừ có đối tƣợng khai thác cá ngừ sọc dƣa (trên 50% sản lƣợng), cá ngừ vây ngực dài (trên 20% sản lƣợng), cá ngừ vây vàng ngừ mắt to chiếm tỷ lệ không đáng kể, tỷ lệ sản lƣợng loài chiếm khoảng 2% tổng sản lƣợng khai thác nghề Chúng ta cần học tập kinh nghiệm Nhật khai thác cá ngừ đại dƣơng khâu bảo quản sau khai thác hộ để nâng cao giá trị sản phẩm đánh bắt 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản Việt Nam 1.5.2.1 Kinh nghiệm Khánh Hòa Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên hƣớng Bắc, tỉnh Đắk Lắk hƣớng Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng hƣớng Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận hƣớng Nam Biển Đơng hƣớng Đơng; có mũi Hịn Ðơi bán đảo Hòn Gốm huyện Vạn Ninh, điểm cực Ðơng đất liền nƣớc ta Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 13 Dân số Khánh Hòa (theo số liệu đến ngày 1-4-2011) 1.174.848 ngƣời với 32 dân tộc sinh sống (Kinh, Raglai, Hoa, Ê-đê, Cơ-ho, nhóm nhỏ dân tộc Tày, Nùng, Mƣờng, Thái, Chăm, Khmer, Thổ ) Diện tích tự nhiên Khánh Hòa, đất liền 200 đảo quần đảo 5.197 km2 Bờ biển dài 385 km với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, nhiều đảo vùng biển rộng lớn Ðặc biệt, Khánh Hịa có Trƣờng Sa huyện đảo, nơi có vị trí kinh tế, an ninh quốc phịng trọng yếu Khánh Hịa có bờ biển dài gần 200 đảo lớn nhỏ nhiều vịnh biển đẹp nhƣ Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh với khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình 26⁰C, có 300 ngày nắng năm nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng khác Bên cạnh đó, Khánh Hịa cịn có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, đặc biệt tài nguyên biển có nhiều loại thủy sản quý khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất với khối lƣợng lớn, có yến sào, nguồn nguyên liệu đặc biệt để xuất bào chế sản phẩm bổ dƣỡng quý cho ngƣời Trữ lƣợng thủy sản thuộc vùng biển Khánh Hòa ƣớc khoảng 150 nghìn tấn, chủ yếu cá (70%) Khả cho phép hàng năm khoảng 70.000 Ngoài thủy sản nhƣ cá, mực loại ốc, biển Khánh Hòa nơi trú ngụ chim yến, hàng năm cho phép khai thác khoảng 2.000 kg yến sào Đây đặc sản quý mà tỉnh nƣớc có đƣợc Nó khơng góp phần cho xuất mà cịn nguồn ngun liệu q cho cơng nghiệp chế biến dƣợc liệu bổ dƣỡng cao cấp Năm 2015, tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu khai thác 89.000 thủy sản; sản lƣợng khai thác biển chiếm 95%.Với chuyển biến việc vay vốn đóng tàu cá theo Nghị định 67 hỗ trợ dầu theo Quyết định 48 Chính phủ, tàu cá ngƣ dân tỉnh có động lực để vƣơn khơi bám biển Những ngƣ trƣờng truyền thống nhƣ: Trƣờng Sa, Hoàng Sa DK1 tiếp tục đƣợc ngƣ dân khai thác Hiện nay, nghiệp đoàn nghề cá đƣợc thành lập, Khánh Hòa xây dựng ngƣ đội câu cá ngừ đại dƣơng ngƣ đội Song Tử Tây Đá Tây A, gồm 45 tàu khai thác Dự kiến, vụ cá Bắc 2015, phƣơng tiện hành nghề lƣới cản, lƣới kéo câu cá ngừ đại dƣơng tăng cƣờng sản xuất, giải nhu cầu việc làm cho ngƣ dân lao động biển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 14 1.5.2.2 Kinh nghiệm Nam Định Những tháng đầu năm 2014, gặp nhiều khó khăn song ngành NN PTNT địa phƣơng ven biển tiếp tục nâng cao lực khai thác thủy sản, đổi tổ chức sản xuất biển, tích cực thực tái cấu ngành nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣ dân, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh khẳng định chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Hiện tồn tỉnh có 1.942 tàu cá, với tổng cơng suất 97.198CV; số tàu có cơng suất 90CV có 335 chiếc, 94 tàu từ 50-90CV, 202 tàu 20-50CV, 1.311 tàu dƣới 20CV Nghề khai thác thủy sản tiếp tục phát triển, tạo việc làm cho gần 12 nghìn lao động địa phƣơng Trong tháng đầu năm, giá loại vật tƣ phục vụ sản xuất ngày tăng, giá bán sản phẩm tăng dẫn đến thu nhập chủ tàu ngƣời lao động giảm Trƣớc tình hình trên, thực đạo Bộ NN PTNT, UBND tỉnh, Sở NN PTNT phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh, UBND huyện ven biển tăng cƣờng quản lý hoạt động nghề cá biển, tổ chức tuyên truyền, vận động, củng cố đoàn, tổ đội khai thác thủy sản Hiện nay, toàn tỉnh thành lập đƣợc 41 đoàn, tổ, đội khai thác thủy sản với 1.185 tàu tổ đội Ngƣ trƣờng hoạt động tàu cá tỉnh chủ yếu Vịnh Bắc Bộ Các tàu có cơng suất 90CV khai thác tuyến khơi, thƣờng ngƣ trƣờng Bạch Long Vĩ, Hòn Mê Hòn Mắt, số tàu di chuyển ngƣ trƣờng khai thác vùng biển Nha Trang, Vũng Tàu Sở NN PTNT tăng cƣờng hƣớng dẫn ngƣ dân tham gia vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ thực quy định pháp luật, đồng thời phát cung cấp thông tin việc tàu cá Trung Quốc vi phạm vùng biển Việt Nam cho quan chức Bên cạnh đó, Sở NN PTNT đạo Trạm Kiểm ngƣ cập nhật tần số liên lạc, số điện thoại tàu cá, tàu có cơng suất máy 90CV phục vụ công tác thông tin, gọi tàu có bão, áp thấp nhiệt đới thiên tai xảy Kỹ thuật khai thác bƣớc đƣợc nâng cao, việc cải tiến, gia công lƣới rê hỗn hợp lớp góp phần nâng cao hiệu khai thác thủy sản Mơ hình tổ chức sản xuất kiêm nghề, tăng thời gian bám biển, giảm thời gian tiếp tục đƣợc ngƣ dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 phát huy nhân rộng góp phần nâng cao sản lƣợng nhƣ hiệu khai thác Đặc biệt Đề án thí điểm đại hóa đội tàu đánh bắt thủy sản Chính phủ phát huy hiệu Sau tiếp nhận tàu đánh cá lƣới rê vỏ thép chuyến khơi, anh Phạm Văn Tuyên, xã Hải Chính (Hải Hậu) thu đƣợc 800 triệu đồng Trừ 150 triệu đồng chi phí (giảm nửa so với đánh bắt tàu gỗ), anh lãi 650 triệu đồng từ khai thác thủy sản Anh Tuyên cho biết: “Từ có tàu vỏ thép, đánh bắt xa bờ biển thấy an toàn, tự tin bám biển dài ngày so với dùng tàu gỗ Tàu vỏ thép bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính hiệu quả, lƣợng cá đánh đƣợc nhiều hơn, điều kiện bảo quản cá tốt hơn” Trong chuyến khơi đầu tiên, tàu đánh cá vỏ thép anh Tuyên gặp thời tiết không thuận, nhƣng với kết cấu tàu vững chắc, chịu va đập khoang thiết kế riêng biệt nên ngƣ dân cảm thấy an toàn Đây động lực để ngƣ dân bƣớc thay tàu đánh cá vỏ gỗ, góp phần đại hoá phƣơng tiện khai thác nguồn lợi thuỷ sản xa bờ, mở rộng ngƣ trƣờng tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc tháng đầu năm 2014, sản lƣợng khai thác thủy, thủy sản toàn tỉnh ƣớc đạt 21.658 tấn; đó, huyện Giao Thuỷ 5.844 tấn, Hải Hậu 9.352 tấn, Nghĩa Hƣng 5.360 tấn, Trực Ninh 438 tấn, khai thác nội đồng đạt 564 tấn, 52,19% kế hoạch 104,07% so với kỳ năm 2013 Khai thác mặn lợ đạt 20.643 tấn, khai thác nội địa đạt 1.015 tấn, sản lƣợng cá 14.608 tấn, tơm 1.521 tấn, loại thủy sản - - Ông Phan Văn Tấn, ngƣ dân đoàn rê khơi xã Hải Triều cho biết: Tàu khai thác gia đình ông có công suất 330CV chuyên hoạt động ngƣ trƣờng vùng biển từ Cô Tô đến Cửa Hội Do tàu có cơng suất lớn, lao động thuyền có nhiều kinh nghiệm nên đợt khai thác kéo dài chục ngày, sản lƣợng khai thác tăng cao Nhờ hỗ trợ biển, thơng báo tình hình ngƣ trƣờng kịp thời từ đoàn rê khơi nên từ đầu năm đến nay, lao động tàu ông thu nhập 100 triệu đồng/ngƣời Để nâng cao lực khai thác thủy sản, tổ chức tốt sản xuất biển, thời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 16 gian tới, Sở NN PTNT tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, đồng thời kết hợp với UBND huyện, xã, thị trấn ven biển, ban, ngành liên quan tăng cƣờng công tác quản lý đăng ký, đăng kiểm, trọng kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu cá, đảm bảo an toàn cho ngƣời tàu cá, hoạt động vùng biển Ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ tình trạng khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định Quản lý chặt chẽ sở đóng tàu cá, sở đóng tàu cơng suất nhỏ dƣới 30CV, khuyến khích ngƣ dân đóng tàu khai thác thủy sản xa bờ theo định hƣớng phát triển ngành NN PTNT Tăng cƣờng công tác dự báo ngƣ trƣờng khai thác thủy, thủy sản, phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu quả, hƣớng dẫn ngƣ dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xây dựng phát triển mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng hoạt động khai thác thủy sản vùng biển ven bờ Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc tàu cá bờ, bờ tàu cá để đảm bảo nắm vững đƣợc tình hình hoạt động đội tàu cá địa phƣơng ngƣ trƣờng phục vụ công tác PCLB-TKCN Năm 2014, toàn tỉnh phấn đấu đạt tổng sản lƣợng khai thác thủy, thủy sản 41.500 1.5.2.3 Kinh nghiệm Quảng Bình Tỉnh Quảng Bình có 5.710 tàu, thuyền khai thác thủy sản, 3.700 phƣơng tiện có cơng suất dƣới 45 CV đánh bắt ven bờ vùng lộng Việc tập trung đánh bắt gần bờ với số lƣợng lớn không làm ảnh hƣởng mơi trƣờng mà cịn gây tình trạng cạn kiệt nguồn thủy sản khai thác mức.Vì vậy, cấu lại phƣơng tiện khai thác ven bờ, chuyển đổi nghề đánh bắt hợp lý cho ngƣ dân theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng giải pháp quan trọng để phát triển nghề khai thác thủy sản bền vững Quảng Bình Ở Quảng Bình, phƣơng tiện ngƣ dân đƣợc phân bố ngƣ trƣờng đánh bắt nhƣ sau: Vùng ven bờ với độ sâu từ 20 m trở vào phƣơng tiện thủ công, thuyền công suất nhỏ chuyên hoạt động nghề ven bờ nhƣ: xăm trủ, te giã ruốc, giã tôm, rê ba lớp, khai thác nhuyễn thể; vùng lộng sâu từ 20 đến 50 m ngƣ trƣờng tàu, thuyền gắn máy từ 20 đến 40CV chuyên làm nghề mành ánh sáng, mành rút, giã kéo tôm, cá, câu mực; ngƣ trƣờng sâu từ 50 m trở lên đòi hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 17 tàu, thuyền trang bị máy từ 45CV trở lên, chịu đƣợc sóng, gió cấp năm, sáu, để làm nghề lƣới vây, rê khơi, giã kéo cá, câu chụp mực; riêng ngƣ trƣờng độ sâu 100 m tàu phải có cơng suất từ 90CV trở lên, có khả chịu đƣợc sóng gió cấp sáu, bảy đánh bắt dài ngày biển nghề vây, chụp mực, câu khơi gần 3.300 phƣơng tiện công suất dƣới 20CV Việc phƣơng tiện tập trung đánh bắt gần bờ với số lƣợng lớn không làm ảnh hƣởng môi trƣờng xả chất thải mà cịn gây tình trạng cạn kiệt, suy giảm nguồn thủy sản khai thác mức Xã bãi ngang Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) thí dụ Tồn xã có 572 thuyền cơng suất dƣới 20CV làm nghề te đẩy, kéo lƣới tôm, giã cào vùng ven bờ Ngoài ra, để tăng sản lƣợng, số ngƣ dân dùng phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt nhƣ nghề mành lùi kết hợp thả mìn, đánh mìn để lặn bắt, lƣới kéo tôm sử dụng xung điện nên làm suy thối mơi trƣờng biển hủy diệt nguồn lợi Tình trạng xảy hầu hết xã vùng biển bãi ngang tỉnh Quảng Bình nay.Vì vậy, cấu lại phƣơng tiện khai thác ven bờ, tìm biện pháp chuyển đổi nghề khai thác hợp lý cho ngƣ dân theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng giải pháp quan trọng để phát triển nghề khai thác thủy sản bền vững Quảng Bình Hƣớng chung xếp lại nghề cá ven bờ phù hợp; đồng thời bƣớc thay tàu, thuyền nhỏ vùng cửa lạch, vùng bãi ngang tàu, thuyền có cơng suất từ 22CV trở lên để vƣơn khai thác nƣớc khơi Từ năm 2006 đến nay, tỉnh Quảng Bình thực nhiều mơ hình chuyển đổi nghề khai thác vừa đạt hiệu kinh tế, vừa thân thiện với môi trƣờng theo hƣớng vƣơn khơi Trong hai năm 2009 2010, Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngƣ Quảng Bình thực mơ hình khai thác cá dƣa (cịn gọi cá lạc) lƣới rê hai xã Bảo Ninh, thành phố Ðồng Hới Quảng Xuân huyện Quảng Trạch mang lại hiệu kinh tế cao Yêu cầu đặt hình thức khai thác tàu khai thác phải đƣợc thiết kế với công suất từ 45CV trở lên, hoạt động tốt độ sâu từ 50m nƣớc trở ra, chịu đƣợc gió cấp sáu, cấp bảy Trên tàu đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ thông tin liên lạc cứu trợ, cứu nạn Việc khơi khai thác phải đƣợc thực theo hình thức tổ, đội đồn kết để hỗ trợ trình tìm kiếm ngƣ trƣờng sản xuất biển Ơng Hồng Vang, hộ tham gia mơ hình lƣới rê cá Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 dƣa xã Bảo Ninh cho biết: 'Nghề lƣới rê thuận tiện, vừa nghề vừa kiêm nghề, sản phẩm đánh bắt có giá trị xuất nên hiệu kinh tế cao Sản phẩm khai thác cá dƣa cịn có đối tƣợng khác có giá trị kinh tế cao nhƣ cá mú, cá thu, mực ' Từ bảy tàu làm mơ hình, có 50 tàu tỉnh Quảng Bình làm nghề lƣới rê khai thác cá dƣa Ngƣ dân Nguyễn Văn Cẩn xã Quảng Xn hồ hởi nói mơ hình khai thác Theo anh Cẩn, nghề lƣới rê đánh bắt cá dƣa có ngƣ trƣờng lớn, dễ làm tuần trăng sáng khơi đánh bắt bình thƣờng Cá vƣớng vào lƣới nhảy lên mắc vào lƣới bùng nhùng Sau khoảng tám đồng hồ kéo lƣới thu cá đƣa vào hầm bảo quản' Với cách làm nhƣ vậy, sau bảy chuyến khơi (52 ngày biển), tàu anh Cẩn thu đƣợc 6.000 kg cá dƣa, cá mú mực, doanh thu gần 300 triệu đồng Sau trừ chi phí, tàu anh có thu nhập 218 triệu đồng, bình quân ngƣ dân đƣợc trả lƣơng năm triệu đồng.Xã vùng biển tiếng tỉnh Quảng Bình Cảnh Dƣơng có 50/334 tàu, thuyền đánh bắt gần bờ, có 17 tàu làm nghề khai thác ghẹ, ốc hƣơng lồng bẫy cũ hiệu không cao Trƣớc trăn trở ngƣ dân, tháng 62010, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ Quảng Bình hƣớng dẫn hỗ trợ thực mơ hình khai thác thủy sản lồng bẫy cải tiến Với quy mô 880 lồng/bốn tàu, ngƣ dân Cảnh Dƣơng thực đƣợc 32 chuyến biển (218 ngày biển), bắt đƣợc 483 kg ốc hƣơng, 1.245 kg ghẹ, doanh thu 260 triệu đồng, lãi 160 triệu đồng Bình quân chuyến biển bốn ngày, ngƣ dân thu đƣợc 10-12 triệu đồng/tàu, ngƣời đƣợc trả gần triệu đồng Chủ tịch Hội Ngƣ dân xã Cảnh Dƣơng, Ðồng Thanh Ðắng cho biết: 'Kiểu lồng bẫy diện tích lớn hơn, cua, ốc hƣơng bắt mùi thức ăn di chuyển vào lồng chìm dƣới đáy biển nhƣng không đƣợc Cách làm mang lại hiệu cao cho ngƣ dân Gần nhƣ toàn số tàu, thuyền khai thác gần bờ Cảnh Dƣơng chuyển sang làm nghề khai thác thủy sản lồng bẫy cải tiến Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quảng Bình, với việc đầu tƣ nâng cấp đóng tàu có cơng suất lớn để vƣơn khơi, giảm mật độ tàu, thuyền đánh bắt ngƣ trƣờng, việc chuyển đổi nghề cấu lại phƣơng tiện khai thác ven bờ cho ngƣ dân theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng hƣớng hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 19 lý để phát triển bền vững nghề khai thác thủy sản Quảng Bình Hiện Quảng Bình có 100 tàu, thuyền cơng suất dƣới 20CV chuyển sang nghề khai thác Không thu đƣợc hiệu kinh tế, hƣớng chuyển đổi nghề khai thác góp phần quan trọng vào việc bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biển Tổ quốc.Tuy nhiên, nghề phải đòi hỏi đầu tƣ kinh phí lớn hơn, đời sống ngƣ dân cịn nhiều khó khăn, xã bãi ngang, cần có hỗ trợ để ngƣ dân chuyển đổi nghề, mua sắm phƣơng tiện đánh bắt Quá trình chuyển đổi nghề, cấu lại phƣơng tiện khai thác phải có lộ trình bƣớc hợp lý sở kế thừa để ngƣời dân không bị 'hẫng' bỏ nghề cũ nhƣng nghề chƣa thạo 1.5.3 B phát triển khai thác thủy sản Khai thác thủy sản năm qua có bƣớc phát triển nhanh, mạnh góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo Tuy nhiên, tồn số bất cập nhƣ: Chƣa kiểm soát đƣợc gia tăng số lƣợng tàu thuyền, cấu nghề chƣa hợp lý, tổ chức sản xuất biển mang tính nhỏ lẻ; cơng nghệ khai thác, khí đóng sửa tàu thuyền, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch tàu cịn hạn chế; tình trạng cạnh tranh loại nghề, nhóm tàu, tàu địa phƣơng này, ngƣ trƣờng ngày lớn; vi phạm vùng khai thác làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ; hệ thống thông tin, sở liệu nghề cá để phục vụ cho công tác quản lý, quy hoạch khai thác thủy sản Sản lƣợng khai thác, số lƣợng tàu thuyền, tổng công suất số lao động khai thác liên tục tăng qua năm Việc tăng cƣờng độ đánh bắt không cân nguồn lợi dẫn đến suất giảm liên tục Điều dẫn đến suy kiệt nguồn lợi đời sống cộng đồng ngƣ dân bị ảnh hƣởng lớn Cùng với gia tăng tổng sản lƣợng khai thác, sản lƣợng khai thác thủy sản vùng biển xa bờ ngày có chiều hƣớng tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn cấu sản lƣợng khai thác thủy sản Sản lƣợng khai thác thủy sản xa bờ hàng năm chiếm từ 40-50% tổng sản lƣợng khai thác thủy sản Trong đó, suất khai thác theo tàu thuyền lại có chiều hƣớng giảm bình qn 5,1%/năm Năng suất theo cơng suất lại có xu hƣớng giảm nhanh hơn, đặc biệt giảm từ 0,48 tấn/cv xuống 0,36 tấn/cv (giảm 5,3%/năm) Điều chứng tỏ, gia tăng tổng công suất máy không tƣơng xứng với gia tăng tổng sản lƣợng khai thác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 20 Nguồn lợi thuỷ sản suy giảm, loài cá có giá trị kinh tế cao Chi phí sản xuất tăng cao giá trị sản phẩm khai thác loại tăng không tƣơng xứng với giá trị đầu vào cho sản xuất Một nguyên nhân quan trọng làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản (đặc biệt nguồn lợi ven bờ) hầu hết ngƣ dân ven biển hộ có thu nhập thấp, trình độ dân trí chƣa cao nên việc thực pháp luật bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hạn chế; hình thức khai thác thuỷ sản mang tính huỷ diệt, vi phạm kích thƣớc ngƣ cụ, mắt lƣới diễn Nhiều loại thủy sản có giá trị cao bị khai thác cạn kiệt Nguồn lợi thuỷ sản ngƣ trƣờng truyền thống ngày suy giảm Trong đó, mật độ tàu thuyền khai thác ngày nhiều với đa dạng loại nghề phƣơng thức khai thác, phận nhỏ ngƣ dân sử dụng phƣơng thức khai thác mang tính tận thu, huỷ diệt dẫn đến nguồn lợi thuỷ sản ngày cạn kiệt, môi trƣờng sinh thái bị ảnh hƣởng nguồn lợi thuỷ sản không kịp phục hồi tái tạo Để phát triển khai thác thủy sản cách hiệu bền vững, đƣa số giải pháp nhƣ: Giảm giảm cƣờng lực khai thác, đặc biệt áp lực khai thác vùng ven bờ Điểu chỉnh số tàu thuyền, xếp cấu nghề nghiệp khai thác cách hợp lý sở giảm nghề khai thác hủy diệt, ảnh hƣởng tới nguồn lợi, tăng nghề có tính chọn lọc, thân thiện với mơi trƣờng Chuyển đổi nghề nghiệp khai thác thủy sản theo hƣớng vƣơn khơi Tăng cƣờng công tác đăng ký, đăng kiểm, giám sát tàu thuyền hoạt động nghề cá Đầu tƣ, nâng cấp hoàn thiện cảng cá, bến cá, chợ cá khu neo đậu trú bão cho tàu cá có, phát triển thêm số cảng cá, bến cá, chợ cá địa phƣơng có nghề cá phát triển Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chợ đầu mối thủy sản để cung cấp cho khu vực Có chế sách phù hợp, kịp thời mang tính đồng vốn, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ Tăng cƣờng nguồn lực, phƣơng tiện, tài để thực công tác dự báo ngƣ trƣờng thông tin nghề cá Tăng cƣờng mở rộng hợp tác khu vực quốc tế khai thác thủy sản Trao đổi thông tin khoa học, công nghệ thị trƣờng phục vụ khai thác thủy sản Tranh thủ hợp tác quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực trao đổi kinh nghiệm, du nhập công nghệ khai thác tiên tiến Đào tạo, bổ sung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 21 lực lƣợng quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Xây dựng sách thu hút nguồn lực có trình độ cao chun ngành khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Để thực tốt giải pháp trên, cần đƣợc quan tâm, đạo quan chức năng, cấp, với tham gia ngƣ dân, Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển hoạt động khai thác ngành thủy sản địa bàn huyện đảo Cô Tô nhƣ nào? - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cô Tô? - Những giải pháp cho phát triển hoạt động khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cô Tô đến năm 2015 chiến lƣợc đến năm 2020? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 2.2.1.1 Chọn vùng nghiên cứu, khảo sát Do đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động khai thác thủy sản vùng đƣợc chọn vùng, khu vực có diện tích nƣớc mặn lớn để phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 2.2.1.2 Chọn xã nghiên cứu Việc chọn xã nghiên cứu phải đảm bảo theo yêu cầu nghiên cứu, phân tích đảm bảo tiêu chuẩn nhƣ sau: - Đại diện theo tỷ lệ xã vùng sinh thái, kinh tế huyện; - Có diện tích khai thác thủy sản mức trung bình so với xã khác huyện; - Có điều kiện sản xuất, mức độ kinh tế, trình độ dân trí mức trung bình huyện; Trên sở đó, đề tài chọn 03 đại diện theo vùng sinh thái kinh tế, cụ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 22 thể nhƣ sau: xã Thanh Lân, xã Đồng Tiến thị trấn Cô Tơ 2.2.2 Phương pháp thu thập thơng tin Để có đƣợc đầy đủ thông tin số liệu phục vụ cho việc phân tích đánh giá đáp ứng yêu cầu mục đích nghiên cứu đề tài tiến hành bƣớc sử dụng nhiều phƣơng pháp thu thập khác 2.2.2.1 Thông tin thứ cấp Số liệu thứ cấp nguồn số liệu đƣợc tính tốn cơng bố từ quan chức Nhà nƣớc tập hợp tính tốn tổng hợp từ báo cáo ngành, xã, cơng trình nghiên cứu liên quan, văn sách Nhà nƣớc, sách, báo thông tin Internet Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm: Các kết nghiên cứu có liên quan tiến hành trƣớc đó, sách đầu tƣ khuyến khích phát triển sản xuất, kết khai thác thủy sản thông tin số liệu nhƣ: Các cơng trình khoa học tác phẩm nghiên cứu liên quan đến tình hình khai thác thủy sản nƣớc nƣớc ngoài; tài liệu tổng kết, báo cáo hàng năm quan cấp huyện Đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra trực tiếp thông qua hệ thống chứng từ sổ sách, tài liệu đƣợc công bố, phƣơng pháp chuyên khảo, qua vấn hộ khai thác thủy sản 2.2.2.2 Thông tin sơ cấp Dùng phiếu điều tra kinh tế hộ ngƣ dân nhằm thu thập thông tin số liệu tình hình đời sống, sản xuất nhƣ vấn đề liên quan nhƣ sách, lao động, việc làm, khó khăn sản xuất đặc biệt mơ hình phƣơng hƣớng phát triển sản xuất tƣơng lai hộ ngƣ dân điểm nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Phƣơng pháp tiến hành cách vấn trực tiếp hộ ngƣ dân, sở sản xuất kinh doanh theo phiếu điều tra chuẩn bị sẵn - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến quan chức địa phƣơng để nắm thêm thông tin tình hình sản xuất, khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cô Tô 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 23 2.2.3.1 Tổng hợp xử lý số liệu - Đối với số liệu thứ cấp (số liệu công bố) Sau đƣợc thu thập, toàn số liệu đƣợc xử lý tính tốn phản ánh thơng qua bảng thống kê đồ thị thống kê dùng để so sánh, đối chiếu đánh giá rút kết luận cần thiết - Đối với số liệu sơ cấp Toàn số liệu thu thập đƣợc phiếu điều tra đƣợc kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý sau nhập vào bảng tính tốn EXCEL máy vi tính xử lý, tổng hợp phân tích thơng tin số liệu vào tiêu cụ thể nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề 2.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mơ tả: Mơ tả đặc tính liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc thực thông qua việc sử dụng số bình quân, tần suất, số tối đa tối thiểu - Phương pháp so sánh: Đánh giá vật tƣợng theo không gian thời gian, tăng trƣởng kinh tế chung, tăng trƣởng kinh tế nông lâm nghiệp, công nghiệp & xây dựng, thƣơng mại dịch vụ phận - Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Hệ thống hố phân tích tài liệu điều tra, từ nhận biết tính quy luật kinh tế trình sản xuất, phƣơng pháp tìm hiểu mối liên hệ lẫn nhân tố riêng biệt nhƣ: vốn, lao động, đất đai, tƣ liệu sản xuất, trình độ văn hố chủ hộ từ đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến kết cuả trình sản xuất 2.2.4 Hệ thống tiêu 2.2.4.1 Các tiêu phản ánh kết khai thác thủy sản - Tăng trưởng sản lượng giá trị sản phẩm (GO) khai thác thủy sản Giá trị sản xuất ngành thủy sản bao gồm nhóm sau: Giá trị sản phẩm thủy sản khai thác biển gồm giá trị đánh bắt cá; giáp xác động vật thân mềm dƣới biển; cá voi; động vật sống dƣới biển nhƣ rùa, nhím biển Giá trị loại sinh vật biển thu nhặt dùng làm nguyên liệu nhƣ ngọc trai tự Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 24 nhiên, hải miên, yến xào, san hô tảo Giá trị hoạt động bảo quản thủy sản tàu đánh cá Giá trị sản phẩm thủy sản khai thác nội địa gồm giá trị sản phẩm thủy sản khai thác nƣớc lợ nƣớc Giá trị sản phẩm thủy sản khai thác nƣớc lợ gồm giá trị cá, tôm, thủy sản khác khai thác đƣợc khu vực đầm, phá, cửa sông nơi môi trƣờng nƣớc dao động nƣớc mặn nƣớc giá trị loại sinh vật nƣớc lợ thu nhặt đƣợc dùng làm nguyên liệu Giá trị sản phẩm thủy sản khai thác nƣớc gồm giá trị cá, tôm, thủy sản khác khai thác đƣợc khu vực ao, hồ, đập, sông, suối, ruộng sâu đất liền giá trị loại sinh vật nƣớc thu nhặt đƣợc dùng làm nguyên liệu - Diện tích khai thác thủy sản diện tích/hộ khai thác + Sản lƣợng thủy sản khai thác: khối lƣợng sản phẩm thủy sản thu đƣợc từ hoạt động đánh bắt, thu nhặt nguồn lợi thủy sản sẵn có thiên nhiên, nội địa hay vùng biển, thuộc loại mặt nƣớc (nƣớc mặn, lợ, ngọt) thời kỳ định + Quy mô mức độ cung ứng dịch vụ 2.2.4.2 Các tiêu phản ánh hiệu khai thác thủy sản - Số việc làm tạo ra: Việc làm tạo đƣợc thể qua tiêu tỷ lệ lao động tham gia khai thác thủy sản Tỷ lệ lao động tham gia khai thác = Tổng lao động tham gia khai thác Tổng lao động - Thu nhập bình quân cho lao động Thu nhập bình quân lao động tiêu quan trọng phản ánh mức thu nhập cấu thu nhập ngƣời lao động Chỉ tiêu dùng để đánh giá mức sống, tỷ lệ giàu, nghèo làm sở đề xuất sách nhằm nâng cao mức sống ngƣời lao động Để tính đƣợc tiêu thu nhập bình quân cho lao động, trƣớc hết phải tính đƣợc thu nhập hộ dân cƣ Thu nhập hộ toàn số tiền giá trị vật sau trừ chi phí khai thác mà hộ thành viên hộ nhận đƣợc thời kỳ định (thƣờng năm) Thu nhập hộ bao gồm: thu từ tiền công, tiền lƣơng nhận đƣợc từ việc khai thác thủy sản sau trừ chi phí khai thác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 25 Thu nhập bình n đầu ngƣời tháng đƣợc tính cách chia tổng số thu nhập hộ dân cƣ cho số nhân hộ chia cho 12 tháng Tổng thu nhập hộ dân cƣ năm Thu nhập bình n đầu (tính VNĐ) ngƣời tháng (VNĐ/ngƣời) = 12x (Số nhân bình uân năm hộ) Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện đảo Cô Tô - Vị trí địa lý Cơ Tơ huyện đảo nằm phía Đơng tỉnh Quảng Ninh, với tọa độ địa lý từ 20055’ đến 21015’7” vĩ độ Bắc, từ 107035’ đến 108020’ kinh độ Đơng Phía Đơng tiếp giáp hải phận quốc tế với chiều dài đƣờng hải phận gần 200km, từ phía ngồi khơi đảo Trần đến đảo Bạch Long Vĩ Phía Bắc giáp đảo Cái Chiên (huyện Hải Hà), đảo Vĩnh Thực (Thành phố Móng Cái) Phía Nam giáp vùng biển đảo Bạch Long Vĩ - Hải Phịng Phía Tây giáp huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 26 Bản đồ 3.1: Vị trí địa lý huyện đảo Cơ Tơ Huyện đảo Cơ Tơ quần đảo, có đảo lớn: đảo Cơ Tơ, đảo Thanh Lân đảo Trần Diện tích tự nhiên tồn huyện thƣờng xun thay đổi, có tích tụ bồi đắp đất đai Năm 2007, diện tích tự nhiên huyện 47,4337 km2 (4.743,37 ha) chiếm 0,8% diện tích đất đai tự nhiên tỉnh Quảng Ninh Cô Tô có đơn vị hành gồm xã thị trấn Cơ Tơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 27 Bản đồ 3.2: Quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Đảo Cô Tô cách đất liền khoảng 60 hải lý, gần ngƣ trƣờng khai thác thủy sản lớn nƣớc; Đảo Trần nằm vị trí Đơng Bắc huyện, cách thành phố Móng Cái khoảng 35 km, nằm khu vực cửa khẩu, cách đƣờng hàng hải quốc tế Hải Phòng - Bắc Hải 30 km Với vị trí địa lý nêu trên, Cơ Tơ huyện đảo nằm vị trí có nhiều tiềm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 28 phát triển kinh tế biển, du lịch, giao lƣu kinh tế với nhân dân Trung Hoa Quần đảo Cơ Tơ có vị trí chiến lƣợc, đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng để làm sở vạch đƣờng hoạch định đƣờng biên giới biển nƣớc ta Có vị trí thuận lợi để phát triển dịch vụ cứu hộ cứu nạn biển - Địa hình, thổ nhưỡng Cô Tô huyện đảo xung quanh đƣợc biển bao bọc, có địa hình đồi thấp, bị chia cắt mạnh Căn vào địa hình chia đảo thành vùng vùng đồi núi thấp vùng đất Vùng đồi núi thấp chiếm 51% diện tích tự nhiên Gồm xã Thanh Lân, Đồng Tiến, thị trấn Cơ Tơ, có độ cao trung bình từ 80-100m, đỉnh cao đảo Thanh Lân 199m Phần lớn dãy núi cao 100m dƣới 199m, chạy suốt chiều dài đảo từ điểm cực Đông Bắc đến điểm cực Tây Nam, sƣờn núi dốc có rừng rậm, chi phối hình thành yếu tố tự nhiên vùng Vùng đất chiếm 49% diện tích tự nhiên Đất khơng tập trung thành khu vực lớn mà xen kẽ đồi núi thấp Ngồi địa hình huyện đảo Cơ Tơ cịn đặc chƣng bởi: bờ biển khúc khuỷu tạo thành vụng, vịnh kín điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Xung quanh đảo bãi san hơ tự nhiên, hình thành vùng du lịch sinh thái thu hút khách lặn biển câu cá giải trí Thềm san hơ có mặt hầu hết bờ đảo quanh vịnh Cô Tô nhƣ Hồng Vàn, Nam Cáp, vụng Đá Than, vụng Giếng Nƣớc… độ sâu - 10m nƣớc Chiều dài chiều rộng tùy theo phát triển rạn san hô, dài Hồng Vàn với km rộng 0,8 km, bãi khác thƣờng có chiều rộng khoảng 100 - 300 m Đất đai chủ yếu đất phelarit sa thạch Đất rừng rộng 2.200ha Đất có khả nơng nghiệp 771ha chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, nửa có khả cấy lúa, trồng màu, già nửa có khả chăn thả gia súc trồng ăn - Điều kiện khí hậu, thời tiết, thuỷ văn Quần đảo Cơ Tơ có chế độ nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh mang tính chất khí hậu hải dƣơng Do chịu ảnh hƣởng tác động biển tạo tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi ven biển Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm 22,70C, dao động từ 170 - 280C, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 29 nhiệt độ trung bình cao từ 270 - 300C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36,20C Về mùa đông, nhiệt độ trung bình thấp từ 13,50 - 15,80C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4,40C Lƣợng mƣa: Cô Tô huyện nằm vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, nơi có mƣa lớn Lƣợng mƣa tƣơng đối cao so với tồn tỉnh, trung bình năm 1.707,8 mm, năm cao 2.561,8 mm, thấp khoảng 908 mm Tuy vậy, lƣợng mƣa phân bố không năm phân làm mùa rõ rệt: + Mùa mƣa kéo dài tháng, thƣờng từ tháng đến tháng Lƣợng mƣa chiếm 78 - 80% tổng lƣợng mƣa năm Lƣợng mƣa cao vào khoảng 396 mm vào tháng hàng năm + Mùa mƣa ít: Từ tháng 10 đến tháng năm sau, lƣợng mƣa chiếm 20 22% tổng lƣợng mƣa năm, tháng có mƣa tháng 12, tháng tháng từ 20 - 26 mm Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 84%, tƣơng đƣơng mức trung bình huyện, thị xã huyện tỉnh Độ ẩm khơng khí thƣờng thay đổi theo mùa tháng năm, tháng có độ ẩm cao tới 90%, thấp vào tháng 10 11 77 - 78% Chế độ gió bão: Trên địa bàn huyện đảo Cơ Tơ thƣờng thịnh hành loại gió gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam + Gió mùa Đông Nam: Xuất vào mùa mƣa, thổi từ biển vào mang theo nƣớc gây mƣa lớn Hàng năm Cô Tô thƣờng chịu ảnh hƣởng trực tiếp đến bão với sức gió từ cấp đến cấp 11, giật cấp 11 Vào tháng đến tháng 10 hay gặp giông tố, đặc biệt tháng đến tháng giông thƣờng xuất từ 15 đến 20 ngày, có giơng thƣờng hay gây mƣa to, gió mạnh tạo vùng gió xốy làm ảnh hƣởng xấu đến phƣơng tiện hoạt động biển + Gió mùa Đơng Bắc: Xuất vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, tốc độ gió trung bình từ - m/s Đặc biệt gió mùa Đơng Bắc tràn thƣờng lạnh mang theo giá rét, thời tiết khô hanh, thƣờng ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, gia súc, gia cầm Bão: quần đảo Cô Tô nơi chịu ảnh hƣởng bão nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 30 nƣớc ta, bão thƣờng xuất vào thời kỳ từ tháng đến tháng 11, nhiều tháng tháng 8, ảnh hƣởng bão vùng lớn, bão thƣờng gây gió mạnh từ 40 - 50 m/s mƣa lớn từ 300 - 400 mm/ngày Sƣơng: Có loại sƣơng mù sƣơng muối Sƣơng muối xảy ra, có sƣơng muối thƣờng xuất vào cuối tháng 12 tháng năm sau Sƣơng mù hàng năm có khoảng từ 15 đến 30 ngày Nhƣ thời tiết khí hậu đáng lƣu ý huyện đảo mƣa bão lũ Mƣa tập trung theo mùa gây thừa nƣớc mùa mƣa nhiều thiếu nƣớc gay gắt vào mùa mƣa Bão lũ gây thiên tai, thảm hoạ ảnh hƣởng xấu đến phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, bố trí ngành sản xuất xây dựng cần tính tới thời kỳ mƣa gió bão đảo Thuỷ văn: Nhìn chung chế độ thuỷ văn huyện đảo Cô Tô phân bố không theo hai mùa, hệ thống sông suối đảo ngắn, dốc, hay bị khơ hạn mùa đơng Có 13 suối có chiều dài từ km trở lên, đƣợc phân bố đảo Thanh Lân suối, đảo Cô Tô lớn có đảo Cơ Tơ có Về mùa khô nƣớc suối cạn, nguồn nƣớc sinh hoạt cƣ dân đảo chủ yếu dựa vào mạch nƣớc ngầm hồ chứa đảo Nhìn chung, chế độ thuỷ văn huyện đảo Cô Tô phân bố khơng theo mùa, sơng suối đảo ít, ngắn dốc Hải văn: Huyện đảo Cô Tô khu vực có chế độ hải văn điển hình cho vùng vịnh Bắc Bộ, phụ thuộc vào gió mùa Vào thời điểm có gió mùa Đơng Bắc, sóng biển thống trị có hƣớng Đơng Bắc - Tây Nam, biên độ lớn tƣơng đối ổn định Mùa hè sóng hƣớng nam có biên độ nhỏ sóng hƣớng Đơng Bắc Mùa mƣa bão sóng đạt tới 6m Thuỷ triều dao động lớn từ 3,95 - 4,95 m - Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê tính đến 31/12/2013 tồn huyện đảo Cơ Tơ có 2.090,57 đất lâm nghiệp bao gồm: Thị trấn Cô Tô 303,63 ha, xã Đồng Tiến 709,3 ha, xã Thanh Lân 1077,64 Rừng sản xuất 1.008,20 (xã Đồng Tiến 479,41 ha, xã Thanh Lân 528,79 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 31 ha) bao gồm: rừng tự nhiên 414,94 Diện tích đất có rừng trồng sản xuất 503,32 Diện tích rừng khoanh ni sản xuất 89,94 Rừng phịng hộ: 1082,37 (thị trấn Cơ Tơ có 303,63 ha, xã Đồng Tiến có 229,89 ha, xã Thanh Lân có 548,85 ha) bao gồm: Rừng tự nhiên phịng hộ 405,25 Rừng trồng phòng hộ 642,12 Rừng khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ 35 Tài nguyên rừng huyện đảo Cô Tô đƣợc đánh giá theo diện tích giá trị thảm thực vật, rừng đảo đa số rừng non phục hồi sau giai đoạn bị chặt phá trƣớc năm 1979 Tuy nhiên rừng cịn có nhiều loại gỗ quý thuộc họ trầm, họ bứa, họ thân dầu, họ đậu, long não, lim, giao… Ngoài thân gỗ cịn có nhiều loại dƣợc liệu nhƣ hƣơng nhu, sâm đất, thầu dầu tía đảo Cây rừng có độ cao 10 - 12m, có nhiều loại xanh quanh năm, nhƣng có lồi “thành ngạnh” loại rụng vào mùa đông Rừng Cô Tô thuộc loại rừng tầng, dƣới tán rừng tầng bụi với họ sim, mua, xoài muối, ngũ gia bì, chân chim… Dƣới tầng bụi tầng cỏ với họ ráy, cau, cỏ dƣơng, thài lài, xạ can, rẻ quạt Thảm thực vật rừng có ảnh hƣởng lớn tới q trình lý hố học xảy đất nhƣ: tích luỹ vật chất hữu làm giàu mùn cho đất, làm tăng độ ẩm hạn chế rửa trơi xói mịn đất - Nguồn du lịch Cơ Tơ có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái, du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên: Nằm vùng biển rộng lớn phía Đơng Bắc Tổ quốc, Cô Tô đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng cho đới khí hậu lành, mát mẻ, không ồn náo nhiệt mà thay vào khơng gian n tĩnh, bình Những bãi tắm Cô Tô giữ nguyên vẻ hoang sơ, với rặng san hô, bờ cát dài trắng mịn trải dài hàng km, mặt nƣớc xanh đƣợc bao bọc cánh rừng nguyên sinh với hệ thực vật phong phú vẻ đẹp trở thành thƣơng hiệu đặc trƣng Cô Tô với bãi biển tự nhiên nhƣ Hồng Vàn, Vàn Chải hai bãi biển đảo Cô Tô Cô Tô thích hợp với du lịch nghỉ dƣỡng, phù hợp với du lịch biển nƣớc ta Nằm vị trí địa lý ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 32 khơi vịnh Bắc Bộ, Cơ Tơ nét độc đáo, bí ẩn tự nhiên Bãi biển sạch, đẹp với rải cát trắng mịn, lại có sóng biển lớn điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thể thao lƣớt ván, lƣớt sóng bơi lặn Các bãi biển đảo Cơ Tơ cịn có đặc điểm độc đáo sƣờn ngầm sâu tiện cho bơi lội, hợp với nhu cầu du khách tắm biển thích khám phá Tài nguyên du lịch nhân văn: Có tƣợng đài Bác Hồ khu di tích đền thờ Hồ Chủ Tịch, ghi dấu ngày - - 1961 Ngƣời thăm đảo, động viên cổ vũ tinh thần đồng bào nhân dân huyện đảo; có lễ hội truyền thống hàng năm huyện với đa dạng loại hình văn hố nhân dân vùng miền nhƣ hát xoan ngƣời Thái Bình, hát ví dặm ngƣời Hà Tĩnh, hị sơng Mã ngƣời Thanh Hoá, hát chầu văn ngƣời Nam Định - Hà Nam, v.v 3.1.2 Nhân lao động huyện đảo Cô Tô - Dân số huyện đảo Cô Tô Mật độ dân cƣ năm 2013 đạt 117 ngƣời/km2 Năm 2013 thu nhập bình quân đầu ngƣời huyện đạt 1.200 USD/ngƣời/năm Ngày có nhiều hộ khá, giàu, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh tính thời điểm 31 tháng 12 năm 2013 tồn huyện cịn 0,792% Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, nhiên so tỉnh, thu nhập bình qn đầu ngƣời Cơ Tơ thuộc loại trung bình Năm 2013, dân số nam huyện khoảng 3108 ngƣời, chiếm khoảng 56,0% tổng dân số toàn huyện cao gấp 1,23 lần so với năm 2005; dân số nữ huyện chiếm khoảng 46% Tỷ lệ dân số thành thị chiếm khoảng 47,5% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 33 Bảng 3.1 Tình hình dân số huyện đảo Cơ Tơ năm 2012- 2014 STT Chỉ tiêu ĐVT Tổng dân số toàn huyện - Nam Ngƣời - Nữ 2012 2013 2014 5.524 5.553 3.039 Tốc độ phát triển (%) 2013/2012 2014/2013 BQ 2012-2014 5.661 100,5 101,9 101,2 3.108 3.185 102,3 102,5 102,4 2.385 2.445 2.476 102,5 101,3 101,9 Số hộ dân cƣ Hộ 1.480 1.532 1.565 103,5 102,2 102,9 Mật độ dân cƣ Ngƣời/Km2 114,1 116,9 118,1 102,5 101 116,4 Dân số độ tuổi lao động Ngƣời 3.560 3.654 3.692 102,6 101 101,8 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 23,5 26,9 29,2 114,5 108,6 111,6 Nguồn: Phịng TNMT&NN huyện đảo Cơ Tơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 32 34 Dân số huyện đảo Cô Tô tăng tƣơng đối qua năm lƣợng tăng không nhiều Về dân số huyện ta thấy lƣợng tăng bình quân qua năm 137 ngƣời chiếm 1,2% Đây lƣợng tăng thấp so với mặt chung khu vực Qua năm lƣợng tăng thấp nhƣng có chênh lệch nam nữ Bình quân dân số nam tăng 2,9% nữ tăng 1,9% Con số phản ánh tƣ tƣởng trọng nam ngƣời Việt Mặt khác đặc thù địa phƣơng khai thác thủy sản chủ yếu cần nguồn lao động nam giới nên xu hƣớng tăng lao động lệch nam giới Mật độ dân số bình quân huyện tƣơng đối đồng qua năm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế huyện phát triển Với địa hình huyện đảo với mật độ trung bình đạt 116,4 ngƣời/km thuận lợi cho huyện phát triển Về dân số độ tuổi lao động Cơ Tơ có lƣợng lao động dồi Trong năm 2014 tổng dân số toàn huyện 5.661 ngƣời dân số độ tuổi lao động có 3692 ngƣời chiếm 65% dân số Với lực lƣơng lao động dồi lƣợng lao động qua đào tạo chiếm 29,2% tổng dân số Cơ Tơ huyện đảo có dân số trẻ Điều lợi Cô Tô phát triển kinh tế xã hội - Lao động huyện đảo Cô Tô Dựa vào bảng cấu lao động ngành bảng cấu sử dụng lao động địa bàn huyện đảo Cô Tô cho thấy dân số độ tuổi lao động huyện chủ yếu tham gia lao động sản xuất địa bàn hầu nhƣ lƣợng lao động chuyển sang địa phƣơng khác gần nhƣ không đáng kể Cơ cấu lao động chủ yếu tham gia vào nơng lâm thủy sản chiếm gần 50% cịn lại tập trung vào thƣơng mại dịch vụ Ngành công nghiệp chiếm tỉ lao động thấp Dân số huyện có tập trung cấu vị trí địa lí huyện đảo nên thuận lợi nuôi trồng đánh bắt thủy sản Lao động tham gia hoạt động quan nhà nƣớc huyện ổn định qua năm Tăng mạnh ngành thƣơng mại dịch vụ tỉnh Quảng Ninh huyện đẩy mạnh ngành du lịch phát triển Cô Tô đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng cho đới khí hậu lành, mát mẻ, khơng ồn náo nhiệt mà thay vào khơng gian n tĩnh, bình Những bãi tắm Cơ Tơ giữ nguyên vẻ hoang sơ, với rặng san hô, bờ cát dài trắng mịn trải dài hàng km, mặt nƣớc xanh đƣợc bao bọc cánh rừng nguyên sinh với hệ thực vật phong phú vẻ đẹp trở thành thƣơng hiệu đặc trƣng Cô Tô với bãi biển tự nhiên Đây điều kiện thuận lợi để Cô Tô phát triển du lịch song cần ý phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 35 phải đôi với bảo vệ môi trƣờng sinh thái huyện đảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 36 Bảng 3.2 Tình hình lao động ngành địa bàn huyện đảo Cô Tô năm 2012-2014 ĐVT: Người STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Dân số tuổi lao động 3.560 3.654 Lao động làm việc ngành KTQD 3.229 Cơ quan Nhà nƣớc 2013/2012 2014/2013 BQ 2012-2014 3.692 102,6 101,0 101,8 3.334 3488 103,3 104, 103,7 408 408 410 100,0 100,5 100,2 Nông lâm thủy sản 1.671 1.698 1.701 101,6 100,2 100,9 -Nông, lâm nghiệp 607 741 766 122,1 103,4 112,7 1.064 957 935 89,9 97,7 93.8 Công nghiệp xây dựng 325 352 367 108,3 104,3 106,3 -CN chế biến thủy sản 238 250 229 105,0 91,6 98,3 -Thủ công nghiệp & XD 87 102 138 117,2 135,3 126.3 Thƣơng mại dịch vụ 825 876 1010 106,2 115,3 110,7 -Thƣơng mại 327 380 396 116,2 104,2 110,2 -Du lịch 408 400 513 98,0 128,3 113,1 -Ngành khác 90 96 101 106,7 105,2 105,9 -Thủy sản Nguồn: Phòng TNMT&NN huyện đảo Cơ Tơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 34 Tốc độ phát triển (%) 37 Bảng 3.3 Cơ cấu sử dụng lao động huyện đảo Cơ Tơ năm 2012- 2014 Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Cơ quan Nhà nƣớc 12,6 12,2 11,8 Nông lâm thủy sản 51,7 50,9 48,8 Nông, lâm nghiệp 18,7 22,2 22,0 Thủy sản 33,0 28,7 26,8 CN xây dựng 10,1 10,6 10,5 CN chế biến thủy sản 7,4 7,5 6,5 Thủ công nghiệp & XD 2,7 3,1 4,0 Thƣơng mại dịch vụ 25,5 26,3 29,0 Thƣơng mại 10,1 11,4 11,4 Du lịch 12,6 12,0 14,7 Hoạt động khác 2,8 2,9 2,9 Nguồn: Phịng TNMT&NN huyện đảo Cơ Tơ 3.1.3 Hệ thống sở hạ tầng huyện đảo Cô Tô Giao thông đƣờng thủy hệ thống giao thông đối ngoại uan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, an ninh uốc phịng huyện Mạng lƣới giao thơng đƣờng thủy huyện có cảng uân Bắc Vàn cảng dân Cảng Cô Tô vận tải chuyên chở hành khách, hàng hóa từ đất liền đảo ngƣợc lại Cảng Cô Tô, đƣợc đầu tƣ xây dựng đƣa vào hoạt động năm 1999, khu thị trấn Cô Tô, chiều dài bến cập tàu đƣờng dẫn 380m; chiều rộng bến Bb =12m, kết cấu bê tông dự ứng lực; chiều rộng đƣờng dẫn Bd=4m; kết cấu bê tông xi măng Lƣu lƣợng vận chuyển khách: Có từ đến chuyến tàu vào đảo ngày Hiện địa bàn huyện có tàu cao tốc vào, đảo ngày, rút ngắn thời gian đảo, 1,5h Cảng nội địa gồm có cảng, cảng từ đảo Cơ Tô lớn (sang cảng Thanh Lân) vàCảng Thanh Lân, đảm bảo giao thông lại nhân dân, thông thƣơng hàng hóa hai đảo, từ đất liền đảo Thanh Lân Cảng từ đảo Cô Tô (sang Thanh Lân): Đƣợc xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 38 năm 2008, khu 1- thị trấn Cô Tô Bến cập tầu, thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế cơng trình bến cảng 22TCN207-1992 Dùng hệ cao độ hải đồ (Chiều dài tầu thiết kế Lt = 25m; Mớn nƣớ c H = 0,8m; Chiều dài bến Lb = 17m, chiều rộng bến Bb=5m; Cao độ mặt bến đáy bến thiết kế đảm bảo an toàn với mực nƣớc thác H = 1,5m; Kết cấu xây dựng bến đảm bảo bền vững theo tiêu chuẩn thiết kế) Đƣờng dẫn bến, chiều dài 367,5m (Trắc dọc tuyến đảm bảo phù hợp với cao độ mực nƣớc thiết kế cao độ mặt bến; chiều rộng mặt đƣờng đoạn 77,5m đầu tuyến B = 3m, đoạn lại B = 2,5m; Mặt đƣờng dẫn bê tông xi măng, thiết kế đảm bảo tải trọng tính tốn P = tấn; Mái ta luy đƣờng đƣợc gia cố đảm bảo chắn dƣới tác động sóng gió phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế bến) Cảng Thanh Lân: Đƣợc xây dựng năm 2002, thôn 2, xã Thanh Lân Bến cập tầu, chiều dài bến Lb =18m, chiều rộng bến Bb=12m, kết cấu bến bê tông cốt thép, neo đậu cập tàu đánh cá có cơng suất máy 90-180cv, Neo cập xà lan tự hành đến 200 tấn, cao trình mặt bến: +4,5m (cao độ Hải đồ), Tải trọng cho cầu chính: tải trọng hàng hóa Max = 1,8 tấn/m2; Hoạt tải: ô tô cần trục có Qmax = Đƣờng dẫn bến, chiều dài 210m, chiều rộng mặt đƣờng đoạn 124m đầu tuyến B = 4m, đoạn cịn lại B=3m Hệ thống đƣờng giao thơng thị bƣớc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, đảm bảo nhu cầu giao thông lại phƣơng tiện giao thông nhân dân đảo, hệ thống đƣờng nội thị đƣợc bê tơng hóa với trục sau: Đƣờng từ Ban quản lý Cảng đến Ngân hàng sách có chiều dài 1,77 (km); Mặt cắt: + 7,5 + (m); Đƣờng từ ngã ba cảng đến Tƣợng đài Bác Hồ có chiều dài 0,66 (km); Mặt cắt: 5+ 5,5 + (m); Đƣờng từ Nhà khách Ủy ban nhân dân huyện đến Bƣu điện huyện có chiều dài là: 0,22 (km); Mặt cắt: + + (m) Đƣờng từ Bƣu điện huyện đến cảng Thanh Lân có chiều dài là: 1,18 (km); Mặt cắt: + + (m) Đƣờng ven biển từ Ban quản lý cảng đến tƣợng đài Bác Hồ có chiều dài là: 0,64 (km); Mặt cắt là: + + 3,7 (m) Đƣờng Ký có chiều dài là: 0,27 (km); Mặt cắt: + 7,5 + (m) Đƣờng trƣớc từ UBND huyện đến tƣợng đài Bác Hồ có chiều dài là: 0,24 (km); Mặt cắt: + 8,5 + (m) Đƣờng từ ngã ba cảng trung tâm hậu cần nghề cá có chiều dài: 1,80 (km); Mặt cắt: 1,5+4,5+1,5 (m) Đƣờng nhựa từ khu di tích tƣợng đài Bác Hồ đến giáp địa giới hành xã Đồng Tiến có chiều dài là: 1,16 (km); Mặt cắt: 1+4,5+1 (m) Tổng chiều dài tuyến đƣờng trạng 7,94 km Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 39 Xã Đồng Tiến, hệ thống đƣờng giao thông xã Đồng Tiến đƣợc nối liền với trung tâm thị trấn Cô Tô tuyến đƣờng xuyên đảo đến cảng quân Bắc Vàn có bề rộng mặt đƣờng 5m, lề đƣờng đƣợc rải nhựa 4m, có tổng chiều dài 7km; trục đƣờng vào thơn khu dân cƣ đƣợc bê tơng hóa với bề rộng mặt đƣờng 3,0m, có tổng chiều dài 5,93km, tuyến đƣờng bê tông ven biển khu bãi tắm Hồng Vàn có mặt cắt 3m, chiều dài tuyến 3,2km Xã Thanh Lân, hệ thống giao thông xã Thanh Lân đƣợc đầu tƣ xây dựng theo chƣơng trình quốc phịng, tuyến đƣờng xuyên đảo nối với khu vực quân sự, khu dân cƣ thôn tƣơng đối hồn chỉnh, có bề rộng lề đƣờng 5m, mặt đƣờng đƣợc bê tơng hóa với bề rộng 4,0m, có tổng chiều dài 17,9 km - Hệ thống phát thanh, thông tin bưu điện Hoạt động bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin đảm bảo ổn định, thơng suốt Phát hành báo chí năm 2014 ƣớc đạt 61.000 tờ, đạt 79,56% kế hoạch năm, 85% kỳ; doanh thu năm 2014 510 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch năm Duy trì hoạt động Cổng Thông tin điện tử Web site Coto,gov.vn, năm 2014 huyện đảo Cô Tô thực 325 tin, phản ánh hoạt động, tuyên truyền phổ biến nhiệm vụ cơng tác, nhiệm vụ trị diễn địa bàn huyện - Hệ thống giáo dục, y tế Tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng năm học 2013-2014 với 72 thí sinh 01 Hội đồng thi đảm bảo nghiêm túc, an toàn, quy chế Tổng kết năm học 2013-2014 với kết học tập bậc tiểu học: Giỏi 38%; 35,2%; trung bình 25,2%; Học sinh hồn thành chƣơng trình tiểu học 98/98 = 100% Trung học sở: Giỏi 12,84%; khá: 39,1%; trung bình: 47,16%; loại yếu 0,9%; tổ chức khai giảng năm học 2014-2015 ngày toàn dân đƣa trẻ đến trƣờng tất trƣờng học địa bàn thời gian, trang nghiêm thiết thực, sau Lễ khai giảng huy động 1.426 học sinh cấp học tới trƣờng Duy trì giữ vững nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục độ tuổi bậc tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, đến tồn huyện có 09/09 trƣờng học đạt chuẩn quốc gia Kết kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm học 2014-2015 toàn huyện có 25 em thi đỗ vào trƣờng đại học,cao đẳng nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 40 Huyện đảo Cô Tô trì tốt cơng tác qn dân y kết hợp khám, chữa bệnh cho nhân dân; chủ động cơng tác phịng, chống dịch bệnh đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng để xảy dịch bệnh địa bàn Tổng số lƣợt ngƣời khám bệnh năm 2014 6.892 lƣợt, số lƣợt bệnh nhân điều trị nội trú 3411 lƣợt, số bệnh nhân chuyển viện 49 ca Phối hợp với Bệnh viện Quân y 7Quân khu Chi nhánh Viettel Quảng Ninh tổ chức khám, tƣ vấn sức khỏe cấp phát thuốc miễn phí cho 300 lƣợt cán bộ, nhân dân huyện Công tác vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn đƣợc đảm bảo, khơng để xảy ngộ độc thực phẩm 3.1.4 Điều kiện kinh tế huyện đảo Cô Tô 3.1.4.1 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng (GO) Tăng trƣởng kinh tế huyện đảo Cơ Tơ có gia tăng rõ rệt xu hƣớng ngày cao ổn định Đây dấu hiệu tích cực bối cảnh kinh tế nƣớc nói chung có dấu hiệu chững lại có nhiều khó khăn Những điều kiện sở hạ tầng cho phát triển nhƣ điện, giao thông, y tế, giáo dục đƣợc quan tâm đầu tƣ yếu tố giúp ngƣời dân đảo yên tâm đầu tƣ phát triển kinh tế tạo sức hút khách du lịch nƣớc quốc tế tới Cơ Tơ Đó thay đổi lớn mang tới kết tích cực tăng trƣởng kinh tế huyện mức cao vài năm gần Tăng trƣởng kinh tế huyện đảo Cơ tơ có xu hƣớng ngƣợc với xu hƣơng tăng trƣởng kinh tế nƣớc nói chung Sau khủng hoảng kinh tế, tăng trƣởng kinh tế huyện tăng vọt hẳn so với 10 năm giai đoạn trƣớc (giai đoạn 20012009) Do có điều kiện thuận lợi riêng nên tác động khủng hoảng kinh tế tới huyện đảo Cô Tô khơng rõ ràng Mặt khác, nguồn thu nhập huyện đảo Cô Tô khai thác tài nguyên biển du lịch nhƣng chủ yếu khách du lịch bình dân giá rẻ nên khơng bị tác động khủng hoảng kinh tế Kể từ 2010, tăng trƣởng kinh tế huyện đảo Cơ Tơ có gia tăng rõ rệt xu hƣớng ngày cao ổn định Đây dấu hiệu tích cực bối cảnh kinh tế nƣớc nói chung có dấu hiệu chững lại có nhiều khó khăn Những điều kiện sở hạ tầng cho phát triển nhƣ điện, giao thông, y tế, giáo dục đƣợc quan tâm đầu tƣ yếu tố giúp ngƣời dân đảo yên tâm đầu tƣ phát triển kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 41 tạo sức hút khách du lịch nƣớc quốc tế tới Cơ Tơ Đó thay đổi lớn mang tới kết tích cực tăng trƣởng kinh tế huyện mức cao vài năm gần Đồ thị 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đảo Cô tô Nguồn: Phịng Thống kê huyện đảo Cơ Tơ báo cáo KT-XH hàng năm 3.1.4.2 Tình hình cấu kinh tế huyện đảo Cô Tô Hiện tại, kinh tế huyện đảo Cô Tô chủ yếu phụ thuộc vào ngành nông lâm - thủy sản Tuy nhiên, xu hƣớng phụ thuộc có xu hƣớng giảm dần đóng góp ngành dịch vụ có xu hƣớng gia tăng đặc biệt tăng mạnh năm 2013 Do đƣợc đầu tƣ nguồn điện lƣới nên hộ dân đảo đầu tƣ mạnh xây dựng khách sạn nhà hàng kết hợp với hoạt động thúc đẩy quảng bá du lịch lạnh đạo huyện đảo Cô Tô Kết quả, lƣợng khách du lịch doanh thu từ khu vực tăng mạnh Về lĩnh vực công nghiệp chế biến, năm 2013 chế biến sứa tăng mạnh dẫn tới doanh thu ngành tăng đột biến so với năm 2012 Đây nguyên nhân dẫn tới dịch chuyển cấu mạnh Cô Tô tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ công nghiệp tăng lên chiếm gần 55% Đóng góp ngành nơng nghiêp giảm Sự tăng nhanh đóng góp khu vực dịch vụ giúp kinh tế huyện đảo Cô Tô phát triển ổn định bớt phụ thuộc vào thiên nhiên chủ yếu ngƣời dân dựa vào Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 42 đánh bắt, khu vực có nhiều rủi ro bất ổn phát triển kinh tế Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến Cô Tô chủ yếu dựa vào khai thác chế biến sứa, kết kinh doanh ngành phụ thuộc lớn vào thiên nhiên lƣợng sứa ngƣời dân thu gom sứa Vì vậy, ngành cơng nghiệp chế biến nói ngành có đóng góp vào kinh tế không ổn định thiếu bền vững Bên cạnh đó, chế biến sứa sơ chế xuất thô sang Trung Quốc nên giá trị gia tăng thấp Đồ thị 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện đảo Cô Tô (%) Nguồn:UBND huyện Cô Tô * Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp - Nông nghiệp Tổng diện tích gieo trồng tồn huyện năm 2013 212,1 Trong đó, diện tích lúa 173 ha, tổng sản lƣợng đạt 544 tấn, diện tích rau màu đạt 39,1ha Với diện tích đảo qui mơ nhỏ, việc trồng lúa hiệu khơng cao chiếm diện tích đất lớn, tốn nƣớc Vì vậy, huyện nên có chiến lƣợc chuyển đổi sang loại trồng khác mang lại giá trị kinh tế cao Nhìn chung, trồng trọt lĩnh vực nông nghiệp hiệu mặt kinh tế có đóng góp hạn chế phát triển kinh tế huyện Chăn nuôi gia súc gia cầm tồn huyện cịn nhỏ lẻ, chủ yếu phát triển theo qui mô hộ phục vụ nhu cầu tự cung tự cấp gia đình Số lƣợng hàng năm nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 43 chung ổn định có xu hƣớng tăng nhẹ Tuy nhiên, lồi vật nuôi thức ăn thông dụng thƣờng xuyên nên giá thấp không mang lại lợi nhuận cao - Lâm nghiệp Bên cạnh diện tích rừng tự nhiên, Cơ Tơ có 1008 diện tích rừng trồng nguồn thu nhập đáng kể hộ gia đình Sản lƣợng gỗ khai thác năm 2009 300 mét khối nhƣng năm 2013 400 mét khối Tuy nhiên, tính hiệu cịn phụ thuộc vào chủng loại trồng kỹ thuật chăm sóc, canh tác ngƣời dân đảo - Ngư nghiệp Khu vực nông nghiệp huyện chủ yếu dựa vào khai thác thủy sản từ nguồn lợi biển chủ yếu Tuy nhiên, sản lƣợng khai thác hàng năm phụ thuộc lớn vào điều kiện thiên nhiên có nhiều rủi ro Có năm thuận lợi sản lƣợng đánh bắt đƣợc nhiều (năm 2010) nhƣng sau năm 2011 sản lƣợng lại giảm tới hàng nghìn có xu hƣớng giảm dần năm gần Xu hƣớng giảm mạnh mặt số lƣợng lao động chuyển từ khu vực ngƣ nghiệp sang khu vực dịch vụ ngày tăng nhƣng nguyên nhân quan trọng khác nguồn thủy sản có xu hƣớng giảm nên việc đánh bắt ngày khó khăn nguyên nhân quan trọng sản lƣợng giảm mạnh Mặt khác, phƣơng tiện đánh bắt bà ngƣ dân thô sơ lạc hậu, tàu thuyền hầu hết nhỏ, kỹ thuật đánh bắt chƣa đại có phần ảnh hƣởng tới kết sản lƣợng khai thác huyện Sản lƣợng ni trồng thủy sản huyện nhìn chung không đáng kể so với tổng sản lƣợng đánh bắt hàng năm Xu hƣớng vài năm gần tăng không đáng kể so với năm 2010 (từ 100 lên 145 năm 2013) ngành mũi nhọn huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 44 Đồ thị 3.3: Sản lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng huyện đảo Cô Tô (tấn) Nguồn: Báo cáo KT-XH hàng năm huyện Cô tô * Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện lĩnh vực mạnh đặc thù vị trí địa lý tự nhiên nên qui mô công nghiệp nhỏ lẻ Những lĩnh vực chiếm chủ yếu có chế biến sứa, muối, nƣớc nắm Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp toàn huyện năm 2013 ƣớc đạt 85 tỷ đồng, tăng 537% so với kỳ, với sản phẩm chủ yếu: sản xuất muối 122 93,84% kế hoạch, doanh thu ƣớc đạt 366 triệu đồng; nƣớc mắm 13.500 lít, đạt 103,84% kế hoạch, tăng 25% so với kỳ, doanh thu ƣớc đạt 405 triệu đồng; chế biến thủy sản (sứa biển) 210.000 thùng Giá trị sản xuất công nghiệp lớn mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân huyện từ chế biến sứa xuất sang Trung Quốc Tuy nhiên, ngành sản xuất phụ thuộc lớn vào lƣợng sứa khai thác hàng năm năm diễn khoảng tháng Nếu thu hoạch sứa mùa ảnh hƣởng trực tiếp tới giá trị sản xuất công nghiệp huyện Mặt khác, chế biến sứa ngành gây ô nhiễm môi trƣờng nên huyện cần quản lý chặt chẽ khơng có tác động tiêu cực tới phát triển ngành du lịch ĐVT: triệu đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 45 Đồ thị 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm (giá cố định 2010) Nguồn: Báo cáo KT - XH hàng năm huyện Cô tô * Thương mại du lịch - Thương mại bán lẻ Do huyện đảo, hàng hóa bán lẻ tồn huyện đảo Cô tô đơn giản chƣa có thay đổi lớn thời gian vừa qua Hầu hết mặt hàng bán lẻ chủ yếu huyện mặt hàng thiếu yếu đời sống ngƣời dân nhƣ: lƣơng thực; thực phẩm; vật liệu xây dựng; nhiên liệu xăng dầu mặt hàng thiết yếu gia dụng Mặc dù hàng năm xu hƣớng tiêu dùng có gia tăng nhƣng mức gia tăng tƣơng đối chậm ĐVT: tỷ đồng Đồ thị 3.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa huyện đảo Cơ Tơ Nguồn: Báo cáo KT - XH hàng năm huyện Cô tô - Du lịch Trong năm vừa qua, huyện đảo Cơ tơ có bƣớc tiến vƣợt bậc lƣợng khách du lịch tới đảo Từ chỗ khách du lịch biết đến Cô tô nhƣng sau vài năm số lƣợng khách thăm quan gia tăng đột biến Để đạt đƣợc kết trên, huyện thực loạt hoạt động nhằm quảng bá thu hút du khách nƣớc quốc tế Cụ thể: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 , trang web điện tử, trang báo mạng từ trung ƣơng đến địa phƣơng … Huyện tổ chức họp báo giới thiệu tiềm chế hỗ trợ phát triển du lịch Cô Tô năm 2013 Thành phố Hạ Long; - Cụ thể 3.500 lịch có nội dung giới thiệu du lịch Cô Tô năm 2013, để tặng cho 100% hộ dân, quan, đơn vị toàn huyện quan, địa phƣơng khác ngồi tỉnh nhằm tăng cƣờng cơng tác thơng tin tuyên truyền, cung cấp thông tin cho du khách; - Huyện phát hành sổ tay du lịch giới thiệu cung cấp thông tin khách sạn, nhà hàng, lại có niêm yết giá hàng năm Năm 2013, huyện phát hành 30 nghìn Cẩm nang du lịch Cô Tô, phát cho du khách để du khách biết thông tin du lịch Cô Tô Trong cung cấp đầy đủ thơng tin du lịch Cô Tô từ dịch vụ du lịch đến giao thông lại, điểm tham quan, chƣơng trình du lịch, sản phẩm du lịch…; - Tổ chức tuần văn hóa, thể thao du lịch Cô Tô năm 2013 từ ngày 28/4 đến ngày 01/5/2013 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thu hút tham gia đông đảo khách du lịch nhân dân tham gia Đây hoạt động trọng tâm để quảng bá tuyên truyền thu hút khách du lịch đến với Cơ Tơ, ăn tinh thần bổ ích cho nhân dân đảo tạo động lực cho nhân dân hăng hái làm du lịch, phát triển kinh tế - xã hội - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hỗ trợ phát triển du lịch nhƣ: Tổ chức "Liên hoan Lân - Sƣ - Rồng"; Tổ chức thi "Hƣớng dẫn viên du lịch Cô Tô"; Tổ chức "Triển lãm ảnh đẹp Cô Tô"; Tổ chức "Cuộc thi video clip Cô Tô"; Tổ chức "Liên hoan tiếng hát khu dân cƣ"; Tổ chức "Cuộc thi sáng tác ca khúc Cô Tô"; Tổ chức "Liên hoan đôi nhảy đẹp, nhóm nhảy đẹp"; Tổ chức "Liên hoan xe đạp thể thao" - Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 ĐVT: người Đồ thị 3.6: Lượng khách du lịch tới đảo Cô Tô hàng năm Nguồn: Báo cáo KT - XH hàng năm huyện Cơ tơ Nhờ có điện lƣới định hƣớng phát triển du lịch huyện; hộ gia đình đảo mạnh dạn đầu xây dựng nhà nghỉ, tăng cƣờng dịch vụ có chất lƣợng nhằm phục vụ đa dạng loại hình khách du lịch Do số lƣợng phịng lƣu trú đảm bảo chất lƣợng phục vụ khách du lịch không ngừng đƣợc gia tăng (hiện tồn huyện có khoảng 20 nhà nghỉ với 200 phòng lƣu trú kiên cố, đảm bảo chất lƣợng, 50 hộ làm du lịch cộng đồng với gần 200 phịng, tổng số đảm bảo lƣu trú qua đêm cho 1.500 khách) số hộ dân xây dựng nhà nghỉ, dự tính đến đầu năm 2014 tồn huyện tăng thêm khoảng 20 nhà nghỉ với khoảng 450 phòng) Mặc dù đạt đƣợc số thay đổi lớn nhƣng ngành du lịch Cơ Tơ cịn nhiều hạn chế tồn cần đƣợc khắc phục: Du lịch Cô Tô tăng trƣởng nhanh số lƣợng du khách nhƣng chất lƣợng phục vụ chƣa cao, tính chuyên nghiệp thấp, cở sở hạ tầng cịn nghèo nàn, khơng có khu dịch vụ chất lƣợng cao, lợi nhuận từ du lịch đóng góp vào GDP huyện cịn thấp; kết hoạt động chƣa tƣơng xứng với Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 tiềm tài ngun du lịch vốn có Cơ Tơ Năm 2013, tổng doanh thu từ du lịch đạt khoảng 50 tỷ đồng, nghĩa tổng chi tiêu khách du lịch Coto khoảng triệu/đồng/ngƣời/ lần thăm quan du lịch Với nguồn thu nhỏ điều cho thấy dịch vụ du lịch chƣa phát triển mà chủ yếu mang tính tự phát Khách du lịch thu hút khách bình dân du lịch bụi giá rẻ 3.1.5 Điều kiện văn hóa, y tế, giáo dục - Giáo dục Chất lƣợng giáo viên huyện ngày nâng cao (đạt chuẩn 100%, chuẩn đạt 50%) Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức buổi gặp gỡ, giao lƣu với 47 tân sinh viên sinh viên ngƣời địa phƣơng tốt nghiệp đại học chƣa có việc làm nhằm động viên tân sinh viên phấn đấu đạt thành tích cao học tập, rèn luyện công khai tiêu biên chế, quy chế thi tuyển cơng chức, viên chức năm 2013 Duy trì giữ vững nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục độ tuổi bậc tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, tồn huyện có 07/09 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, 02 trƣờng hoàn thiện thủ tục đề nghị kiểm tra, công nhận đạt chuẩn quốc gia - Y tế khám chữa bệnh kế hoạch hóa gia đình Duy trì tốt cơng tác qn dân y kết hợp khám, chữa bệnh cho nhân dân; chủ động cơng tác phịng, chống dịch bệnh đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng để xảy dịch bệnh địa bàn Hiện đảm bảo bảo 100% số xã thị trấn có trạm y tế, thơn có cán y tế Các xã thị trấn có bác sĩ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia y tế sở Các trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện đƣợc đầu tƣ đại đồng bộ, hạn chế tối đa số bệnh nhân chuyển tuyến điều trị Mặc dù sở vật chất đạt chuẩn quốc gia y tế sở nhƣng nhìn chung đáp ứng đƣợc khả chữa bệnh thông thƣờng đơn giản Mặt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 khác, sở y tế đƣợc đầu tƣ phục vụ cho ngƣời dân đảo mà chƣa tính tới việc phục vụ cho khách du lịch - Văn hố, thơng tin, thể dục thể thao Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao phục vụ nhân dân vui Tết Nguyên đán ngày lễ, ngày kỷ niệm đất nƣớc Hàng năm huyện Tổ chức phối hợp tổ chức thành cơng nhiều kiện trị, văn hóa diễn địa bàn nhƣ: "Tuần Văn hóa-Thể thao-Du lịch Cô Tô", Liên hoan tiếng hát Họa Mi Vàng cho đối tƣợng thiếu niên nhi đồng, "Đêm Thơ quảng Ninh", Hội nghị giao ban báo Đảng 20 tỉnh, thành phía Bắc, Giải thể thao thiếu nhi hè; Chƣơng trình phát động ủng hộ dự án Đƣa điện lƣới đảo Cô Tô với chủ đề “ Chung tay thắp sáng đảo ngọc Cô Tô”; Hội nghị tổng kết 15 năm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc; Thi liên hoan tiếng hát khu dân cƣ cấp huyện Đêm hội trăng rằm cho cháu thiêu nhi; Lễ khánh thành dự án Đƣa điện lƣới đảo Cô Tô Đại hội Thể dục - Thể thao cấp huyện lần thứ IV gắn với hoạt động kỷ niệm 50 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh hƣớng tới kỷ niệm 20 năm thành lập huyện đảo Cô Tô; Ban hành định công nhận 08 thôn thuộc xã Đồng Tiến, Thanh Lân đạt danh hiệu “Thơn văn hóa”; đảm bảo vệ sinh, an tồn trật tự Khu di tích Bác Hồ phục vụ 80 đoàn nhân dân, du khách thập phƣơng đến thăm quan dâng hƣơng 3.1.6 Nhân tố kỹ thuật Trong thập kỷ qua, có thay đổi, việc cải tiến loại nghề nhƣ lƣới kéo, rê, vây nƣớc, việc du nhập số nghề khai thác thủy sản khác đƣợc thực hiện, nhƣ: Câu cá rạn (mú, hồng) từ Hồng Kông (1990); câu cá ngừ đại dƣơng từ Đài Loan, Nhật Bản (1992- 1993); chụp mực kết hợp ánh sáng từ Thái Lan (1993); lƣới kéo có độ mở cao” từ Trung Quốc (1997-1998); đặc biệt lƣới kéo đáy, nghề lƣới vây sử dụng máy dò ngang, rê lớp khai thác mực nang, công bảo quản cá ngừ nƣớc biển Các trang thiết bị tàu nhƣ máy đàm, định vị, dò cá đƣợc trang bị hầu hết tàu cá xa bờ tùy theo nghề khác Tuy nhiên, trang thiết bị khai thác nhƣ tời thu thả lƣới, máy lái tự động, cẩu đƣợc sản xuất thủ công nên tuổi thọ thấp hiệu không cao dẫn đến nguy an tồn Việc bảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 50 quản sau thu hoạch tàu chủ yếu nƣớc đá ƣớp muối theo phƣơng pháp truyền thống, nên chất lƣợng sản phẩm đạt thấp giá bán không cao Mức độ trang bị thiết bị đại đổi thiết bị thấp chậm đạt từ 1,09 - 3,98% Mức độ cơng nghiệp hóa chƣa cao, đổi chậm, thách thức nghề cá nƣớc ta thời gian tới 3.1.7 Cơ chế sách phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô Ngày 05 tháng năm 2011, đƣợc uỷ quyền Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ban hành Quyết định số 457/QĐ-BKHĐT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.Đây Quy hoạch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển vùng biển đảo Cô Tô Quy hoạch xác định mục tiêu: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững xùng biển đảo Cô Tô để sớm khỏi tình trạng khó khăn, chậm phát triển nay, tiến tới xây dựng Cô Tô thành vùng đảo có kinh tế động, trọng điểm phát triển chiến lƣợc phát triển kinh tế biển đảo tỉnh Quảng Ninh nói riêng Chiến lƣợc biển nƣớc nói chung; đồng thời vững để bảo vệ quốc phòng an ninh chủ quyền quốc gia vùng biển Đông Bắc Tổ quốc Trong đó, giai đoạn đầu chủ yếu phát triển thủy sản, sau chuyển dần sang du lịch dịch vụ, dịch vụ biển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp” Về phƣơng hƣớng phát triển ngành lĩnh vực chủ yếu, Quy hoạch xác định, tập trung phát triển ngành kinh tế biển chủ lực, có lợi nhƣ: phát triển tồn diện đại hóa ngành thủy sản theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn; phát triển nhanh ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đảm bảo tính bền vững; phát triển mạnh đa dạng ngành dịch vụ theo hƣớng đại Về du lịch, Cô Tô đƣợc xác định phát triển thành Khu du lịch sinh thái - nghỉ dƣỡng biển đảo cấp quốc gia gắn với Khu du lịch sinh thái biển đảo cao cấp Vân Đồn; đƣa Cô Tô trở thành trọng điểm du lịch quần thể du lịch Cát Bà Hạ Long - Vân Đồn - Cơ Tơ - Móng Cái - Trà Cổ với đa dạng loại hình du lịch, thể thao vui chơi giải trí biển đảo Đến năm 2015 tập trung xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng thiết yếu, đặc biệt giao thơng kết nối đảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 51 với đất liền chất lƣợng cao cơng trình cấp điện, cấp nƣớc, bƣu viễn thơng, tạo điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội vùng nói chung thu hút đầu tƣ phát triển du lịch nói riêng Giai đoạn 2016 - 2020 tập trung phát triển nhanh bền vững du lịch vùng theo hƣớng du lịch sinh thái chất lƣợng cao phù hợp với đặc thù du lịch biển, đảo Phấn đấu đến năm 2015 vùng biển đảo Cơ Tơ thu hút 15 - 16 ngàn lƣợt khách, có - ngàn lƣợt khách quốc tế; doanh thu du lịch đạt 14 - 15 tỷ đồng năm 2020 đạt 30 - 35 ngàn lƣợt khách, có 10 - 12 ngàn lƣợt khách quốc tế; doanh thu du lịch đạt 45 - 47 tỷ đồng; đạt tốc độ tăng trƣởng 24,8%/năm bình quân thời kỳ 2015- 2020 Cô Tô vùng biển đảo giàu tiềm để phát triển du lịch với môi trƣờng lành, ngƣời thân thiện, bãi biển đẹp dài hết tầm mắt nguyên vẻ hoang sơ, nhiều loài thủy sản quý đặc biệt hƣớng phát triển du lịch đƣợc xác định rõ ràng Tuy nhiên, du lịch Cơ Tơ có nhiều khó khăn phải giải nhƣ: điện, nƣớc, phƣơng tiện giao thông, hạ tầng du lịch, nguồn nhân lực phục vụ du lịch Những khó khăn bƣớc đƣợc giải Về điện, Uỷ ban nhân dân huyện đạo tiến hành nâng cấp hệ thống điện diezen khu vực trung tâm huyện xã Đồng Tiến, Thanh Lân để mùa hè phát điện từ 22 đến 24 ngày, thay cho việc phát điện từ đến 12 tiếng nhƣ giai đoạn Điện chiếu sáng khu vực trung tâm huyện đƣợc thay hệ thống pin lƣợng mặt trời triển khai đến khu vực nông thôn, tất đƣờng làng, ngõ xóm Nhƣng điều quan trọng hơn, Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh định đầu tƣ đƣa điện lƣới quốc gia đảo Cô Tô việc xây dựng hệ thống cáp ngầm qua biển với tổng giá trị đầu tƣ 300 tỉ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam nhiều quan, đơn vị, doanh nghiệp trong, ngồi tỉnh Đây thực niềm vui vơ to lớn cán bộ, chiến sỹ nhân dân huyện đảo Sự kiện chắn mở trang cho phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đảo Cô Tô, lĩnh vực du lịch Về nƣớc sinh hoạt, huyện đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồ chứa Trƣờng Xuân quy mô 170.000 m3, rút ngắn thời gian thi công từ năm xuống năm, đƣa vào sử dụng hệ thống cung cấp nƣớc đến hộ dân phục vụ du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 vào cuối năm 2012; chuẩn bị tiến hành xây dựng nhà máy nƣớc thị trấn Cô Tô với công suất 500 - 600 m3/ngày - đêm, sau nâng lên 1000 - 1200 m3/ngày - đêm; xây dựng thêm số hồ chứa nƣớc đảo Cô Tô, Thanh Lân, đảo Trần Về giao thông, huyện chủ trƣơng tập trung phát triển đội tàu cao tốc chất lƣợng cao vận tải hành khách để rút ngắn khoảng cách đảo với đất liền từ đến di chuyển trƣớc xuống 1,5 đến vào năm 2012; phát huy khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá với quy mô 415 tàu, công suất 600 CV đƣợc đầu tƣ xây dựng; nâng cấp, xây dựng hoàn chỉnh tuyến đƣờng xuyên đảo, đƣờng nhánh đảo; lâu dài đề nghị đầu tƣ xây dựng sân bay trực thăng trung tâm đảo Cô Tô Về hạ tầng du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện phối hợp với sở ngành tỉnh tổ chức quy hoạch chi tiết số khu du lịch trọng điểm đảo, tổ chức xúc tiến đầu tƣ, du lịch để kêu gọi đầu tƣ thu hút khách du lịch theo hƣớng phát triển đa dạng loại hình du lịch, thể thao, vui chơi giải trí đơi với việc phát triển du lịch cộng đồng, phát triển hình thức khách du lịch trải nghiệm sống tham gia đánh bắt thủy sản nhân dân Huyện đầu tƣ chuẩn bị hồn chỉnh hệ thống internet khơng dây miễn phí địa bàn tồn huyện đảo Về nguồn nhân lực, huyện tập trung phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo nghề, có chế khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia đào tạo hỗ trợ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực địa phƣơng, nguồn nhân lực phục vụ du lịch Thời gian qua, Uỷ ban nhân dân huyện phối hợp tổ chức số lớp học ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, lớp đào tạo nghề công nghệ thông tin chuẩn bị tổ chức lớp đào tạo nghề du lịch địa bàn huyện Về sách đãi đầu tƣ vùng biển đảo Cô Tô, Quy hoạch Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ phê duyệt xác định: Ƣu tiên bố trí nguồn vốn Chƣơng trình Biển Đơng - Hải đảo, nguồn vốn ODA, trái phiếu Chính phủ, tín dụng ƣu đãi Chính phủ chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu khác cho vùng biển đảo Cơ Tơ; áp dụng cho doanh nghiệp đầu tƣ vào vùng biển đảo Cơ Tơ sách ƣu đãi cho đảo khu kinh tế Việt Nam, kể sách khu chế xuất, khu kinh tế mở, khu kinh tế ven biển khu kinh tế cửa khẩu, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 53 sách ƣu đãi nhƣ dự án du lịch Các dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh vùng biển đảo Cơ Tơ thuộc đối tƣợng đƣợc hƣởng loại hình tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc đƣợc ƣu tiên bố trí vốn để thực dự án theo kế hoạch Các tổ chức tín dụng nƣớc, ngân hàng liên doanh với nƣớc ngoài, ngân hàng 100% vốn nƣớc đƣợc thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam đƣợc khuyến khích mở chi nhánh vùng biển đảo Cô Tô Miễn tiền thuê đất, tiền thuê mặt nƣớc suốt thời gian thực dự án dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tƣ Ngƣời Việt Namđịnh cƣ nƣớc ngoài, ngƣời nƣớc thƣờng trú Việt Nam nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Cô Tô theo quy định pháp luật hành Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đến khu du lịch, khu chức Cô Tô; hỗ trợ tiền bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đầu tƣ xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải, chất thải vùng biển đảo Cô Tô 3.1.8 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tơ 3.1.8.1 Những thuận lợi - Cơ Tơ mạnh khai thác thủy sản với 1.000 loài cá, có khoảng 60 lồi cá có giá trị kinh tế cao, nhiều loại úy mà địa phƣơng có đƣợc nhƣ ngọc trai, bào ngƣ, tu hài, song, mú - Trong năm gần khai thác thủy sản Cô Tô đƣợc coi ngành mũi nhọn bƣớc đột phá phát triển kinh tế đƣợc quan tâm sâu sát lãnh đạo cấp huyện, cấp tỉnh Ngành thuỷ sản, hỗ trợ đầu tƣ Nhà nƣớc - Nguồn lao động địa phƣơng dồi ngƣời dân có nguyện vọng phát triển khai thác thủy sản nhằm cải thiện đời sống nâng cao thu nhập 3.1.8.2 Những khó khăn - Đa số xã xã nghèo nên thiếu vốn đầu tƣ cho hoạt động khai thác thủy sản Những xã có tiềm khai thác thủy sản lớn ngƣời dân lại nghèo khơng có khả đầu tƣ phát triển hoạt động khai thác thủy sản, ngƣợc lại thị trấn Cô Tô giàu lại chủ yếu tập trung khai thác du lịch - Trang thiết bị máy móc đại phục vụ cho khai thác thủy sản xa bờ thiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 54 - Do khó khăn khoảng cách, lƣơng thực, thực phẩm, xăng dầu, công tác bảo quản, sơ chế…nên việc đánh bắt thủy sản Cô Tô chủ yếu gần bờ - Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần nghề cá đặc biệt phục vụ cho khai thác thủy sản nhƣ đê, cống, điện, đƣờng thiếu trình xây dựng 3.2 Thực trạng phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 3.2.1 Tăng trưởng chuyến dịch cấu khai thác thủy sản huyện đảo Cơ Tơ - Diện tích hoạt động khai thác thủy sản Với điều kiện xung quanh biển tạo cho Cơ Tơ có tiềm bảo tồn thiên nhiên phát triển nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích 4.995 Phân theo loại hình mặt nƣớc, tiềm tập trung chủ yếu vùng thƣờng xuyên ngập nƣớc 4.808 ha, chiếm tới 93,3% gồm khu bảo tồn thiên nhiên có diện tích lớn 4.620 ha, chiếm 96,1% Khu ni lồng bè 158 ha, chiếm 3,3% Vùng ven bờ 187 ha, chiếm 3,74%, gồm bãi triều 166 ha, chiếm 88,77% đất nội đồng 21 ha, chiếm 11,23% Vùng nƣớc tiềm 30 ha, chiếm 0,60% tổng diện tích tiềm huyện, gồm hồ chứa 26,5 chiếm 88,33%, ruộng chuyển đổi 3,5 chiếm 11,67% diện tích vùng nƣớc Phân theo đơn vị hành chính, tiềm phát triển ni trồng thuỷ sản tập trung chủ yếu xã Đồng Tiến 3.740 chiếm tới 74,87% gồm hầu hết diện tích bảo tồn thiên nhiên 3.600 chiếm tới 96,21% Khu vực ven bờ 75 ha, khu nuôi nƣớc 11 Xã Thanh Lân 653 ha, chiếm 13,07% đa phần tập trung vào khu bảo tồn thiên nhiên 520 chiếm 80,59% khu nuôi lồng bè 100 ha, chiếm 14,62% Khu vùng triều nội đồng 26,5 ha, nuôi nƣớc Thị trấn Cơ Tơ có diện tích tiềm 600,5 chiếm 12,02% gồm khu bảo tồn 500 chiếm 83,26%, vùng triều 85,5 ha, khu nuôi lồng bè khu nuôi nƣớc 11 Vùng biển Cơ Tơ có 127 lồi thực vật phù du thuộc 31 chi, ngành tảo Động vật phù du có 54 lồi thuộc giống nhóm vỏ giáp, chân chèo Động vật đáy độ sâu đến 20m, phát đƣợc 100 loài chủ yếu giun tơ, giáp xác, thân mềm, da gai , lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ bào ngƣ, trai ngọc, ốc nón, tơm hùm, hải sâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 55 Cô Tô phong phú đẹp tiếng với rừng san hô Bắc Vàn, phát triển rộng lớn độ sâu 10 - 20 m có 70 lồi, 28 giống, 12 họ, có nhiều lồi q nhƣ san hơ đỏ, san hơ sừng Rong biển có 74 lồi, thuộc 51 giống, 30 họ, 18 bộ, lớp, ngành, có nhiều loại làm thực phẩm, phân bón với diện tích phân bố khoảng 250 ha, sản lƣợng khai thác vào khoảng 2.100 tấn/năm Nguồn lợi cá có 120 lồi, có 13 lồi có giá trị kinh tế cao, bao gồm cá đáy Cá phân thành nhóm nhóm cá di chuyển nhóm cá di cƣ xa Trong cá di chuyển có cá trích xƣơng (Sardinella jusieu), cá lầm (Dussumieri hasseltii), cá cơm (Engraulidate), cá nục (Decapterus) chúng tạo thành đàn cá địa phƣơng Cá di cƣ xa nhƣ cá ngừ, cá bạc má, cá nhám Từng loài cá di chuyển theo mùa khác Cá trích xƣơng có thời gian xuất rộ vào vụ Nam Cá lầm, cá nục có thời gian xuất gần nhƣ quanh năm xuất rộ vào cuối vụ Bắc đến đầu vụ Nam Cá bạc má, cá dầu, cá vàng, cá lẹp thời gian xuất vào vụ Nam Cá ngừ có tƣợng di cƣ xa nhất, mùa đông chúng sống khu vực phía Nam biển Đơng, tháng đàn cá ngừ di chuyển vào vịnh Bắc Bộ lên phía Bắc vịnh Cá chuồn số lồi thuộc họ cá khế nhiệt độ hạ thấp vào mùa đơng, chúng rời khỏi vịnh Bắc Bộ Cá đáy có nhiều loài nhƣ họ cá phèn (Mullidae), họ cá mối (Symodidae), họ cá lƣợng (Nemipteridae), họ cá trác (Pricanthis), họ cá miễn sành (Spridae), họ cá hồng (Lutjanidae), họ cá sạo (Pomadasyidae), v.v Ngồi cịn có Cá mực gồm loài, mực ống chủ yếu mực Trung Hoa tập trung nhiều đông nam đảo Thanh Lân, sản lƣợng khai thác đạt 50 tấn/năm Cơ Tơ có bãi tơm với diện tích khoảng 200 hải lý vuông, độ sâu 11-23m, đáy tƣơng đối phẳng, chất đáy cát pha bùn Tôm bị khai thác mức nên nguồn lợi suy giảm nhanh, tơm cịn Cơ Tơ có trai ngọc đặc sản quý, phù hợp với điều kiện tự nhiên Cô Tô nên tự nhiên trai ngọc phát triển tốt Hiện trai ngọc tự nhiên tồn Cô Tô, nhƣng trữ lƣợng chƣa đƣợc điều tra để xác định Hải sâm bào ngư hai lồi đặc sản Cơ Tơ Ở phía Đơng quần đảo có điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển loại thủy sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 56 Tuy nhiên, trữ lƣợng tự nhiên chƣa đƣợc điều tra xác định Ở vùng biển Cơ Tơ có bãi cá điển hình là: bãi cá đáy Bạch Long Vĩ, bãi cá ven bờ Quảng Ninh bãi cá Bạch Long Vĩ Bãi cá đáy Bạch Long Vĩ có phạm vi từ 19030’N - 20030’N 107000E 108030’E độ sâu dƣới 50m chất đáy bùn cát, cát bùn Diện tích 2.115 hải lý vng (7.254,2km2), trữ lƣợng 39.128 tấn, khả khai thác 19.562 tấn, mật độ 5,39 tấn/km2 Các loại cá tầng đáy chủ yếu: cá miễn sành, (Paragryrops edita), cá mối thƣờng (Saruidatum), cá lƣợng (Nemipterus), cá phèn khoai (Upeneusbensasi), cá nục sồ (Desapterus maruadsi), cá trác (Priacanthus) Bãi cá ven bờ Quảng Ninh có phạm vi từ Nam Long Châu đến khu vực Thƣơng Hạ Mai Thanh Lân - Cô Tô lên tới đảo Vĩnh Thực Cá tập trung tƣơng đối dày vụ Nam, độ sâu từ 10-30m Trong vụ Nam khu vực liền bờ thƣờng gặp đàn cá Các loại cá chủ yếu: cá mực sồ (Decapterus hasselti), cá cơm (Engraolidea), cá trích xƣơng (Sardinella jussieu) Bãi cá Bạch Long Vĩ nằm chủ yếu Đông Đông Bắc đảo Bạch Long Vĩ độ sâu 35-55m, bãi cá tốt cho vụ Bắc vịnh Bắc Bộ Các loại cá chủ yếu: cá nục sồ, cá trích, cá lầm Mật độ cá phân bố dầy phía Bắc bãi cá Ở vùng biển Đảo Trần, thực vật phù du có 127 lồi thuộc 31 chi, ngành tảo Động vật phù du có 54 lồi thuộc giống nhóm vỏ giáp, chân chèo Động vật đáy độ sâu đến 20 m, phát đƣợc 100 loài chủ yếu giun tơ, giáp xác, thân mềm, da gai, Các lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ bào ngƣ, trai ngọc, ốc nón, tơm hùm, hải sâm Rong biển có 74 lồi, thuộc 51 giống, 30 họ, 18 bộ, lớp, ngành, có nhiều loại làm thực phẩm, phân bón Nguồn lợi cá có 120 lồi, có 13 lồi có giá trị kinh tế cao, bao gồm cá cá đáy Cá mực gồm loài, mực ống chủ yếu mực Trung Hoa tập trung nhiều đơng nam đảo Thanh Lân, sản lƣợng khai thác đạt 50 tấn/năm Cơ Tơ có bãi tơm với diện tích khoảng 200 hải lý vng, độ sâu 11-23 m, đáy tƣơng đối phẳng, chất đáy cát pha bùn Tôm bị khai thác mức nên nguồn lợi suy giảm nhanh, tơm cịn Trữ lƣợng tự nhiên nhiều sinh vật biển chƣa đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 57 điều tra xác định - Lao động cho hoạt động khai thác thủy sản Dân cƣ huyện đảo Cô Tô chủ yếu dân nhập cƣ từ nhiều địa phƣơng khác nƣớc xây dựng kinh tế nhƣ Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh,… Dân cƣ chủ yếu tập trung tại trung tâm huyện thị trấn Cô Tô Do mục đích sinh kế ngƣời dân đảo xây dựng kinh tế khai thác đánh bắt thủy, thủy sản (trƣớc năm 1979 Cô Tơ nơi có nhiều loại thủy sản q nơi đạt suất đánh bắt cao miền Bắc với 18 tấn/lao động/1 năm) nên nghề chiếm phần lớn lao động làm việc Tỷ lệ lao động qua đào tạo Cô Tô nhỏ, lệ lao động qua đào tạo toàn huyện 807 ngƣời (23,48% tổng số lao động); xã Thanh Lân đạt 23,84%, xã Đồng Tiến đạt 21,25% Tuy nhiên, phần lớn lao động đƣợc đào tạo tập trung làm việc quan nhà nƣớc, lại lao động khu vực nônglâm-ngƣ nghiệp dịch vụ chủ yếu làm theo kinh nghiệm chƣa qua đào tạo Bảng 3.4: Lao động phân theo trình độ chun mơn năm 2014 Trình độ chuyên môn kỹ thuật Trung Số ngƣời Nhân Học học Cao Đại Hộ độ tuổi nghề chuyên đẳng học lao động nghiệp 1.662 5.602 3.530 469 197 131 152 Tổng số TT Chỉ tiêu Tổng số: Thị trấn Cô Tô 757 2.597 1.503 86 115 93 93 Xã Đồng Tiến 517 1.739 1.248 227 43 23 46 Xã Thanh Lân 388 1.266 779 156 39 15 13 Nguồn: Phòng Lao động TBXH huyện Cô Tô năm 2014 Hiện tại, lao động huyện tập trung chủ yếu khu vực nông nghiệp khu vực dịch vụ Cụ thể, lao động nông nghiệp chiếm 20,99%; ngƣ nghiệp chiếm 27,11%; dịch vụ du lịch thƣơng mại chiếm 24,81%; quan nhà nƣớc chiếm 11,55%; lĩnh vực công nghiệp xây dựng nhỏ chiếm 2,88% lực lƣợng lao động Bảng 3.5: Lao động phân theo ngành nghề huyện đảo Cô Tô Cơ quan Nông Ngƣ Lâm nhà nƣớc nghiệp nghiệp nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Cơng Dịch vụ, nghiệp - DL, thƣơng http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 Tổng số 408 741 957 xây dựng 102 mại 876 Thị trấn Cô Tô 270 126 323 51 638 Xã Đồng Tiến 91 441 329 32 95 Xã Thanh Lân 47 174 305 19 143 Nguồn: Phòng Lao động TBXH huyện Cô Tô năm 2014 Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xun tồn huyện năm 2013 2.720 ngƣời, chiếm 88,51%; xã Thanh Lân đạt 93,02%; xã Đồng Tiến đạt 91,1% Tuy nghiên, số lao động khơng thƣờng xun có việc làm lớn với 631 ngƣời, chiếm khoảng 18% tổng số lao động Do đặc thù hoạt động làm việc lao động huyện đảo Cô Tô theo mùa vụ rõ (du lịch, đánh bắt) nên tỷ lệ lao động khơng có việc làm thƣờng xun cao điều khó tránh khỏi với thực trạng kinh tế huyện nhƣ Bảng 3.6: Tình trạng việc làm lao động huyện đảo Cô Tô Tổng số Thường xuyên 2.348 Không Không tham gia hoạt Đang học thường xuyên động kinh tế 631 445 12 Thị trấn Cô Tô 1.026 219 204 Xã Đồng Tiến 817 251 154 Xã Thanh Lân 505 161 87 Nguồn: Phịng Lao động TBXH huyện Cơ Tơ năm 2014 Theo bảng số liệu cho thấy nguồn lao động tập chung chủ yểu thị trấn Cô Tô chiếm gần 50% dân số Lƣợng lao động địa phƣơng lớn Tỉ lệ lao động không thƣờng xuyên tham gia lao động Bảng 3.7: Cơ cấu nhân lực theo trình độ học vấn Huyện đảo Cô Tô Chỉ tiêu Tổng dân số độ tuổi lao động Chƣa biết chữ % tổng số Chƣa tốt nghiệp tiểu học % tổng số Tốt nghiệp tiểu học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2010 2014 3.420 60 1,8 150 4,4 510 3654 50 1,4 135 3,7 490 http://www.lrc.tnu.edu.vn 59 % tổng số Tốt nghiệp THCS % tổng số Tốt nghiệp THPT % tổng số 14,9 1280 37,4 1.420 41,5 13,4 1240 33,9 1.739 47,6 Nguồn, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, phịng Thống kê huyện Cơ Tơ điều tra tính tốn Nhìn chung, chất lƣợng nguồn nhân lực huyện đảo Cô Tô thấp, tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo lớn Phần lớn lao động khu vực nông nghiệp dịch vụ du lịch hoạt động theo kinh nghiệm tự học hỏi lẫn Trình độ lao động phần lớn đƣợc đào tạo theo phƣơng thức "cha truyền nối" Đội ngũ thuyền trƣởng, máy trƣởng hầu hết đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp qui, thiếu kiến thức để sử dụng đƣợc thiết bị hàng hải, khai thác Thiếu kiến thức luật hàng hải để hoạt động khai thác vùng biển quốc tế.Do trình độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế đa phần cịn khó khăn nên việc đào tạo nghề, hƣớng dẫn kỹ thuật mới, khả tiếp nhận trình độ cơng nghệ… bị hạn chế Xuất phát từ trình độ học vấn thấp phong tục tập quán khác vùng nên việc chuyển giao, áp dụng tiến khoa học nhằm nâng cao suất khai thác gặp nhiều khó khăn Vì vậy, kế hoạch đào tạo cho lao động kiến thức-văn hóa du lịch cao cấp ngƣời dân nói chung cần phải thực từ nhằm đáp ứng mục phát triển kinh tế dựa vào du lịch giai đoạn tới - Các phương tiện, cở sở hạ tầng hoạt động khai thác thủy sản Cô Tô có 500 phƣơng tiện thuỷ hoạt động khai thác, đánh bắt thuỷ, thủy sản Năm 2012, Khu neo đậu, tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá (khu neo đậu) đảo đƣợc đƣa vào khai thác, bƣớc đầu phát huy đƣợc hiệu quả, không đảm bảo an toàn cho tàu, thuyền ngƣời dân huyện đảo mà nơi tránh trú cho tàu, thuyền nghề cá khu vực Vịnh Bắc Bộ Năm 2014, số lƣợng tàu thuyền đánh cá xã Thanh Lân chiếm gần 50% tổng số tàu thuyền đánh cá toàn huyện Xã Đồng Tiến có số lƣợng tàu cá huyện, chiếm khoảng 24% số lƣợng tàu thuyền đánh cá toàn huyện Bảng 3.8: Tàu thuyền khai thác theo địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 60 Đơn vị tính: TT Địa phƣơng Cơ Tơ Đồng Tiến Thanh Lân Tồn huyện Tổng c.suất 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 85 120 100 115 94 94 72 86 102 81 76 90 115 135 171 171 179 181 272 341 373 367 349 365 4.800 5.000 5.200 5.300 6.350 9.126 Nguồn: Phòng TNMT&NN; Số liệu điều tra 90 103 178 371 9.133 TTBQ %/năm 1,0 6,1 7,6 5,3 11,3 Cùng với gia tăng số lƣợng tàu thuyền, tổng công suất máy tăng nhanh giai đoạn 2008 - 2014, đạt 11,3%/năm Tăng từ 4.800 lên 9.133 cv, đƣa bình quân công suất từ 17,6 cv/chiếc lên 24,6 cv/chiếc Trong đó, cơng suất đội tàu khai thác xa bờ tăng từ 2.320 cv lên 5.320 cv (tăng 14,8%/năm) Bảng 3.9: Công suất tàu thuyền theo địa phƣơng (cv) Đơn vị tính: TT Địa phƣơng (cv) TTBQ 2008 2009 20010 2011 2012 2013 2014 Cô Tô 1.400 1.500 1.635 1.700 2.627 2.964 2.777 12,1 Đồng Tiến 1.112 1.018 1.000 1.000 1.023 2.177 2.420 13,8 Thanh Lân 2.288 2.482 2.565 2.600 2.700 3.985 3.936 9,5 4.800 5.000 5.200 5.300 6.350 9.126 9.133 11,3 17,6 14,7 13,9 14,4 18,2 25,0 Nguồn: Phòng TNMT&NN; Số liệu điều tra 24,6 5,7 Tổng c.suất CSBQ/tàu %/năm Thị trấn Cơ Tơ có tốc độ gia tăng bình qn cơng suất cao huyện, đạt 11,0%/năm Xã Thanh Lân có số lƣợng tàu cá tăng nhanh huyện, nhiên công suất bình qn lại có xu hƣớng tăng chậm nhất, với mức tăng 1,8%/năm Bảng 3.10: Bình qn cơng suất tàu thuyền theo địa phƣơng TT Địa phƣơng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 TTBQ %/năm Cô Tô 16 13 16 15 28 32 31 11,0 Đồng Tiến 15 12 10 12 13 24 23 7,2 Thanh Lân 20 18 15 15 15 22 22 1,8 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 C.suất BQ 17,6 14,7 13,9 14,4 18,2 25,0 Nguồn: Phòng TNMT&NN; Số liệu điều tra 24,6 5,7 Khu neo đậu huyện đảo Cô Tô hạng mục nằm dự án Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá có tổng mức đầu tƣ 400 tỷ đồng từ nguồn vốn chƣơng trình Biển Đơng - Hải Đảo ngân sách tỉnh Cơng trình đƣợc khởi cơng xây dựng từ năm 2010, hồn thành vào cuối năm 2012, có hệ thống luồng lạch rộng, vào thuận tiện với quy mô đáp ứng đƣợc gần 2.000 tàu, thuyền nghề cá Trong đó, đê chắn sóng kết hợp bến cặp tàu đón đƣợc tàu 600CV Hình 3.1: Tàu, thuyền neo đậu Khu neo đậu, tránh trú bão huyện Cô Tô Dù đƣa vào khai thác đƣợc mùa mƣa bão, song khu neo đậu bƣớc đầu phát huy tốt hiệu sử dụng Nói lợi ích cơng trình này, anh Ngơ Văn Đức trú khu 2, thị trấn Cô Tô cho biết: “Trƣớc đây, chƣa có khu neo đậu, lần nghe tin có bão đến việc tìm nơi trú ẩn cho tàu, thuyền khó khăn, nhiều lúc phải cho tàu xa, vào tận Vân Đồn sang Thanh Lân có đƣợc chỗ trú ẩn Nhƣng sƣớng q rồi, có khu neo đậu, bão tơi cho tàu đỗ, vừa đảm bảo an tồn lại thuận lợi cho việc trơng coi, khơng cịn lo tàu bị đứt cáp, va đập, hỏng hóc, chìm đắm nhƣ trƣớc Cơng trình đáp ứng mong ƣớc bao đời ngƣ dân huyện đảo nơi tránh, trú bão an toàn” Quả vậy, theo lãnh đạo huyện đảo Cô Tô, bão về, khu neo đậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 thƣờng có hàng trăm tàu, thuyền trú ẩn Khơng có phƣơng tiện ngƣời dân huyện đảo mà cịn có đơng tàu, thuyền đánh bắt Vịnh Bắc Bộ tỉnh Thanh Hoá, Thái Bình… đỗ Tuy nhiên, theo số ngƣ dân đảo Cô Tô: Để phát huy hiệu khu neo đậu, điểm tựa cho tàu thuyền nghề cá, hạn chế thấp thiệt hại mƣa bão gây ra, đơn vị quản lý cần xây dựng quy trình tu, bảo dƣỡng, sửa chữa hệ thống phao neo thƣờng xuyên Đặc biệt, cần ban hành quy chế vận hành khu neo đậu đảm bảo an tồn, hiệu Về lâu dài, cần có giải pháp để chống bồi lắng, đảm bảo vệ sinh, mơi trƣờng tiếp tục triển khai kè chắn sóng phía Bắc… Vùng biển Cơ Tơ nói riêng Vịnh Bắc Bộ nói chung có nguồn lợi thuỷ, thủy sản phong phú với nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Những năm trƣớc, hoạt động khai thác, đánh bắt thuỷ, thủy sản Cô Tô chƣa khai thác đƣợc hết tiềm năng, mạnh Nguyên nhân vị trí địa lý nằm xa đất liền, việc đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm, xăng dầu, bảo quản… cịn nhiều hạn chế Thì nay, với việc đƣa khu neo đậu vào hoạt động, huyện đảo Cô Tô gấp rút hồn thành hạng mục cịn lại Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá Đây cơng trình có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế biển phát triển, trung tâm cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá, đầu mối vận tải hàng hoá cho phƣơng tiện đánh bắt thuỷ, thủy sản Đến nay, hạng mục Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá hoàn thành đƣợc 90% khối lƣợng cơng việc Cụ thể: Hồn thành đê chắn sóng kết hợp bến cặp tàu; đƣờng từ bến cập tàu cũ khu hậu cần nghề cá… Dự án Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Vịnh Bắc Bộ Cô Tô đƣợc kỳ vọng khai thác phát huy tiềm lợi biển đảo, đƣa huyện đảo Cô tô trở thành trung Trung tâm cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá, đồng thời trú bão cho phƣơng tiện đánh bắt thủy sản Vùng biển đảo Cơ tơ nói riêng Vịnh Bắc Bộ nói chung mạnh khai thác thủy sản với nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, năm qua hoạt động đánh bắt thủy sản Cô Tô chƣa khai thác đƣợc hết tiềm mạnh, khó khăn khoảng cách nhƣ việc đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm, xăng dầu, bảo quản, sơ chế nên tàu đánh bắt thủy sản Cô Tô chủ yếu hoạt động gần bờ Dự án Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Vịnh Bắc Bộ đƣợc đầu tƣ xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 Cô Tô đƣợc kỳ vọng chìa khóa để tháo gỡ khó khăn trên, trở thành điểm tựa cho tàu thuyền đánh bắt xa bờ Đồng thời góp phần đƣa Cơ Tơ thực trở thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá khu vực Vịnh Bắc Bộ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản huyện Những năm qua, số lƣợng phƣơng tiện thuỷ hoạt động khai thác, đánh bắt thuỷ, thủy sản Cô Tô không ngừng tăng số lƣợng, nhƣ chất lƣợng Nhiều tàu lớn, đánh bắt xa bờ đƣợc đầu tƣ, mang lại chuyển biến rõ nét cấu kinh tế huyện Do vậy, việc đƣa khu neo đậu vào sử dụng góp phần đảm bảo an toàn cho phƣơng tiện thuỷ, ngƣ dân yên tâm bám biển, xây dựng Cơ Tơ thành vùng đảo có kinh tế biển động, trọng điểm phát triển kinh tế biển đảo tỉnh Quảng Ninh nói riêng chiến lƣợc biển nƣớc nói chung - Giá trị sản lượng thuỷ sản Giai đoạn 2008 - 2014, tổng sản lƣợng khai thác thuỷ sản huyện (tính sản lƣợng Sứa) có xu hƣớng tăng nhanh, với mức tăng 12,1%/năm (tăng từ 9.320 lên 18.450 tấn) Tuy nhiên, khơng tính Sứa sản lƣợng khai thác lại có dấu hiệu giảm, với mức giảm bình quân 3%/năm, giảm từ 5.820 xuống 4.850 Trong đó, giảm mạnh sản lƣợng tơm với 10,9%/năm, sản lƣợng cá giảm 6,3%/năm, sản lƣợng mực giảm 2,2%/năm Năm 2014, sản lƣợng cá chiếm 11,4%, sản lƣợng thủy sản khác chiếm 12,3% sản lƣợng Sứa chiếm tỷ lệ cao nhất, với 73,7% tổng sản lƣợng khai thác Có tỷ trọng thấp sản lƣợng tơm chiếm 0,4% tổng sản lƣợng khai thác Bảng 3.11: Sản lƣợng khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tô Danh mục 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 9.320 11.180 8.550 14.800 19.550 5.600 18.450 3.110 2.620 2.330 2.270 2.000 2.090 2.100 Mực 465 410 350 325 325 340 408 Tôm 160 120 125 85 75 70 80 2.085 2.030 2.245 1.620 2.350 2.050 2.262 Tổng SL (tấn) Cá Thủy sản khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 Sứa 3.500 6.000 3.500 10.500 14.800 1.050 13.600 100 100 100 100 100 100 100 33,0 23,4 27,3 15,3 10,2 37,3 11,4 Mực 4,9 3,7 4,1 2,2 1,7 6,1 2,2 Tôm 1,7 1,1 1,5 0,6 0,4 1,3 0,4 Thủy sản khác 22,1 18,2 26,3 10,9 12,0 36,6 12,3 Sứa 38,2 53,7 40,9 70,9 75,7 18,8 73,7 Tỷ lệ (%) Cá Nguồn: Phòng TNMT&NN; Số liệu điều tra Sản lƣợng khai thác thị trấn Cô Tô năm 2014 chiếm 43% tổng sản lƣợng khai thác toàn huyện Xã Thanh Lân chiếm 38% xã Đồng Tiến chiếm tỷ lệ thấp với 18% tổng sản lƣợng khai thác toàn huyện Bảng 3.12: Sản lƣợng khai thác theo địa phƣơng TT Địa phƣơng 2008 Tổng số (tấn) 2009 2010 2011 2012 2013 2014 TTBQ %/năm 9.320 11.180 8.550 14.800 19.550 5.600 18.450 Cô Tô 4.720 5.770 3.500 5.830 8.080 1.970 8.000 9,2 Đồng Tiến 1.800 2.110 2.050 3.984 4.467 1.798 3.350 10,9 Thanh Lân 2.800 3.300 3.000 4.986 7.003 1.832 7.100 16,8 Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 100 100 Cô Tô 50,6 51,6 40,9 39,4 41,3 35,2 43,4 Đồng Tiến 19,3 18,9 24,0 26,9 22,8 32,1 18,2 Thanh Lân 30,0 29,5 35,1 33,7 35,8 32,7 38,5 12,1 Nguồn: Phòng TNMT&NN; Số liệu điều tra Bảng 3.13: Năng suất khai thác thuỷ sản TT Danh mục 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 S.lƣợng/tàu 34,3 32,8 22,9 40,3 56,0 15,3 49,7 S.lƣợng/CV 1,9 2,2 1,6 2,8 3,1 0,6 2,0 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 65 S.lƣợng/ngƣời 8,9 10,4 7,9 12,3 15,6 4,4 14,2 Nguồn: Số liệu điều tra Trong giai đoạn 2009 - 2014, suất khai thác tính đơn vị tàu thuyền, công suất lao động có xu hƣớng tăng Năng suất theo cơng suất có xu hƣớng tăng nhẹ nhất, từ 1,9 tấn/cv lên 2,0 tấn/cv, với mức tăng 0,7%/năm Năng suất đơn vị tàu thuyền có tốc độ tăng 6,4%/năm, từ 34,3 tấn/chiếc lên 49,7 tấn/chiếc Năng suất theo lao động có tốc độ tăng mạnh nhất, với mức tăng 8,2%/năm, từ 8,9 tấn/ngƣời lên 14,2 tấn/ngƣời Nguyên nhân giai đoạn này, sản lƣợng khai thác Sứa vùng biển Cơ Tơ có tăng đột biến, đặc biệt từ năm 2010 - 2013, sản lƣợng Sứa chiếm 70% tổng sản lƣợng khai thác Tuy nhiên, năm gần nguồn lợi thuỷ sản ngày giảm lồi cá có giá trị kinh tế cao Chi phí phục vụ sản xuất tăng cao giá cá loại tăng khơng tƣơng xứng với giá trị đầu vào cho sản xuất Đa phần phƣơng tiện khai thác thuỷ sản đảo nhỏ công suất bé, xuống cấp Một nguyên nhân quan trọng làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản hầu hết ngƣ dân ven biển hộ nghèo, trình độ dân trí chƣa cao nên việc tiếp thu kiến thức pháp luật bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cịn hạn chế; hình thức khai thác thuỷ sản mang tính huỷ diệt diễn Nhiều loại thủy sản có giá trị cao bị khai thác cạn kiệt Hiện nay, nguồn lợi thuỷ sản ngƣ trƣờng ngày suy giảm, vùng gần bờ Tại khu vực này, mật độ tàu thuyền khai thác ngày nhiều với đa dạng loại nghề phƣơng thức khai thác, chí phận nhỏ ngƣ dân cịn sử dụng phƣơng thức khai thác mang tính tận thu, huỷ diệt dẫn đến nguồn lợi thuỷ sản bị cạn kiệt, môi trƣờng sinh thái bị ảnh hƣởng nguồn lợi thuỷ sản khơng kịp phục hồi tái tạo Cùng với đó, việc sử dụng xung điện, chất nổ, hoá chất hoạt động khai thác ảnh hƣởng nghiêm trọng tới việc bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt vùng ven bờ Ngồi ra, cịn phải kể đến vụ vi phạm quy định khai thác tàu cá khơng có đăng ký, đăng kiểm, khơng có giấy tờ khai thác giấy phép khai thác hết hạn Đối với tàu khai thác kéo đáy, nghề te xiệp, xăm bãi hoạt động ven bờ, để tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 sản lƣợng khai thác, ngƣ dân sử dụng nhiều biện pháp khác nhƣ sử dụng kích thƣớc mắt lƣới nhỏ, tăng cƣờng độ khai thác - Chuyển dịch cấu khai thác thủy sản Cùng với việc xây dựng sở hạ tầng, Cô Tô xác định vực dậy kinh tế huyện việc phát triển nguồn lực địa phƣơng nhƣ: Khai thác, chế biến thuỷ sản; phát huy mơ hình kinh tế mới, phát triển du lịch biển đảo Theo đó, Cơ Tơ khuyến khích, hỗ trợ bà chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hƣớng hàng hố, tập trung vào loại thủy sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: bào ngƣ; cầu gai; mực nắng…; xây dựng thƣơng hiệu cho sản vật Cô Tô (nƣớc mắm, cá khơ, thủy sản) Nhờ việc đa dạng hố hoạt động cung ứng dịch vụ cho tàu thuyền khai thác, chế biến thuỷ sản địa bàn; tăng cƣờng ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm nông, ngƣ nghiệp…, ngƣời dân đảo khơng tăng thu nhập mà cịn có nhận thức, tƣ phát triển kinh tế hàng hóa, dịch vụ Đến nay, cấu kinh tế Cơ Tơ có chuyển dịch nhanh chóng, từ huyện nông nghiệp nghèo trở thành trung tâm du lịch tỉnh Quảng Ninh với lƣợng khách du lịch năm 2010 3.500 ngƣời, năm 2014 gần 60.000 ngƣời, tăng 17 lần năm Chia sẻ kinh nghiệm dẫn đến thành công xây dựng NTM Cô Tô, Ngay từ triển khai xây dựng NTM, Cô Tô ý thức nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị; từ triển khai, giao nhiệm vụ cụ thể, tuyên truyền đến ngƣời dân, đảm bảo chƣơng trình đƣợc thực đồng hiệu tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân hƣởng thụ” Có thể khẳng định, với Cơ Tơ, kết chƣơng trình xây dựng NTM bệ phóng cho phát triển chung huyện đảo - Bí thƣ Nguyễn Đức Thành khẳng định Cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tô phát triển đa dạng, với nhiều loại ngành nghề Trong đó, tập trung vào nhóm nghề nghề lƣới kéo, lƣới vây, lƣới rê, lƣới vó, mành, nghề câu họ nghề khác Bảng 3.14: Cơ cấu nghề khai thác thủy sản TT Họ nghề Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 67 I II Lƣới kéo Chiếc 8 8 Lƣới vây, rùng Chiếc 14 14 14 14 14 Lƣới rê Chiếc 90 115 126 120 115 Nghề câu Chiếc 80 105 115 115 110 Lƣới vó, mành Chiếc 35 45 50 50 47 Nghề khác Chiếc 45 54 60 60 55 Tổng cộng Chiếc 272 341 373 367 349 Lƣới kéo % 2,9 2,3 2,1 2,2 2,3 Lƣới vây, rùng % 5,1 4,1 3,8 3,8 4,0 Lƣới rê % 33,1 33,7 33,8 32,7 33,0 Nghề câu % 29,4 30,8 30,8 31,3 31,5 Lƣới vó, mành % 12,9 13,2 13,4 13,6 13,5 Nghề khác % 18,6 22,3 24,8 24,8 22,7 Tổng cộng % 100 100 100 100 100 Nguồn: Phòng TNMT&NN; Số liệu điều tra 14 125 115 48 55 365 2,2 3,8 34,2 31,5 13,2 22,7 100 14 131 120 47 51 371 2,2 3,8 35,3 32,3 12,7 13,7 100 Nghề lƣới kéo chủ yếu hoạt động tầng đáy, đối tƣợng đánh bắt tơm, cá, mực Trong giai đoạn 2008 - 2014, nghề lƣới kéo biến động chiếm 2,2% cấu nghề năm 2014 Tuy nhiên, nghề lƣới kéo gây ảnh hƣởng đến nguồn lợi thủy Nghề lƣới rê chiếm 35,3% nghề câu chiếm 32,3% cấu nghề năm 2014 Đây nghề có xu hƣớng tăng nhanh, đánh bắt đối tƣợng có giá trị kinh tế cao Trong giai đoạn 2008 - 2014, nghề lƣới rê nghề câu có tốc độ tăng trƣởng bình quân tƣơng ứng 6,5%/năm 7,0%/năm Nghề lƣới vó, mành giai đoạn 2008 - 2014 có xu hƣớng tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân 5,0%/năm chiếm 12,7% cấu nghề năm 2014 - Xóa đói giảm nghèo cho đại phận dân cư hoạt động khai thác thủy sản So với tỉnh Quảng Ninh, thu nhập bình quân đầu ngƣời huyện thấp nhƣng so với số huyện nhƣ Ba Chẽ, Hải Hà, Tiên Yên thu nhập bình quân đầu ngƣời Cô tô lại cao Cụ thể, thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 1.200 USD/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng khoảng 24 triệu đồng/ngƣời) năm 2012 Tƣơng tự, tiêu chí khác nhƣ tỷ lệ nghèo đói, số giƣờng bệnh bác sĩ vạn dân huyện đảo Cơ Tơ có kết cao so với huyện vùng sâu vùng xa khác Quảng Ninh (cụ thể bảng) Bảng 3.15: So sánh số tiêu huyện đảo Cô tô tỉnh Quảng Ninh huyện khác năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68 TT Hạng mục Dân số ĐVT Tỉnh Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Quảng Đầm Tiên Cô tô Hải Hà Ba Chẽ Ninh Hà Yên 1000ng 1.172,50 5,86 Thu nhập BQ Tr.đ/ng /ngƣời/ năm 2012 Tỷ lệ hộ nghèo % (tiêu chí mới) Số giƣờng bệnh/ Giƣờng vạn dân Số bác sỹ/1 vạn dân Bác sỹ 57,9 20,3 35,5 46,7 46,7 24 17,4 10,0 17,0 20,6 4,89 1,32 10,40 27,37 10,0 10,37 37,6 57 14,2 25 14,4 38 9,7 10 5,0 11 4,5 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hải Hà, Đầm Hà Tiên Yên, Ba Chẽ cục thống kê, Tỉnh Quảng Ninh năm 2012 Một thành công quan trọng huyện đảo Cô Tô tỷ lệ hộ nghèo nhỏ xu hƣớng giảm dần hàng năm Hiện năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo 0,79% Đây thành tích ấn tƣợng tỷ lệ nghèo huyện đảo Cơ Tơ thấp so với mức bình quân tỉnh Quảng Ninh nhƣ nƣớc Đồ thị 3.7: Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm Nguồn: Báo cáo tổng kết KTXH hàng năm huyện Cơ tơ 3.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh hộ hoạt động khai thác thủy sản - Thông tin chung hộ điều tra Chúng tiến hành điều tra 90 hộ dân địa bàn xã Đồng Tiến, xã Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 Lân thị trấn Cô Tơ Mỗi địa bàn chọn 30 mẫu để diều tra Để đánh giá chất lƣợng nhóm tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản chúng tơi có tiến hành điều tra 90 hộ dân có 35 hộ tham gia trực tiếp khai thác thủy sản lại hộ làm dịch vụ du lịch, buôn bán thủy sản nuôi trồng thủy sản thu đƣợc kết đƣợc chia làm 03 nhóm: Nhóm 1: Đang trực tiếp tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản cho thấy: Việc phát triển khai thác thủy sản nhiều hạn chế nguồn vốn đầu tƣ vào hoạt động hạn chế, nguồn vốn chủ yếu ngƣời dân Bên cạnh vấn đề điều kiện sở hạ tầng hộ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khai thác Khi biển khai thác, ngƣời dân thiếu thơng tin thời tiết, an tồn biển, thiếu trang thiết bị khai thác công nghệ khai thác bảo quản lạc hậu ảnh hƣởng đến chất lƣợng khai thác thủy sản Bảng 3.16: Một số thông tin hộ tham gia khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô Chỉ tiêu Tổng số hộ tham gia nhân BQ/hộ ĐVT Số lƣợng Hộ 35 Khẩu 5,69 Cơ cấu (%) 100 Cơ cấu độ tuổi hộ Lao động Trong độ tuổi lao động Lao động 128 64,32 Ngoài độ tuổi lao động Lao động 71 35,68 Số lao động tham gia vào hoạt động KTTS Lao động 53 41,41 Nguồn: Tổng hợp điều tra tác giả Qua số liệu điều tra bảng số liệu 35 hộ khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cơ Tơ cho thấy tình hình nhân hộ 5,69 ngƣời/hộ Số ngƣời độ tuổi lao động chiếm 64,32% so với tổng số ngƣời nhân Số ngƣời tham gia vào hoạt động du lịch chiếm 41,41% so với số ngƣời độ tuổi lao động Nhóm 2: khơng tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản: bao gồm hộ muốn tham gia vào khai thác thủy sản nhƣng lại không đủ điều kiện hộ không muốn tham gia vào khai thác thủy sản Vì hộ có nhu cầu muốn tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng nhƣng lại không tham gia? Để hiểu đƣợc câu hỏi tơi có thu thập thơng tin 30 hộ 90 hộ điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 Bảng 3.17: Lý hộ không tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản Chỉ tiêu Tổng số hộ không tham gia Vì khơng tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng Nhận thức khai thác thủy sản Không đủ điều kiện tham gia (tàu, vốn, công nghệ…) Do nguy hiểm nghề biển Do điều kiện gia đình Quyết định hộ tham gia vào hoạt động KTTS Muốn tham gia Còn xem xét Không muốn tham gia Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Số lƣợng 30 Cơ cấu (%) 100 17 13,33 56,67 26,67 3,33 16 53,33 16,67 30,00 Các hộ không muốn tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản không đủ điều kiện tham gia nhƣ: Nguồn vốn đề phát triển sở hạ tầng, điều kiện vật chất, tàu bè, trang thiết bị khai thác…chiếm 56,67% số hộ điều tra Bên cạnh nhận thức ngƣời dân khai thác thủy sản nhƣ tham gia nhƣ nào? Cần có điều kiện nhƣ tham gia đƣợc, lợi ích việc tham gia khai thác thủy sản nhƣ nào? Do ngành nghề hộ làm nơng nghiệp nên việc chuyển đổi hình thức sản xuất khác khó kinh nghiệm kỹ làm dịch vụ họ khơng có Các hộ cịn lại khơng tham gia khai thác thủy sản tính chất nguy hiểm nghề biển thƣờng đối mặt với nguy hiểm khó dự báo từ biển cả, cạnh tranh ngành với ngƣ dân Trung Quốc… - Các hình thức khai thác thủy sản hộ điều tra Bảng 3.18: Hiện trạng kinh doanh hộ dân Cơ Tơ Loại hình khai thác Số lƣợng hộ cung cấp Đánh bắt cá,tôm, mực… Khai thác thuỷ sản biển 35 Đánh bắt động vật sống dƣới biển nhƣ: rùa, nhím biển… Thu nhặt loại sinh vật biển dùng làm nguyên liệu nhƣ: ngọc trai tự Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 nhiên, hải miên, yến sào, san hô tả Đánh bắt cá, tôm, thuỷ sản khác khu vực nƣớc lợ nhƣ đầm, phá, cửa Khai thác thuỷ sông nơi môi trƣờng nƣớc dao động sản nƣớc lợ nƣớc mặn nƣớc 35 biến đổi thuỷ triều có nồng độ muối trung bình lớn 10/00; Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Dựa kết nghiên cứu 35 hộ tham gia khai thác thủy sản 35 hộ tập trung khai thác cá, tôm, mực biển vùng nƣớc lợ Nghề thu nhặt loại sinh vật biển nhƣ ngọc trai… it hộ tham gia nghề nguy hiểm Ngƣời dân phải lặn sâu dƣới biển hàng m gây thiệt hại nhiều sức ngƣời - Kết hiệu khai thác thủy sản hộ điều tra Bảng 3.19: Mức độ thu nhập hộ dân Chỉ tiêu Tham gia khai thác thủy sản SL CC (%) 35 100 Nông nghiệp 22,86 KTHS 27 77,14 Nghề khác 0 Có có phần tích lũy riêng 24 68,57 Một phần chi tiêu 11 31,43 Không đủ trang trải 0 Tổng số hộ Thu nhập Nguồn thu nhập có đủ trang trải sống GĐ không? Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 Qua số liệu điều tra thấy nhóm hộ tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản nguồn thu nhập hộ làm khai thác thủy sản Tuy nhiên có 77,14% tổng số hộ làm du lịch cộng đồng thu nhập từ làm du lịch Phần đa số chiếm 68,57% số hộ điều tra tham gia vào hoạt động du lịch nguồn thu đủ trang trải cho sống họ có phần tích lũy riêng - Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế hộ Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cơ Tơ Đây khó khăn cho ngƣời dân tham gia vào khai thác thủy sản Qua điều tra tổng hợp số liệu ý kiến ngƣời dân cho điểm yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cô Tô cho thấy, để phát triển khai thác thủy sản cách bền vững cần phải giải vấn đề ngƣời dân gặp phải theo thứ tự ƣu tiên bảng 3.20 sau Bảng 3.20: Xếp loại yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển khai thác thủy sản địa bàn huyện đảo Cô Tô Các yếu tố ảnh hƣởng Tổng số điểm Xếp hạng ƣu tiên Vốn 236 I Điều kiện sở vật chất 178 II Thơng tin 153 III Trình độ học vấn 148 IV Các tổ chức, đoàn thể 145 V Nhân lực 136 VI Khác 21 VII Nguồn: Tổng hợp từ điều tra Vốn Khai thác thủy sản hay ngành nghề khác phải cần tới yếu tố vốn kinh doanh Đây điều kiện then chốt việc đầu tƣ kinh doanh, ngƣời dân Cô Tô, trở ngại lớn hầu hết hộ gia đình khai thác nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 lẻ… Các hộ khai thác chế biến mặt hàng cần đƣợc hỗ trợ vay vốn, mở rộng sản xuất, đa dạng mẫu mã sản phẩm, đáp ứng nhu cầu cao thị trƣờng Điều kiện sở vật chất Các hộ gia đình tham gia khai thác thủy sản chủ yếu sử dụng phƣơng t thiết bị khai thác truyền thống số doanh nghiệp đầu tƣ tàu thuyền trang thiết bị đánh bắt Điều làm cho suất thu đƣợc thấp chất lƣợng chƣa đƣợc cao đáp ứng nhu cầu ngày khó tính thị trƣờng Các cơng trình sở vật chất phục vụ cho đời sống khai thác ngƣời dân đƣợc cải thiện nhƣ y tế, giáo dục, giao thông lại, điện lƣới…Các cở sở phục cận phục vụ cho khai thác đƣợc huyện tỉnh ý đầu tƣ xây dựng nhƣ chợ đầu mối thu mua thủy sản, trung tâm hậu cần nghề cá, doanh nghiệp chế biến… Thông tin Các quy định pháp luật, sách nhà nƣớc nhƣ địa phƣơng, nguồn vốn ƣu đãi hay trợ cấp phủ, thơng tin vốn, thời tiết, ngƣ trƣờng tiềm năng… tất cần thiết ngƣời dân Cô Tô, để họ hiểu nắm vững tình hình khai thác giai đoạn nhƣ tiềm phát triển tƣơng lai Tạo thuận cho việc ngƣời dân tham gia phát triển khai thác thủy sản Trình độ học vấn Chất lƣợng nguồn nhân lực huyện Cô Tô thấp, tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo lớn Phần lớn lao động khu vực nông nghiệp dịch vụ du lịch hoạt động theo kinh nghiệm tự học hỏi lẫn Những kiến thức hoạt động khai thác thủy sản đáp ứng đƣợc nhu cầu khai thác nhỏ lẻ gần bờ với thủy sản truyền thống, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khai thác theo quy mô lớn vƣơn biển Vì vậy, kế hoạch đào tạo cho lao động kiến thức khai thác thủy sản cần phải thực từ nhằm đáp ứng mục phát triển kinh tế giai đoạn tới Nhân lực Lao động lĩnh vực khai thác thủy sản địa bàn huyện Cơ Tơ cịn hạn chế, kể chất lƣợng lẫn số lƣợng Lao động chủ yếu chủ hộ gia đình, có tuổi, nhiều thời gian rảnh rỗi, trình độ học vấn thấp Số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ ít, điều làm giảm chất lƣợng khai thác, khơng có chun mơn nhƣ khả tiếp thu cơng nghệ khai thác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 Trong tƣơng lai, cần có giải pháp nâng cao chất lƣợng nhƣ số lƣợng nhân lực tham gia vào hoạt khai thác thủy sản địa bàn huyền đảo Cô Tô tỉnh Quảng Ninh Một số yếu tố khác Ngoài yếu tố ảnh hƣởng khai thác thủy sản trên, cịn có ngun nhân làm hạn chế việc tham gia ngƣời dân nhƣ phong tục tập quán, lối sống thơn q Đội ngũ quản lý cịn yếu kém, sách thiếu hợp lý, chậm tiến độ làm nảy sinh nhiều vấn đề, nhu cầu đóng tu sửa lại tàu bè xây dựng hệ thống chợ đầu mối chƣa đƣợc đáp ứng, gây nhiều xúc dân chúng Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển khai thác thủy sản cần đƣợc xem xét cân nhắc, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho ngƣời dân, để họ yên tâm ổn đinh sống, góp phần phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Đây ba vấn đề cần phải tập trung giải quyết, yếu tố khác tùy thuộc vào điều kiện địa phƣơng mà có giải pháp phù hợp 3.2.3 Dịch vụ kỹ thuật phục vụ khai thác: công cụ kĩ thuật khai thác, công tác khuyến ngư - Tầu đánh bắt Trong giai đoạn 2008 - 2014, tàu thuyền khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tơ có biến động lớn số lƣợng tổng công suất Tốc độ tăng số tàu thuyền bình quân giai đoạn 5,3%/năm, từ 272 năm 2008 tăng lên 371 năm 2014 Năm 2009 tác động việc hỗ trợ giá dầu theo Quyết định số 289, nên số lƣợng tàu thuyền có tốc độ tăng nhanh (tăng 9,3% so với năm 2008) Nhóm tàu cơng suất từ 90 cv trở lên tăng nhanh, đặc biệt nhóm từ 90 - 150 cv tăng nhanh với tốc độ 17,3%/năm Điều thể xu hƣớng phát triển ngành khai thác hƣớng khơi xa địa phƣơng, phù hợp với chủ trƣơng phát triển khai thác Trung ƣơng Nhóm tàu thuyền có cơng suất từ 50 - 90 cv khơng có nhiều biến động số lƣợng Do đó, thời gian tới cần tiếp tục trì phát triển đội tàu thuyền có cơng suất lớn, hoạt động khai thác vùng biển xa Nhóm tàu thuyền có cơng suất từ 20 - 50 cv có tốc độ tăng bình qn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 cao, đạt 4,7%/năm Điều cho thấy có dịch chuyển cấu tàu thuyền, hƣớng ngành khai thác vùng lộng, vùng khơi địa phƣơng Nhóm tàu < 20 cv có tốc độ tăng nhanh, đạt 5,4%/năm, điều gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn lợi ven bờ vốn suy giảm Do đó, cần phải điều chỉnh cấu đội tàu khai thác nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản theo hƣớng bền vững Ngoài ra, hàng năm vùng biển Cơ Tơ cịn có khoảng 300 tàu thuyền đánh cá có cơng suất từ 45 - 90 cv địa phƣơng khác đến đánh bắt với nhiều loại nghề khác nhƣ lƣới rê, lồng bẫy, nghề lặn Bảng 3.21: Cơ cấu tàu thuyền khai thác thuỷ sản huyện đảo Cơ Tơ Đơn vị tính: TTBQ TT Loại tàu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 %/năm < 20 cv 114 150 169 165 150 155 156 5,4 20 - 90 cv) Tuy nhiên, giảm nhanh chóng số lƣợng tàu thuyền ảnh hƣởng lớn đến kinh tế ngƣ dân tàu thuyền tài sản lớn gia đình làm nghề khai thác Do đó, cần có phƣơng án giảm dần số lƣợng tàu thuyền hàng năm, nhiên phải có biện pháp chuyển đổi nghề cho số lao động Theo xu hƣớng giảm số tàu thuyền thủ công, tàu thuyền < 20 cv, bƣớc nâng cao lực hiệu khai thác xa bờ dựa sở nguồn lợi thuỷ sản có Phát triển khai thác sở trọng hiệu kinh tế, khơng chạy theo sản lƣợng, đánh bắt có chọn lọc, đánh bắt đối tƣợng có giá trị kinh tế, bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm khai thác với tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2013 2020 3,1%/năm giai đoạn 2020 - 2030 0,8%/năm Sản lƣợng khai thác chủ yếu giai đoạn từ đến năm 2020 từ khai thác xa bờ với đối tƣợng chủ lực, sản phẩm có giá trị kinh tế cao nhƣ cá Ngừ, cá Thu, Mực, Tơm biển… có giá trị xuất cao sản phẩm đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng Trung Quốc, Châu Âu… Trong q trình bố trí xếp lại cấu nghề khai thác thuỷ sản giảm số lƣợng tàu thuyền khai thác từ 371 xuống 350 Mặc dù cắt giảm số tàu nhỏ ven bờ nhƣng bƣớc phát triển đội tàu cơng suất lớn khai thác xa bờ, đòi hỏi cần tăng thêm lao động đánh cá, dẫn đến ổn định số lao động mức 1.250 ngƣời vào năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 114 Ba để phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh thành thực cần thực giải pháp nhƣ: Thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, tuyên truyền khuyến ngƣ, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, tăng cƣờng sở vật chất, vốn, tăng cƣờng công tác bảo quản thủy sản sau khai thác, tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc … Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khắc Bằng (2007), Phát triển khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Lâm Văn Mẫn (2006), Phát triển ngành thủy sản đồng sơng Cửu Long đến năm 2015 Phịng Nơng nghiệp huyện Cô Tô (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2012-2014, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh (2010), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Trần Thị Tình (2011), Phát triển khai thác thủy sản huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện tài nguyên môi trƣờng biển năm (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long, Bái Tử Long Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 116 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Phiếu vấn số: Ngày vấn: ……………………… A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………………… Trình độ học vấn chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Số nhân hộ gia đình: …………………………………………………… Số lao động hộ:………………………………………………………… Nghề nghiệp hộ Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp Công nghiệp TTCN Thƣơng mại - Dịch vụ Khác:………………………………………………………………………… B TÌNH HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN 10 Ông (bà) tham gia hoạt động khai thác thủy sản từ nào? Năm 11 Khi tham gia hoạt động khai thác thủy sản ơng (bà) có phải đóng góp phí khơng? Có Khơng 11 a Nếu có mức đóng góp? 12 Khi tham gia hoạt động khai thủy sản ơng (bà) có nhận đƣợc hỗ trợ từ quyền địa phƣơng tổ chức khơng? Có Khơng 12a Nếu có hỗ trợ gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 117 13 Ông (bà) tham gia hoạt động đánh bắt thủy sản phƣơng tiện gì? Tàu gỗ Tàu sắt Thuyền nhỏ Các phƣơng tiện khác 13.1 Công suất thuyền tham gia khai thác? Từ 90CV 14 Trên thuyền đƣợc trang bị trang thiết bị an toàn biển tham gia đánh bắt xa bờ? Phao cứu sinh Thiết bị báo tín hiệu qua vệ tinh Phao ,xuồng, bè Đèn tín hiệu 15 Khi khai thác thủy sản biển Ông (bà) sử dụng trang thiết bị khai thác? ……………………………………………………………………………………… 16 Ông (bà) sử dụng biện pháp để bảo quản thủy sản sau đánh bắt? Bảo quản đá Bảo quản muối Có khoang đơng lạnh 16.1 Với biện pháp bảo quản thủy sản sau đánh bắt sử dụng ơng (bà) có hài lịng với chất lƣợng sản phẩm khơng? Có Khơng 17 Ơng (bà) thƣờng tiêu thụ sản phẩm đâu? Bán lẻ trực tiếp cảng tàu cập bến Bán buôn cho đầu mối Bán cho Công ty chế biến thủy sản 18 Mùa năm đánh bắt đƣợc sản lƣợng cao nhất? Mùa thu Mùa Đông Mùa hè Mùa xuân 19 Vùng biển ông (bà) tham gia khai thác? Khai thác xung quanh đảo Khai thác khơi biển Đông Khai thác xa bờ khu vực biển khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 118 20 Thời gian chuyến khơi? Trong ngày Dƣới ngày Từ đến 10 ngày Từ 10 đến 20 ngày 21 Lƣợng lao động tham gia khai thác thủy sản? Lao động có hộ Lao động anh em hộ Lao động thuê thêm 22 Vốn chuyến đánh bắt đƣợc lấy từ đâu? Vốn sẵn có gia đình Vốn vay ngƣời thân Vốn vay ngân hàng 23 Ông (bà) có đƣợc tham gia tham quan học tập kinh nghiệm khai thủy sản địa phƣơng khác khơng? Có Khơng 23a Nếu có quan, đơn vị tổ chức? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 24 Ông (bà) có đƣợc tham gia vào tập huấn, đào tạo kỹ an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy, tập huấn tìm kiếm cứu nạn … khơng? Có Khơng 24a Nếu có quan, đơn vị tổ chức ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 24b Thời gian tham gia tập huấn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 24c Mỗi năm tập huấn lần? 25 Đánh giá chất lƣợng đào tạo, tập huấn kỹ khai thác thủy sản? Tốt Trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Kém http://www.lrc.tnu.edu.vn 119 26 Ơng (bà) có gặp khó khăn tham gia vào hoạt khai thác thủy sản? Có Khơng 26a Nếu có do: Cho điểm (thang điểm 10) Nguyên nhân Thiếu vốn Thiếu nhân lực Điều kiện sở vật chất chƣa đáp ứng Thiếu thơng tin Trình độ học vấn Thiếu giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức, đoàn thể Khác 27 Theo quan sát hộ lƣợng thủy sản đƣợc khai thác chủ yếu loại nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 28 Cảm nhận ông (bà) ảnh hƣởng hoạt động khai thác tới mặt đời sống ngƣời dân nơi đây: 28a Kinh tế có đƣợc cải thiện khơng? Cải thiện nhiều Cải thiện Khơng thay đổi 28b Văn hóa, lối sống có thay đổi? thay đổi theo hƣớng nào? Không thay đổi Có thay đổi theo hƣớng: Tích cực : Tiêu cực: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 28c Môi trƣờng cảnh quan thiên nhiên có thay đổi? Khơng thay đổi Có thay đổi theo hƣớng: Tích cực: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 120 Tiêu cực: 29 Theo ơng (bà) có vấn đề bất cập phát triển khai thác thủy sản huyện? Công tác quản lý hiệu Cảnh quan thiên nhiên thôn q bị phá vỡ Tình trạng nhiễm mơi trƣờng Khác: 30 Thuận lợi khó khăn ơng/bà tham gia hoạt động khai thác thủy sản? Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 31 Kiến nghị đề xuất ông/bà nhằm phát triển khai thác thủy sản địa phƣơng cách bền vững? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà!) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 121 PHIẾU PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƢƠNG, NHÀ QUẢN LÝ, NHÀ KHOA HỌC, CHUYÊN GIA Phiếu số… ngày vấn:……… I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: Giới tính: Tên quan/đơn vị công tác: Chức vụ: II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ Xin ơng/bà cho biết tình hình phát triển khai thác thủy sản địa bàn huyện ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác sản tự nhiên địa bàn huyện ? 7.1 Yếu tố khách quan: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 122 7.2 Yếu tố chủ quan: Sự gắn kết công ty chế biến thủy sản, quan chức năng, cộng đồng ngƣ dân công tác phát triển khai thác thủy địa bàn huyện đảo Cô Tô? III CÁC CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ Địa phƣơng có sách/qui định phát triển khai thác thủy sản địa bàn huyện? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 123 10 Xin ông /bà cho biết nhận định đánh giá mức độ đáp ứng trang thiết bị, công nghệ đánh bắt phƣơng tiện đánh bắt ngƣ dân để phát triển khai thác thủy sản địa phƣơng? (đƣa nhận định mức độ đáp ứng mặt: số lƣợng, chất lƣợng, dịch vụ ) 11 Xin ơng/bà cho biết thuận lợi khó khăn việc phát triển khai thác thủy sản huyện? 11.1 Thuận lơi 11.2 Khó Khăn 12 Ơng/bà có đề xuất kiến nghị việc phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu ơng/bà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện đảo Cô Tô -... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 88 4.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh ... TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 25 3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện đảo

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan