1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ (Y DƯỢC) cập NHẬT TÌNH TRẠNG mất RĂNG và NHU cầu PHỤC HÌNH mất RĂNG BẰNG cầu cổ điển

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 419 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ: CẬP NHẬT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH MẤT RĂNG BẰNG CẦU CỔ ĐIỂN THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU RĂNG TRỤ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CẦU CỔ ĐIỂN HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ: CẬP NHẬT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH MẤT RĂNG BẰNG CẦU CỔ ĐIỂN THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU RĂNG TRỤ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CẦU CỔ ĐIỂN Chuyên ngành: Nha khoa Mã số: Nghiên cứu sinh: Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI MỤC LỤC Đặt vấn đề Cập nhật tình trạng nhu cầu phục hình cầu cổ điển 2.1 Ở Việt Nam 2.2 Trên giới Phân loại .5 3.1 Phân loại Kennedy [17], [27] 3.2 Phân loại phần Applegate [27] 3.3 Phân loại Koudiandsky [5] Hậu 4.1 Mất thăng cung 4.2 Biến đổi sống hàm vùng 4.3 Biến đổi mặt 4.4 Ảnh hưởng tới chức .9 Đánh giá nguyên nhân gây .11 5.1 Sâu .11 5.2 Bệnh vùng quanh .13 5.3 Chấn thương vùng hàm mặt 14 5.4 Khối u xương hàm 15 5.5 Vệ sinh miệng 15 5.6 Khám miệng định kỳ 16 5.7 Điều trị bệnh miệng 17 5.8 Mối liên quan nguyên nhân gây 18 Giải pháp dự phịng phục hình 19 6.1 Dự phòng 19 6.1.1 Giáo dục nha khoa .20 6.1.2 Các biện pháp phòng bệnh miệng .22 6.1.3 Các biện pháp phòng bệnh vùng quanh 23 6.1.4 Các biện pháp phòng bệnh ung thư vùng miệng hàm mặt 25 6.2 Phục hình 26 6.2.1 Phục hình cố định cầu 27 6.2.2 Phục hình cấy ghép (Implant) .27 6.2.3 Phục hình hàm giả tháo lắp 28 Vận dụng chuyên đề vào đề tài nghiên cứu 29 Kết luận 30 1 Đặt vấn đề Mất biến cố lớn sống người Vì phần cấu thành răng, mà phần hệ thống nhai Hệ thống nhai khơng đảm nhận chức ăn nhai mà cịn thực tham gia thực chức khác nh nói, nuốt thẩm mỹ Vì vậy, việc nhiều khơng có nghĩa chức mà ảnh hưởng tới chức lại toàn hệ thống nhai Với hậu gây ra, trách nhiệm bác sỹ hàm mặt phải phục hình sớm tốt để trả lại chức năng, ngăn chặn siêu lệch lại số biện pháp phịng chống Để làm tốt việc này, chóng ta phải có số liệu thống kê răng, nguyên nhân nhu cầu phục hình để từ xây dựng chương trình phòng chống cụ thể cho nguyên nhân chương trình phịng chống sâu răng, nha học đường Vì vậy, chuyên đề: "Cập nhật tình trạng nhu cầu phục hình cầu cổ điển" đề cập đến vấn đề: - Mơ tả tình trạng nhu cầu phục hình cầu cổ điển - Đánh giá nguyên nhân gây - Đề xuất giải pháp phòng điều trị 2 Cập nhật tình trạng nhu cầu phục hình cầu cổ điển 2.1 Ở Việt Nam Công tác chăm sóc sức khỏe miệng nước ta năm gần ngày quan tâm (nh chương trình nha học đường ), nhiên, tỷ lệ cao Theo kết điều tra sức khỏe miệng năm 1990 Võ Thế Quang cộng [7], tỷ lệ lứa tuổi 35-44 47,33%; nhu cầu làm cổ điển 26,33%; nhu cầu làm giả tháo lắp phần hàm 10%, phần hàm 3,67%, toàn hàm 3,33% toàn hàm 2,67% Kết điều tra sức khỏe miệng miền Nam Việt Nam năm 1991 Vũ Kiều Diễm cộng [2], tỷ lệ lứa tuổi 35-44 68,66% trung bình số người 3,49 Cịng theo kết điều tra trên, có vấn đề đáng quan tâm lứa tuổi 12 có tỷ lệ vĩnh viễn chiếm 6,66% Kết điều tra sức khỏe miệng tỉnh phía Bắc năm 1991 Nguyễn Đức Thắng [9], tỷ lệ lứa tuổi 35-44 36,67%; nhu cầu làm giả 63,33%, có 2% làm giả Ở nhóm tuổi 12, tỷ lệ 1,67%; nhu cầu làm giả 1,67% Ở nhóm tuổi 15, tỷ lệ 0,34%; nhu cầu làm giả 0,33% Với kết điều tra hai tác giả trên, thực vào năm 1991, hai miền đất nước lứa tuổi 35-44 tỷ lệ người dân miền Nam cao hẳn miền Bắc Kết điều tra Nguyễn Văn Bài (1994) [1] miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ lứa tuổi 35-44 27,27% đặc biệt nhóm tuổi 65 có tỷ lệ 95,21%; nhu cầu phục hình 90,43% Tỷ lệ nói chung 42,1% nhu cầu phục hình cầu cổ điển 59,79% Kết điều tra năm 2007 [6] Hà Nội, nhóm tuổi 2034 tỷ lệ 19,8%, nhu cầu phục hình 19%; nhóm tuổi 35-44 tỷ lệ 36,3%, nhu cầu phục hình 33,4%; nhóm tuổi 45-60 tỷ lệ 50,1%, nhu cầu phục hình 34,9%; Tỷ lệ nói chung 35,3%; nhu cầu phục hình 33,4%; nhu cầu phục hình cầu 86,88%; tỷ lệ người phục hình 15% So sánh kết Nguyễn Đức Thắng (1991) [9], Nguyễn Văn Bài (1994) [1] miền Bắc Việt Nam, lứa tuổi 35-44 cho thấy: Tỷ lệ từ 36,67% năm 1990 xuống 27,27% năm 1994, đến năm 2007 tỷ lệ tăng lên 36,3% Nhu cầu phục hình năm 1991 63,33%; năm 1994 21,6%; năm 2007 35,3% Tỷ lệ người phục hình năm 1991 có 2%; năm 1994 8,57% năm 2007 15% Qua kết cho thấy tỷ lệ nhóm tuổi từ 35-44 có dấu hiệu tăng trở lại, nhóm tuổi mà chương trình chăm sóc sức khỏe miệng chưa quan tâm đến Do nhu cầu phục hình tăng theo số người phục hình tăng chưa đáp ứng nhu cầu phục hình cộng đồng Vì vậy, để phịng chống có hiệu quả, ngồi chương trình phịng chống sâu bệnh quanh phục hình khơng đáp ứng chức mà cịn có tác dụng phịng cho lại Theo kết điều tra nước nói chung cịng nh miền Bắc, miền Nam nói riêng nhu cầu phục hình lớn, ngành hàm mặt phục hình tỷ lệ nhỏ Nguyên nhân đội ngũ bác sỹ hàm mặt chưa đủ, điều kiện trang thiết bị cho phục hình chưa tốt, kỹ thuật phục hình chưa chuẩn dẫn đến kết phục hình khơng tạo thoải mái cho bệnh nhân nên phục hình khơng đáp ứng nhu cầu bệnh nhân Ngoài nguyên nhân cịn nhiều ngun nhân khác phải kể đến ý thức điều kiện kinh tế bệnh nhân Nhưng năm gần đây, kinh tế, xã hội Việt Nam có phát triển vượt bậc cộng với nhu cầu phục hình lớn cộng đồng, trách nhiệm bác sỹ hàm mặt nói riêng ngành hàm mặt nói chung phải trang bị kiến thức, người sở vật chất để đáp ứng nhu cầu phục hình nhằm nâng cao tỷ lệ số người phục hình, kết phục hình ngày cao kinh phí phục hình ngày thấp 2.2 Trên giới Ở Việt Nam nước phát triển khác giới, dịch vụ chăm sóc sức khỏe miệng, nhận thức người dân chăm sóc miệng nhiều hạn chế, thường bị nhổ đau, khó chịu khơng có điều kiện để chữa, mà tỷ lệ nước cao gặp lứa tuổi, nước phát triển, tỷ lệ người trưởng thành giảm rõ rệt năm gần đây, nhiên, tỷ lệ người già cao số nước [29] Theo kết điều tra Tổ chức y tế giới (WHO) năm 1998, 48% nước châu Âu, tỷ lệ lứa tuổi 65-74 dao động từ 12,8 - 69,6%; số trung bình từ 3,8 - 15,1 [15] Tại Hội nghị Nha khoa Na uy (2007), Ambjornsen báo cáo tình trạng Na uy sau: năm 1970, 1980, tỷ lệ lứa tuổi 65 khoảng 50%; vào cuối kỷ 20 khoảng 30% [12] Còn Thụy Điển, nghiên cứu sức khỏe miệng người già 70 tuổi Osterberg T với mẫu nghiên cứu 386 người, có 70% bị 50,05% hai hàm 19,5% hàm, tỷ lệ hàm cao hàm vùng hàm nhiều vùng cửa [22] Cũng Thụy Điển, Norderyd O [21] nghiên cứu so sánh tình hình thành phố ngoại ô vùng Jonkoping năm 1993 cho thấy tỷ lệ nhóm người sống thành phố cao nhóm người sống ngoại lứa tuổi 30, 40, 50, 60 70 Tỷ lệ nhóm người sống thành phố 17% tỷ lệ nhóm người sống ngoại ô 13% Tại Iceland (1990), theo kết nghiên cứu Axelsson có 20,7% người lớn (từ 18 tuổi trở lên) bị răng, tỷ lệ phụ nữ cao nam giới nhóm 35-44 tuổi tỷ lệ tăng theo lứa tuổi [13] Parvinen [18] điều tra Tây Nam Phần Lan cho thấy: năm 1977, tỷ lệ 60% số trung bình người 7,8; năm 1996 tỷ lệ 36,6% số trung bình người 4,7 Do chăm sóc sức khỏe miệng ngày tốt nên tỷ lệ nói chung ngày giảm Osterberg T điều tra Thụy Điển nhóm tuổi từ 2574, tỷ lệ 19% vào năm 1975 3% năm 1997 Tác giả dự đốn tới năm 2015 có 95% người lứa tuổi 65-74 90% người lứa tuổi 75-84 đủ [23] Qua kết đáng khích lệ nước phát triển, hy vọng tình hình Việt Nam năm tới có kết khả quan chóng ta ngày nhận thức cơng tác phịng chống phục hình lại cho bệnh nhân Phân loại Mất phân làm hai loại phần tồn bộ, có nhiều kiểu phần Người ta ước tính có khoảng 65.000 kiểu cung hàm [21] Vì vậy, cần phải có phân loại phần để qui số loại áp dụng lâm sàng Những yêu cầu cần có phân loại chấp nhận: - Cách phân loại cho phép dễ nhận loại khám bệnh nhân - Cách phân loại cho phép biết loại làm hàm giả nâng đỡ hàm giả vừa nâng đỡ vừa nâng đỡ mô xương niêm mạc - Cách phân loại định hướng kiểu thiết kế hàm giả - Cách phân loại nhiều người chấp nhận Có nhiều cách phân loại nhiều tác giả khác nh: Kennedy, Applegate, Koudiandsky, Bailyn, Skinner Nhưng cách phân loại Kennedy nhiều người sử dụng 3.1 Phân loại Kennedy [17], [27] Edward Kennedy đưa cách phân loại phần vào năm 1923 Ông phân làm loại phần: - Loại I: Mất phía sau hai bên khơng giới hạn xa - Loại II: Mất phía sau bên khơng cịn giới hạn xa - Loại III: Mất phía sau bên cịn giới hạn xa - Loại IV: Mất phía trước (răng cửa) qua đường Ưu điểm cách phân loại Kennedy: - Dễ nhận biết loại - Gợi ý kiểu thiết kế hàm giả cho loại 3.2 Phân loại phần Applegate [27] Trong phục hình cố định cầu cổ điển phân loại phần Applegate sử dụng nhiều cách phân loại định hướng kiểu thiết kế hàm giả Cách phân loại Kennedy (1960) Applegate bổ sung số ngun tắc sau: 21 thói quen khơng có trước chữa - Giáo viên: đóng vai trò quan trọng việc giáo dục nha khoa trường học - Các nhân viên y tế khác nên hướng dẫn để khuyên bảo bệnh nhân giữ gìn vệ sinh miệng chuyển bệnh nhân đến sở nha khoa cần thiết * Các nội dung giáo dục nha khoa - Giáo dục chải + Mục đích: loại trừ mảng bám Chải biện pháp giữ vai trị việc phịng bệnh sâu Chải nhằm hai mục đích làm giảm số lượng Streptoccocus mutans mảng bám cách loại trừ học mảng bám lợi, giảm đường + Số lần thời gian chải răng: tốt nên chải sau bữa ăn Nếu khơng có điều kiện chải sau bữa ăn ngày nên chải lần vào buổi sáng - sau ngủ dậy buổi tối - trước ngủ + Cách lựa chọn bàn chải thuốc đánh răng: Trẻ em nên lựa chọn bàn chải có lơng mềm để giảm khả gây chấn thương lợi tăng khả làm vùng kẽ Bàn chải cho trẻ em nên có kích thước nhỏ để dễ làm tất vùng Người lớn nên chọn bàn chải có kích thước phù hợp, với lơng bàn chải có độ mềm vừa phải, khơng nên mềm q khơng làm khơng nên cứng q dễ làm tổn thương lợi Khi lựa chọn thuốc đánh nên lưu ý vùng thiếu fluor nên chọn loại thuốc có fluor - Giáo dục dùng tơ nha khoa: Chỉ tơ nha khoa giúp làm mảng bám mặt bên Trên thị trường có nhiều dạng chỉ, loại có mùi khơng có mùi, có sáp khơng có sáp, có dạng băng mỏng dạng sợi đan Hầu hết tơ nha khoa làm sợi nylon, vài loại 22 làm teflon, polytetra fluoroethylene Hiện chọn loại nha khoa có sáp có mùi thơm - Giáo dục tự kiểm tra chủ động khám kiểm tra miệng nhằm phát điều trị sớm bệnh miệng - Giáo dục sử dụng đường nhằm hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cân hợp lý Về chế độ ăn chủ yếu nên giảm số lần ăn số lượng đường tiêu thụ - Loại bỏ thói quen có hại: Một vài thói quen đưa đến kết tác hại cho sức khỏe miệng lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài Các thói quen khơng tốt phổ biến như: nhai trầu, nghiện thuốc sử dụng dụng cụ để cắn chỉ, mở nút chai * Các hình thức giáo dục - Giáo dục nha khoa thực nhiều hình thức Có thể sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng như: truyền thanh, truyền hình, tranh ảnh, phương tiện quảng cáo - Đưa nội dung giáo dục nha khoa vào chương trình khóa cho học sinh phổ thơng - Giáo dục phịng khám răng, bao gồm việc hướng dẫn biện pháp giữ gìn vệ sinh miệng đúng, thay đổi thói quen có hại - Tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe miệng quan, xí nghiệp, cộng đồng 6.1.2 Các biện pháp phòng bệnh miệng * Các biện pháp phòng bệnh sâu Chủ yếu dựa sở làm giảm yếu tố nguy gây bệnh sâu - Biện pháp loại trừ mảng bám + Chải răng: Nên lựa chọn bàn chải chải phương pháp 23 + Dùng tơ nha khoa + Các biệni pháp hỗ trợ khác: Dùng chất sát khuẩn với nồng độ khơng có hại cho mơ miệng chỗ tồn thân, khơng gây tình trạng kháng thuốc đa số có phổ kháng khuẩn rộng chlorhexidin - Tăng cường sức đề kháng + Fluor: có tác dụng tăng cường khả tái khống hóa mơ răng, giúp tăng cường sức đề kháng giảm tiềm gây sâu mảng bám (giảm thành lập axít mảng bám) + Fluor dùng tồn thân: fluor hóa nước uống, fluor hóa muối ăn dùng fluor dạng thuốc uống + Các biện pháp sử dụng chỗ: kem đánh có fluor, fluor dạng gel dung dịch súc miệng + Trám bít hố rãnh vĩnh viễn có nguy sâu trẻ em - Dinh dưỡng chế độ ăn: Tính gây sâu đường thực phẩm có đường, nên giảm số lần số lượng đường tiêu thụ Tăng cường sử dụng thực phẩm thô, trái tươi rau Cần hướng dẫn chọn lọc thực phẩm tốt 6.1.3 Các biện pháp phòng bệnh vùng quanh * Nguyên nhân gây bệnh vùng quanh răng: Vi khuẩn mảng bám răng, yếu tố miễn dịch, yếu tố sang chấn * Các biện pháp phòng bệnh - Giảm mảng bám cách: + Lấy cao + Đánh phương pháp, kết hợp với dùng tơ nha khoa để làm kẽ + Làm bẫy mảng bám (như lỗ sâu mặt bên, chỗ hàn thừa, hàn sai, cầu răng, chụp làm sai quy cách ) 24 - Sửa chữa làm giảm yếu tố sang chấn + Nắn chỉnh mọc lệch + Sửa chữa, mài điểm chạm sớm 25 6.1.4 Các biện pháp phòng bệnh ung thư vùng miệng hàm mặt * Biện pháp tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng - Bằng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền giáo dục nhân dân: + Những hiểu biết thông thường ung thư vùng miệng, cho người rõ ung thư vùng miệng bệnh phịng chữa khỏi kịp thời phát xử trí + Giải thích tác hại thuốc sinh bệnh học ung thư vùng miệng Vận động người không nghiện thuốc nghiện ăn trầu thuốc + Phổ biến hướng dẫn cho người biết phương pháp tự kiểm tra vùng miệng thường xuyên tầng lớp trung niên người già Tự kiểm tra cách đứng trước gương ngắm nhìn vùng mặt cổ xem hình thể có khác trước Nhìn da mặt tìm thay đổi màu sắc, nốt gồ lên, chỗ có cảm giác đau, đặc biệt ý đến nốt ruồi thay đổi hình thái Dùng tay sờ nắn cổ tìm chỗ gồ to lên đau Tự kiểm tra miệng tìm chỗ loét trợt, vết trắng, đỏ, nâu Khi thấy dấu hiệu sau cần phải khám ngay: Vết loét không khỏi sau 10 ngày Vết trắng, vết hồng sản, vết nâu niêm mạc miệng Những chỗ sưng phồng, chỗ chảy máu niêm mạc miệng không rõ nguyên nhân Những tổn thương sau có khả thối hóa ác tính: - Tổn thương hồng sản - Bạch sản dạng sùi - Những vết sắc tố nâu đen, nốt ruồi niêm mạc miệng dễ thối hóa ác tính - U nhú niêm mạc miệng có xu hướng tái phát biểu tiến 26 triển ác tính vài tháng - Những tổn thương viêm mãn tính lồi sang chấn, ung thư hóa người nghiện thuốc lá, vệ sinh miệng - Những u lành tính thay đổi bất thường Các biểu ung thư giai đoạn đầu: - Vết loét đơn độc, khơng có tiền sử đặc biệt yếu tố sang chấn rõ ràng, hình thức khơng định, đáy cứng không đều, bờ dày cứng, dễ chảy máu - Vết trắng bề mặt không đều, sùi, loét - Tổn thương sùi - Tổn thương cục - Nốt ruồi có thay đổi sau: kích thước to nhanh, màu sắc khơng đều, nham nhở dễ chảy máu Ngồi chăm sóc miệng ban đầu, dự phòng cần bổ sung thêm: - Phục hồi tốt bị tổn thương tổ chức cứng: + Các sâu phải hàn tốt, đặc biệt bị sâu lớn để tránh vỡ dẫn đến nhổ + Răng điều trị tủy mà nhiều tổ chức cứng cần làm chụp để bảo vệ tránh bị vỡ làm chốt chân sau phục hồi thân làm chụp - Bệnh nhân có bệnh vùng quanh (viêm lợi, viêm quanh răng) cần phải điều trị sớm định kỳ để tránh sớm - Làm giả sớm kỹ thuật cho trường hợp để bảo vệ lại - Đề phòng hạn chế chấn thương hàm mặt - Khám miệng định kỳ tháng lần 6.2 Phục hình Các trường hợp đa dạng, đa dạng phụ thuộc vào số lượng mất, vị trí răng, sống hàm vùng răng, tình trạng 27 cịn lại, bệnh lý miệng khác kèm theo Do có nhiều phương pháp điều trị Dưới phương pháp điều trị răng: 6.2.1 Phục hình cố định cầu Đây loại phục hình cố định để phục hồi cách dùng bên cạnh làm trụ để mang, gánh giả thay Các thật đóng vai trị trụ cầu mang giả nhận lực truyền từ giả xuống xương hàm Các phận kết nối giả với trụ chụp răng, trụ, inlay, onlay Vật liệu làm cầu thường kim loại kết hợp với sứ nhựa Gần với tiến cơng nghệ có loại cầu làm hồn tồn sứ có thẩm mỹ cao Ưu điểm cầu phục hồi chức ăn nhai cao hàm giả tháo lắp ổn định Tuy vậy, trường hợp làm cầu Chỉ định làm cầu răng: - Vị trí số lượng trụ phải tương xứng với - Răng trụ phải lành mạnh chữa tủy tốt Răng có vùng quanh tốt - Vị trí chiều hướng trụ trở nên song song sau mài cùi răng, trụ không nghiêng 25 độ theo chiều gần xa - Chân trụ có hình dáng thuận lợi cho cứng xương hàm - Tỷ lệ thân/chân nhỏ 6.2.2 Phục hình cấy ghép (Implant) Gần với tiến khoa học kỹ thuật, cấy ghép trụ kim loại vào xương hàm làm giả trụ Xương hàm vùng khoan đặt chốt kim loại vào đó, giả làm gắn vào chốt sau vài tháng tức tùy trường hợp Chốt kim loại cấy ghép sau nhổ 28 Phương pháp cấy thép thay nhiều CÊy ghép kết hợp với làm cầu răng, đặc biệt trường hợp bệnh nhân khơng cịn trụ giới hạn xa Để giúp cho hàm giả ổn định tăng cường bám dính tồn bộ, cấy ghép làm kết hợp Giữa hàm giả tháo lắp cấy ghép có liên kết, liên kết khóa nam châm Mét ưu điểm cấy ghép làm giả mà không cần can thiệp vào khác (mài răng) bảo tồn lại tốt phương pháp làm cầu giả sinh lý Phương pháp có hạn chế yêu cầu kỹ thuật cao hơn, trang thiết bị đắt tiền hơn, kinh phí điều trị cao Tuy vậy, nên áp dụng phát triển kỹ thuật nơi có điều kiện thực xu hướng phát triển 6.2.3 Phục hình hàm giả tháo lắp Các thay hàm giả có hàm có giả có móc kèm theo ơm vào thật Móc có tác dụng tăng cường lưu giữ hàm giả Loại hàm giả định nhiều trường hợp, trường hợp làm giả cố định Các trường hợp hay định là: khơng cịn giới hạn xa, với khoảng dài, nhiều răng, vùng cửa có tiêu xương ổ nhiều - Ưu điểm: + Dễ vệ sinh hàm giả tổ chức miệng lại bệnh nhân + Tiết kiệm mơ thật cịn lại + Thực đơn giản, kinh phí thấp - Nhược điểm: + Hàm giả có khối lượng lớn nên dẫ gây khó chịu cho bệnh nhân + Hàm giả có tính xê dịch tạo cảm giác bất ổn 29 + Phần lớn hàm giả tựa lên mô xương niêm mạc nên bị lún nhiều ăn nhai làm cho hiệu ăn nhai tiêu xương + Hàm giả che phủ nhiều tổ chức miệng lại + Một số trường hợp hàm giả cần đặt móc phía trước thẩm mỹ Trong hàm giả tháo lắp gồm hàm giả tháo lắp nhựa cứng, nhựa mềm hàm khung, hàm giả tháo lắp nhựa mềm có ưu điểm dễ tháo lắp khít trường hợp thật lại nghiêng Hàm khung loại hàm giả tháo lắp có phần khung sườn Tồn cấu trúc hợp kim đúc liền khối giả gắn với yên phục hình Như vậy, cần phục hồi sớm tốt để trả lại chức ngăn chặn siêu lệch lại Các phương pháp phục hình tháo lắp, cố định cấy ghép (Implant) Việc lựa chọn phương pháp phục hình phụ thuộc vào yếu tố tuổi, giới, tình trạng cịn lại, tình trạng vùng quanh răng, vệ sinh miệng điều kiện kinh tế Phục hình cố định cầu với ưu điểm tạo cho bệnh nhân thoải mái, dễ chịu, dễ thích nghi với việc mang hàm giả, phục hồi chức ăn nhai tốt, đảm bảo chắc, bền, yêu cầu thẩm mỹ khả phòng bệnh Theo Nguyễn Dương Hồng [3], phục hình cố định cầu cổ điển phục hồi lực nhai tới 100% hàm tháo lắp đạt 25-50% Do cầu cổ điển có nhiều ưu điểm, với điều kiện kinh tế Việt Nam cầu cổ điển lựa chọn hàng đầu cho phục hình lẻ tẻ Tuy nhiên, phục hình cầu cổ điển cần phải tuân thủ chặt chẽ định bước kỹ thuật, khơng cầu có hại cho cịn lại đặc biệt trụ Vận dụng chuyên đề vào đề tài nghiên cứu Như chóng ta biết, gây hậu cho chức 30 ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ Vì vậy, cần điều trị bị bệnh Theo quan điểm dự phòng số người cần làm giả lớn, chiếm 33,4% dân số Nên việc nhận định tình trạng cua rmột cộng đồng cho thấy tình trạng trầm trọng bệnh, ảnh hưởng đến mức độ nhu cầu phục hình cộng đồng Trên sở xây dựng kế hoạch để đáp ứng cho nhu cầu phục hình với số đơng cộng đồng Đây biện pháp hiệu cơng tác phịng chống cần nhân rộng Kết luận - Về tình trạng Số người bị cộng đồng giảm rõ rệt từ 42,1% vào năm 1994 đến năm 2007 35,3%, song cao so với giới - Về nhu cầu phục hình Do số người giảm nên số người có nhu cầu phục hình giảm Năm 1994, nhu cầu phục hình 38,8%, năm 2007 33,4% Tuy nhiên, năm gần nhu cầu phục hình cố định cầu cổ điển tăng đáng kể, năm 1994 59,79% năm 2007 86,88% Mặc dù tỷ lệ giảm, nhu cầu phục hình giảm, với tỷ lệ nhu cầu phục hình cịn cao - Về nguyên nhân Mất chủ yếu hai nguyên nhân sâu viêm quanh Sâu nguyên nhân gây nên tình trạng người trẻ, cịn viêm quanh nguyên nhân gây nên người già Có tới 47,35% số bị nguyên nhân sâu răng, viêm quanh 37,43% Ngoài ra, nguyên nhân thường hay gặp tai biến mọc khơn chiếm 8,28% - Về dự phịng 31 Cơng tác giáo dục nha khoa cho cộng đồng quan trọng, cần cấp, ngành, phương tiện truyền thông tham gia với ngành hàm mặt Về phịng bệnh, cần phải tiến hành triệt để cơng tác phịng chống sâu viêm quanh răng, hai nguyên nhân gây diện rộng vùng sâu vùng xa nước, cần điều trị sớm, kịp thời phục hồi sớm phải coi công tác dự phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bài (1994), Góp phần đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình số tỉnh phía Bắc, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 16 Vũ Kiều Diễm (1991), "Điều tra sức khỏe miệng miền Nam Việt Nam", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975 - 1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 17 - 19 Nguyễn Dương Hồng (1969), Răng hàm mặt, Tập 1, Nhà xuất Y học Thể thao, tr 221 Ngô Đồng Khanh (1994), "Kết điều tra kiến thức, thái độ, hành động phòng điều trị miệng nhân dân", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 21-24 Vũ Khối (1977), Răng hàm mặt, tập I, Nhà xuất Y học, tr 281284 Nguyễn Mạnh Minh (2007), "Đánh giá tình trạng nhu cầu phục hình cố định người trưởng thành Hà Nội năm 2006 - 2007", Tạp chí Y học thực hành, số Võ Thế Quang (1990), "Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam", Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 13 - 16 Tống Minh Sơn (2007), Đánh giá hiệu điều trị loại Kennedy I II hàm khung, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 65 Nguyễn Đức Thắng (1999), "Điều tra sức khỏe miệng tỉnh phía Bắc 1991", Tạp chí Y học Việt Nam, sè 10 - 11, tr - 10 10 Nguyễn Văn Thụ (1977), Răng hàm mặt, tập III, Nhà xuất Y học, tr 113-122 11 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ên (2000), "Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam", Tạp chí Y học Việt Nam, sè 9, tr - TIẾNG ANH 12 Ambjornsen (2002), "Do the old-age pensioners have an unexpectedly poor oral health?", Nor Tannlegeforen Tid, 112, pp 272274 13 Axelsson G., Helga D.S (1995), "Edentulousness in Iceland in 1990 A National questionnaire survey", Acta Odontol Scand, 53(5), pp 279-282 14 Bergman J.D., Wrigh F.A (1991), "The oral health of the elderly in Melbourne", Aust Dent J., 36(4), pp 280-285 15 Bourgeois D., Nihtila A (1998), "Prevalence of caries and edentulousness among 65-74 year olds in Europe", Bull World Health Organ, 76(4), pp 413-417 16 Burt B.A., Ismail al (1990), "Risk factors for tooth loss over a 28 year period", J Dent Res., 69(5), pp 1126-1130 17 Davis H (1969), Partial denture construction, The C.V Mosby company, pp 52-55 18 Hiidenkari T., Parvinent T (1996), "Missing teeth and lost teeth of adults aged 30 years and over in South-Western Finland", Community Dent Health, 13(4), pp 215-222 19 Lim L.P., Schwarz E (1994), "Chinese health beliefs and oral health practices among the middle-age and the elderly in Hong Kong", Community Dent Oral Epidemiol., 22, pp 367-381 20 Mc Caul L.K., Jenkins W.M (2001), "The reason for extraction of permanent teeth in Scotland: a 15 year follow up study", Br Dent J., 190(12), pp 685-662 21 Norderyd O., Hugoson A (1998), "Tooth loss and periodontal bone level in individuals of Jonkoping country A comparision between two adult populations living in the city and in the surrounding area", Swed Dent J., 22(4), pp 165-174 22 Osterberg T (1984), "Variation in dental health in 70-year old men and women in Goteborg, Sweden A cross-sectional epidemiological study including longitudinal and cohort effect", Swed Dent J., 8(1), pp 29-48 23 Orterberg T (2000), "Trends and prognoses of dental status in the Swedish population: analysis based on interviews in 1975 to 1997 by statistics Sweden", Acta Odontol Scand, 58(4), pp 177-182 24 Pereira A.C (1996), "Oral health and periodontal status in Brazilian elderly", Braz Dent J., 7(2), pp 97-102 25 Silva S.R (2000), "Evaluation of oral health conditions among the elderly in a Brazilian city", Rev Panam Salud Publica, 8(4), pp 268-271 26 Smith J.M (1980), "Dental treatment needs and demands of elderly population in England", Community Dent Oral Epidemiol, pp 360-364 27 Stewart R.K (1983), Clinical removable partial prosthodontics, The C.V Mosby company, pp 7-15 28 Thomas S., et al (1994), "Pattern of caries experience among an elderly population in South India", Int Dent J., 44(6), pp 617622 29 WHO, What is the burden of oral disease? ... hình cầu cổ điển" đề cập đến vấn đề: - Mơ tả tình trạng nhu cầu phục hình cầu cổ điển - Đánh giá nguyên nhân g? ?y - Đề xuất giải pháp phòng điều trị 2 Cập nhật tình trạng nhu cầu phục hình cầu cổ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ: CẬP NHẬT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH MẤT RĂNG BẰNG CẦU CỔ ĐIỂN THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU RĂNG TRỤ VÀ ĐÁNH... lệ 36,3%, nhu cầu phục hình 33,4%; nhóm tuổi 45-60 tỷ lệ 50,1%, nhu cầu phục hình 34,9%; Tỷ lệ nói chung 35,3%; nhu cầu phục hình 33,4%; nhu cầu phục hình cầu 86,88%; tỷ lệ người phục hình 15%

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w