TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ============= ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG LÀM IVF TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂ N THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG LÀM IVF TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI CHỮ VIẾT TẮT BTĐN : Buồng trứng đa nang (Poly Cystic Ovarian Syndrom) BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CKKN : Chu kỳ kinh nguyệt E2 : Estradiol FSH : Follicle stimulating hormone GnRH : Gonadotropin releasing hormone GnRH,a : Gonadotropin releasing hormone agonist GnRH,ant : Gonadotropin releasing hormone antagonist hCG : Human chorionic gonadotropin HCQKƯBT : Hội chứng kích ứng buồng trứng HMG : Human menopausal gonadotropin HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intra cytoplasmic sperm injection) IUI : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intra uterine insemination) IVF-ET : Thụ tinh ống nghiệm - chuyển phôi (In vitro fertilization and embryo transfer) KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing hormone OR : Tỷ suất chênh (Odds ratio) TTTON : Thụ tinh ống nghiệm WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health organization) KTPN : Kích thích phóng nỗn ĐẶT VẤN ĐỀ Vơ sinh vấn đề xúc nay, chiếm tỷ lệ cao giới Việt Nam Vô sinh giới chiếm tỷ lệ khoảng % [1], theo tổ chức Y tế Thế giới vô sinh ảnh hưởng đến khoảng 50 - 80 triệu phụ nữ tồn giới có khuynh hướng ngày gia tăng [2] Hiện vô sinh nằm chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc gia đình, tác động khơng nhỏ mặt y tế xã hội Tại Việt Nam, theo Nguyễn Viết Tiến (2010) tỷ lệ vô sinh chiếm 10 - 15% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vơ sinh, vơ sinh nam chiếm 40%, vơ sinh nữ chiếm 40% 20% không rõ nguyên nhân Sự đời Louise Brown năm 1978, đứa trẻ sinh thành công từ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm bước đột phá điều trị vô sinh, thành công phương pháp mang lại nhiều hy vọng niềm vui cho cặp vợ chồng bị vơ sinh nói chung, đồng thời tạo bước ngoặt lớn điều trị vô sinh Việt Nam Trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, kích thích buồng trứng quy trình đóng vai trị quan trọng thụ tinh ống nghiệm Mục đích kích thích buồng trứng đạt số lượng nang noãn số nỗn cần thiết, có nhiều phơi tốt để chuyển phơi làm tăng tỷ lệ có thai.Tuy nhiên, vấn đề lớn kích thích buồng trứng xuất đỉnh LH, nang noãn chưa trưởng thành bước qua giai đoạn thối triển, hồng thể hóa sớm, làm giảm chất lượng nỗn giảm tỷ lệ có thai [3] Do việc ức chế đỉnh LH kích thích buồng trứng để làm thụ tinh ống nghiệm bước tiến quan trọng phác đồ kích thích buồng trứng Vào đầu năm 1980 (1984) chất đồng vận GnRH bắt đầu đưa vào để ức chế tuyến yên nhằm tránh tượng phóng nỗn sớm kích thích buồng trứng tạo bước đột phá làm tăng đáng kể tỷ lệ thành công thụ tinh ống nghiệm GnRH đồng vận kết hợp với gonadotropin chủ yếu dùng theo phác đồ dài, với sử dụng GnRH 10- 14 ngày liên tục, sau kết hợp với FSH tái tổ hợp 14 ngày có hiệu đến 99 % phòng ngừa đỉnh LH nội sinh sớm, giúp thu nhiều nang nỗn trưởng thành có chất lượng tốt tăng tỷ lệ có thai so với không sử dụng GnRH agonist Tuy nhiên phác đồ dài có số nhược điểm tổng liều gonadotropin sử dụng kích thích buồng trứng cao nên tăng giá thành điều trị, thời gian tiêm thuốc kéo dài nguy kích buồng trứng cao Gần đây, để khắc phục bất lợi GnRHa mà có hiệu ngăn ngừa đỉnh LH nội sinh sớm , GnRH antagonist bắt đầu đưa vào sử dụng kích thích buồng trứng làm thụ tinh ống nghiệm Em bé sinh sau sử dụng GnRH antagonist báo cáo Đức vào tháng 12/1993 [4] Ở Việt Nam trung tâm hỗ trợ sinh sản bệnh viện Phụ sản Hà nội từ năm 2009 bắt đầu sử dụng GnRH antagonist để kích thích buồng trứng số bệnh nhân, thay phác đồ dài sử dụng GnRHa, nhằm giảm căng thẳng, tiết kiệm thời gian chi phí điều trị cho trường hợp thụ tinh ống nghiệm Vì vậy, với mong muốn hiểu cách rõ ràng cụ thể ưu điểm mặt hạn chế việc sử dụng phác đồ GnRHant để từ áp dụng cách hợp lý phác đồ GnRHant thụ tinh ống nghiệm, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu phác đồ Antagonist kích thích buồng trứng làm IVF bệnh viện Phụ Sản Hà Nội” với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị phác đồ GnRHant kích thích buồng trứng làm IVF bệnh viện Phụ sản Hà Nội Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phác đồ GnRHant TTON bệnh viện PSHN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, tình hình ngun nhân gây vơ sinh 1.1.1 Định nghĩa vơ sinh Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần suất giao hợp lần tuần Đối với phụ nữ 35 tuổi tính thời gian tháng [5] Đối với trường hợp ngun nhân vơ sinh tương đối rõ ràng việc tính thời gian khơng cịn đặt Vơ sinh ngun phát chưa có thai lần nào, cịn vơ sinh thứ phát tiền sử có thai lần Vơ sinh nữ ngun nhân hồn tồn người vợ, vơ sinh nam vơ sinh có ngun nhân hồn tồn người chồng Vô sinh không rõ nguyên nhân trường hợp khám làm xét nghiệm thăm dò kinh điển mà không phát nguyên nhân [5], [6] 1.1.2 Tình hình ngun nhân vơ sinh a Trên giới tùy nước mà tỷ lệ vơ sinh thay đổi từ - 18% có nơi lên đến 40% Về nguyên nhân vô sinh theo tổ chức y tế giới năm 1985, có khoảng 20% khơng rõ ngun nhân, 80% có ngun nhân vô sinh nữ chiếm 40%, vô sinh nam chiếm 40%, hai 20%, [5],[6] Các nguyên nhân gây nên tình trạng vơ sinh nữ rối loạn phóng nỗn (30%), chủ yếu BTĐN, rối loạn chức vòi tử cung (30%), rối loạn xảy dính vịi tử cung sau viêm nhiễm nhiễm khuẩn lậu cầu, Chlammydia… Một số nguyên nhân khác gây nên vô sinh bệnh lạc nội mạc tử cung, bất thường giải phẫu, kháng thể kháng tinh trùng số yếu tố khác chưa biết đến [7] Nguyên nhân gây vô sinh nam suy giảm sinh tinh di truyền di chứng bệnh quai bị vết sẹo ổ thừng tinh xuất sau nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục [7] b Ở Việt Nam: Theo điều tra dân số quốc gia năm 1982 vô sinh chiếm 13% [6] Theo nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêu cộng BV Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1993- 1997 1000 trường hợp vơ sinh có đầy đủ xét nghiệm thăm dị độ thơng đường sinh dục nữ, phóng nỗn, tinh trùng, thống kê tỷ lệ vô sinh nữ chiếm 54,4%, vô sinh nam chiếm 35,6% , Và không rõ nguyên nhân 10% [6] 1.2 Vai trò trục đồi- tuyến yên- buồng trứng Tuổi hoạt động sinh dục người nữ tính từ hành kinh lần đầu Mặc dù xuất đặn phóng nỗn có chu kỳ thường xuất muộn khoảng năm sau hành kinh ngày khơng có bệnh lý kèm theo Hiện tượng phóng nỗn xuất khoảng 30 - 35 năm thời kỳ hoặt động sinh dục người nữ [6] Chức buồng trứng có liên quan mật thiết với hoặt động trục đồi - tuyến yên - buồng trứng Trong mối liên quan hormon chế tiết tầng nói trên, đồng nhịp điệu chế tiết thực hài hòa nhờ chế hồi tác 1.2.1 Vùng đồi Trung khu sinh dục vùng đồi nằm trung não phía giao thoa thị giác gồm nhóm nhân thần kinh giàu mạch máu, có khả tiết hormone, có hormom giải phóng sinh dục gọi GnRH (onadotropin Releasing Hormon) GnRh hormone khởi nguồn cho hệ thống trục vùng đồi- tuyến yên- buồng trứng, đóng vai trị quan trọng chu kỳ kinh nguyệt ảnh hưởng đến quãng đời hoặt động sinh dục người phụ nữ GnRH giải phóng vào hệ thống mạch máu tới thùy trước tuyến yên qua sợi trục thần kinh tiết theo nhịp dến GnRH tiết lần, lần kéo dài vài phút [8] Đặc tính dao động Gn RH cần thiết cho tuyến yên đáp ứng bình thường Khi sử dụng Gn RH liều cao làm nghẽn kênh canxi dẫn đến làm giảm thụ thể, làm giảm hoặt động hệ thống Vì thiếu GnRH đưa GnRH liên tục vào máu đến tuyến yên FSH LH không tiết [9], [10] 1.2.2 Tuyến yên Tuyến yên tuyến nhỏ nằm hố yên xương bướm thuộc nện sọ Tuyến yên gồm hai thùy: Thùy trước thùy sau [8] Thùy trước tuyến yên cấu tạo tế bào có khả chế tiết nhiều loại hormone khác nhau, có tế bào tiết hormone hướng sinh dục: FSH LH, trực tiếp điều hịa q trình tiết hormone sinh dục buồng trứng prolactin kích thích tuyến vú Thùy sau tuyến yên cấu trúc tế bào thần kinh đệm khả tiết hormone Tại tận sợi thần kinh có chứa hormone vasopressin oxytocin từ vùng đồi tiết FSH LH hormon hướng sinh dục mang đặc tính tác dụng riêng có liên quan đến tác dụng hiệp lực: FSH: Có tác dụng kích thích nang nỗn buồng trứng phát triển trưởng thành, kích thích phát triển lớp tế bào hạt để từ tạo thành lớp vỏ nang nỗn LH: Có tác dụng: - Phối hợp với FSH làm phát triển nang noãn tiến tới trưởng thành Phối hợp với FSH gây tượng phóng nỗn vào ngày thứ 14 vịng kinh sinh lý 28 ngày - Kích thích tế bào hạt lớp vỏ cịn lại phát triển thành hồng thể đồng thời trì tồn hồng thể 10 - Kích thích lớp tế bào hạt nang nỗn hồng thể tiết progesterone tiếp tục tiết estrogen Trong chu kỳ kinh nguyệt, nồng độ FSH LH thay đổi, chúng mức thấp bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt, sau tăng dần lên đạt đỉnh cao trước phóng nỗn ngày [8] Tuy nhiên đỉnh FSH không cao đột ngột đỉnh LH, không tăng nhiều đỉnh LH Vào ngày phóng nỗn LH cao gấp - 10 lần so với trước đó, vào nửa sau vòng kinh, FSH thấp so với nửa đầu vòng kinh 1.2.3 Buồng trứng Buồng trứng tuyến sinh dục nữ gồm hai buồng trứng, nằm hai bên hố chậu, trọng lượng trung bình - 12 g, trọng lượng chúng thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt Buồng trứng có hai chức chính: Chức ngoại tiết tạo nỗn chín chức nội tiết tạo hormone sinh dục Buồng trứng có nhiều nang noãn, số lượng nang noãn giảm nhanh theo thời gian Ở tuần 30 thai nhi hai buồng trứng có khoảng 6.000.000 nang nỗn ngun thủy đến tuổi dậy số lượng nang nỗn 300.000 - 400.000 Trong suốt thời kỳ sinh sản phụ nữ (khoảng 30 năm) có 400 nang nỗn phát triển tới chín phóng nỗn hàng tháng [8] Nếu nang thụ tinh muộn phơi hình thành bị đe dọa phát triển [11] a Chức ngoại tiết sinh nỗn Nang nỗn ngun thủy có đường kính 0,05 mm Dưới tác dụng FSH nang noãn lớn lên, chín Nang nỗn chín cịn gọi nang Graaf có đường kính khoảng 20mm Nỗn chứa nang chín chịu tác dụng phân bào Nỗn chín có đường kính khoảng 100 µm Trong chu kỳ kinh thường có nang nỗn phát triển để trở thành nang Graaf Đó nang nhạy vịng kinh ấy, nang phát triển từ nang phát triển dở dang từ cuối vòng kinh trước [11] Số nỗn thụ tinh Số phơi ngày thu Số phôi chuyển vào BTC 10 Đánh giá số phôi chuyển phác đồ phôi phôi phôi phôi phôi phơi 11 Tình trạng có thai lâm sàng: Có Khơng 12 Kết đáp ứng với kích thích buồng trứng ĐTNC Đáp ứng Đáp ứng bình thường Q kích buồng trứng 13 Số nỗn thu được: ≤ † - 10 † 11 - 15 † ≥ 16 † 14 Đánh giá số phôi chuyển phôi † phôi † phôi † phôi † phôi † phôi † 15 Thời điểm chuyển phôi:Ngày † Ngày † Ngày MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, tình hình ngun nhân gây vơ sinh .3 1.1.1 Định nghĩa vô sinh 1.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh 1.2 Vai trò trục đồi- tuyến yên- buồng trứng 1.2.1 Vùng đồi 1.2.2 Tuyến yên 1.2.3 Buồng trứng 1.3 Sự phát triển nang noãn trưởng thành nang noãn 1.3.1 Sự phát triển nang noãn 1.3.2 Sự hình thành phát triển nang noãn 1.3.3 Mối liên quan kích thước nang trưởng thành nang 1.3.4 Theo dõi phát triển nang nỗn kích thích buồng trứng .9 1.4 Thụ tinh ống nghiệm 11 1.4.1 Định nghĩa .11 1.4.2 Các bước tiến hành TTON 11 1.5 Một số thuốc dùng để KTBT TTON 11 1.5.1 Clomiphene citrate 11 1.5.2 GnRH agonist 13 1.5.3 GnRH antagonist 13 1.5.4 FSH tái tổ hợp .16 1.5.5 Human Chorionic Gonadotropin 17 1.5.6 LH tái tổ hợp 17 1.6 Một số phác đồ kích thích buồng trứng TTON 18 1.6.1 Phác đồ clomiphen citrate + Gonadotropin 18 1.6.2 Phác đồ gonadotropin đơn 18 1.6.3 Phác đồ ngắn 19 1.6.4 Phác đồ dài 20 1.6.5 Phác đồ antagonist 22 1.6.6 Vấn đề bổ sung rLH phác đồ KTBT .23 1.7 Các đáp ứng bất thường buồng trứng kích thích buồng trứng 24 1.7.1 Đáp ứng với KTBT .24 1.7.2 Hiện tượng kích buồng trứng 25 1.7.3 Hồng thể hóa sớm 26 1.8 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết kích thích buồng trứng 27 1.8.1 Tuổi mẹ 27 1.8.2 Chỉ số khối thể 27 1.8.3 Thời gian vô sinh 28 1.8.4 Nguyên nhân gây vô sinh 28 1.8.5 Nồng độ FSH ngày thứ vòng kinh .29 1.8.6 Nồng độ estradiol ngày vòng kinh .30 1.8.7 Số lượng nang noãn thứ cấp 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3 Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 32 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .33 2.4 Quy trình thực .34 2.4.1 Quy trình kích thích buồng trứng phác đồ antagonist 34 2.4.2 Quy trình chọc hút nỗn ni cấy phơi 34 2.5 Các tiêu chuẩn có liên quan đến nghiên cứu .35 2.6 Xử lý số liệu 38 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .38 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi vợ 39 3.1.2 Đặc điểm thời gian vô sinh 39 3.1.3 Đặc điểm loại vô sinh 39 3.1.4 Đặc điểm số khối thể .39 3.1.5 Đặc điểm số lượng nang noãn thứ cấp ngày chu kỳ kinh hai BT SA 39 3.1.6 Đặc điểm nồng độ nội tiết ngày chu kỳ kinh 39 3.2 Đánh giá kết điều trị phác đồ GnRH antagonist 39 3.2.1 Kết đáp ứng với KTBT 39 3.2.2 Nồng độ E2 ngày tiêm hCG 39 3.2.3 Số nang noãn thu sau KTBT 40 3.2.4 Số noãn thu sau chọc hút trứng 40 3.2.5 Kết noãn thụ tinh 41 3.2.6 Kết phôi thu phôi chuyển vào BTC 41 3.2.7 Tỷ lệ có thai ĐTNC .42 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phác dồ GnRHant TTON 42 3.2.1 Ảnh hưởng tuổi mẹ đến kết có thai 42 3.2.2 Ảnh hưởng số khối thể đến kết .43 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ FSH ngày vòng kinh đến kết NC .43 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ LH ngày vòng kinh đến kết NC 43 3.2.5 Ảnh hưởng nồng độ E2 vào ngày vòng kinh .44 3.2.6 Ảnh hưởng nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG tỷ lệ có thai.44 3.2.7 Liên quan độ dày NMTC với kết có thai .45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Boivin J, Bunting L,Collins JA, et al (2007) “ International estimates of infertility prevalence and treatment-seeking : potentinal need and demand of infertility medical care’’, Hum Reprod, 22 (6), pp.1502-12 World Health Organization (1991), Infertility : a tabulation of available data on prevalence of primary and secondary infertility, Geneva : WHO, Programme on Maternal and Child Health and Family Planning, Division of Family Health Vayena E, Rowe PJ (2001), “ Medical, ethical & social aspects of assisted reproduction”, Current praction & controversies in assisted reproduction: Report of a WHO meeting, 2001; Geneva, Switzerland Nguyễn Xuân Hợi (2011) Nghiên cứu hiệu GnRH agonist đơn liều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thích buồng trứng điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm.Luận án tiến sĩ y học Hà Nội Ho CH, Chen SU,Peng FS, et al (2008) “ Prospective comparison of short and long GnRH agonist protocols using recombinant gonadotrophins for IVF/ICSI treatment”, Reprod Biomed Online, 16 (5), pp 623-9 Tan SL, kingsland C, Campbell, el al (1992) “The long protocol of administration of gonadotropin-releasing hormone agonist is superior to the short protocol for ovarian stimulation for in vitro fertilization”, Fertil Steril, 57(4),pp.810-4 Loutradis D, Stefanidis K, Drakakis P, et al ( 2005), “ Comparison between “ short” and “long” protocols in an ICSI programme”, Reprod Biol Eur J Obstet Gynecol, 120(1), pp 69-72 Loutradis D, ElsheikhA,, Kallianidis K, et al (2004),” Result of controlled ovarian stimulation for Art in poor responders according to the short protocol using different gonadotrophins combination”, Arch Gynecol Obstet, 270 ( 4), pp 223-6 (5) Nguyễn Khắc Liêu (2003) “Đại cương vô sinh”, “Sinh lý kinh nguyệt”, “ Thăm dò nội tiết nữ”, “ Sự phát triển nang nỗn phóng nỗn”, “ Kích thích phóng nỗn”, “ Hội chứng buồng trứng đa nang”Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện BVBMTESS, NXB y học, tr 10 1-7, 77- 80, 88-99, 100-109 (6) Nguyễn Khắc Liêu (1999) “Các thời kỳ hoặt động sinh dục người phụ nữ ”, “Sinh lý phụ khoa”, Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y học 11 trang 222-234 (7) Phan Trường Duyệt (2001), Thụ tinh ống nghiệm, tài liệu dịch, 12 NXB y học, tr 8-12, 53- 69, 75- 76 (8) Bộ môn Phụ sản Đại học Y Hà Nội (2002), “Đại cương vô sinh”, 13 Bài giảng sản phụ khoa tập 1, NXB y học, pp 311- 312 (9) Phạm Thị Minh Đức (2001) Chương “Sinh lý nội tiết” chương “ Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học tập 2, NXB y học, tr 52- 62, 135- 144 14 (10) Tan S.L, Jacobs H (1991), “The cervical factor, uterine problems and unexplained infertility”, In fertility your question and answered, Copyrigh @ 1991 by MC Gran- Hill Book W15 Singgapore (11) Thong K.J, Yorg P.Y, MeneZes Q (2003) “The administration of the GnRH antagonist, cetrorelix, to oocyte donors simplifies oocyte 16 donation”, Hum Reprod 2003; 18(6),pp.1256-1258 Dương Thị Cương (2002) “Sinh lý phận sinh dục nữ”.Chẩn đốn 17 điều trị vơ sinh, NXB y học tr 52 Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Thụ tinh nhân tạo, 18 NXB y học tr 41- 59; 66 -72 (12) Saith RR, Srinivasan A, Michie D, et al (1998), “ Relationships between the developmental potential of human in – vitro fertilization embryos and features describing the embryo, oocyte and follicle”, Hum 19 Reprod Update, 4(2),pp.121-34 (13) Cedrin-Durnerin I, Massin N, Galey-Fontaine J, et al (2006), "Timing of FSH administration for ovarian stimulation in normoovulatory women: comparison of an early or a mid follicular phase 20 initiation of short-term treatment", Hum Reprod, 21 (11), pp.2941-7 Ben-Rafael Z, Kopf GS, Blasco L et al (1986), " Follicular maturation parameters associated with the failure of oocyte retrieval, 21 fertilization and cleavage in vitro", Fertil Steril, 45(1), pp 51-7 Triwitayakorn A, Suwajaakorn S, Pruksananonda K, et al (2000), “Correlation between human follicular diameter and oocyte outcomes in an ICSI program”, J Assist Reprod Genet, 20 (4), pp.143-7 (14) 22 Ulug U, Bahceci M (2010), “Does the estrodiol level on the day of human chorionic gonadotrophin have an impact on pregnancy rates in patients treated with rec-FSH/GnRH antagonist ?”, Hum Reprod, 25(3), 23 pp 809 10; author reply 810 (15) Phan Trường Duyệt (2003), " Siêu âm theo dõi phát triển nang nỗn", Chẩn đốn điều trị vơ sinh, , Viện BVBMVTSS, NXB y học, 24 pp 131-141 Weissman A, Gotlieb L, and Casper RF (1999), “The detrimental effect of increased endometrial thickness on implantation and pregnancy rates ad outcome in an in vitro fertilization program”, Fertil 25 Steril, 71 (1), pp 147-9 Nguyễn Khắc Liêu (2001), “ Đại cương vô sinh”, “ Sinh lý kinh nguyệt”, “ Hội chứng buồng trứng đa nang” Chẩn đoán điều trị vô 26 sinh, Viện BVBMTSS, tr 1-7, 77- 80,100-108 (17) Lưu thị Hồng, Lê Thị Thanh Vân (2003) “ Các phương pháp hỗ trợ sinh sản”, Chẩn đoán điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học tr 173-187 (18) 27 Nguyễn Song Nguyên (1999), “Các phương pháp HTSS”, Hiếm muộn 28 vô sinh kỹ thuật HTSS, NXB TP HCM, tr 256- 259 (19) Benadiva CA, Davis O, Kligman I, et al (1995), " Clomiphene citrate and hMG: an alternative stimulation protocol for selected failed in vitro 29 fertilization patients", J Assist Reprod Genet, 12 (1), pp 8-12 (16) E Kousta, D.M White, and S.Franks (1997), “Modern use of clomiphene citrate in induction of ovulation”, Human Reproduction 30 Update, (4), pp 359-365 (24) Erickson GF (1996), “Physiology basic of ovlulation induction”, 31 Semin Reprod Endocrinol, 14 (4), pp 28797 (31) Nguyễn Viết Tiến (2003), “ Kích thích buồng trứng’’, “ Tình hình ứng dụng số phương pháp HTSS Viện BVBMTSS”, Chẩn đoán 32 điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học, tr 203-216 (20) Hồ Mạnh Tường (2002), “Các phác đồ KTBT HTSS”, Thời y 33 học dược, VII(5), tr 277-280.(21) Daya S ( 2002), “ Gonadotropin releasing hormone agonist for pituitary desensitization in In Vitro Fertilization and gamete intrafallopian transfer 34 cycles” (Cochrane review), The Cochrane library, Issue 3, 2002 (33) Weissman A, Lurie S, Zalel Y, et al (1996), “Human chorionic gonadotropin 35 pharmacokinetics of subcutaneous administration”, Gynecol Endocrinol, 10 (4), pp.273-6 (34) Jayaprakasan K, Campbell B, Hopkisson J, et al (2010), “A prospective, comparative analysis of anti-Mulletrian hormone, inhibinB and three-dimensional untralsound determinants of ovarian reserve in the prediction of poor response to controlled ovarian stimulation”, 36 Fertil Steril, 93 (3), pp 856-64 (35) Bruinsma F, Venn A, Lancaster P, et al (2000), "Incidence of cancer in children born after in-vitro fertilization", Hum Repord, 15 (3), pp 604-7 (36) 37 Benadiva CA, Davis O, Kligman I, et al (1995), " Clomiphene citrate and hMG: an alternative stimulation protocol for selected failed in vitro 38 fertilization patients", J Assist Reprod Genet, 12 (1), pp 8-12 (37) Lan VT, Norman RJ, Nhu GH, et al (2009), “ Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic 39 ovary syndrome”, Reprod Biomed Online, 18 (4), pp 516-21 (38) Koundours SN (2008), “A comparision study of a novel stimulation protocol and the conventional low dose step-up and step-down regimens in patients with polycystic ovary syndrome undergoing in 40 vitro fertilization”, Fertil Steril, 90 (3), pp 569-75 (39) Acharya U, Small J, Randall J, et al (1992), "Prospective study of short and long regimens of gonadotropin-releasing hormone agonist in 41 in vitro fertilization program", Fertil Steril, 57 (4), pp.815-8 Loutradis D, Elsheikh A, Kallianidis K, et al (2004), “Results of controlled ovarian stimulation for ART in poor responders according to the short protocol using different gonadotrophins combinations”, Arch 42 Gynecol Obstet, 270 (4), pp 223-6 (25) Keay SD, Liversedge NH, Mathur RS, et al (1997), “Assisted conception following poor ovarian response to gonadotrophin 43 stimulation", Br J Obstet Gynaecol, 104 (5), pp.521-7 (41) Kahnberg A, Enskog A, Brannstrom M, et al (2009), “Prediction of 44 ovarian hyperstimulation syndrome in women (42) Phùng Huy Tân (2004), “Hội chứng kích buồng trứng”, Tạp chí 45 sinh sản sức khỏe, số tr (32) Daya S and Gunby J (2002), “Recombiant versus urinary follicle stimulating hormone for ovarian in assited reproduction cycles”, 46 ( Cochrane review), The Cochrace library,Issuse 3,2002 (43) Tarlatzis C and Grimbizis G (1997), “Treatment of OHSS: Management of the patient”, Ovarian hyperstimulation syrdrome, seronosyposia, Italy, 1997,pp 77- 82 (44) 47 Nikolaou D, Templeton A (2003), “Early ovarian ageing: a hypothesis 48 Detection and clinical relevance”, Hum Reprod, 18(6), pp.1137-9 (45) Ashrafi M, Madani T, Tehranian AS, et al (2005), "Follicle stimulating hormon as a predictor of ovarian response in women undergoing controlled ovarian hyperstimulation for IVF" Int J 49 Gynaecon Obstet, 91 (1), pp.53-7 (46) Andrico S, Gambera A, Specchia C, et al (2002), "Leptin in functional 50 hypothalamic amenorrhoea", Hum Reprod, 17 (8), pp 2043-8 (47) Kwintkiewicz J, Guidice LC (2009), “The interplay of insulin-like growth factors, gonadotropins, and endocrine disruptors in ovarian follicular development and function”, Semin Reprod Med, 27 (1), pp 51 43-51 Maheshwari A, Stofberg L, and Bhattacharya S (2007), “Effect of overweight and obesity on assisted reproductive technology—a 52 systematic review”, Hum Reprod Update, 13(5), pp.433-44 (48) Nichols JE, Crane MM, Higdon HL, et al (2003), “Extremes of body mass index reduce in vitro fertilization pregnancy rates”, Fertil Steril, 53 79 (3), pp 645-7 (49) Balen A, Michelmore K (2002), " What is polycystic ovary syndrome? 54 Are national view important ?", Hum Reprod, 17(9), pp 2219-27 (50) van Loebersloot LL, van Wely M, Limpens J, et al (2010), “Predictive factors ininvitro fertilizatrion (IVF): a systematic review 55 and mete-analysis”, Humand Reprod Update, pp Weissman A, Lurie S, Zalel Y, et al (1996), “Human chorionic gonadotropin 56 pharmacokinetics of subcutaneous administration”, Gynecol Endocrinol, 10 (4), pp.273-6 Filicori M, Flamigni C, Cognigni GE, et al (1996) “Differerent gonadotropin and leuprorelin ovulation induction regimens markedly affect follicular fluid hormone levels and folliculogenesis”, Fertil Steril, 65(2),pp.387-93 57 Gunby J, Daya S (2006) “ Assiseted reproductive technologies ( ART) in Canada: 2002 results from the Canadian ART Register”, Fertil 58 Steril,86(5),pp 1356-64 Muasher SJ, Oehninger S, Simonetti S, et al (1998), “The value of basal and/or stimulated serum gonadotropin levels in prediction of stimulation response and in vitro fertilization outcome”, Fertil Steril, 59 50 (2), pp 298-307 Sherman BM, Korenman SG (1975), “Hormonal characteristics of the human menstrual cycle throughout reproductive life”, J Chin Invest, 60 55 (4), pp 699-706 Martin JS, Nisker JA, Tummon IS, et al (1996), “Future in vitro fertilization pregnancy potential of women with variably elevated day 61 follicle-stimulating hormone levels”, Fertil Steril, 65 (6), pp.1238-40 Hofmann GE, Danforth DR, and Seifer DB (1998), “Inhibin-B: the physiologic basis of the clomiphene citrate challenge test for ovarion 62 reserve screening”, Fertil Steril, 69 (3), pp 474-7 Seifer DB, Lambert-Messerlian G, Hogan JW, et al (1997), “Day serum inhibin-B is predictive of assisted reproductive technologies 63 outcome”, Fertil Steril, 67 (1),pp.110-4 Evers JL, Slaats P, Land JA, et al (1998), “ Elevated leves of basal estradiol-17beta predict poor response in patients with normal basal levels of follicle – stimulating hormone undergoing in vitro 64 fertilization”, Fertil Steril, 69 (6), pp 1010-14 Frattarelli JL, Bergh PA, Drew MR, et al (2000), “Evaluation of basal estradiol in assisted reproductive technology cycles”, Fertil Steril, 65 74 (3), pp 518-24 Smotrich DB, Widra EA, Gindoff PR, et al (1995), “Prognostic value of day estradiol on in vitro fertilization outcome”, Fertil Steril, 64 (6), pp.1136-40 66 Steven R Bayer (2007), “The infertility workup”, The Boston IVF 67 Handbook of Infertility, Informa Healthcare, pp 30 Broekman FJ, de Ziegler D, Howles CM, et al (2010), " The antral follicle count: practical recommendations for better standardization", 68 Fertil Steril, 94 (3), pp 1044-51 Hendriks DJ, Mol BW, et al (2007), “ Ultrasonography as a tool for prediction of outcome in IVF patients: a comparative meta-analysis of 69 ovarian volume and antral follicle count”, Fertil Steril, 87(4), pp 764-75 Tomas C, Nuojua-Huttunen S, and Martikainen H (1997), “Pretreatment transvagianal ultrasound examination predicts ovarian responsiveness to gonadotrophins in in-vito fertilization”, Hum Reprod, 70 12 (2), pp.220-3 Popovic – Todorovic B, Loft A, Lindhard A, et al (2003), “A prospective study of predictive factors of ovarian response in ‘standard’ IVF/ICSI patients treated with recombinant FSH A suggestion for a 71 recombinant FSH dosage normogram”, Hum Reprod, 18(4),pp 781-7 Phạm Như Thảo (2011) “Nghiên cứu hiệu kích thích buồng trứng phác đồ dài phác đồ ngắn điều trị vô sinh thụ tinh 72 ống nghiệm” Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội Vương Thị Ngọc Lan cộng (2002), “Liên quan độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ có thai lâm sàng thụ tinh ống 73 nghiệm”,Tạp chí phụ sản Việt Nam, 1(3),pp 76-83, Vương Thị Ngọc Lan cộng (2003), “Một số cải tiến nhằm nâng cao tỷ lệ thành cơng chương trình thụ tinh ống nghiệm”, Vô sinh – 74 Một số vấn đề mới, NXB y học,pp 93-96 Vương Thị Ngọc Lan (2007), “Sử dụng GnRH antagonist hỗ trợ sinh 75 sản ”, Hội thảo khoa học cập nhật kiến thức nội tiết sinh sản, pp 43- 45 Vũ Minh Ngọc (2006), “Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm Bệnh Viện Phụ sản Trung 76 ương” Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội Radsapho Bua Saykham (2013), ″Đánh giá hiệu hai phác đồ kích thích buồng trứng bệnh nhân đáp ứng bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ Sản Trung ương” Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội, Hà nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nồng độ nội tiết ngày vòng kinh 30 Bảng 3.1 Đáp ứng với KTBT .39 Bảng 3.2 Nồng độ E2 ngày tiêm hCG 39 Bảng 3.3 Số nang noãn sau KTBT .40 Bảng 3.4 Số nang noãn ≥ 14 mm 40 Bảng 3.5 Số noãn thu sau chọc hút trứng 40 Bảng 3.6 Tỷ lệ nỗn thụ tinh trung bình .41 Bảng 3.7 Số phôi thu 41 Bảng 3.8 Số phôi chuyển vào BTC .41 Bảng 3.9 Tỷ lệ có thai 42 Bảng 3.10 Tuổi bệnh nhân 42 Bảng 3.11 Chỉ số BMI 43 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nồng độ FSH ngày vịng kinh > 9UI/L đến kết có thai ĐTNC .43 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nồng độ LH đến tỷ lệ có thai nồng độ LH ngày vịng kinh < IU/L 43 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nồng độ E2 vào ngày vòng kinh 44 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG tỷ lệ có thai 44 Bảng 3.16 Liên quan độ dày NMTC tỷ lệ có thai 45 ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG LÀM IVF TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chuyên ngành: SẢN PHỤ... dụng phác đồ GnRHant để từ áp dụng cách hợp lý phác đồ GnRHant thụ tinh ống nghiệm, tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá hiệu phác đồ Antagonist kích thích buồng trứng làm IVF bệnh viện Phụ Sản Hà Nội? ??... mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị phác đồ GnRHant kích thích buồng trứng làm IVF bệnh viện Phụ sản Hà Nội Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phác đồ GnRHant TTON bệnh viện PSHN 7