1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy trình sản xuất mẫu phết máu ngoại biên và sử dụng trong ngoại kiểm

90 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN VÀ SỬ DỤNG TRONG NGOẠI KIỂM Mã số: 210/2017/ HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Vũ Quang Huy Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN VÀ SỬ DỤNG TRONG NGOẠI KIỂM Mã số: 210/2017/ HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) PGS.TS Vũ Quang Huy Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Vũ Quang Huy.(1,2) Cs Lê Trịnh Thị Ngọc Ái(3), Ngọc Minh Trân(1), Trần Thái(1), Phạm Hồng Thụy(1), Lâm Quốc Cường(1), Bùi Quang Sang (1), Lê Hoàng Anh (1), Nguyễn Văn Hoàng Sơn (1), Trần Hà Tiểu Linh (1) (1) Trung tâm Kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm y học - Đại Học Y Dược TP HCM (2) Bộ môn Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật Y học- Đại Học Y Dược TP HCM (3) Trường Cao Đẳng Y tế Đồng Nai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hình thái dịng tế bào phết máu ngoại biên 1.1.1 Hồng cầu (HC) 1.1.2 Tiểu cầu (TC) 20 1.1.3 Bạch cầu (BC) 23 1.2 Ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm 34 1.2.1 Định nghĩa 34 1.2.2 Các phƣơng pháp thực ngoại kiểm 34 1.2.3 Lợi ích việc thực ngoại kiểm 35 1.2.4 Các bƣớc thực ngoại kiểm 36 1.2.5 Đặc điểm chƣơng trình ngoại kiểm 36 1.3 Tiêu chuẩn sản xuất mẫu ngoại kiểm 37 1.3.1 Mẫu chuẩn 37 1.3.2 Đánh giá tính đồng 38 1.3.3 Đánh giá độ ổn định 38 1.3.4 Nghiên cứu tính đồng 39 1.3.5 Nghiên cứu độ ổn định 39 1.4 Tình hình cung cấp ngoại kiểm giới nƣớc 40 1.4.1 Các chƣơng tình ngoại kiểm giới 40 1.4.2 Các chƣơng trình ngoại kiểm nƣớc 41 1.4.3 Chƣơng trình ngoại kiểm phết máu ngoại biên 41 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tƣợng 43 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 43 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 43 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 43 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.2.2 Cỡ mẫu 44 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 44 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 44 2.3 Đạo đức nghiên cứu 60 2.3.1 Vấn đề y đức 60 2.3.2 Tính ứng dụng nghiên cứu 60 Chƣơng KẾT QUẢ 20 3.1 Thu thập nguyên liệu 61 3.2 Đánh giá nguyên liệu ban đầu 61 3.3 Kết đánh giá phết máu ngoại biên 62 3.4 Đánh giá độ đồng 64 3.5 Đánh giá độ ổn định 69 Chƣơng BÀN LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BC Bạch cầu HC Hồng cầu KSTSR Ký sinh trùng sốt rét TC Tiểu cầu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: BASO Bạch cầu hạt ƣa kiềm (Basophil) DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Ethylene diamine tetra acetic acid EOS Bạch cầu hạt ƣa acid (Eosinophil) EQA Ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm (External Quality Assessment) ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization) RBC Số lƣợng hồng cầu (Red Blood cell Count) HBV Vi rút gây viêm gan B (Hepatitis B virus) HBsAg Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (Hepatitis B surface Antigen) HCT Dung tích hồng cầu (Hematocrit) HCV Vi rút gây viêm gan C (Hepatitis C virus) HGB Huyết sắc tố (Hemoglobin) HIV Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời (Human Immunodeficiency Virus) LYM Lymphocyte MCH Lƣợng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin) MCHC Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration) MCV Thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Volume) MONO Monocyte MPV Thể tích trung bình tiểu cầu (Mean Platelet Volume) NEU Bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil) NRBC Hồng cầu nhân (Nucleated Red Blood Cell) PDW Độ phân tán kích thƣớc tiểu cầu (Platelet Distribution Width) PLT Số lƣợng tiểu cầu (Platelet count) RDW Độ phân tán kích thƣớc hồng cầu (Red cell Distribution Width) WBC Số lƣợng bạch cầu (White Blood cell Count) ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ngày đóng vai trò quan trọng mặt sống Trong y học, cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh thầy thuốc đƣợc hỗ trợ lớn từ thông số cận lâm sàng Với đời máy móc đại xét nghiệm đa số tự động hóa, chúng hỗ trợ lớn cho ngƣời nâng cao suất làm việc Tuy nhiên vai trò ngƣời trung tâm, số trƣờng hợp xét nghiệm phải đƣợc làm cách thủ cơng hồn tồn Trong huyết học, xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu xét nghiệm thƣờng quy chẩn đoán bệnh đƣợc làm hệ thống máy tự động Tuy nhiên số trƣờng hợp bất thƣờng lâm sàng yêu cầu, ta nên làm xét nghiệm phết máu ngoại biên [30] Phết máu ngoại biên phƣơng pháp thủ cơng địi hỏi kiến thức kĩ kỹ thuật viên thao tác sai số nguy hồn tồn xảy khơng có quy trình kiểm sốt chất lƣợng nghiêm ngặt Vì vậy, để kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm ta cần có mẫu chuẩn chất lƣợng Ở nƣớc ngồi, chƣơng trình ngoại kiểm phết máu ngoại biên đƣợc triển khai rộng rãi nƣớc châu Âu [17], [18], [31] Ở Việt Nam, sở chƣa sản xuất đƣợc mẫu chuẩn nên ngoại kiểm phết máu ngoại biên chƣa đƣợc triển khai phạm vi nƣớc Trong tình hình nhƣ vậy, việc sản xuất đƣợc mẫu kiểm chuẩn đảm bảo tính đồng nhất, ổn định khơng lây nhiễm để tiến hành ngoại kiểm tra chất lƣợng phòng xét nghiệm điều cần thiết Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu phết máu ngoại biên sử dụng ngoại kiểm chất lượng xét nghiệm” nhằm sản xuất đƣợc mẫu kiểm chuẩn đảm bảo tính đồng nhất, ổn định, khơng lây nhiễm bị tác động điều kiện mơi trƣờng q trình vận chuyển mẫu Kết nghiên cứu không nhằm nâng cao chất lƣợng kết phòng xét nghiệm mà giúp cho phịng xét nghiệm nƣớc tiến hành thực chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng với giá hợp lý mà đảm bảo tính tin cậy trình thực xét nghiệm C U HỎI NGHI N C U Sản xuất mẫu phết máu ngoại biên chuẩn đảm bảo tính ổn định đồng theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế ISO để thực ngoại kiểm chất lƣợng xét nghiệm đƣợc hay không? MỤC TI U NGHI N C U Nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm phết máu ngoại biên Xác định độ đồng ổn định mẫu phết máu ngoại biên 68 < F lý thuyết = 4,414, mẫu sản xuất thử nghiệm có tính đồng thơng số Monocyte 3.4.2 Mẫu EH02 Kết hình thái dịng HC, BC, TC 10 mẫu lặp lại lần có kết bình thƣờng 69 3.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH 3.5.1 Mẫu EH01 Bảng 3.7 Kết đánh giá độ ổn định bạch cầu Neutrophil mẫu EH01-001 Sau tuần P = 0,742 Sau tuần P = 0,478 Sau tháng P = 0,774 Sau tháng P = 0,547 Mẫu TB TB TB TB Lần (%) 57.0 54.0 56.0 55.7 56.0 54.0 55.0 55.0 55.0 54.0 57.0 55.3 TB Lần (%) 55.0 56.0 56.0 55.7 55.0 54.0 56.0 55.0 56.0 53.0 56.0 55.0 53.0 56.0 55.0 54.7 Trung bình (%) 56.0 55.0 56.0 55.7 55.5 54.0 55.5 55.0 55.5 53.5 56.5 55.2 54.0 55.0 56.0 55.0 Độ lệch mẫu (%) 1.41 1.41 0.00 0.94 0.71 0.00 0.71 0.47 0.5 0.5 0.5 0.2 0.71 0.71 0.71 0.71 Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tuần 55,7% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 1,41 % độ lệch trung bình mẫu 0,94%, giá trị P = 0,742 > 0,05 Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tuần 55,0% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% % độ lệch trung bình mẫu 0,47%, giá trị P = 0,478 > 0,05 Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tháng 55,2% độ lệch mẫu 0,5%, giá trị P = 0,774 > 0,05 Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tháng 55,0% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 0,547 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Neutrophil tháng 70 Bảng 3.8 Kết đánh giá độ ổn định bạch cầu Eosinophil mẫu EH01-001 Sau tuần P = 1,000 Sau tuần P = 1,000 Sau tháng P = 1,000 Sau tháng P = 0,184 Mẫu TB TB TB TB Lần (%) 2.0 1.0 2.0 1.7 3.0 1.0 2.0 2.0 2.0 2.0 1.0 1.7 2.0 2.0 2.0 2.0 Lần (%) 3.0 2.0 1.0 2.0 2.0 1.0 2.0 1.7 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 3.0 2.3 Trung bình (%) 2.5 1.5 1.5 1.8 2.5 1.0 2.0 1.8 2.0 2.0 1.5 1.8 2.0 2.0 2.5 2.2 Độ lệch mẫu (%) 0.71 0.71 0.71 0.71 0.71 0.00 0.00 0.24 0.0 0.0 0.5 0.3 0.00 0.00 0.71 0.24 Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tuần 1,8% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 1,000 > 0,05 Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tuần 1,8% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% % độ lệch trung bình mẫu 0,24%, giá trị P = 1,000 > 0,05 Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tháng 1,8% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,5% độ lệch trung bình mẫu 0,23% giá trị P = 1,000 > 0,05 Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tháng 2,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% độ lệch trung bình mẫu 0,24%, giá trị P = 0,184 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Eosinophil tháng 71 Bảng 3.9 Kết đánh giá độ ổn định bạch cầu Lympho mẫu EH01-001 Sau tuần P = 0,423 Sau tuần P = 0,635 Sau tháng P = 0,184 Sau tháng P = 1,000 Mẫu TB TB TB TB Lần (%) 37.0 40.0 37.0 38.0 37.0 39.0 37.0 37.7 39.0 39.0 38.0 38.7 39.0 38.0 38.0 38.3 Lần (%) 39.0 38.0 38.0 38.3 38.0 40.0 38.0 38.7 38.0 38.0 37.0 37.7 38.0 37.0 37.0 37.3 Trung bình (%) 38.0 39.0 37.5 38.2 37.5 39.5 37.5 38.2 38.5 38.5 37.5 38.2 38.5 37.5 37.5 37.8 Độ lệch mẫu (%) 1.41 1.41 0.71 1,18 0.71 0.71 0.71 0.71 0.5 0.5 0.5 0.5 0.71 0.71 0.71 0.71 Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tuần 38,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,71% đến 1,41%, độ lệch mẫu trung bình là 1,18%, giá trị P = 0,423 > 0,05 Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tuần 38,2% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 0,635 > 0,05 Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tháng 38,2% độ lệch mẫu 0,5% giá trị P = 0,184 > 0,05 Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tháng 37,8% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 1,000 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Lymphocyte tháng 72 Bảng 3.10 Kết đánh giá độ ổn định bạch cầu Mono mẫu EH01-001 Sau tuần P = 0,184 Sau tuần P = 0,423 Sau tháng P = 0,691 Sau tháng P = 0,691 Mẫu TB TB TB TB Lần (%) 4.0 5.0 5.0 4.7 6.0 6.0 6.0 6.0 6.0 5.0 4.0 5.0 6.0 4.0 5.0 5.0 Lần (%) 4.0 4.0 5.0 4.3 5.0 5.0 4.0 4.7 4.0 7.0 5.0 5.3 6.0 6.0 4.0 5.3 Trung bình (%) 4.0 4.5 5.0 4.5 5.5 5.5 5.0 5.3 5.0 6.0 4.5 5.2 6.0 5.0 4.5 5.2 Độ lệch mẫu (%) 0.00 0.71 0.00 0.24 0.71 0.71 1.41 0.94 1.0 1.0 0.5 0.8 0.00 1.41 0.71 0.24 Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tuần 4,5% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% % độ lệch trung bình mẫu 0,24%, giá trị P = 0,184 > 0,05 Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tuần 5,3% độ lệch mẫu dao động từ 0,71 đến 1,41% % độ lệch trung bình mẫu 0,94%, giá trị P = 0,423 > 0,05 Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tháng 5,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,50 đến 1,0% độ lệch trung bình mẫu 0,8% giá trị P = 0,691 > 0,05 Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tháng 5,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 1,41% độ lệch trung bình mẫu 0,71%, giá trị P = 0,691 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Monocyte tháng 3.5.2 Mẫu EH02 73 Kết hình thái dịng HC, BC, TC mẫu lặp lại lần sau tuần, tuần, tháng, tháng có kết bình thƣờng 74 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN Phết máu ngoại biên khảo sát hình thái tế bào máu bƣớc phân tích có rối loạn bệnh lý huyết học tế bào, xét nghiệm hữu ích để hỗ trợ việc định thêm xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh Hiệp hội phịng thí nghiệm huyết học quốc tế (ISLH) cơng bố tiêu chuẩn để phịng thí nghiệm phải thực phết máu ngoại biên kết huyết đồ máy tự động có kết bất thƣờng (Barnes cộng sự, 2005) Với phát triển máy móc ngày tinh vi, số lƣợng mẫu cần kiểm tra lại phết máu ngoại biên giảm đi, nhiên hình thái tế bào máu công cụ hữu hiệu để hỗ trợ chẩn đoán (Gene Gulati,2013), (Bain, 2005) Năm 1980, nghiên cứu Rajamaki mô tả phƣơng pháp để đánh giá hiệu suất phòng xét nghiệm tham gia việc ƣớc lƣợng hình thái tế bào máu kính hiển vi cách gửi mẫu phết máu ngoại biên đƣợc chuẩn hóa áp dụng bảng tham chiếu để thiết lập mơ tả hình ảnh thật tế bào phết máu Trong nghiên cứu G Gutie´rrez cộng năm 2008, kết EQA phết máu ngoại biên Tây Ban Nha từ 2001 đến 2006 đƣợc báo cáo Theo đó, năm 25 mẫu máu đƣợc nhuộm May-Gruă nwald-Giemsa v gi n 604 phũng xột nghim tham gia, phịng xét nghiệm chia làm nhóm: nhóm phịng xét nghiệm có bệnh nhân nhập viện (HPL) không nhập viện (NHPL) Các mẫu máu gồm: mẫu BC cấp dòng hạt (AML), BC cấp dòng lympho (ALL), mẫu u tế bào T, mẫu u tế bào B, mẫu tăng sinh tủy xƣơng (MPD), mẫu BC mãn dòng hạt (CML), mẫu xơ hóa tủy xƣơng, mẫu nhiễm Plasmodium falciparum mẫu thiếu máu HC hình liềm Kết cho thấy có biến thiên kết đáng kể phòng xét nghiệm, tỷ lệ tham gia độ thành thạo HPL cao so với NHPL 75 Quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm phết máu ngoại biên gồm bƣớc từ giai đoạn thu thập nguyên liệu, đánh giá nguyên liệu đầu vào, tiến hành sản xuất nguyên liệu đủ yêu cầu, sau đánh giá mẫu sản xuất kết thúc bảo quản mẫu sản xuất Thu thập nguyên liệu Bắt đầu bƣớc thứ giai đoạn thu thập nguyên liệu sản xuất Trong trình thu thập nguyên liệu, mẫu máu toàn phần lấy bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh sở mẫu bệnh nhân đến khám bệnh viện có định làm huyết đồ, việc thu thập mẫu phục vụ cho đề tài không ảnh hƣởng đến định cận lâm sàng bác sỹ sức khỏe bệnh nhân Mẫu đƣợc thu thập dựa việc thu thập kết huyết đồ phù hợp với yêu cầu lô sản xuất Mẫu bách phân bạch cầu EH01: mẫu có kết huyết đồ biểu thị số lƣợng BC thành phần loại BC máu ngoại biên bình thƣờng, cụ thể WBC từ 4,1 đến 10,9 K/µL, NEU từ 40 đến 74%, ESO từ đến 7%, BASO từ đến 1,5%, LYM từ 25 đến 45%, MONO từ đến 9% Mẫu đánh giá hình thái tế bào máu EH02: mẫu có kết huyết đồ biểu thị hình thái tế bào máu bình thƣờng, tức thõa tất điều kiện cụ thể RBC từ 4,20 đến 6,30 M/µL, HGB từ 12,0 đến 18,0 g/dL, HCT từ 37,0% đến 51,0%, MCV từ 80,0 đến 97,0 fL, MCH từ 26 đến 32 pg, MCHC từ 31 đến 36 g/dL, RDW từ 9,0 đến 17,0%, WBC từ 4,1 đến 10,9 K/µL, PLT từ 140 đến 440 K/µL, PDW từ 9,0 đến 17,0 fL, P-LCR từ 13 đến 43%, MPV từ 6,3 đến 10,1 fL, PCT từ 0,17 đến 0,35% Đánh giá nguyên liệu đầu vào 76 Mẫu mẫu bách phân BC EH01 đánh giá tế bào máu H02 đƣợc thực phết máu/mẫu khảo sát tìm tế bào bất thƣờng gặp mẫu máu tồn phần chống đơng EDTA Tiến hành sản xuất mẫu không phát tế bào bất thƣờng Tiến hành sản xuất mẫu Sản xuất mẫu theo bƣớc: dàn phết máu, nhuộm Wright, dán keo, đánh giá chất lƣợng đọc kết phết máu Đánh giá tính đồng Mẫu EH01: Tỷ lệ Eosinophil trung bình lần thử chiếm 2,0% lần thứ chiếm 2,2% Tỷ lệ Eosinophil trung bình cho tồn lô 2,10%, độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 1,00 % độ lệch trung bình mẫu 0,6% Giá trị F thực nghiệm = 0< F lý thuyết = 4,414, mẫu sản xuất thử nghiệm có tính đồng thông số Eosinophil Tỷ lệ Eosinophil trung bình lần thử chiếm 2,0% lần thứ chiếm 2,2% Tỷ lệ Eosinophil trung bình cho tồn lô 2,10%, độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 1,00 % độ lệch trung bình mẫu 0,6% Giá trị F thực nghiệm = 0< F lý thuyết = 4,414, mẫu sản xuất thử nghiệm có tính đồng thơng số Eosinophil Tỷ lệ Basophil trung bình lần thử chiếm 0,0% lần thứ chiếm 0,0% Tỷ lệ Basophil trung bình cho tồn lơ 0,00%, độ lệch trung bình mẫu 0,0% Giá trị F thực nghiệm = 0< F lý thuyết = 4,414, mẫu sản xuất thử nghiệm có tính đồng thơng số Eosinophil Tỷ lệ Lymphocyte trung bình lần thử chiếm 38,1% lần thứ chiếm 38,8% Tỷ lệ Lymphocyte trung bình cho tồn lơ 38,45%, độ lệch mẫu dao 77 động từ 1,00 đến 2,00 % độ lệch trung bình mẫu 1,30% Giá trị F thực nghiệm = 1,39 < F lý thuyết = 4,414, mẫu sản xuất thử nghiệm có tính đồng thơng số Lymphocyte Tỷ lệ Monocyte trung bình lần thử chiếm 5,4% lần thứ chiếm 5,3% Tỷ lệ Monocyte trung bình cho tồn lơ 5,35%, độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 2,00 % độ lệch trung bình mẫu 0,90% Giá trị F thực nghiệm = 0,26 < F lý thuyết = 4,414, mẫu sản xuất thử nghiệm có tính đồng thơng số Monocyte Mẫu EH02: Kết hình thái dịng HC, BC, TC 10 mẫu lặp lại lần có kết bình thƣờng Mẫu sản xuất đảm bảo tính đồng Đánh giá tính ổn định Mẫu EH 01: Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tuần 55,7% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 1,41 % độ lệch trung bình mẫu 0,94%, giá trị P = 0,742 > 0,05 Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tuần 55,0% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% % độ lệch trung bình mẫu 0,47%, giá trị P = 0,478 > 0,05 Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tháng 55,2% độ lệch mẫu 0,5%, giá trị P = 0,774 > 0,05 Tỷ lệ Neutrophil trung bình sau tháng 55,0% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 0,547 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Neutrophil tháng Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tuần 1,8% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 1,000 > 0,05 Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tuần 1,8% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% % độ lệch trung bình mẫu 0,24%, giá trị P = 78 1,000 > 0,05 Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tháng 1,8% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,5% độ lệch trung bình mẫu 0,23% giá trị P = 1,000 > 0,05 Tỷ lệ Eosinophil trung bình sau tháng 2,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% độ lệch trung bình mẫu 0,24%, giá trị P = 0,184 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Eosinophil tháng Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tuần 38,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,71% đến 1,41%, độ lệch mẫu trung bình là 1,18%, giá trị P = 0,423 > 0,05 Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tuần 38,2% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 0,635 > 0,05 Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tháng 38,2% độ lệch mẫu 0,5% giá trị P = 0,184 > 0,05 Tỷ lệ Lymphocyte trung bình sau tháng 37,8% độ lệch mẫu 0,71%, giá trị P = 1,000 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Lymphocyte tháng Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tuần 4,5% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 0,71% % độ lệch trung bình mẫu 0,24%, giá trị P = 0,184 > 0,05 Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tuần 5,3% độ lệch mẫu dao động từ 0,71 đến 1,41% % độ lệch trung bình mẫu 0,94%, giá trị P = 0,423 > 0,05 Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tháng 5,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,50 đến 1,0% độ lệch trung bình mẫu 0,8% giá trị P = 0,691 > 0,05 Tỷ lệ Monocyte trung bình sau tháng 5,2% độ lệch mẫu dao động từ 0,00 đến 1,41% độ lệch trung bình mẫu 0,71%, giá trị P = 0,691 > 0,05 Vậy mẫu sản xuất thử nghiệm có tính ổn định thơng số Monocyte tháng Mẫu EH 02: Kết hình thái dịng HC, BC, TC mẫu lặp lại lần sau tuần, tuần, tháng, tháng có kết bình thƣờng Vậy mẫu sản xuất đảm bảo tính ổn định 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Thị Anh (2009), Huyết học - truyền máu, NXB Y học, Hà Nội Tiêu Chuẩn Quốc Gia (2011), TCVN 17043 : 2011 Đánh giá phù hợp - Yêu cầu chung thử nghiệm thành thạo, Hà Nội Tiêu Chuẩn Quốc Gia (2013), TCVN 9596 : 2013 Phương pháp thống kê dùng thử nghiệm thành thạo so sánh liên phịng thí nghiệm, Hà Nội Tiêu Chuẩn Quốc Gia(2014), "TCVN 15189: 2014 Phòng thí nghiệm y tế yêu cầu chất lƣợng lực", Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Trung Phấn (2013), Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng, NXB Y Học, Hà Nội Đỗ Trung Phấn (2014), Bài giảng huyết học - truyền máu sau đại học, NXB Y học, Hà Nội Trần Hữu Tâm (2012), Những vấn đề đảm bảo chất lượng xét nghiệm y khoa, NXB Y học, TPHCM 11 Trần Thị Kim Dung Trần Xuân Mai, Phan Anh Tuấn, Lê Thị Xuân NXB Y học, Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Thắng cộng Vũ Quang Huy(2014), "Đánh giá chất lƣợng xét nghiệm 86 phịng xét nghiệm tham gia chƣơng trình ngoại kiểm hóa sinh – miễn dịch hợp tác quốc tế với australia năm 2013 Trung tâm kiểm chuẩn chất lƣợng xét nghiệm y học – Bộ y tế Đại học y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh", 18, 5( Tiếng nƣớc 13 Nedim Akgül&Ebubekir Gündeş(2014), "Neutrophil/Lymphocyte Ratio in Acute Appendicitis: A State Hospital Experience", Turkish Journal of Colorectal Disease, 26(4), 121-124 14 Barbara J Bain (2014), Blood cells: a practical guide, John Wiley & Sons, 15 David G Bullock&Colin E Wilde(1985), "External quality assessment of urinary pregnancy oestrogen assay: further experience in the United Kingdom", Annals of clinical biochemistry, 22(3), 273-282 16 Clara Camaschella(2015), "Iron-deficiency anemia", New England journal of medicine, 372(19), 1832-1843 17 Juan Lluis Corrons, Marjan Van Blerk, Stephanie Albarede, Gabriela Gutierrez, Silke Heller, Gunnar Nordin, Milan Skitek, Andre Deom, Katalin Horvath&Barbara De la Salle(2006), "Guidelines for setting up an External Quality Assessment Scheme for blood smear interpretation Part 80 II: survey preparation, statistical evaluation and reporting", Clinical Chemical Laboratory Medicine, 44(8), 1039-1043 18 Juan Lluis Vives Corrons, Stephanie Albarède, George Flandrin, Silke Heller, Katalin Horvath, Berend Houwen, Gunnar Nordin, Erika Sarkani, Milan Skitek&Marjan Van Blerk(2004), "Guidelines for blood smear preparation and staining procedure for setting up an external quality assessment scheme for blood smear interpretation Part I: control material", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine, 42(8), 922-926 19 Carole A Cull, Susan E Manley, Irene M Stratton, H Andrew W Neil, Iain S Ross, Rury R Holman, Robert C Turner&David R Matthews(1997), "Approach to maintaining comparability of biochemical data during longterm clinical trials", Clinical chemistry, 43(10), 1913-1918 20 J David Bessman, Larry J Williams&P Ridgway Gilmer Jr(1981), "Mean platelet volume The inverse relation of platelet size and count in normal subjects, and an artifact of other particles", American Journal of Clinical Pathology, 76(3), 289-293 21 Barbara De la Salle, Piet Meijer, Annette Thomas&Ana-Maria Simundic(2017), "Special issue on External Quality Assessment in Laboratory Medicine–current challenges and future trends", Biochemia medica: Biochemia medica, 27(1), 19-22 22 K Dunning&AO Safo(2011), "The ultimate Wright-Giemsa stain: 60 years in the making", Biotechnic & Histochemistry, 86(2), 69-75 23 AM Dvorak&HF Dvorak(1979), "The basophil Its morphology, biochemistry, motility, release reactions, recovery, and role in the inflammatory responses of IgE-mediated and cell-mediated origin", Archives of pathology & laboratory medicine, 103(11), 551-557 24 Fahim Ebrahimi, Stavros Giaglis, Sinuhe Hahn, Claudine A Blum, Christine Baumgartner, Alexander Kutz, Shane Vontelin van Breda, Beat Mueller, Philipp Schuetz&Mirjam Christ-Crain(2018), "Markers of Neutrophil Extracellular Traps Predict Adverse Outcome in Community-Acquired Pneumonia: Secondary Analysis of a Randomised Controlled Trial", European Respiratory Journal, 1701389 25 Jason Ford(2013), "Red blood cell morphology", International journal of laboratory hematology, 35(3), 351-357 26 Takeshi Fukuda, Sandra L Dunnette, Charles E Reed, Steven J Ackerman, Margot S Peters&Gerald J Gleich(1985), "Increased numbers of hypodense eosinophils in the blood of patients with bronchial asthma", American Review of Respiratory Disease, 132(5), 981-985 27 C Giles(1981), "The platelet count and mean platelet volume", British journal of haematology, 48(1), 31-37 81 29 GJ Gleich, CR Adolphson&KM Leiferman(1993), "The biology of the eosinophilic leukocyte", Annual review of medicine, 44(1), 85-101 30 Gene Gulati, Jinming Song, Alina Dulau Florea&Jerald Gong(2013), "Purpose and criteria for blood smear scan, blood smear examination, and blood smear review", Annals of laboratory medicine, 33(1), 1-7 31 G Gutiérrez, A Merino, A Domingo, JM Jou&JC Reverter(2008), "EQAS for peripheral blood morphology in Spain: a year experience", International journal of laboratory hematology, 30(6), 460-466 32 I Harming, J Seth, RRA Bacon, WM Hunter&R Al-Sadie(1991), "Progress in immunoassays for serum prolactin: Evidence from the UK External Quality Assessment Scheme (EQAS) 1980–1989", Annals of clinical biochemistry, 28(1), 91-97 33 Silke Heller("External quality assessment scheme for haematology in Germany", 34 Evan M Hersh &Joost J Oppenheim (1965), "Impaired in Vitro Lymphocyte Transformation in Hodgkin's Disease", New England Journal of Medicine, 273(19), 1006-1012 35 AM Holburn&JM England(1982), "The UK national external quality assessment scheme in blood group serology Compatibility testing 1979– 1980", International Journal of Laboratory Hematology, 4(1), 3-12 36 Bruce R Hoppe&E Duane Lassen(1978), "Blood Smears and the Use of Wright's Stain", Iowa State University Veterinarian, 40(3), 10 37 Berend Houwen(2002), "Blood film preparation and staining procedures", Clinics in laboratory medicine, 22(1), 1-14 38 Department of Haematology Imoru Momodu, Aminu Kano Teaching Hospital, P.M.B 3452, Kano, Kano State, Nigeria(2016), "Determination of Platelet and White Blood Cell Counts from Peripheral Blood Smear: An Indispensable Method in Under-resourced Laboratories ", International Blood Research & Reviews 5(2), 1-7 40 Kathy W Jones(2009), "Evaluation of cell morphology and introduction to platelet and white blood cell morphology", Clinical Hematology and Fundamentals of Hemostasis, 93-116 41 Shersten Killip, John M Bennett&Mara D Chambers(2007), "Iron deficiency anemia", American family physician, 42 Elzbieta Kolaczkowska&Paul Kubes(2013), "Neutrophil recruitment and function in health and inflammation", Nature Reviews Immunology, 13(3), 159 43 Shirley Mitchell Lewis(1988), "The WHO international external quality assessment scheme for haematology", Bulletin of the World Health Organization, 66(3), 283 82 44 SM Lewis&BJ Burgess(1969), "Quality control in haematology: report of interlaboratory trials in Britain", Br Med J, 4(5678), 253-256 45 Marcia BC Mello, Francisco C Luz, Fabio A Leal-Santos, Eduardo R Alves, Thamires M Gasquez&Cor JF Fontes(2014), "Standardization of blood smears prepared in transparent acetate: an alternative method for the microscopic diagnosis of malaria", Malaria journal, 13(1), 238 46 Aparna Narasimha, Harendra Kumar&C SBR Prasad(2008), "Anticoagulant induced artefacts in peripheral blood smears", Indian Journal of Hematology and Blood Transfusion, 24(2), 43-48 47 Russell Ross&Seymour J Klebanoff(1966), "The eosinophilic leukocyte: fine structure studies of changes in the uterus during the estrous cycle", Journal of Experimental Medicine, 124(4), 653-660 48 Pramanik Sanjay Sathe Jayashree, Jambhulkar Rajesh(2017), "EDTA induced morphological changes in the cells of peripheral blood smear", International Journal of Recent Trends in Science And Technology, 22(2), 117-120 49 GW Schmid-Schonbein, Yuan Y Shih&Shu Chien(1980), "Morphometry of human leukocytes", Blood, 56(5), 866-875 50 Lisa Senzel&Chunghun Chang(2013), "Platelet phagocytosis by neutrophils", Blood, 122(9), 1543-1543 51 Sheikh Muzamil Shafi, Misbha Afsheen&Farooq A Reshi(2009), "Total leucocyte count, C-reactive protein and neutrophil count: diagnostic aid in acute appendicitis", Saudi journal of gastroenterology: official journal of the Saudi Gastroenterology Association, 15(2), 117 52 P G Shute&M Maryon(1960), "A satisfactory technique for storing and staining malaria and other parasites in old blood films", Transactions of The Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 54(5), 415-418 53 J Spezia, PB Hermann, SR Comar, G Picheth, R Henneberg&SRR Utiyama(2018), "Anticoagulant Choices Affect the Mean Platelet Volume Measurement by Impedance", Clinical laboratory, 64(1), 217-220 54 Tesfaldet Tecle, Mitchell R White, Don Gantz, Erika C Crouch&Kevan L Hartshorn(2007), "Human neutrophil defensins increase neutrophil uptake of influenza A virus and bacteria and modify virus-induced respiratory burst responses", The Journal of Immunology, 178(12), 8046-8052 55 Maxwell P Westerman&James W Bacus(1983), "Relationship Red Blood Cell Morphology in Sickle Cell Anemia as Determined by Image Processing Analysis: The to Painful Crises", American journal of clinical pathology, 79(6), 667-672 ... cứu khoa học cơng bố quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm phết máu ngoại biên, đề tài đề tài nƣớc nghiên cứu sản xuất mẫu ngoại kiểm phết máu ngoại biên 43 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI... để thực ngoại kiểm chất lƣợng xét nghiệm đƣợc hay không? MỤC TI U NGHI N C U Nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm phết máu ngoại biên Xác định độ đồng ổn định mẫu phết máu ngoại biên 3... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN VÀ SỬ DỤNG TRONG NGOẠI KIỂM Mã số: 210/2017/ HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài (Ký,

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w