Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tình, giúp đỡ động viên Thầy Cô, đồng nghiệp, gia nh bạn bè Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội TS Đào Lan Hương – Phó Trưởng khoa Hỗ trợ sinh sản nam học người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng – Trường đại học Dược Hà Nội, hướng dẫn cho tiếp cận kiến thức giúp định hướng thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp công tác Khoa Dược – Bệnh viện Châm cứu Trung ương tận tình hỗ trợ công việc thời gian học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện tạo điều kiện cho tham gia học tập thực nghiên cứu Cuối muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người bên cạnh giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 201 Học viên Nguyễn Phương Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đẻ non 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số nguyên nhân chế bệnh sinh gây chuyển đẻ non 1.1.3 Một số đặc điểm hậu thai non tháng 1.1.4 Các tiêu chuẩn chẩn đoán đẻ non 1.2 Điều trị dọa đẻ non 1.2.1 Mục tiêu điều trị 1.2.2 Một số phác đồ điều trị dọa đẻ non 1.2.3 Các thuốc sử dụng điều trị dọa đẻ non 15 1.3 Tổng quan số nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị dọa đẻ non 21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Tại Việt Nam 23 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp phu thập liệu 27 2.2.3 Các nội dung nghiên cứu 27 2.2.4 Xử lý số liệu 34 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc điều trị 35 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 35 3.1.2 Các loại thuốc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân 39 3.1.3 Kết điều trị 49 3.2 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng nhóm thuốc cắt co tử cung nhóm corticosteroid so với hướng dân điều trị 49 3.2.1 Về việc lựa chọn loại thuốc để điều trị cho bệnh nhân 49 3.2.3 Về liều lượng cách dùng thuốc 54 3.2.4 Về thời gian sử dụng thuốc điều trị 57 PHẦN 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm bệnh nhân thông tin loại thuốc sử dụng điều trị 58 4.1.1 Về đặc điểm bệnh nhân 58 4.1.2 Về loại thuốc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân 60 4.2 Về phù hợp sử dụng thuốc cắt co tử cung thuốc corticosteroid với hướng dẫn điều trị 64 4.2.1 Lựa chọn thuốc điều trị 64 4.2.2 Về liều lượng cách dùng thuốc 67 4.2.3 Về thời gian sử dụng thuốc 69 4.3 Ưu nhược điểm nghiên cứu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BV TD Bệnh viện Từ Dũ BV PSHN Bệnh viện Phụ sản Hà Nội BYT Bộ Y Tế CCTC Cơn co tử cung CTC Cổ tử cung HA Huyết áp TB Trung bình ACOG CTG NICE RCOG American College of Obstetricians and Gynecologists (Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ) Carditocography ( Biểu đồ tim thai co TC) National Institute for Health and Care Excellence (Viện y tế chăm sóc quốc gia Anh) Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (Hiệp hội sản phụ khoa Anh) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điểm đánh giá triệu chứng doạ đẻ non Bảng 1.2 Khả ức chế chuyển thành công (theo số doạ đẻ non) Bảng 2.1 Tổng hợp liều lượng cách dùng thuốc theo hướng dẫn điều trị dọa đẻ non 30 Bảng 2.2 Thời gian sử dụng thuốc theo hướng dẫn điều trị 33 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 35 Bảng 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân vào viện 37 Bảng 3.3 Đặc điểm chung thai nhi 38 Bảng 3.4 Sác nhóm thuốc sử dụng bệnh nhân bị dọa đẻ non 39 Bảng 3.5 Sác loại thuốc cắt co tử cung sử dụng 40 Bảng 3.6 Sác thuốc thuộc nhóm corticosteroid sử dụng 42 Bảng 3.7 Số lượng thuốc cắt co tử cung bệnh nhân sử dụng 43 Bảng 3.8 Số lần thay đổi định thuốc cắt co tử cung bệnh nhân điều trị dọa đẻ non 45 Bảng 3.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc cắt co tử cung tính theo tuổi thai 46 Bảng 3.10 Thời gian điều trị trung bình thuốc cắt co tử cung 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ thai phụ có sử dụng corticosteroid tính theo tuổi thai 48 Bảng 3.12 Kết điều trị bệnh nhân 49 Bảng 3.13 Các thuốc lựa chọn để sử dụng điều trị 50 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn thuốc theo hướng dẫn điều trị 52 Bảng 3.15 Tỷ lệ thuốc cắt co tử cung lựa chọn điều trị ban đầu 53 Bảng 3.16 Liều lượng cách dùng thuốc sử dụng điều trị dọa đẻ non bệnh viện 54 Bảng 3.17 Thời gian sử dụng thuốc điều trị dọa đẻ non 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 26 Hình 2.2 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Dọa đẻ non đẻ non vấn đề lớn cần quan tâm lĩnh vực sản khoa Biến chứng đẻ non nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em tuổi, nguyên nhân cho khoảng triệu ca tử vong vào năm 2015 [42] Trẻ sơ sinh đẻ non phải đối mặt với nguy bị bệnh tật tử vong cao nhiều so với trẻ sơ sinh đủ tháng Hiện nay, đẻ non thách thức lớn không Việt Nam mà nước giới Hàng năm, ước tính có khoảng 15 triệu trẻ đẻ non (trước 37 tuần tuổi thai) toàn cầu số có xu hướng ngày tăng lên Tại Mỹ, số nguyên nhân bệnh tật tử vong sơ sinh có đến 75% số trường hợp có liên quan đến đẻ non Sự tiến y học tạo điều kiện thuận lợi việc ni sống trẻ có trọng lượng tuổi thai nhỏ Tuy nhiên, việc thực điều tốn nhiều cơng sức, nhân lực, tài đồng thời tỷ lệ mắc bệnh đứa trẻ lớn lên cao Do vậy, hạn chế tỷ lệ đẻ non biện pháp góp phần giúp nâng cao chất lượng dân số mục tiêu y học đại nhằm cho đời trẻ chất khỏe mạnh, trí não phát triển có biến chứng sau Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam nằm số 42 nước có tỷ lệ đẻ non cao giới với 160.000 ca đẻ non năm (chiếm khoảng 6,5 - 16% số ca sinh)[52] Bên cạnh đó, theo báo cáo Bộ Y tế, nước ta nay, tỷ lệ tử vong trẻ tuổi cao đẻ non nguyên nhân gây 75,3 – 87,5% ca tử vong cho trẻ sơ sinh tuổi [14] Theo báo cáo tháng đầu năm 2016 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, có 2,348 số ca đẻ non chiếm tỷ lệ 9,3% tổng số ca đẻ bệnh viện giảm xuống 7% năm 2017 [12] Mục tiêu điều trị dọa đẻ non cắt co tử cung, kéo dài thời gian mang thai để thai nhi hoàn thiện chức hơ hấp Chính phác đồ điều trị dọa đẻ non thường bao gồm hai nhóm thuốc chính: thuốc cắt co tử cung liệu pháp corticosteroid Tuy nhiên, không thống phác đồ điều trị nước (trong vấn đề lựa chọn thuốc, liều dùng, đường dùng…) khó khăn lớn thực hành điều trị dọa đẻ non Ngoài ra, chứng từ nghiên cứu lâm sàng có thuốc chưa đầy đủ chưa thống nhất, chưa rõ ràng việc có nên sử dụng thuốc hay không khiến cho việc sử dụng thuốc lâm sàng chưa sát với hướng dẫn điều trị Bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa đầu ngành sản khoa Trong năm 2016, tổng số lượt khám bệnh 628.603, tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 65.378, tổng số ca đẻ bệnh viện 34.568, mổ đẻ 20.164 Vào năm 2011, bệnh viện xây dựng phác đồ điều trị dọa đẻ non đưa vào ứng dụng điều trị lâm sàng có nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng thuốc dọa đẻ non Từ thực trạng nêu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng cơng tác dược lâm sàng nói chung chăm sóc dược cho sản phụ nói riêng, đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” Được tiến hành với mục tiêu chính: Mơ tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc thai phụ bị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Phân tích tính phù hợp với hướng dẫn điều trị việc sử dụng nhóm thuốc cắt co tử cung nhóm corticosteroid Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đẻ non 1.1.1 Một số khái niệm Trước đây, có nhiều quan niệm khác đẻ non Các tác giả định nghĩa đẻ non cách đánh giá tuổi thai dựa vào ngày chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng, trọng lượng sơ sinh và/hoặc dựa vào đặc điểm sơ sinh sau đẻ Năm 1977, WHO đưa định nghĩa: đẻ non trẻ đẻ có trọng lượng 2500g tuổi thai 37 tuần [31] Theo Trần Hán Chúc: đẻ non tượng thai bị đẩy khỏi buồng tử cung trước 38 tuần tuổi thai có trọng lượng 2500g Theo Nguyễn Việt Hùng: đẻ non tượng gián đoạn thai nghén sống (nghĩa tuổi thai vòng 28-37 tuần) [16] [31] Ngày nay, số quốc gia phát triển có y học đại, khả chăm sóc ni dưỡng trẻ đẻ non tháng cải thiện, khái niệm đẻ non thay đổi Năm 2016, WHO đưa định nghĩa: Đẻ non trường hợp chuyển trước 37 tuần (259 ngày) tuổi thai [42] Theo Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ ACOG năm 2012, chuyển đẻ non định nghĩa có co tử cung đặn, dẫn đến thay đổi cổ tử cung, bắt đầu trước 37 tuần tuổi thai [50] Ở Việt Nam theo Hướng dẫn quốc gia Bộ Y tế ban hành năm 2015: “Đẻ non chuyển xảy từ tuần thứ 22 đến trước tuần 37 thai kỳ tính theo ngày kinh cuối cùng” [13] TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Duy Ánh (2018), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, tr.83-84, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Duy Ánh (2011), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, tr 70-72, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2017), Niên giám thống kê y tế, Nhà xuất y học, Hà Nội Đỗ Tuấn Đạt, Đặng Thị Minh Nguyệt (2016), Tổng quan sử dụng thuốc giảm co dọa đẻ non, Hội nghị sản phụ khoa Việt - Pháp, tr.26-33, Hà Nội Phan Hà Minh Hạnh (2017), Sử dụng thuốc cắt gò tử cung: Từ chứng đến thực hành, Hội nghị sản phụ khoa toàn quốc, tr.82-86, Hà Nội Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét tình hình đẻ non viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1998-2000, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Đức Hinh, et al (2005), "Bước đầu nghiên cứu tác dụng giảm co tử cung Nifedipin điều trị dọa đẻ non", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 36(3), tr.44-51 Nguyễn Viết Tiến (2012), Sản phụ khoa (Bài giảng cho học viên sau Đại học), tr.108, Nhà xuất y học, Hà Nội Thông tin từ nhà sản xuất Ferring 10 Nguyễn Mạnh Trí (2017), Một số khuyến cáo thực hành sản khoa, Hội nghị sản phụ khoa toàn quốc, tr.13-16, Hà Nội 73 11 Lê Thị Thanh Vân (2011), "Nhận xét điều trị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008", Tạp chí Y học thực hành, 759, tr.3438 12 Nguyễn Duy Ánh (2016), "Nhận định chung cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản địa bàn Hà Nội năm 2016", Tạp chí Nghiên cứu khoa học, tr 7, Hà Nội 13 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, Quyết định 315QĐ/BYT ngày 29/01/2015, tr.17-19, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Dũng (2014), Niên giám thống kê y tế, Nhà xuất Y học, tr.29-30, Hà Nội 15 Dương Thị Cương (2013), Bài giảng Sản phụ khoa - Tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 123-129, Hà Nội 16 Trần Thị Lợi, Nguyễn Duy Tài (2011), Thực hành Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr.93-98, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Quang Thanh, Huỳnh Thị Thanh Thủy, et al (2015), Phác đồ điều trị sản phụ khoa 2015, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, tr.89-94, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trương Quốc Việt, Trần Danh Cường, et al (2014), "Nghiên cứu giá trị tiên đoán đẻ non độ dài cổ tử cung đo siêu âm khoa sản bệnh lý bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/03/2013 đến 01/09/2013", Kỷ yếu hội nghị sản phụ khoa Việt - Pháp pp 16-21, Hà Nội TIẾNG ANH 19 (2015), Preterm labour and birth Guideline, National Institute for Health and Care Excellence (NICE), pp 13-14,24 20 Ashworth MF1 Spooner SF, Verkuyl DA, Waterman R, Ashurst HM (1990 ), "Failure to prevent preterm labour and delivery in twin 74 pregnancy using prophylactic oral salbutamol.", Br J Obstet Gynaecol , 97(10), pp 878-82 21 Cabrol D, Gillett J, et al (2001), "Treatment of preterm labor with the oxytocin antagonist atosiban: a double-bind, randomized, controlled comparison with salbutamol", pp 22 de Heus Roel, Mol Ben Willem, et al (2009), "Adverse drug reactions to tocolytic treatment for preterm labour: prospective cohort study", Bmj, 338, pp b744 23 Di Renzo Gian Carlo, Roura Lluis Cabero, et al (2011), "Guidelines for the management of spontaneous preterm labor: identification of spontaneous preterm labor, diagnosis of preterm premature rupture of membranes, and preventive tools for preterm birth", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 24(5), pp 659-667 24 Flenady Vicki, Reinebrant Hanna E, et al (2014), "Oxytocin receptor antagonists for inhibiting preterm labour", Cochrane database of systematic reviews, (6), pp 25 Hanley Margaret, Sayres Lauren, et al (2019), "Tocolysis: A Review of the Literature", Obstet Gynecol Surv, 74(1), pp 50-55 26 Mackeen A Dhanya, Seibel‐Seamon Jolene, et al (2011), "Tocolytics for preterm premature rupture of membranes", Cochrane database of systematic reviews, (10), pp 27 Manuck Tracy A, Herrera Christina A, et al (2015), "Tocolysis for women with early spontaneous preterm labor and advanced cervical dilation", Obstet Gynecol, 126(5), pp 954 28 Monika Benstetter Martin Harvey (2013), "PRAC recommends restricted use of short-acting betaagonists in obstetric indications", European Medicines Agency, pp 75 29 Neilson James P, West Helen M, et al (2014), "Betamimetics for inhibiting preterm labour", Cochrane database of systematic reviews, (2), pp 30 Nijman Tobias AJ, van Baaren Gert Jan, et al (2019), "Cost effectiveness of nifedipine compared to atosiban in the treatment of threatened preterm birth (APOSTEL III trial)", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, pp 31 Organization World Health (1977), "Recommended definitions, terminology and format for statistical tables related to the perinatal period and use of a new certificate for cause of perinatal deaths Modifications recommended by FIGO as amended October 14, 1976", pp 32 Papatsonis Dimitri NM, Flenady Vicki, et al (2013), "Maintenance therapy with oxytocin antagonists for inhibiting preterm birth after threatened preterm labour", Cochrane database of systematic reviews, (10), pp 33 Royal College of Obstetricians & Gynaecologists (2011), Tocolysis for women in preterm labour Clinical Practice Guidelines., pp 34 Sentilhes Loïc, Sénat Marie-Victoire, et al (2017), "Prevention of spontaneous preterm birth: Guidelines for clinical practice from the French College of Gynaecologists and Obstetricians (CNGOF)", European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 210, pp 217-224 35 Trabelsi Khaled, Hadj H Taib, et al (2008), "Nicardipine versus salbutamol in the treatment of premature labor: comparison of their efficacy and side effects", Tunis Med, 86(1), pp 43-48 76 36 Van Vliet Elvira OG, Schuit Ewoud, et al (2014), "Nifedipine versus atosiban in the treatment of threatened preterm labour (Assessment of Perinatal Outcome after Specific Tocolysis in Early Labour: APOSTEL III-Trial)", BMC Pregnancy Childbirth, 14(1), pp 93 37 Vogel Joshua P, Nardin Juan Manuel, et al (2014), "Combination of tocolytic agents for inhibiting preterm labour", Cochrane database of systematic reviews, (7), pp 38 Yamasmit W., Chaithongwongwatthana S., et al (2015), "Prophylactic oral betamimetics for reducing preterm birth in women with a twin pregnancy", Cochrane Database Syst Rev, 8(12), pp 39 Crowther Caroline A, McKinlay CJ, et al (2011), "Repeat doses of prenatal corticosteroids for women at risk of preterm birth for improving neonatal health outcomes", Cochrane Database Syst Rev, 6(6), pp CD003935 40 Flenady Vicki, Wojcieszek Aleena M, et al (2014), "Calcium channel blockers for inhibiting preterm labour and birth", The Cochrane Library, pp 41 Haas David M, Benjamin Tara, et al (2014), "Short-term tocolytics for preterm delivery–current perspectives", International journal of women's health, 6, pp 343 42 Liu Li, Oza Shefali, et al (2016), "Global, regional, and national causes of under-5 mortality in 2000–15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals", The Lancet, 388(10063), pp 3027-3035 43 Murphy Kellie (2007), "2: Multiple courses of antenatal corticosteroids for preterm birth study", American Journal of Obstetrics & Gynecology, 197(6), pp S2 77 44 Obstetricians American College of, Gynecologists (2016), "Practice Bulletin No 171: Management of Preterm Labor", Obstetrics and gynecology, 128(4), pp 155-164 45 Reinebrant Hanna E, Pileggi‐Castro Cynthia, et al (2015), "Cyclo‐ oxygenase (COX) inhibitors for treating preterm labour", The Cochrane Library, pp 46 Roberts Devender, Brown Julie, et al (2017), "Antenatal corticosteroids for accelerating fetal lung maturation for women at risk of preterm birth", The Cochrane Library, pp 47 Zeng Xianling, Xue Yan, et al (2016), "Effects and safety of Magnesium sulfate on neuroprotection: A meta-analysis based on prisma guidelines", Medicine, 95(1), pp 48 American College of Obstetricians and Gynecologists (2016), "Committee Opinion No 652: Magnesium sulfate Use in Obstetrics", Obstet Gynecol, 127(1), pp e52-3 49 American College of Obstetricians and Gynecologists (2015), "ACOG Obstetric Care Consensus No 3: Periviable Birth", Obstet Gynecol, 126(5), pp e82-94 50 Obstetricians American College of, Gynecologists (2013), "Definition of term pregnancy committee opinion No 579", Obstet Gynecol, 122, pp 1139-1140 WEBSITE 51 http://benhvienphusanhanoi.vn/ 52 http://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/preterm-birth 53 https://www.medicines.org.uk/emc/product/3322 78 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Thuộc đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà nội” Thông tin bệnh nhân: Họ tên BN: ……… Tuổi mẹ:… PARA:… …… Địa chỉ: …………… … Nghề nghiệp:……… Ngày vào viện: …… .… Ra viện.: …… Dấu hiệu chuyển dạ:………………… ……… Tiền sử:…………………… ………………………………………………… Bệnh sử cắt co tử cung: Dự kiến sinh: Tuổi thai:…… Cân nặng thai nhi:… Toàn trạng: Cao: Nặng: Phù: .Nhiệt độ: Mạch: HA: .Tim, phổi: Tần số CCTC: .TT1: TT2: ÂH: .ÂĐ: CTC: .TC: Ối: Dịch ối: Chẩn đoán vào viện:…… ……………… - Cận lâm sàng: Chiều dài kênh CTC: XN thông thường khác: Có phản ứng phụ xảy ra? Có biện pháp can thiệp dùng thuốc (vd: Khâu cổ tử cung, ) Kết quả: - Có kết quả: Giữ thai, ổn định viện Giữ thai, đẻ non ≥37 tuần - Khơng có kết quả: Đẻ non ≤ 37 tuần Ra viện sớm, chuyển viện 79 TT Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng Liều dùng, cách dùng 80 Số ngày điều trị Ghi PHỤ LỤC 2: CÁCH PHA VÀ SỬ DỤNG TRACTOCILE 7,5MG/ML, LỌ 5ML [9] Bước 1: Tiêm bolus tĩnh mạch Bước 2: Truyền liều nạp tốc độ 24ml/giờ Bước 3: Truyền liều trì tốc độ 8ml/giờ, thời gian tối đa 45 81 * Các dung mơi pha lỗng thuốc: dung dịch NaCl 0,9%; dung dịch Lactate Ringer; dung dịch Glucose 5% 82 PHỤ LỤC 3: PHÁC ĐỒ DÙNG THUỐC CẮT CƠN CO TỬ CUNG CỦA BỆNH VIỆN TỪ DŨ (2015) Chống Thuốc Nifedipin Liều dùng định HA mẹ < - Liều Tác dụng phụ công: Theo dõi - Hạ huyết Theo áp, đặc biệt Monitor, 90/50 mmHg, uống 30mg (không sử dõi HA (thiếu máu dài) hiệu tác dụng BN tăng huyết mẹ sau dùng áp gây thiếu oxy thuốc 30 tim, suy thất giảm gò sau 30-60 phút cho thai nhi bệnh tim dụng viên tác dụng kéo trái), rối loạn - Sau đó: 10-20 mg - nhanh, 4-6 24-48 chức tim đầu 30 phút đánh sau lần kế trống ngực gan, bệnh lý (ACOG 2012) - thận, Nhịp phút tiếp Nóng Theo dõi tim bừng mặt Nhức thai – gò đầu, chóng mặt Monitor Buồn nôn sau dùng thuốc hạ áp khác - Thai suy liều đầu thời gian điều trị Salbutamol - Mẹ - Truyền TM - Mẹ: tăng - Theo pha thai bị 5mg/5ml bệnh tim Glucose 5% (nồng độ nhịp tim, hạ HA, dõi TTM: nặng, mẹ bị 10mcg/ml) tiểu đường 60ml/giờ (20 giọt/phút, phổi cấp (3%), phút điều trị 10mcg/phút), tăng thêm insulin, bệnh 20ml/giờ (7 giọt/phút, huyết hạ Kali XN run tăng máu Monitor, phù HA mẹ 15 đường đầu, sau ure, điện giải, Thai: TT Hct 24 tuyến giáp, dị 3,3mcg/phút) 30 ứng với phút đến hết gò nhanh, hạ đường Đo đường 83 Chống Thuốc Liều dùng định thuốc - Song thai, đa thai Tác dụng phụ nhịp tim mẹ ≥120 huyết nhịp/phút tốc độ huyết đạt truyền tối Theo dõi kali huyết đa - Theo 180ml/giờ (60 giọt/phút, dõi tim thai – 30mcg/phút) - gò Dùng bơm tiêm Monitor Pha đầu điện: 5mg/5ml Salbutamol 95ml NaCl 0,9% (đ 50mcg/ml thời gian Salbutamol) điều trị BTĐ 12ml/giờ (10mcg/ phút) Tăng 4ml/giờ (3,3 mcg/phút) 30 phút hết gò nhịp tim mẹ ≥ 120 nhịp/phút tốc độ truyền tối đa 36ml/giờ (30mcg/phút) Atosiban Mẹ dị ứng với - công: lọ (37,5 mg/5ml) buồn nôn, nhức thai – gò phần thuốc thành Bước 1: Liều Thường nhẹ: Theo dõi tim lấy 6,75mg Atosiban (0,9 đầu, chóng mặt, ml) pha 10ml Ringer bừng nóng, nôn, Monitor lactat tiêm TMC> phút nhịp tim nhanh, đầu điều trị … phản ứng dị (còn 4,1ml) - Bước 2: Liều ứng thuốc trì: Lọ 30,75mg (4,1ml) Atosiban pha 36,9 ml Ringer lactat, truyền bơm tiêm điện 84 Thuốc Chống Liều dùng định Tác dụng phụ 24ml/giờ Sau pha lọ (37,5mg/5ml) 45ml Ringer lactat truyền BTĐ 24 ml/giờ đầu - Bước 3: Lọ 19ml bước truyền BTĐ ml/giờ Thời gian dùng thuốc tối đa 45 85 Theo dõi PHỤ LỤC 4: PHÁC ĐỒ DÙNG THUỐC CẮT CƠN CO TỬ CUNG CỦA HỘI SẢN PHỤ KHOA HOA KỲ (ACOG 2012) Nhóm Liều dùng Tác dụng phụ mẹ Bất lợi thai nhi Chống định Chẹn Nifedipin: Liều Chóng mặt, hạ huyết áp, Thay đổi lưu Chứng kênh cơng: 20mg nóng bừng mặt; ức chế lượng máu tử huyết calci ngậm lưỡi nhịp tim, co bóp, cung – suy Liều trì: 10- huyết áp tâm thu thất trái thai, nhịp tim tăng tiền gánh, 20mg đường uống phối hợp với nhanh 6-8 Magnesium sulfate; làm tăng men gan hạ áp tim suy giảm động mạch chủ transaminase NSAID Indomethacin: Buồn nôn, trào ngược Sự co thắt tử Rối loạn chức 50mg lần qua thực quản, viêm dày; cung ống tiểu cầu đường uống không gây giảm tiểu cầu động mạch, rối loạn đặt trực tràng 25- bệnh nhân thiếu ối, gây chảy máu, rối 50mg khơng có nguy chảy viêm ruột hoại loạn chức máu tử đóng ống gan, thận; động mạch viêm loét đại sớm trẻ sơ đẻ tràng, hen non tháng suyễn (ở phụ nữ mẫn aspirin) Hướng Ritodrine: Bắt đầu Nhịp tim nhanh, hạ bêta truyền TM với tốc huyết áp, run, đánh trống nhanh nhịp tim nhanh giao độ 50µg/phút ngực, khó thở,tức ngực, nhịp đái cảm tăng lên tối đa phù phổi, hạ kali máu tháo đường 350µg/phút tăng đường huyết khơng kiểm Nhịp tim Thai phụ bị sốt Terbutalin: Bắt đầu truyền TM 86 Nhóm Liều dùng Tác dụng phụ mẹ Bất lợi thai nhi Chống định với tốc độ 510µg/phút tăng lên tối đa 80µg/phút Magnes Magnesium Gây đỏ mặt, hoại tử, Suy nhược Bệnh nhân bị ium sulfate: 4g qua buồn nôn, phản xạ trẻ sơ sinh nhược sulfate đường truyền TM gân sâu, suy hô hấp, sau truyền 1- ngừng tim; ức chế nhịp 3g/giờ tim, co bóp huyết áp tâm thu thất trái dùng đồng thời với thuốc chẹn kênh calci ức chế thần kinh sử dụng với thuốc chẹn kênh Calci 87 ... lượng cơng tác dược lâm sàng nói chung chăm sóc dược cho sản phụ nói riêng, đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Được tiến hành với mục tiêu... việc sử dụng, trao đổi với bệnh nhân người nhà bệnh nhân tác dụng phụ sử dụng thuốc + 24+0 đến 25+6: sử dụng bệnh nhân có nguy đẻ non + 26+0 đến 33+6: sử dụng bệnh nhân có nguy chẩn đốn đẻ non. .. tiêu chính: Mơ tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng thuốc thai phụ bị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Phân tích tính phù hợp với hướng dẫn điều trị việc sử dụng nhóm thuốc cắt co tử cung nhóm