Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU HUYẾT THANH, ỨNG DỤNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM HĨA SINH Mã số: 211/2017/HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Vũ Quang Huy Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU HUYẾT THANH, ỨNG DỤNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM HĨA SINH Mã số: 209/2017/ HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Vũ Quang Huy Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Vũ Quang Huy.(1,2) Cs Nguyễn Thị Quỳnh Nga (3), Lê Ngọc Minh Trân, Trần Thái(1), Phạm Hồng Thụy, Lâm Quốc Cường(1), Bùi Quang Sang (1), Lê Hoàng Anh (1), Nguyễn Văn Hoàng Sơn (1), Trần Hà Tiểu Linh (1) (1) Trung tâm Kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm y học - Đại Học Y Dược TP HCM (2) Bộ môn Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật Y học- Đại Học Y Dược TP HCM (3) Bộ môn Huyết học, Khoa Xét nghiệm – Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÕ CỦA XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG LÂM SÀNG 1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG XÉT NGHIỆM 14 1.3 NGOẠI KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (EQA – External Quality Assessment) 19 1.4 MẪU NGOẠI KIỂM 21 1.5 KỸ THUẬT ĐÔNG KHÔ 25 1.6 PHƢƠNG PHÁP ĐÔNG LẠNH 28 1.7 TÌNH HÌNH NGOẠI KIỂM HĨA SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.3 CỠ MẪU 31 2.4 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 32 2.5 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 32 2.6 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 33 2.7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.8 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 43 2.9 Y ĐỨC VÀ TÍNH ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MẪU SẢN XUẤT 47 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ NHIỆT ĐỘ, THỜI GIAN LÊN QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN MẪU NGOẠI KIỂM 54 3.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU HUYẾT THANH NGOẠI KIỂM HÓA SINH 64 CHƢƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM HÓA SINH 67 4.2 SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP SẢN XUẤT MẪU HUYẾT THANH BẰNG ĐÔNG KHÔ VÀ ĐÔNG LẠNH 69 4.3 ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA MẪU THEO THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ 70 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A I PHỤ LỤC B III PHỤ LỤC C IV PHỤ LỤC D VI PHỤ LỤC E VIII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ tiếng Việt BV : Bệnh viện ĐHYD : Đại Học Y Dƣợc ĐNM : Định nhóm máu ĐTĐ : Đái tháo đƣờng ML : Millilit NĐBĐ : Nồng độ ban đầu TCQG : Tiêu chuẩn quốc gia TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Từ tiếng Anh ALT : Alanine Transaminase AMP : AdenosineMonophosphate AST : Aspartate Transaminase AU : Acid Uric BUN : Blood Urea nitrogen CDC : Centers for Disease Control and Prevention, USA CLSI : Clinical and Laboratory Standards Institute Cho : Cholesterol CM : Chylomicron Cre : Creatinin CRM : Certified Reference Material CV : Coefficient of Variation DNA :Deoxynucleic acid EQA : External Quality Assessment GOD : Glucose Oxidase GOT : Glutamat Oxaloacetac Transaminase GLU : Glucose GLDH : Glutamate Dehydrogenase GGT : Gamma Glutamyl Transaminase GH : Growth Hormone GMP : Guanosine Monophosphate GPO : Glycerol Phosphate Oxidase GPT : Glutamat Pyruvat Transaminase HBsAg :Hepatitis B surface antigen HCV : Hepatitis C virus HIV :Human immunodeficiency virus HDL : High density lipoprotein IDL : Intermediate density lipoprotein IEC : International Electrotechnical Commission IFCC : International Fedaration of clinical Chemistry IQC : Internal Quality Control ISO : International Organization for Standardization LDL : Low density lipoprotein PAP : Peroxidase Antiperoxidase PT : Proficiency testing QA : Quality Assurance QC : Quality Control QM : Quality Management QMS : Quality Management System RNA : Ribonucleic acid RM : Reference Material SD : Standard Deviation SSG : Sum of Squares between - Groups SST : Total Sum of Squares SSW : Sum of Squares Within-groups TG : Triglycerid Tri :Triglycerid Ure : Ure VLDL : Very low density lipoprotein WHO :World Health Organization DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơ chế điều hịa nồng độ Glucose máu Hình 1.2 Sơ đồ chuyển hóa BUN thể Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hóa Creatinin thể Hình 1.4 Sơ đồ vận chuyển Cholesterol thể 11 Hình 1.5 Quá trình hình thành Acid Uric 12 Hình 1.6 Các yếu tố hệ thống quản lý chất lƣợng 19 Hình 1.7 Quy trình hoạt động phịng xét nghiệm [3] 19 Hình 2.1 Sơ đồ phƣơng pháp tiến hành 386 Hình 2.2 Q trình đơng khơ mẫu huyết 38 Hình 2.3 Mẫu huyết trộn kết sàng lọc anti-HIV 40 Hình 2.4 Biểu đồ nội kiểm tra Levey Jennings 45 Hình 3.1 Nồng độ glucose 54 Hình 3.2 Nồng độ ure 55 Hình 3.3 Nồng độ creatinin 55 Hình 3.4 Nồng độ triglycerid 56 Hình 3.5 Nồng độ cholesterol 56 Hình 3.6 Nồng độ acid uric 57 Hình 3.7 Hoạt động enzym GOT 57 Hình 3.8 Hoạt động enzym GPT 58 Hình 3.9 Hoạt động enzym GGT 58 Hình 3.10 Nồng độ glucose theo thời gian 59 Hình 3.11 Nồng độ ure theo thời gian 59 Hình 3.12 Nồng độ creatinin theo thời gian 60 Hình 3.13 Nồng độ triglycerid theo thời gian 60 Hình 3.14 Nồng độ cholesterol theo thời gian 61 Hình 3.15 Nồng độ acid uric theo thời gian 61 Hình 3.16 Hoạt độ enzym GOT theo thời gian 62 Hình 3.17 Hoạt độ enzym GPT theo thời gian 62 Hình 3.18 Hoạt độ enzym GGT theo thời gian 63 Hình 3.19 Hình ảnh mẫu ngoại kiểm sản xuất 66 40 Hohnadel David C , F William Sunderman, Perry Terhune, Frank H Reid and Isidor H Pomper (1973), "Comparisons of the Precision of Replicate Analyses of Frozen and Lyophilized", Quality Control Serum Annals of Clinical Laboratory Science,3(5) 41 IFCC, Fundamentals for External Quality Assessment (EQA): Guidelines for Improving Analytical Quality by Establishing and Managing EQA Schemes Examples from Basic Chemistry Using Limited Resources, p.31- 44 42 ISO 13528 (2005), ―Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparisons‖, International Organization for Standardization, First edition 43 ISO Guide 34 (2009), “Quality management and quality assurance”, International Organization for Standardization, Third edition 44 ISO Guide 31 (2015), “Reference materials – Content of certificated, label and accompanying documentation”, International Organization for Standardization, Third edition 45 ISO Guide 35 (2006), “Reference materials – General and statistical principles for certification”, International Organization for Standardization, Third edition 46 ISO/IEC 17043 (2010), ―Conformity assessment requirements for proficiency testing‖, International — General Organization for Standardization, First edition 47 International Union Of Pure And Aplied Chemistry Analytical Chemistry Division (2006), ―The International Harmonized Protocol for the Proficiency Testing of Analytical Chemistry Laboratories Interdivisional Working Party for Harmonization of Quality Assurance Schemes‖, Pure Apl Chem, 78(1), p.145–196 48 Kachhawa Kamal, Poonam Kachhawa, Meena Varma, Rasmirekha Behera, Divya Agrawal, Sanjay Kumar (2017), “Study of the stability of various biochemical analytes in samples stored at different predefined storage conditions at an accredited laboratory of India”, Journal of laboratory Physicians, 9(1), p.11 -15 49 Karkalousos Petros, A Evangelopoulos (2011), Aplications and Experiences of Quality Control, InTech 50 Khan M.A.U., F.A Khan (2004), “Low cost Quality Control Human Serum: Method of Preparation, validation of values and its comparison with the Commercial Control Serum”, Department of Pathology, 54(7), p.375 – 378 51 Kojima Kazunobu (2009), Laboratory Quality Management System Training Toolkit, CDC and WHO and CLSI 52 Lalani Rukbsana, Ayesha Molla, Mohammed Khurshid (1989), “Efficacy of a home made qualiyyu control serum”, The Journal of the pakistan Medical Association, 39(12), p.317 – 320 53 Miller W Greg (2002), “Specimen materials, target values and commutability for external quality assessment (proficiency testing) schemes”, Clinica Chimica Acta, 327 , p.25 – 37 54 Milton Nathaniel (2010), Pharmaceutical Freeze Drying: Lyophilization Process, Product Development, Eli Lilly and Co The 55 Ono Takeshi, Katsumi Kitaguchi, Masafumi Takehara, Mitsuru Shiiba, and Kiyoshi Hay (1981), “Serum-Constituents Analyses: Effect of Duration and Temperature of Storage of Clotted Blood”, Clin Chem, 27(1), pp.35-38 56 Ozbek Belma, Hatun Karavelioğlu (2010), “Studies on the Stability of Various Components of Control Serums Prepared in Lyophilised Form”, Ytũd, 57 Paltiel L, Ronningen KS, Meltzer HM, Baker SV, Hoppin JA (2008), “Evaluation of freeze thaw cycles on stored plasma in the Biobank of the Norwegian Mother and child cohort study”, Cell Preserv Technol, 6, pp.22330 58 Premachandra P, Wood Pl, Hill PG (1987), “Preparation and stability of low – cost liquid quality – control serum stabilized with ethanediol”, Clin Chem, 33(2), p.851 59 Proksch Gary J, Dean P Bonderman (1976), “Preparation of Optically Clear Lyophilized Human Serum for Use in Preparing Control Material”, Clin Chem, 22(4), p.456 – 460 60 Sri Lanka Accreditation Board for Conformity Assessment, Guidline for Use of Reference Material In Medical Testing, No1,p 61 Sunderman FW Jr, Copeland BE, MacFate RP, Martens VE, Naumann HN, Stevenson GF (1956), “Manual of American Society of Clinical Pathologists workshop on glucose”, Am J Clin Pathol, 26(1355), p.72 62 Tambse Varsha, G S Manoorkar, Mahesh Banik, Manjusha Tambse (2015), “Study of the Stability of various Biochemical Analytes in Pooled Sera preserved at - 8oC”, Asian Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences, 5(48), 2015, 38-39 63 Tolstoi E (1924), “Glycolysis in bloods of normal subjects and of diabetic patients”, J Biol Chem, 60(69) 64 Zhang Dongbo J., R.K Elswick, W Greg Miller, and Jimmy L Bailey (1998) “Effect of serum-clot contact time on clinical chemistry laboratory results”, Clinical Chemistry; 44(6): 1325–1333 i PHỤ LỤC A BẢNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU DO CLIA CUNG CẤP Routine Chemistry Test or Analyte Acceptable Performance Alanine aminotransferase Target value ± 20% Albumin Target value ± 10% Alkaline phosphatase Target value ± 30% Amylase Target value ± 30% Aspartate aminotransferase (AST) Target value ± 20% Bilirubin, total Target value ± 0.4 mg/dL or ± 20% (greater) Blood gas p02 Target value ± SD Blood gas pCO2 Target value ± mm Hg or ± 8% (greater) Blood gas pH Target value ± 0.04 Calcium, total Target value ± 1.0 mg/dL Chloride Target value ± 5% Cholesterol, total Target value ± 10% ii Cholesterol, high dens lipoprotein Creatine kinase Creatine kinase isoenzyms Target value ± 30% Target value ± 30% MB elevated (present or absent) or Target value ± SD Creatinine Creatinine Target value ± 0.3 mg/dL or ± 15% (greater) Glucose Target value ± mg/dL or ± 10% (greater) Iron, total Target value ± 20% Lactate dehydrogenase (LDH) Target value ± 20% LDH isoenzyms LDH1/LDH2 (+ or -) or Target value ± 30% Magnesium Target value ± 25% Potassium Target value ± 0.5 mmol/L Sodium Target value ± mmol/L Total protein Target value ± 10% Triglycerids Target value ± 25% Urea Nitrogen Target value ± mg/dL or ± 9% (greater) Uric acid Target value ± 17% iii PHỤ LỤC B BẢNG THEO DÕI NHIỆT ĐỘ TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN CHẤT LƢỢNG XÉT NGHIỆM Y HỌC Địa chỉ: 131 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 9, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điệnthoại: (08) 38531058 * Fax: (08) 38531049 Email: trungtamkiemchuan@gmail.com * Web:http://qccump.com BẢNG THEO DÕI NHIỆT ĐỘ Tháng …năm …… Tên thiết bị: Tủ lạnh thƣờng SanYo SN: Phịng: Sinh Hóa-Huyết Học Khoảng nhiệt độ chấp nhận : - 80C Nhiệt độ Ngày 9h 15h Ký tên Ghi Ngƣời thực Ngƣời tổng hợp Ngƣời giám sát iv PHỤ LỤC C KẾ HOẠCH NỘI KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG HÓA SINH NĂM 2017 Mục đích: - Phát sai số xác định loại sai số (ngẫu nhiên, hệ thống) - Tìm nguyên nhân gây sai số, biện pháp khắc phục đề xuất hành động phòng ngừa phù hợp - Theo dõi điều kiện môi trƣờng, việc sử dụng hóa chất, thuốc thử nhƣ giám sát việc bảo dƣỡng, bảo trì hiệu chuẩn thiết bị định kỳ - Đánh giá độ tin cậy kết thử nghiệm - Đánh giá phƣơng pháp, thiết bị, hóa chất, thuốc thử tay nghề kỹ thuật viên Lĩnh vực nội kiểm thƣờng quy là: Sinh hóa Tỉ lệ thực nội kiểm tối thiểu 80 % tổng số test xét nghiệm Quy định triển khai thực hiện: 2.1 Quản lý chất lƣợng thiết lập quy trình chạy nội kiểm cho Khoa xét nghiệm, quy trình phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên có thay đổi Tất KTV xét nghiệm phải tuân thủ thực quy trình 2.2 Chạy thƣờng quy theo bảng hƣớng dẫn bên dƣới 2.3 Chạy đột xuất: Khi có cố máy móc, thuốc thử, trang thiết bị sau thực hành động khắc phục hay nghi ngờ kết xét nghiệm phải chạy lại mẫu nội kiểm để kiểm tra trƣớc tiến hành phân tích mẫu bệnh phẩm Hay lần thay thuốc thử bắt buộc phải Calib, QC hộp thuốc trƣớc sử dụng v Nội dung thực hiện: 3.1 Bảng quy định chạy nội kiểm năm 2017: Chƣơng Thơng số trình Máy Vật liệu, thực nhà cung cấp Lịch thực Control Hàng ngày (trừ HDL, AST, ALT, level 1&2 thứ 7, chủ nhật) GGT, CRE, ACID Minh Tâm Chạy level HÓA GLU, CHO, TRI, SINH AU 480 URIC, BIL-T, BIL-D , URE AMY, PRO, ALB, CPK, LDH, Fe, HbA1C hàng ngày Phân tích số liệu, khắc phục cố phòng ngừa: - Số liệu chạy nội kiểm đƣợc in chung với nhật ký chạy nội kiểm - Ban quản lý chất lƣợng lập biểu đồ Levey-Jennings để giám sát kết nội kiểm thiết lập số nội kiểm cho phù hợp với thực trạng phòng xét nghiệm - Ban lãnh đạo với phụ trách chất lƣợng phải tìm nguyên nhân tiến hành biện pháp khắc phục kết nội kiểm không đạt Mọi việc sau khắc phục xong phải đƣợc lƣu lại làm chứng sổ Theo dõi khắc phục cố phòng ngừa kết nội kiểm không đạt vi PHỤ LỤC D BẢNG ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ MẪU NGOẠI KIỂM Điều chỉnh nồng độ Glucose Sau tiến hành pha nồng độ Glucose, Triglycerid Cholesterol 10%, thực điều chỉnh nồng độ mẫu công thức N1V1 = N2V2 Lƣợng thể tích thêm vào = Số mg chất mong muốn – số mg chất đo đƣợc Nồng độ đo đƣợc Glucose : 68mg/dl Nồng độ Glucose 125ml là: 85mg Nồng độ mong muốn Glucose : 140mg/dl Nồng độ Glucose 125ml là: 175mg Số mg thiếu: 175 -85 = 90 mg/dl Với lƣợng Glucose thêm vào có nồng độ 10% G/l tƣơng đƣơng 1ml = 100mg, khối lƣợng thể tích cần thêm vào là: 90/100 = 0,9 ml = 900µl Hút 900µl dung dịch Glucose 10% cho vào lọ 125ml ban đầu, lắc trộn đều, khuấy trộn với máy khuấy từ phút Điều chỉnh nồng độ Triglycerid Sau tiến hành pha nồng độ Glucose, Triglycerid Cholesterol 10%, thực điều chỉnh nồng độ mẫu cơng thức N1V1 = N2V2 Lƣợng thể tích thêm vào = Số mg chất mong muốn – số mg chất đo đƣợc Số ml Triglycerid đo đƣợc : 130 mg/dl Số mgTriglycerid có 125ml là: 162,5mg Số ml Triglycerid mong muốn đạt đƣợclà : 203 mg/dl Số mg Triglycerid có 125ml là: 253,75 mg Số mg cịn thiếu: 253,75 – 162,5 = 91,25 mg/dl vii Với lƣợng Triglycerid thêm vào có nồng độ 10% G/l tƣơng đƣơng 1ml = 100mg, khối lƣợng thể tích cần thêm vào là: 91,25/100 ≈ 0,91 ml = 910µl Hút 910µl dung dịch Triglycerid 10% cho vào lọ 125ml ban đầu, lắc trộn đều, khuấy trộn với máy khuấy từ phút Điều chỉnh nồng độ Cholesterol Sau tiến hành pha nồng độ Glucose, Triglycerid Cholesterol 10%, thực điều chỉnh nồng độ mẫu công thức N1V1 = N2V2 Lƣợng thể tích thêm vào = Số mg chất mong muốn – số mg chất đo đƣợc Số ml Cholesterol đo đƣợc : 180 mg/dl Số mg Cholesterol có 125ml là: 225mg Số mg Cholesterol mong muốn đạt đƣợc : 210mg/dl Số ml Cholesterol có 125ml là: 262,5 mg Số mg cịn thiếu: 262,5 – 210 = 37,5 mg/dl Với lƣợng Cholesterol thêm vào có nồng độ 10% G/l tƣơng đƣơng 1ml = 100mg, khối lƣợng thể tích cần thêm vào là: 37,5/100 ≈ 0,38 ml = 380µl Hút 380µl dung dịch Cholesterol 10% cho vào lọ 125ml ban đầu, lắc trộn đều, khuấy trộn với máy khuấy từ phút \ viii PHỤ LỤC E PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 9596 – 2013 (ISO 13528: 2003) B.1 Quy trình kiểm tra tính Tn thủ quy trình nêu dƣới a) Chọn phịng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra tính Khi chấp nhận khơng tiến hành kiểm tra tính đại lƣợng đo, chọn phƣơng pháp đo sử dụng kiểm tra tính đặc trƣng vật liệu thử để đo, đặc trƣng nhạy với tính khơng mẫu Theo đó, với vật liệu dạng hạt, tùy ý chọn đặc trƣng giải phóng hồn tồn (nhƣ phần trăm lọt qua rây có cỡ lỗ định) Đối với phép đo tỷ lệ, đặc trƣng tỷ lệ nhỏ khó khơng bộc lộ kiểm tra tính (Đặc trƣng giải phóng hoàn toàn đặc trƣng mà hạt riêng rẽ thể cực trị đặc trƣng Đặc trƣng khơng giải phóng hồn tồn hạt riêng rẽ có đặc trƣng cấp độ khác nhau) b) Chuẩn bị đóng gói mẫu cho vịng chƣơng trình thử nghiệm thành thạo, đảm bảo có đủ mẫu cho bên tham gia chƣơng trình cho việc kiểm tra tính c) Chọn ngẫu nhiên g mẫu dƣới dạng đóng gói cuối chúng, g ≥ 10 Số lƣợng mẫu bao gồm kiểm tra tính giảm có sẵn liệu phù hợp từ lần kiểm tra tính trƣớc mẫu tƣơng tự đƣợc chuẩn bị theo quy trình tƣơng tự d) Chuẩn bị hai phần thử từ mẫu kỹ thuật thích hợp với vật liệu thử để giảm thiểu khác biệt phần chia thử ix e) Lấy phần chia thử 2g theo thứ tự ngẫu nhiên, có đƣợc kết đo phần, hoàn tất toàn chuỗi phép đo điều kiện lặp lại f) Tính trung bình chung x., , độ lệch chuẩn bên mẫu sw độ lệch chuẩn mẫu ss, nhƣ đề cập B.3 B.2 Chuẩn mực đánh giá kiểm tra tính So sánh độ lệch chuẩn mẫu ss với độ lệch chuẩn dùng cho đánh giá thành thạo Các mẫu đƣợc coi đủ nếu: ss ≤ 0,3 (B.1) Lý giải cho hệ số 0,3 chuẩn mực đƣợc áp dụng độ lệch chuẩn mẫu đóng góp khơng q 10 % độ lệch chuẩn dùng cho thử nghiệm thành thạo Nếu chuẩn mực khơng đƣợc đáp ứng điều phối viên phải xem xét khả dƣới a) Kiểm tra xem cải tiến đƣợc quy trình chuẩn bị mẫu không b) Phân phối số mẫu cho bên tham gia chƣơng trình yêu cầu thu thập kết đo cho mẫu Tính khơng mẫu làm tăng độ lệch chuẩn mẫu lên: r1 r2 s2s (B.2) Sử dụng σr1 thay cho σr hƣớng dẫn chọn số phép đo lặp, Công thức (2) c) Đƣa độ lệch chuẩn mẫu vào độ lệch chuẩn cho thử nghiệm thành thạo cách tính là: 12 ss2 Trong 1 (B.3) độ lệch chuẩn dùng cho thử nghiệm thành thạo không cho phép không mẫu x B.3 Công thức kiểm tra tính Dữ liệu thu đƣợc từ kiểm tra tính đƣợc thể bằng: xt,k đó: t đại diện cho mẫu (t = 1, 2, …, g) k đại diện cho phần thử (k = 1, 2) Xác định trung bình mẫu là: xt, (xt,1 + xt,2) / (B.4) khoảng phần chia thử: wt, = x t,1 x t,2 (B.5) Tính trung bình chung: x., x t , / g (B.6) độ lệch chuẩn trung bình mẫu: sx = xt , x, / g 1 (B.7) độ lệch chuẩn mẫu: sw = wt / 2 g (B.8) tổng đƣợc lấy cho mẫu (t = 1, 2, …, g) Cuối cùng, tính độ lệch chuẩn mẫu: ss = s2x s2w / (B.9) CHƯ THÍCH: Thay cho việc sử dụng dãy, sử dụng độ lệch chuẩn phần thử nhƣ st = wt/ xi B.4 Quy trình kiểm tra độ ổn định a) Sử dụng phịng thí nghiệm tiến hành kiểm tra tính Sử dụng phƣơng pháp đo đo đặc trƣng vật liệu thử b) Cho phép thời gian trễ phép thử tính thử độ ổn định tƣơng tự với thời gian trễ có bên tham gia thử nghiệm thành thạo thử mẫu c) Chọn ngẫu nhiên g mẫu, g ≥ d) Chuẩn bị hai phần thử từ mẫu sử dụng kỹ thuật tƣơng tự nhƣ với kiểm tra tính e) Lấy phần chia thử 2g theo thứ tự ngẫu nhiên, có đƣợc kết đo yt,k phần, hoàn tất toàn chuỗi phép đo điều kiện lặp lại f) Tính trung bình chung y., phép đo thu đƣợc thử nghiệm độ ổn định B.5 Chuẩn mực đánh giá kiểm tra độ ổn định So sánh trung bình chung phép đo thu đƣợc kiểm tra tính với trung bình chung kết thu đƣợc kiểm tra độ ổn định Các mẫu đƣợc coi đủ ổn định nếu: x., y., 0,3 (B.10) Nếu chuẩn mực không đáp ứng, kiểm tra xem cải tiến đƣợc quy trình chuẩn bị lƣu giữ mẫu không ... KIỂM 54 3.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU HUYẾT THANH NGOẠI KIỂM HÓA SINH 64 CHƢƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM HÓA SINH 67 4.2 SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP SẢN... tài ? ?Quy trình sản xuất mẫu huyết thanh, ứng dụng chƣơng trình ngoại kiểm hóa sinh? ?? nhằm sản xuất đƣợc mẫu kiểm chuẩn đảm bảo tính đồng nhất, ổn định bị tác động điều kiện mơi trƣờng q trình. .. tiêu cụ thể Nghiên cứu quy trình thử nghiệm sản xuất mẫu huyết để ứng dụng chƣơng trình ngoại kiểm Hóa sinh quy mơ phịng thí nghiệm So sánh ổn định đồng mẫu huyết đƣợc sản xuất theo hai phƣơng