1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các thuốc có tác dụng kích thích trên hệ thống miễn dịch

49 833 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM Người thực hiện: PHẠM THỊ VÂN ANH (NCS khóa 24 - Chuyên ngành Dược lý) Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TRỌNG THÔNG HÀ NỘI - 2009 Các chữ viết tắt CD : Cluter of differentiation DTH : Delayed hypersensitivity Elisa : Enzyme linked immunosorbent assay GM-CSF : Granulocyte monocyte colony stimulating factor ICAM : Intercellular adhesion molucule INF : Interferon Ig : Immunoglobulin IL : Interleukin KTMD : Kích thích miễn dịch LPS : Lipopolysaccharid MHC : Major histocompatibility complex NK : Natural killer TGF : Tumor growth factor T h : Helper T cell TNF : Tumor necrosis factor T s : Suppessor T cell MỤC LỤC I. i c ngĐạ ươ 1 II. Các c quan và t bào tham gia vào quá trình mi n d chơ ế ễ ị 1 III. Các thu c kích thích mi n d chố ễ ị 5 3.1. Các vacxin 6 3.1.1. Nguyên lý 6 3.1.2. c tính c b n c a m t vacxinĐặ ơ ả ủ ộ 7 3.1.3. Các lo i vacxinạ 9 3.2. Huy t thanh mi n d ch (serotherapy)ế ễ ị 11 3.2.1. Nguyên lý 11 3.2.2. Phân lo i huy t thanh mi n d chạ ế ễ ị 12 3.3. Kháng th n clôn( kháng th n dòng)ể đơ ể đơ 21 3.4. Các cytokin t nhiên v tái t h p (Recombinant Cytokines)ự à ổ ợ 23 3.4.1. Các interferon 23 3.4.2. Các interleukin (IL) (Aldesleukin, Proleukin) 31 3.4.3. M t s các cytokin tái t h p khác: ộ ố ổ ợ 33 * Các y u t kích thích t o c m (CSF) [15, 41]:ế ố ạ ụ 33 4Các ch t kích thích mi n d ch có ngu n g c hoá ch t:ấ ễ ị ồ ố ấ 37 Các ch t n y c t ng h p ho c bán t ng h p d a v o công th c hoá ấ à đượ ổ ợ ặ ổ ợ ự à ứ h c c a m t s ch t kích thích mi n d ch ã bi t. ọ ủ ộ ố ấ ễ ị đ ế 37 5. Các ch t kích thích mi n d ch có ngu n g c vi sinh v tấ ễ ị ồ ố ậ 38 6. Các ch t kích thích mi n d ch có ngu n g c th c v tấ ễ ị ồ ố ự ậ 39 K t lu nế ậ 39 Tài li u tham kh oệ ả 1 1 I. Đại cương Trong mấy thập kỷ gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của miễn dịch học, gen học và sinh học phân tử đã giúp cho việc chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh các bệnh lý miễn dịch thu được nhiều thành tựu đáng kể [1, 7, 9]. Những tiến bộ này đã mở ra nhiều môn khoa học mới như điều trị miễn dịch (immunotherapy), tìm ra các thuốc điều trị các bệnh lý miễn dịch gọi là dược lý học miễn dịch (immunopharmacology), tìm ra các độc chất có đáp ứng trên miễn dịch gọi là độc chất học miễn dịch (immunotoxicology) [1, 11, 22, 41]. Hệ thống miễn dịch trong trường hợp bệnh lý có thể tăng hay giảm, có thể tạo ra các sản phẩm bất thường gây rối loạn sự cân bằng tự nhiên của hệ thống miễn dịch. Vì vậy, mục đích của điều trị miễn dịch là lập lại sự cân bằng đó. Dựa vào mục đích phòng bệnh và điều trị, các thuốc tác dụng trên hệ thống miễn dịch được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1: Thuốc làm tăng cường đáp ứng miễn dịch (immunostimulating) khi có suy giảm hay chưa đủ. Nhóm 2: Thuốc làm giảm đáp ứng miễn dịch (immunosuppressing) khi có đáp ứng quá mức hay rối loạn. Nhóm 3: Hệ thống miễn dịch có sự tương tác và điều hòa ở rất nhiều khâu khác nhau, tác dụng của các thuốc sử dụng chưa thật rõ vào khâu nào nên được gọi là thuốc điều biến miễn dịch (immunomodulating) [1, 3, 4, 7, 9, 41]. II. Các cơ quan và tế bào tham gia vào quá trình miễn dịch Các cơ quan miễn dịch nằm rải rác nhiều nơi trong cơ thể. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch có mặt khắp nơi trong tất cả các mô, các 2 cơ quan của cơ thể, kể cả các cơ quan nằm rất xa các cơ quan gốc sinh ra chóng [1, 4, 41]. Hình 1. Các cơ quan và mô lympho chủ yếu 3 Hình 2. Sơ đồ sinh sản và biệt hóa của các dòng tế bào miễn dịch * Các cơ quan chịu trách nhiệm miễn dịch đều thuộc mô lympho và chia thành cơ quan trung ương và ngoại vi. Các cơ quan lympho, tủy xương và các tế bào có thẩm quyền miễn dịch là những tổ chức rất nhạy cảm với bức xạ, hóa chất Trong quá trình phát triển và biệt hóa chúng dễ bị tổn thương bởi nhiều tác nhân dẫn đến các bệnh lý suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải [13, 17, 21, 24]. - Cơ quan lympho trung ương: là nơi sinh sản và biệt hóa các tế bào lympho đến trưởng thành, có chức năng xử lý kháng nguyên, sau đó các tế bào lympho chuyển tới cơ quan ngoại vi. Cơ quan lympho trung ương gồm: tủy xương (ở động vật có vú), tuyến ức, túi Fabricius (ở loài chim). - Cơ quan lympho ngoại vi: là nơi trú ngụ lâu dài và biệt hóa của các tế bào lympho dưới tác dụng của kháng nguyên. 4 Cơ quan lympho ngoại vi gồm: hạch lympho, lách, các mô lympho không vỏ bọc đặc biệt ở ruột, phế quản, họng. Các tế bào thuộc quần thể lympho và đại thực bào có vai trò chủ yếu trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu [1, 3, 7, 9, 12, 16, 18, 41] . * Các tế bào bạch cầu hạt (trung tính, ái toan, ái kiềm); tế bào mast, tiểu cầu, có vai trò nhất định trong đáp ứng miễn dịch, chủ yếu là đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu [1, 16, 42]. Đại thực bào có vị trí đặc biệt vì nó là cầu nối giữa đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu với miễn dịch đặc hiệu. Hình 3: Sự tương tác giữa đại thực bào và tế bào lympho T 5 Hình4: Các tế bào tham gia ĐƯMD tự nhiên và miễn dịch đặc hiệu Tất cả các tế bào miễn dịch trên đều được sinh ra từ tế bào gốc đa năng của tủy xương. Sau đó các tế bào gốc tủy xương được biệt hóa và phân nhánh thành ra nhiều loại tế bào đa năng định hướng là tế bào gốc của từng dòng tế bào miễn dịch. Từ tế bào gốc đa năng của tủy xương ban đầu đã phát triển và biệt hóa Ýt nhất thành ba dòng tế bào là: dòng hồng cầu, dòng tủy và dòng lympho. Từ dòng tủy lại được biệt hóa và chia thành nhiều nhánh các tế bào bạch cầu từ dòng tủy thuộc hệ miễn dịch không đặc hiệu. Các tế bào dòng lympho chủ yếu phụ trách miễn dịch đặc hiệu (trừ nhiễm khuẩn). III. Các thuốc kích thích miễn dịch MiÔn dÞch tù nhiªn MiÔn dÞch ®Æc hiÖu Bæ thÓ [...]... các thuốc khi vào cơ thể) Vì vậy, nhất thiết phải tiêm vacxin phối hợp nhằm kích thích cơ thể tạo ra miễn dịch chủ động thay thế cho miễn dịch thụ động khi γ-globulin hết hiệu lực [5, 6, 22, 41] * Globulin miễn dịch chống uốn ván: - Tác dụng và cơ chế tác dụng: Globulin miễn dịch chống uốn ván là dung dịch đậm đặc, vô khuẩn, không có chí nhiệt tố, điều chế từ người trưởng thành đã được tăng cường miễn. .. gây ra đáp ứng miễn dịch bằng miễn dịch dịch thể hoặc tế bào Đặc biệt là khả năng kết hợp đặc hiệu của kháng thể được sinh ra do vacxin (hình 5) Đáp ứng miễn dịch dịch thể với vai trò chủ yếu của các lympho bào B giúp cơ thể chống lại các nhiễm khuẩn Đặc biệt các tế bào B nhớ có vai trò to lớn tăng cường miễn dịch trong những lần tái nhiễn vi khuẩn đó [1, 19, 30, 31, 37] Đáp ứng miễn dịch qua trung... không có mạch nhánh carbohydrat * Tác dụng và cơ chế tác dụng của INFβ (Aronex; Relef) - INFβ có hoạt tính chống virus và điều hòa miễn dịch do INF β gắn với các receptor đặc hiệu trên bề mặt các tế bào Sự gắn kết này khởi động một loạt các sự kiện phức tạp trong tế bào dẫn đến thể hiện của nhiều sản phẩm 30 gen và chất chỉ thị do INF gây ra Các chất này được coi như những chất trung gian có tác dụng. .. huyết thanh người khỏe mạnh đã được tạo miễn dịch bằng vacxin dại [1, 5] - Tác dụng và cơ chế tác dụng: Dùng globulin miễn dịch kháng dại để tạo miễn dịch thụ động trong thời gian ngắn cho những người tiếp xúc với virus dại Thuốc có tác dụng trung hòa và làm chậm sự lan tỏa của virus dại, do đó virus dại mất khả năng gây bệnh RIG bảo vệ được người bệnh cho tới khi các kháng thể kháng dại chủ động được... chế tác dụng: Được cho rằng tạo ra chất chuyển hóa có hoạt tính oxy hóa mạnh gây độc với nhiều loại vi sinh vật gây bệnh * Tác dụng không mong muốn: Chủ yếu biểu hiện giống triệu chứng cúm: sốt, đau đầu, phát ban, mệt mỏi, giảm cân và trầm cảm 3.4.2 Các interleukin (IL) (Aldesleukin, Proleukin) Có nhiều loại IL 1, 2, 3 35 Các IL có tác dụng tăng cường và điều hòa cả miễn dịch dịch thể và tế bào, cả miễn. .. dô: Trong các loại kháng thể do virus viêm gan B sinh ra, chỉ có kháng thể chống kháng nguyên bề mặt HBs có tác dụng chống lại virus viêm gan B, còn kháng thể chống vỏ nhân HBc không có tác dụng chống lại virus viêm gan B [1, 3, 7, 41] Tính hiệu lực có thể được đánh giá trên từng người (cá thể) hoặc đánh giá trên quần thể Một vacxin gây được miễn dịch ở 60% quần thể thì vacxin đó được coi là có hiệu... hợp các cơ chế trên [1, 3, 16, 41] 3.2 Huyết thanh miễn dịch (serotherapy) 3.2.1 Nguyên lý Là dùng huyết thanh có chứa kháng thể đặc hiệu để chống lại tác nhân gây bệnh [1, 11, 41] Khi cơ thể mắc bệnh cấp mà chưa có miễn dịch, có thể dùng kháng thể có trong huyết thanh của vật chủ khác đưa vào cơ thể người bệnh Đây là biện pháp thụ động nhưng có hiệu quả đáng kể, tuy nhiên cũng gặp phải những tác dụng. .. tÕ bµo Hình 5: Đáp ứng miễn dịch dịch thể và tế bào của cơ thể Khi đáp ứng miễn dịch chưa đủ so với nhu cầu hay có suy giảm thì cần phải tăng cường đáp ứng bằng nhiều biện pháp khác nhau, đó là: vacxin, huyết thanh và các chất kích thích miễn dịch 3.1 Các vacxin 3.1.1 Nguyên lý Sử dông vacxin là đưa vào cơ thể kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên... liều cao Các chỉ định sử dụng khác là bệnh bạch cầu mạn dòng tủy và viêm gan C INTα-n3: 3.4.1.2 Interferon beta (INFβ) Có hai loại INFβ là INFβ -1a và INFβ-1b INFβ có nguồn gốc tự nhiên từ các tế bào miễn dịch khác nhau như: nguyên bào sợi, đại thực bào Các INFβ dùng trên lâm sàng được sản xuất từ công nghệ tái tổ hợp DNA INFβ-1a là một glycoprotein có 166 aa, còn INFβ-1b có 165 aa Trình tự các aa của... như tương đương, tuy nhiên các tác dụng không mong muốn khi dùng huyết thanh chống uốn ván thường nặng hơn và hay gặp hơn so với globulin miễn dịch chống uốn ván * Globulin miễn dịch kháng dại (RIG - Rabies immune globulin): Globulin miễn dịch kháng dại là dung dịch tiêm đậm đặc vô khuẩn không có chí nhiệt tố Dung dịch chứa 10 - 18% protein trong đó lượng IgG đơn phân tử có Ýt nhất 80% Sản phẩm được . ANH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM HÀ. NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM Người. như điều trị miễn dịch (immunotherapy), tìm ra các thuốc điều trị các bệnh lý miễn dịch gọi là dược lý học miễn dịch (immunopharmacology), tìm ra các độc chất có đáp ứng trên miễn dịch gọi là

Ngày đăng: 13/01/2015, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
26. Knoechel B; Lohr J; Zhu S; Wong L; Hu D; Ausubel L; Abbas AK (2006), Functional and molecular comparison of anergic and regulatory T lymphocytes, J Immunol, 176(11):6473-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Immunol
Tác giả: Knoechel B; Lohr J; Zhu S; Wong L; Hu D; Ausubel L; Abbas AK
Năm: 2006
27. Krogsgaard M; Li QJ; Sumen C; Huppa JB; Huse M; Davis MM (2005), Agonist/endogenous peptide-MHC heterodimers drive T cell activation and sensitivity, Nature, 434(7030):238-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
Tác giả: Krogsgaard M; Li QJ; Sumen C; Huppa JB; Huse M; Davis MM
Năm: 2005
28. Kuppers R (2003), B cells under influence: transformation of B cells by Epstein-Barr virus, Nat Rev Immunol, 3(10):801-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat Rev Immunol
Tác giả: Kuppers R
Năm: 2003
29. Lieberman J (2003), The ABCs of granule-mediated cytotoxicity: new weapons in the arsenal, Nat Rev Immunol, 3(5):361-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat Rev Immunol
Tác giả: Lieberman J
Năm: 2003
30. McHeyzer-Williams LJ; McHeyzer-Williams MG (2005), Antigen- specific memory B cell development, Annu Rev Immunol, 23:487-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annu Rev Immunol
Tác giả: McHeyzer-Williams LJ; McHeyzer-Williams MG
Năm: 2005
31. Mills DM; Cambier JC (2003), B lymphocyte activation during cognate interactions with CD4+ T lymphocytes: molecular dynamics and immunologic consequences, Semin Immunol, 15(6):325-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Immunol
Tác giả: Mills DM; Cambier JC
Năm: 2003
32. Niedbala W; Wei XQ; Cai B; Hueber AJ; Leung BP; McInnes IB; Liew FY (2007), IL-35 is a novel cytokine with therapeutic effects against collagen-induced arthritis through the expansion of regulatory T cells and suppression of Th17 cells, Eur J Immunol.37(11):3021-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Immunol
Tác giả: Niedbala W; Wei XQ; Cai B; Hueber AJ; Leung BP; McInnes IB; Liew FY
Năm: 2007
33. Quesenberry P. J. (1995), Hematopoietic stem cells, progenitor cells and cytokin. Inc. New York, pp. 211 - 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hematopoietic stem cells, progenitor cells and cytokin
Tác giả: Quesenberry P. J
Năm: 1995
34. Quezada SA; Jarvinen LZ; Lind EF; Noelle RJ (2004), CD40/CD154 interactions at the interface of tolerance and immunity, Annu Rev Immunol, 22:307-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annu Rev Immunol
Tác giả: Quezada SA; Jarvinen LZ; Lind EF; Noelle RJ
Năm: 2004
35. Richard J., Brian M., June E. (2005), “IL-15 has stimulatory activity for the induction of B cell proliferation and differentation”, The American Association of Immunologists, pp. 484 - 488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IL-15 has stimulatory activity for the induction of B cell proliferation and differentation”, "The American Association of Immunologists
Tác giả: Richard J., Brian M., June E
Năm: 2005
38. Toftegaard C.L., Knigge U., Kjaer A. (2003), “Effect of Interleukin 1 β on the HPA axis in H(1)-receptor knockout mice”, Neuroimmunomodulation, 10(6), pp. 344 - 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Interleukin 1β on the HPA axis in H(1)-receptor knockout mice”, "Neuroimmunomodulation
Tác giả: Toftegaard C.L., Knigge U., Kjaer A
Năm: 2003
39. Vigouroux S; Yvon E; Biagi E; Brenner MK (2004), Antigen-induced regulatory T cells, Blood, 104(1):26-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Vigouroux S; Yvon E; Biagi E; Brenner MK
Năm: 2004
40. Wang JC; Livingstone AM (2003), Cutting edge: CD4+ T cell help can be essential for primary CD8+ T cell responses in vivo, J Immunol, 171(12):6339-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Immunol
Tác giả: Wang JC; Livingstone AM
Năm: 2003
41. William E. (1999), “Fundamental immunology, 4 th edition”, Lippincott - Raven Philadelphia, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamental immunology, 4th edition”," Lippincott - Raven Philadelphia
Tác giả: William E
Năm: 1999
42. William P. (2003), “Grannulocyte and granulocyte macrophage colony stimulating factors”, The Lancet, (342), pp. 153 - 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grannulocyte and granulocyte macrophage colony stimulating factors”, "The Lancet
Tác giả: William P
Năm: 2003
14. Castigli E; Wilson SA; Scott S; Dedeoglu F; Xu S; Lam KP; Bram RJ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w