1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ (Y DƯỢC) các THUỐC có tác DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN hệ THỐNG MIỄN DỊCH

48 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CĨ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM Người thực hiện: (NCS khóa - Chuyên ngành Dược lý) Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI Các chữ viết tắt CD DTH Elisa GM-CSF ICAM INF Ig IL KTMD LPS MHC NK TGF Th TNF Ts : : : : : : : : : : : : : : : : Cluter of differentiation Delayed hypersensitivity Enzyme linked immunosorbent assay Granulocyte monocyte colony stimulating factor Intercellular adhesion molucule Interferon Immunoglobulin Interleukin Kích thích miễn dịch Lipopolysaccharid Major histocompatibility complex Natural killer Tumor growth factor Helper T cell Tumor necrosis factor Suppessor T cell MỤC LỤC I Đại cương .1 II Các quan tế bào tham gia vào trình miễn dịch III Các thuốc kích thích miễn dịch 3.1 Các vacxin 3.1.1 Nguyên lý 3.1.2 Đặc tính vacxin 3.1.3 Các loại vacxin 3.2 Huyết miễn dịch (serotherapy) 11 3.2.1 Nguyên lý 11 3.2.2 Phân loại huyết miễn dịch 12 3.3 Kháng thể đơn clơn( kháng thể đơn dịng) 21 3.4 Các cytokin tự nhiên tái tổ hợp (Recombinant Cytokines) 23 3.4.1 Các interferon 23 3.4.2 Các interleukin (IL) (Aldesleukin, Proleukin) 31 3.4.3 Một số cytokin tái tổ hợp khác: 33 * Các yếu tố kích thích tạo cụm (CSF) [15, 41]: 33 4Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc hố chất: 37 Các chất tổng hợp bán tổng hợp dựa vào cơng thức hố học số chất kích thích miễn dịch biết 37 Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc vi sinh vật 38 Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc thực vật 39 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 1 I Đại cương Trong thập kỷ gần đây, phát triển mạnh mẽ miễn dịch học, gen học sinh học phân tử giúp cho việc chẩn đốn, điều trị phịng bệnh bệnh lý miễn dịch thu nhiều thành tựu đáng kể [1, 7, 9] Những tiến mở nhiều môn khoa học điều trị miễn dịch (immunotherapy), tìm thuốc điều trị bệnh lý miễn dịch gọi dược lý học miễn dịch (immunopharmacology), tìm độc chất có đáp ứng miễn dịch gọi độc chất học miễn dịch (immunotoxicology) [1, 11, 22, 41] Hệ thống miễn dịch trường hợp bệnh lý tăng hay giảm, tạo sản phẩm bất thường gây rối loạn cân tự nhiên hệ thống miễn dịch Vì vậy, mục đích điều trị miễn dịch lập lại cân Dựa vào mục đích phịng bệnh điều trị, thuốc tác dụng hệ thống miễn dịch chia thành nhóm: Nhóm 1: Thuốc làm tăng cường đáp ứng miễn dịch (immunostimulating) có suy giảm hay chưa đủ Nhóm 2: Thuốc làm giảm đáp ứng miễn dịch (immunosuppressing) có đáp ứng mức hay rối loạn Nhóm 3: Hệ thống miễn dịch có tương tác điều hòa nhiều khâu khác nhau, tác dụng thuốc sử dụng chưa thật rõ vào khâu nên gọi thuốc điều biến miễn dịch (immunomodulating) [1, 3, 4, 7, 9, 41] II Các quan tế bào tham gia vào trình miễn dịch Các quan miễn dịch nằm rải rác nhiều nơi thể Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch có mặt khắp nơi tất mô, quan thể, kể quan nằm xa quan gốc sinh chóng [1, 4, 41] Hình Các quan mơ lympho chủ yếu Hình Sơ đồ sinh sản biệt hóa dịng tế bào miễn dịch * Các quan chịu trách nhiệm miễn dịch thuộc mô lympho chia thành quan trung ương ngoại vi Các quan lympho, tủy xương tế bào có thẩm quyền miễn dịch tổ chức nhạy cảm với xạ, hóa chất Trong q trình phát triển biệt hóa chúng dễ bị tổn thương nhiều tác nhân dẫn đến bệnh lý suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải [13, 17, 21, 24] - Cơ quan lympho trung ương: nơi sinh sản biệt hóa tế bào lympho đến trưởng thành, có chức xử lý kháng nguyên, sau tế bào lympho chuyển tới quan ngoại vi Cơ quan lympho trung ương gồm: tủy xương (ở động vật có vú), tuyến ức, túi Fabricius (ở loài chim) - Cơ quan lympho ngoại vi: nơi trú ngụ lâu dài biệt hóa tế bào lympho tác dụng kháng nguyên Cơ quan lympho ngoại vi gồm: hạch lympho, lách, mô lympho không vỏ bọc đặc biệt ruột, phế quản, họng Các tế bào thuộc quần thể lympho đại thực bào có vai trị chủ yếu đáp ứng miễn dịch đặc hiệu [1, 3, 7, 9, 12, 16, 18, 41] * Các tế bào bạch cầu hạt (trung tính, toan, kiềm); tế bào mast, tiểu cầu, có vai trị định đáp ứng miễn dịch, chủ yếu đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu [1, 16, 42] Đại thực bào có vị trí đặc biệt cầu nối đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu với miễn dịch đặc hiệu Hình 3: Sự tương tác đại thực bào tế bào lympho T Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch đặc hiệu Bổ thĨ Hình4: Các tế bào tham gia ĐƯMD tự nhiên miễn dịch đặc hiệu Tất tế bào miễn dịch sinh từ tế bào gốc đa tủy xương Sau tế bào gốc tủy xương biệt hóa phân nhánh thành nhiều loại tế bào đa định hướng tế bào gốc dòng tế bào miễn dịch Từ tế bào gốc đa tủy xương ban đầu phát triển biệt hóa Ýt thành ba dòng tế bào là: dòng hồng cầu, dòng tủy dòng lympho Từ dòng tủy lại biệt hóa chia thành nhiều nhánh tế bào bạch cầu từ dịng tủy thuộc hệ miễn dịch khơng đặc hiệu Các tế bào dòng lympho chủ yếu phụ trách miễn dịch đặc hiệu (trừ nhiễm khuẩn) III Các thuốc kích thích miễn dịch MiƠn dÞch dÞch thĨ MiƠn dịch tế bào Hỡnh 5: ỏp ng dch dch thể tế bào thể Khi đáp ứng miễn dịch chưa đủ so với nhu cầu hay có suy giảm cần phải tăng cường đáp ứng nhiều biện pháp khác nhau, là: vacxin, huyết chất kích thích miễn dịch 3.1 Các vacxin 3.1.1 Nguyên lý Sử dông vacxin đưa vào thể kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, bào chế bảo đảm độ an toàn cần thiết, làm cho thể tự tạo tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh Jenner E., người tìm cách dùng đậu bị chủng cho người chống lại bệnh đậu mùa Pasteur dùng vi khuẩn chết hay làm giảm độc để làm vacxin Dù cách nguyên lý phương pháp dùng vacxin gây thể sống đáp ứng chủ động hệ thống miễn dịch nhằm tạo kháng thể dịch thể hay kháng thể tế bào chống lại nhóm định kháng nguyên yếu tố có khả gây bệnh Ngày nay, nhờ tiến phát triển vượt bậc khoa học, kỹ thuật mà nhiều loại vacxin cải tiến sáng chế để có tác dụng tốt hơn, đặc hiệu Tuy nhiên, loại vacxin phải đảm bảo đặc tính bản: - Tính sinh miễn dịch (cịn gọi tính mẫn cảm) - Tính kháng ngun (cịn gọi tính sinh kháng thể) - Tính hiệu lực - Tính khơng độc 3.1.2 Đặc tính vacxin * Tính sinh miễn dịch (tính mẫn cảm) - immunogenicitry: Đây khả gây đáp ứng miễn dịch dịch thể tế bào hai loại Đặc tính phụ thuộc vào kháng nguyên thể chịu kích thích Các chất lạ có tính mẫn cảm mạnh Tính mẫn cảm rõ phân tử tạo nên vacxin lớn phức tạp Mặt khác, đáp ứng vật chủ tùy thuộc vào loài, vào đường dùng vacxin phụ thuộc vào địa cá thể người bệnh * Tính kháng nguyên 30 gen chất thị INF gây Các chất coi chất trung gian có tác dụng sinh học INFβ [1, 5, 11, 22] - INFβ có tác dụng làm chậm hạn chế tái phát bệnh xơ cứng rải rác, nhiên chế tác dụng INFβ bệnh chưa biết rõ * Dược động học: Dược động học sinh khả dụng INF β dùng đường tiêm bắp tiêm da khác khác INFβ-1a INFβ-1b INFβ-1a: đường tiêm bắp, nồng độ đỉnh đạt khoảng 5-15 giê sau dùng thuốc, thời gian bán thải khoảng 10 giê Sinh khả dụng tiêm bắp cao gấp lần so với tiêm da Vì vậy, INF β-1a khơng dùng đường tiêm da INFβ-1b Ýt có khác biệt sinh khả dụng dùng đường tiêm bắp tiêm da so với INFβ-1a * Chỉ định: - INFβ-1a : điều trị dạng tái phát bệnh xơ cứng rải rác để làm chậm tàn phế giảm số lần nặng lên bệnh - INFβ-1b: điều trị để làm giảm số lần nặng lên bệnh xơ cứng rải rác thuyên giảm có tái phát * Chống định: Quá mẫn với INF tự nhiên tái tổ hợp, mẫn với albumin huyết người, có thai, người bị bệnh trầm cảm nặng, người có tiền sử động kinh * Thận trọng: Chưa có thơng tin an toàn cho trẻ em 16 tuổi INF β cịn có Ýt chứng điều trị dài ngày nên phải theo dõi chặt chẽ sau điều trị INFβ 31 Người có tiền sử bệnh tâm thần động kinh phải theo dõi chặt chẽ phải có chiến lược điều trị Người suy giảm chức gan, thận, suy tủy Người có tiền sử bệnh tim mạch nh đau thắt ngực, loạn nhịp, suy tim Khi điều trị kéo dài INF β xuất tình trạng sinh kháng thể kháng INF, hiệu điều trị bị giảm * Tác dụng không mong muốn: Trầm cảm tự thông báo nh tác dụng khơng mong muốn, lý để phải thận trọng người có tiền sử bị trầm cảm Các phản ứng phụ phổ biến điều trị INF hội chứng giả cúm bao gồm đau cơ, sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu buồn nôn Các triệu chứng hay gặp giai đoạn đầu điều trị giảm dần thời gian điều trị 3.4.1.3 Interferon gamma (Actimmune) Interferon gamma (INFγ ) polypeptid tái tổ hợp, chủ yếu INFγ -1b sử dụng điều trị số tình trạng nhiễm trùng nguy hiểm, bệnh hạt mạn tính [11, 22] * Cơ chế tác dụng: Được cho tạo chất chuyển hóa có hoạt tính oxy hóa mạnh gây độc với nhiều loại vi sinh vật gây bệnh * Tác dụng không mong muốn: Chủ yếu biểu giống triệu chứng cúm: sốt, đau đầu, phát ban, mệt mỏi, giảm cân trầm cảm 3.4.2 Các interleukin (IL) (Aldesleukin, Proleukin) Có nhiều loại IL 1, 2, 35 Các IL có tác dụng tăng cường điều hịa miễn dịch dịch thể tế bào, miễn dịch đặc hiệu miễn dịch tự 32 nhiên [1, 11, 32, 33, 35, 38, 39] Nhưng hay sử dụng làm thuốc điều biến miễn dịch IL2 [11, 22, 41] IL2 gọi yếu tố phát triển tế bào T IL có khả kích thích sinh sản chức loại lympho bào T (bao gồm T hỗ trợ T độc) [10, 11, 12, 26, 33, 34] IL2 sản xuất nhờ công nghệ tái tổ hợp DNA E.coli IL tái tổ hợp có cấu trúc glycosid, cấu trúc amino alamin IL tái tổ hợp chuỗi cấu trúc với đường nối cystein chuỗi peptid gồm 125 aa Các IL2 chất protein có hoạt tính biểu thị đơn vị quốc tế 18 triệu đvqt (18 MU) tương đương với 1,1 mg IL2 tái tổ hợp IL2 tái tổ hợp có hiệu tương tự IL tự nhiên nghiên cứu invitro: tăng cường hoạt tính phát triển dịng tế bào phụ thuộc IL 2, kích thích phát triển lympho T độc T hỗ trợ đồng thời làm tăng tiết INFγ Trên nghiên cứu in vivo, IL2 tái tổ hợp dùng súc vật thực nghiệm tạo tác dụng đa dạng hệ miễn dịch phụ thuộc vào liều dùng Cơ chế tác dụng chủ yếu IL tái tổ hợp kích thích tế bào miễn dịch giải phóng cytokin INFγ , IL1 yếu tố hoại tử khối u (TNF) * Chỉ định IL2 tái tổ hợp: Điều trị carcinom tế bào thận ung thư sắc tố người lớn - IL2 dùng điều trị hỗ trợ số bệnh tim mạch - Dùng nhiễm trùng nguy hiểm chức bạch cầu bị suy giảm IL-10 từ lâu biết đến với chức tăng cường đáp ứng miễn dịch tự nhiên trợ giúp ký ức miễn dịch (các tế bào B nhí, T nhí) [1, 3, 33, 41] IL- 15 cho có vai trò to lớn đáp ứng miễn dịch dịch thể giúp cho tế bào lympho B tăng cường trưởng thành biệt hóa tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu [35, 41] 33 IL-35 nghiên cứu thấy có triển vọng tốt điều trị bệnh colagen số bệnh lý tổn thương dòng tế bào T [24,32] Các IL tiếp tục nghiên cứu, hướng có nhiều hứa hẹn liệu pháp điều trị miễn dịch lâm sàng [22, 33, 41] 3.4.3 Một số cytokin tái tổ hợp khác: * Các yếu tố kích thích tạo cụm (CSF) [15, 41]: Chúng cytokin xác định dựa vào đặc tính kích thích tạo thành cụm tế bào tủy xương môi trường gel thạch Một số CSF xác định như: - GM-CSF (granulocyte macrophage colony stimulating factor): yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt đại thực bào - M-CSF (macrophage- CSF): yếu tố kích thích phát triển dịng monocyte, đại thực bào - G-CSF (grannulocyte- CSF): yếu tố kích thích dịng bạch cầu hạt - SCF (Stem cell factor): kết hợp với CSF khác để phát triển biệt hố dịng tế bào máu giúp tế bào máu định hướng dòng đáp ứng với CSF nồng độ thấp Cơ chế tác dụng: CSF tác dụng trực tiếp lên receptor đặc hiệu chúng tế bào đích, gây kích thích phát triển biệt hố dịng tế bào máu tương ứng Các CSF sử dụng điều trị cho bệnh nhân suy tuỷ xương, suy thận mạn tính sau hố trị liệu ung thư [33, 41, 42] * Yếu tố chuyển (TF): yếu tố chuyển có nguồn gốc từ bạch cầu TF chiết từ bạch cầu bị phá vỡ thẩm tích (dialysed leucocyte extract), TF có tác dụng tăng cường đáp ứng miễn dịch thông qua trung gian tế bào, dùng để điều trị nhiễm nấm Candida albicans nặng, nhiễm HIV [22, 41] 34 Bảng 2: Một số cytokin chức Các cytokin IL- 1α IL- 1β IL-2 IL- IL- IL- IL- IL- IL- Nguồn gốc Đại thực bào, lympho bào B Đại thực bào, lympho bào B Lympho bào T Lympho bào T, dưỡng bào, bạch cầu ưa acid, tế bào diệt tự nhiên… Dưỡng bào, tế bào lympho T, đại thực bào Dưỡng bào, tế bào lympho T, bạch cầu ưa acid Lympho bào T, B, đại thực bào tế bào khác… Tuỷ xương tuyến ức Đại thực bào, tế bào khác… Cơ quan đích Chức receptor Lympho bào T, B, - Hoạt tính bạch cầu, tăng khả đại thực bào… bám dính tế bào nội mạch - Receptor: CD121a CD121b Lympho bào T, B, Chức tương tự đại thực bào… IL- 1α Lymphobào T, B, - Điều hoà phân chia tế bào tế bào diệt tự lympho T nhiên, đại thực - Receptor: CD 122 CD 25 bào… Hồng cầu dịng - Biệt hố phân chia tế bào tế bào hạt dòng tuỷ - Receptor: CD 123 CDw 131 Lympho bào T, B Bạch cầu ưa acid, lympho bào B Biệt hoá tế bào T hỗ trợ tế bào B Receptor: CD 124 CD 132 Biệt hoá phát triển lympho bào B bạch cầu ưa acid Lympho bào T, B Tạo hồng cầu, biệt hoá tham tế bào khác gia vào trình viêm Tiền lympho bào T, B Các bạch cầu múi, bạch cầu ưa bazo, lympho bào Phân chia tiền lympho bào B, điều hoà ngược lympho bào T thông qua cytokin tiền viêm Receptor: CD 127 CD 132 Hoá ứng động bạch cầu Receptor: CD 128 35 Các cytokin IL- IL- 10 IL- 11 IL- 12 IL- 13 IL- 14 IL- 15 IL- 16 IL- 17 IL- 18 IL- 19 IL- 20 IL- 21 IL- 22 IL- 23 Nguồn gốc Cơ quan đích Lympho bào T hỗ trợ Tế bào T CD8, T hỗ trợ 2, đại thực bào Lympho bào T, B Chức receptor Tạo hiệu lực sinh globulin IgM, IgE Lympho bào T, B, Ức chế INF-γ , INF- β, IL-2 dưỡng bào, đại thông qua tế bào T hỗ trợ 1, thực bào kích thích T hỗ trợ Receptor: CD 210 Chưa rõ Tuỷ xương Tạo cốt bào Lympho bào T, B Lympho bào T, tế Tạo INF- β, TNF-α hiệu bào diệt tự nhiên lực thông qua lympho bào T, tế bào diệt tự nhiên, điều hồ xi IL-10 Receptor: CD 212 Tế bào T hỗ trợ Tế bào T hỗ trợ 2, Điều hoà T hỗ trợ 2, điều hồ hoịat hố, dưỡng lympho bào B, xi IL-1, IL-6, IL-8, IL-10, bào, tế bào diệt đại thực bào IL-12 tự nhiên Lympho bào T Lympho bào B Kích thích phân chia, ức chế hoạt hố tiết Ig Đại thực bào, tế Lympho bào T, B Phân chia tế bào bào nội mơ hoạt hố Bạch cầu ưa a Lympho bào T Hoá ứng động T CD4 cid, Lympho bào CD4 T CD8 Lympho bào T Tế bào nôi mô Tạo cốt bào, tăng sinh tế bào tế bào khác… nội mô Đại thực bào Lympho bào T hỗ Cảm ứng sinh INF-γ , tăng trợ 1, tế bào diệt cường hoạt tính tế bào diệt tự nhiên tự nhiên Đại thực bào Lympho bào B, Tạo đáp ứng với kháng đại thực bào ngun LPS, IL-10, điều hồ xi trình diện kháng nguyên Các tế bào sừng Các tế bào sừng Yừu tố phát triển tự thân Lympho bào T, Lympho bào T, B Biểu pha cấp sau tiếp dưỡng bào dưỡng bào, bạch xúc với kháng nguyên LPS cầu ưa acid Lympho bào T Lympho bào T hỗ ức chế tạo IL-4 hoạt hoá trợ 2, tế bào khác Đại thực bào Lympho bào T Sao chép dấu hiệu hoạt tính 36 Các cytokin Nguồn gốc Cơ quan đích IL- 24 Tế bào sắc tố, , tế bào khác Đại thực bào, tế bào khác IL- 25 Dưỡng bào IL- 26 Lympho bào T, tế bào diệt tự nhiên Đại thực bào Không phải tế bào T Chưa biết IL- 27 IL- 28 IL- 29 IL- 30 TGF-β TNF-α TNF- β INF- α INF- β INF-γ M- CSF Lympho bào T CD4 Đại thực bào, Chưa biết tế bào khác Đại thực bào, Chưa biết tế bào khác Chưa biết Bạch cầu ưa a cid, tế bào khác Đại thựcbào hoạt hoá, bạch cầu múi, lympho bào B, T, tế bào diệt tự nhiên Lympho bào Chưa biết Nhiều loại tế bào Lympho bào, tế bào nội mô, tế bào tiêu fibrin Tế bào nội mô, tế bào tiêu fibrin Lympho bào T CD hoạt hoá, CD hoạt hoá, tế bào diệt tự nhiên Lympho bào, đại thực bào, tế Nhiều loại tế bào khác Chức receptor phức hợp p40 nhóm IL-12 ức chế phát triển tế bào u trình chết theo chương trình Kích thích phân cực T hỗ trợ Chưa biết Định hướng phân chia tế bào Bảo vệ khỏi nhiễm virus Bảo vệ tế bào không bị nhiễm virus giống nh INF-γ , khơng làm xuất hoạt tính chống lại phân bào P30 nhóm IL-27 Chống viêm, lành vết thương Đại thựcbào, bạch Chất trung gian hoá học cầu múi, lympho phản ứng viêm bào T, tế bào khác Receptor: CD 120a, CD 120b Tác động rộng Chất trung gian hoá học phản ứng viêm Receptor: CD 120a, CD 120b Điều hồ ngược HMC líp 1, ức chế chép virus Nhiều loại tế bào khác Lympho bào T, B, đại thực bào, tế bào diệt tự nhiên Điều hồ ngược HMC líp 1, ức chế chếp virus Chống virus, chống kÝ sinh trùng, ức chế phân bào, tăng cường biểu HMC líp lớp Đại thực bào Biệt hoá phát triển đại thực bào 37 Các cytokin G- CSF GM- CSF MIF Nguồn gốc bào hạt, tế bào nội mô tế bào khác Lympho bào T hoạt hoá, đại thực bào Lympho bào T, đại thực bào dưỡng bào Đại thực bào Cơ quan đích Chức receptor Receptor: CD 115 Tế bào hạt Biệt hoá phát triển tế bào hạt Tế bào hạt tế bào tạo sắc tố Kích thích phát triển biệt hố tế bào hạt tế bào tạo sắc tố Receptor: CD 116 Hoạt tính chống lại q trình chết theo chương trình đại thực bào, thúc đẩy sống sót đại thực bào Đại thực bào Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc hố chất: Các chất tổng hợp bán tổng hợp dựa vào cơng thức hố học số chất kích thích miễn dịch biết - Levamisol: dẫn xuất thiazol dạng đồng phân L tetramizol Thuốc có tác dụng kích thích miễn dịch thơng qua kích thích tế bào lympho T tăng tổng hợp protein tế bào Levamisol dùng điều trị bệnh nhiễm khuẩn mạn tính, đặc biệt viêm đường hơ hấp trẻ em có suy giảm miễn dịch, viêm khớp dạng thấp, ung thư số quan Tuy nhiên sử dụng thuốc gặp số tác dụng không mong muốn nh sốt, rối loạn thị giác, khứu giác, rối loạn tiêu hoá [11, 22, 41] - Isoprinosin (Inosiplex): thuốc có tác dụng kích thích chuyển hố protid, bảo vệ nhu mơ gan kích thích hoạt tính tế bào lympho B, T đại thực bào Đồng thời thuốc cịn làm tăng giải phóng IL tăng cường tác dụng IFN, dùng chủ yếu viêm não bạch cầu (leucose encephalites), sởi nặng có biến chứng giai đoạn thử nghiệm điều trị AIDS [22, 41] 38 - Imuthiol: (Diethylthio carbamat) chất chuyển hoá chứa lưu huỳnh disulfiram có tác dụng gắp ion kim loại nặng kích thích miễn dịch thơng qua tăng sinh sản IL-1 IL-2 Thuốc dùng nhiễm HIV [22, 41] Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc vi sinh vật Các chất nhóm chế từ vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng * Các chất KTMD có nguồn gốc từ vi khuẩn: Các chất KTMD có nguồn gốc từ vi khuẩn chất chế từ hay số loại vi khuẩn nguyên vẹn bị bất hoạt hay giảm độc lực thành phần khác vi khuẩn vách vi khuẩn, chất chuyển hố tiết mơi trường ni cấy vi khuẩn BCG chủng trực khuẩn lao bị, sau ni cấy nhiều lần khơng cịn độc lực giữ nguyên tính kháng nguyên dùng nh vacxin phịng lao BCG có tác dụng tăng cường tương tác tế bào lympho T đại thực bào, đồng thời làm tăng tiết IL-1, BCG sử dụng để điều trị bệnh leucose cấp kết không rõ ràng nên không dùng BCG để điều trị bệnh leucose cấp [1, 3, 5] Ngồi ra, chất KTMD có nguồn gốc từ vi khuẩn chế từ phần khác protein A chế từ S aureus; Lipid A từ E coli; polysaccharid từ streptococcus Bromcohexom [1, 3, 7, 23, 28, 41] * Các chất KTMD có nguồn gốc từ nấm: Thành phần chất KTMD có nguồn gốc từ nấm chất cao phân tử polyglycon Các biệt dược nh: Krestin, Glucon có chung chế tác dụng kích thích hệ thống thực bào đơn nhân Một số chế phẩm nhóm dùng điều trị số loại ung thư [1, 9, 22, 41] 39 * Các chất KTMD có nguồn gốc từ virus, ký sinh trùng: Một số chất KTMD sản xuất từ thành phần ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum, từ HIV dạng chế phẩm coi vacxin kiểu dùng điều trị thử nghiệm chống bệnh nhiễm trùng liệu pháp miễn dịch cho bệnh nhân suy giảm miễn dịch [1, 22, 24, 41] Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc thực vật Hiện nay, nhà khoa học nhiều nước giới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ có xu hướng tập trung vào nghiên cứu chất KTMD có nguồn gốc từ thực vật Nhiều loại dược liệu cơng bố có tác dụng KTMD tốt thực nghiệm lâm sàng nh: - Cây tầm gửi (Viscum album) hoạt chất lectin peptid, chế tác dụng gây độc với tế bào ung thư, KTMD thông qua hoạt hoá tế bào diệt tự nhiên - Một số họ đậu: lectin từ vỏ hạt đậu có tác dụng kích thích q trình phân bào, tác dụng chống oxy hoá ức chế phát triển khối u - Một số loại Mimosa: saponin từ có tác dụng hoạt hố tế bào lympho, đại thực bào ức chế phát triển khối u - Ở Việt Nam số dược liệu nghiên cứu thấy có tác dụng điều biến miễn dịch, KTMD nh: hạ khơ thảo, hồng bì, bồ thơng, trinh nữ hồng cung, chay, xạ đen, đặc biệt rễ nhàu [8] Kết luận Ngày khoa học phát triển, hiểu biết sinh học phân tử bệnh lý suy giảm miễn dịch giúp cho việc điều trị có nhiều tiến Nhờ đánh giá sâu sắc vai trò sinh lý, sinh lý bệnh trình 40 đáp ứng miễn dịch với tham gia tế bào miễn dịch chất tăng cường, điều hòa miễn dịch Nghiên cứu liệu pháp miễn dịch, phương pháp mới, thuốc có tác dụng kích thích miễn dịch, đặc biệt cytokin chất có nguồn gốc từ thiên nhiên để bảo vệ sức khoẻ cao chất lượng sống người ngày phát triển đầy triển vọng Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Bộ môn Dược lý (2007), Dược lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Bộ môn Miễn dịch- Sinh lý bệnh (1992), Miễn dịch thiết yếu, Bản dịch Roitt I.M, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Miễn dịch- Sinh lý bệnh (2007), Sinh lý bệnh miễn dịch,Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Bé Y tế (2004), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hội đồng Dược điển Việt Nam Các môn Nội (2007), Điều trị bệnh nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2002), Miễn dịch học lâm sàng, Nhà xuất Y học Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 306-307 Phan Thị Phi Phi (2007), Một số vấn đề y sinh học cập nhật cho bác sĩ, Nhà xuất Y học Tiếng Anh: 10 Banks W.A., Farr S.A., Morley J.E (2003), “Entry of blood-borne cytokines in the central neurvous system: effect on cognitive processes”, Neuro immuno modulation, 10(6), pp 319 - 327 11 Bertram G.K (2002), Basic and clinical pharmacology, Karolinska Institutets Bibliotek 12 Bourgeois C; Rocha B; Tanchot C (2002), A role for CD40 expression on CD8+ T cells in the generation of CD8+ T cell memory, Science, 297(5589):2060-3 13 Castigli E; Wilson SA; Garibyan L; Rachid R; Bonilla F; Schneider L; Geha RS (2005), TACI is mutant in common variable immunodeficiency and IgA deficiency, Nat Genet, 37(8):829-34 14 Castigli E; Wilson SA; Scott S; Dedeoglu F; Xu S; Lam KP; Bram RJ; Jabara H; Geha RS (2005), TACI and BAFF-R mediate isotype switching in B cells, J Exp Med, 201(1):35-9 15 Cosman D (1998), "Colony stimulating factors invivo and invitro", Immunology today 16 Doan T., Melvold R., Waltenbaugh C (2005), Medical Immunology, Lippincott Willams and Wilkins 17 Ferrari S; Plebani A (2002), Cross-talk between CD40 and CD40L: lessons from primary immune deficiencies, Curr Opin Allergy Clin Immunol, 2(6):489-94 18 Fooksman DR; Gronvall GK; Tang Q; Edidin M (2006), Clustering class I MHC modulates sensitivity of T cell recognition, J Immunol, 176(11):6673-80 19 Gatto D; Martin SW; Bessa J; Pellicioli E; Saudan P; Hinton HJ; Bachmann MF (2007), Regulation of memory antibody levels: the role of persisting antigen versus plasma cell life span, J Immunol, 178(1):67-76 20 Gehard Volgel H (2002), Drug discovery and evaluation, Pharmacological assays, Springer 21 Gong J K., Glomski C A., Bruce A K (1983), "The effects of low dose Xrays on the erythropoietic marrow" Cell Biophys, 5, pp 143 - 162 22 Goodman and gilman’s (2005), The pharmacological basic of therapeutics (11th edition), pp.1463-1484 23 Gutierrez T., Berber A (2001), “Safety and efficacy of two courses of OM-85 Bronchovaxom in the prevention of respiratory tract infections in children during 12 months”, Chest Journal, Jun, 119(6), pp 1742 - 1748 24 Hans D Ochs, C I Edvard Smith, Jennifer M Puck (2007), Primary Immuno deficiency Diseases: A Molecular and Genetic Approach, Second Edition, Oxford university press 25 Huggins J; Pellegrin T; Felgar RE; Wei C; Brown M; Zheng B; Milner EC; Bernstein SH; Sanz I; Zand MS (2007), CpG DNA activation and plasma-cell differentiation of CD27- naive human B cells, Blood, 109(4):1611-9 26 Knoechel B; Lohr J; Zhu S; Wong L; Hu D; Ausubel L; Abbas AK (2006), Functional and molecular comparison of anergic and regulatory T lymphocytes, J Immunol, 176(11):6473-83 27 Krogsgaard M; Li QJ; Sumen C; Huppa JB; Huse M; Davis MM (2005), Agonist/endogenous peptide-MHC heterodimers drive T cell activation and sensitivity, Nature, 434(7030):238-43 28 Kuppers R (2003), B cells under influence: transformation of B cells by Epstein-Barr virus, Nat Rev Immunol, 3(10):801-12 29 Lieberman J (2003), The ABCs of granule-mediated cytotoxicity: new weapons in the arsenal, Nat Rev Immunol, 3(5):361-70 30 McHeyzer-Williams LJ; McHeyzer-Williams MG (2005), Antigenspecific memory B cell development, Annu Rev Immunol, 23:487-513 31 Mills DM; Cambier JC (2003), B lymphocyte activation during cognate interactions with CD4+ T lymphocytes: molecular dynamics and immunologic consequences, Semin Immunol, 15(6):325-9 32 Niedbala W; Wei XQ; Cai B; Hueber AJ; Leung BP; McInnes IB; Liew FY (2007), IL-35 is a novel cytokine with therapeutic effects against collagen-induced arthritis through the expansion of regulatory T cells and suppression of Th17 cells, Eur J Immunol.37(11):3021-9 33 Quesenberry P J (1995), Hematopoietic stem cells, progenitor cells and cytokin Inc New York, pp 211 - 228 34 Quezada SA; Jarvinen LZ; Lind EF; Noelle RJ (2004), CD40/CD154 interactions at the interface of tolerance and immunity, Annu Rev Immunol, 22:307-28 35 Richard J., Brian M., June E (2005), “IL-15 has stimulatory activity for the induction of B cell proliferation and differentation”, The American Association of Immunologists, pp 484 - 488 36 Shinkai K; Mohrs M; Locksley RM (2002), Helper T cells regulate type-2 innate immunity in vivo, Nature, 420(6917):825-9 37 Tangye SG; Avery DT; Deenick EK; Hodgkin PD (2003), Intrinsic differences in the proliferation of naive and memory human B cells as a mechanism for enhanced secondary immune responses, J Immunol, 170(2):686-94 38 Toftegaard C.L., Knigge U., Kjaer A (2003), “Effect of Interleukin 1β on the HPA axis in H(1)-receptor knockout mice”, Neuroimmunomodulation, 10(6), pp 344 - 350 39 Vigouroux S; Yvon E; Biagi E; Brenner MK (2004), Antigen-induced regulatory T cells, Blood, 104(1):26-33 40 Wang JC; Livingstone AM (2003), Cutting edge: CD4+ T cell help can be essential for primary CD8+ T cell responses in vivo, J Immunol, 171(12):6339-43 41 William E (1999), “Fundamental immunology, 4th edition”, Lippincott Raven Philadelphia, New York 42 William P (2003), “Grannulocyte and granulocyte macrophage colony stimulating factors”, The Lancet, (342), pp 153 - 157 ... ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CĨ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO... Các chất tổng hợp bán tổng hợp dựa vào cơng thức hố học số chất kích thích miễn dịch biết 37 Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc vi sinh vật 38 Các chất kích thích miễn dịch có. .. đáp ứng miễn dịch (immunostimulating) có suy giảm hay chưa đủ Nhóm 2: Thuốc làm giảm đáp ứng miễn dịch (immunosuppressing) có đáp ứng mức hay rối loạn Nhóm 3: Hệ thống miễn dịch có tương tác điều

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w