1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể chế và phát triển phát huy nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính s ch v Qu n l T p 33 S (2017) 42-49 Thể chế v ph t triển ph t huy nguồn nhân lực Việt Nam Ho ng Văn Luân* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nh n ng y 12 th ng năm 2017 Chỉnh sửa ng y 14 tháng năm 2017; Chấp nh n đăng ng y 10 th ng 10 năm 2017 Tóm tắt: Ph t triển v hưng thịnh qu c gia dân tộc phụ thuộc v o việc khơi d y gi i phóng v ph t huy nguồn lực người đặc biệt kinh tế tri th c v c ch mạng công nghiệp lần th tư Ph t triển hay nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp c n từ góc độ chăm sóc s c khỏe y tế v gi o dục Trong khuôn khổ b i viết n y ph t triển nguồn nhân lực tiếp c n từ góc độ học hỏi qu trình tham gia c c hoạt động xã hội (Learning by Doing) Bằng v thông qua việc thu hút nguồn nhân lực tham gia c c hoạt động xã hội c c thể chế gi n tiếp v trực tiếp t c động đến qu trình học hỏi tích lũy tri th c v kỹ nâng cao lực nguồn nhân lực Thể chế phù hợp không tạo m ph t huy nguồn nhân lực chất lượng cao cho ph t triển xã hội Tr n sở phân tích đ nh gi thể chế Việt Nam tr n phương diện thu hút nguồn nhân lực cho ph t triển b i viết đề xuất cần tiếp c n c c b n hữu quan đổi thể chế h m s ch ph t triển v ph t huy nguồn nhân lực Việt Nam Từ khóa: Thể chế nguồn nhân lực ph t triển nguồn nhân lực ph t huy nguồn nhân lực Dẫn nhập huy nguồn nhân lực m v trước hết l ph t triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với tính c ch l nguồn lực định ph t triển v ph t huy nguồn nhân lực nâng cao hiệu qu nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực qu n l đóng vai trị then ch t cho ph t triển qu c gia dân tộc Harold Koontz cho vấn đề b n c c nước ch m ph t triển không ph i l vấn đề tiền bạc v công nghệ m l chất lượng đội ngũ qu n l [1] Mặc dù quan niệm kh c song c c chuy n gia th ng cho chất lượng nguồn nhân lực đo lực m cấp độ cao l s ng tạo đổi Năng lực s ng tạo đổi giúp nguồn Sau 30 năm đổi b n cạnh th nh tựu đạt Việt Nam đ ng trước th ch th c lớn: Vươn vượt khỏi bẫy thu nh p trung bình Th ch th c n y c ng trở n n khó khăn b i c nh nợ cơng cân đ i kinh tế vĩ mô xu ng cấp đạo đ c v l i s ng đặc biệt chất lượng thấp nguồn nhân lực Như v y vấn đề Việt Nam không dừng lại việc kiến tạo thể chế ph t _  ĐT.: 84-903264951 Email: luanhv@ussh.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4072 42 H.V Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách Quản lý, T p 33, nhân lực tho t khỏi tư khuôn mẫu gi o điều để không ngừng s ng tạo tạo gi trị gia tăng ng y c ng cao kinh tế tri th c V y có quan hệ logic n o chất lượng hay cụ thể lực s ng tạo người với thể chế khơng? Nếu có Việt Nam cần l m để kiến tạo v đổi thể chế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thể chế Xã hội l hệ th ng c c quan hệ t c động qua lại lẫn c c chủ thể xã hội (c nhân nhóm người tổ ch c) Mỗi giai đoạn lịch sử định c c quan hệ t c động n y định hình hóa th nh thể chế định Thể chế (Institution) l phạm trù dùng để c c quan hệ tương t c xã hội quy định th nh văn hay bất th nh văn nhằm trì hoạt động c c chủ thể xã hội theo phương th c định tr nh tự tùy tiện v hỗn loạn Geoffrey M Hodgson (2006) cho thể chế l loại cấu trúc quan trọng xã hội v tạo n n đặc tính xã hội [2] Với tính c ch l thực thể xã hội thể chế n y sinh từ buổi đầu lịch sử nhân loại Nó trì tính cộng đồng tr t tự cộng đồng l b n chất phổ qu t v tất yếu hình th c phôi thai n o xã hội lo i người Mặc dù chưa th ng song b n thể chế hiểu l quy định mang tính phổ biến thiết l p để kiến tạo c c tương t c xã hội (Geoffrey M Hodgson, 2006)[3] l hệ th ng c c quy định h nh vi cộng đồng thừa nh n v thực thi thơng qua hình th c xử phạt định (Stefano Moroni, 2010) [4] Thể chế người tạo v đến lượt với tính c ch l quan hệ xã hội thể chế lại quy định phương th c s ng v suy nghĩ c nhân cộng đồng b n chất người l tổng hòa c c m i quan hệ xã hội (K Marx) Con người vừa l chủ thể vừa l s n phẩm xã hội l tiếp c n Marxist gi trị khoa học nghiên (2017) 42-49 43 c u người nói chung v nguồn nhân lực nói riêng Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực đo m c độ đ p ng y u cầu công việc thực tiễn Chất lượng nguồn nhân lực thể lực Mc Clelland tiếp c n theo mơ hình KSA với yếu t cấu th nh: Kiến th c (Knowledge) Kỹ (Skills) v Th i độ (Attitude) [5] Tuy nhi n gần s học gi tiếp c n lực nguồn nhân lực theo mơ hình tổng hợp kiến th c kỹ th i độ v c c khía cạnh kh c đặc điểm xu hướng động v văn hóa c nhân [6] gắn với hoạt động thực tiễn hay thực cơng việc hiệu qu Theo lực tiếp c n theo cấp độ (level) định Trong cấp độ cao l đổi s ng tạo Do kh c với kh i niệm ph t triển người (Human Development) Chương trình Ph t triển Li n Hiệp Qu c (UNDP) ph t triển nguồn nhân lực l qu trình gia tăng kiến th c kỹ th i độ lực để nguồn nhân lực đ p ng y u cầu thực tiễn ph t triển xã hội Do chìa khóa quan trọng ph t triển nguồn nhân lực l qu trình học hỏi đ o tạo nguồn nhân lực Ph t triển nguồn nhân lực x c định l qu trình học hỏi gia tăng lực Theo truyền th ng chất lượng nguồn nhân lực định qu trình đ o tạo hệ th ng gi o dục qu c gia Ngo i hệ th ng gi o dục n y gần s chuy n gia cho phương th c ph t triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực l tham gia trực tiếp v o c c hoạt động ph t triển xã hội (Learning by Doing) [7] Đây l phương th c phù hợp với triết l gi o dục: Học t p su t đời Tham gia v o đời s ng xã hội nhúng v o thể chế l phương th c học hỏi nhanh Dưới góc độ n y thể chế tạo người – vấn đề K Marx đề c p lu n điểm b n ông: Tồn xã hội định ý th c xã hội [8] 44 H.V Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách Quản lý, T p 33, Quan hệ thể chế nguồn nhân lực Dường nghịch l xuất điều kiện để nguồn nhân lực đổi s ng tạo v y u cầu thể chế tuân thủ để tr nh tự tùy tiện Mu n s ng tạo đổi nguồn nhân lực cần không gian mở tự (Autonomous Domains) với tư ph ph n (Critical Thinking) v th i độ dung hòa chấp nh n tôn trọng kh c biệt (Diversity Respect) C c thể chế lại mang tính khn khổ v có chế xử phạt h nh vi khơng tuân thủ nhằm tạo tin c y tr nh thay đổi tùy tiện bất định Tr n thực tế nghịch l n y không ph i lúc n o hữu Một s qu c gia chế tuân thủ nghi m ngặt đ i với chủ thể xã hội biểu việc thực thi nh nước ph p quyền song khơng ph i m khơng gian s ng tạo đổi nguồn nhân lực bị hạn chế Hoa Kỳ qu c gia tiếng thực thi nh nước ph p quyền v tuân thủ nghi m ngặt c c lu t lệ [9] lại l qu c gia xếp th hạng cao s s ng tạo Th hạng s to n cầu n y Hoa Kỳ c c năm 2013 2014 2015 2016 v 2017 l 5 v [10] Một c ch tương tự Singapore – qu c gia qu n trị chặt chẽ với c c điều cấm kỵ v hình phạt nghi m khắc [11] lại có s s ng tạo to n cầu v o t p 10 giới [12] Như v y vấn đề đổi s ng tạo hay chất lượng nguồn nhân lực không nằm tuân thủ v xử phạt c c h nh vi bất tuân l y u cầu tất yếu v phổ qu t thể chế m nằm hội v m c độ tham gia v o qu trình ph t triển xã hội nguồn nhân lực m thể chế tạo Thể chế nh hưởng trực tiếp đến việc thu hút nguồn nhân lực tham gia v o qu trình ph t triển V thông qua m c độ tham gia n y thể chế t c động đến qu trình học hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kiến th c – yếu t t ng chất lượng nguồn nhân lực không ph i l kh i niệm tĩnh Nó ln v n động ph t triển cho phù hợp với không - thời gian b i c nh B n cạnh gi o dục nh trường người tiếp (2017) 42-49 thu phần lớn tri th c thông qua thực tiễn v tương t c xã hội Tham gia v o thực tiễn ph t triển xã hội người l m m bổ sung lực nói chung v kiến th c nói ri ng Sự t c động thể chế đ i với việc ph t triển ph t huy nguồn nhân lực cho ph t triển diễn theo hai xu hướng: Thể chế c ng thu hút rộng rãi nguồn nhân lực tham gia c ng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội v ph t huy nguồn nhân lực chất lượng cao n y cho c c chu kỳ ph t triển Thể chế khơng thu hút th m chí hạn chế nguồn nhân lực tham gia tạo xu hướng ngược lại: chất lượng nguồn nhân lực thấp kiến th c không bổ sung l m v khơng ph t huy nguồn nhân lực cho ph t triển Hai xu hướng n y thể kh rõ thể chế dung nạp (inclusive institutions) v thể chế loại trừ (Exclusive institutions) [13] James Robinson v Daron Acemoglu tiếp c n thể chế để lu n gi i thịnh vượng c c qu c gia Trong thể chế dung nạp nguồn nhân lực hay c c chủ thể xã hội gi i c c vấn đề xã hội chia sẻ khó khăn th ch th c lợi ích chung hay l lợi ích đại đa s thu hút v ph t huy t i đa s c mạnh nguồn nhân lực cho ph t triển v thịnh vượng B o c o ph t triển giới năm 2012 Ngân h ng Thế giới đề c p đến thể chế dung nạp l thể chế đem lại quyền bình đẳng v hội ngang cho c nhân nhóm v cộng đồng việc có tiếng nói v quyền tiếp c n c c nguồn lực v dịch vụ C c thể chế n y dựa tr n nguy n l phổ qu t: Không phân biệt v không vị lợi trừ c c nhóm yếu cần có h nh động trợ giúp cụ thể để đạt mục ti u bình đẳng chung Thể chế loại trừ thu hút s chủ thể v thường mang tính chất khai th c Thể chế n y tạo tăng trưởng nhanh bền vững t p trung khai th c ch không trọng đầu tư v ph t triển c c nguồn lực nói chung v nguồn nhân lực nói ri ng cho ph t triển Li n Xô l trường hợp điển hình [14] H.V Ln / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách Quản lý, T p 33, Mặc dù nguồn nhân lực đặc biệt trí tuệ nguồn nhân lực xem l nguồn t i s n vô hạn trọng khai th c m không đầu tư ph t triển với s l kh c khiến Li n Xơ khơng có đổi cơng nghệ nhằm trì ph t triển Theo Tạp chí Tia Sáng với việc đầu tư cho khoa học v công nghệ Li n Xô tạo thể chế thu hút đông đ o đội ngũ c n khoa học – kỹ thu t không tham gia v o soạn th o kế hoạch điện khí hóa mà cịn tham gia v o c c cơng trường thi cơng c c cơng trình điện khí hóa tạo n n th nh tựu lớn không lĩnh vực khoa học v công nghệ m c lĩnh vực kinh tế quân v o năm 50 60 thể kỷ XX [15] Nhưng từ th p ni n 70 kỷ XX trở khoa học Xô viết bước v o thời kỳ suy tho i B n cạnh quan điểm cho nguy n nhân suy tho i n y l suy tho i kinh tế Xơ viết có quan điểm cho nguy n nhân từ thể chế: a) Cơ chế kế hoạch hóa t p trung Li n Xô không tạo l p thị trường khoa học v công nghệ Do khơng có di động nhân lực khoa học v công nghệ tổ ch c nghi n c u v tổ ch c kinh doanh Do “nhiều phát minh đột phá không đưa vào thực tế” [15]; b) Sự chi ph i qu sâu quyền v o đời s ng khoa học l m cho lĩnh vực khoa học v công nghệ b n chất tự s ng tạo v “khơng cịn lựa chọn khơng người tài năng” [15] Sự kh c biệt thể chế dung nạp v thể chế loại trừ việc ph t triển v ph t huy nguồn nhân lực cho ph t triển xã hội thể m c độ tin c y hay lòng tin m c c thể chế n y tạo dựng Thể chế dung nạp tạo chắn v ti n đo n tương lai gạt bỏ bất định Hơn thể chế dung nạp th nh qu hoạt động c c chủ thể đ m b o v không bị tước đoạt tùy s chủ thể kh c Do thể chế dung nạp tạo tin c y c c chủ thể xã hội Tính tin c y hay niềm tin v đ m b o th nh qu hoạt động n n thể chế dung nạp kích thích c c chủ thể tích cực tham gia c c hoạt động xã hội v (2017) 42-49 45 không ngừng học hỏi nâng cao lực Thể chế dung nạp khơng thu hút rộng rãi nguồn nhân lực tích cực tham gia c c hoạt động xã hội m thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao n n ng y c ng tạo ph t triển v thịnh vượng qu c gia dân tộc Đó l xu hướng th t c động thể chế đ i với việc thu hút ph t huy nguồn nhân lực đề c p Xu hướng n y ph n nh kh i niệm vòng thiện (virtuous circle) James Robinson Daron Acemoglu [16] Về b n chất kh i niệm n y ph n nh thực tế l thể chế dung nạp thiết l p không ngừng thu hút ng y c ng đông đ o c c chủ thể tham gia v o qu trình ph t triển Theo James Robinson Daron Acemoglu, vịng thiện chu kỳ khơng ngừng mở rộng m c độ thu hút c c chủ thể tham gia v o qu trình ph t triển nói chung v qu trình trị nói ri ng [17] Thu hút nhiều chủ thể tham gia v thơng qua qu trình tham gia v o ph t triển xã hội c ch gi n tiếp thể chế dung nạp góp phần tích cực v o qu trình ph t triển nâng cao lực nguồn nhân lực xã hội Đồng thời cam kết thực nhằm đ m b o th nh qu hoạt động tạo tin c y n n thể chế dung nạp kích thích nguồn nhân lực khơng ngừng học hỏi nâng cao lực Hơn với tính c ch l chủ thể nguồn nhân lực thể chế dung nạp cịn huy động v sử dụng có hiệu qu c c nguồn lực kh c cho ph t triển Tr i lại thể chế loại trừ thu hút s chủ thể v hệ qu tất yếu l đem lại lợi ích cho s chủ thể Do thể chế loại trừ đề c p thường mang tính chất khai th c th m chí tước đoạt th nh qu chủ thể kh c Vì v y thể chế loại trừ có xu hướng khuyến khích bất tín nhiệm v ph n kh ng c c chủ thể xã hội không thuộc giới thượng lưu – giới hưởng thụ đ ng kể lợi ích ph t triển Một xu hướng xấu thể chế mang tính khai th c n y l tồn v chi ph i c c thể chế phi th c (một s học gi gọi l thể chế ngầm hay ngầm định) từ dẫn đến h nh vi hội tham 46 H.V Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách Quản lý, T p 33, nhũng Bất tín nhiệm v bất ổn l đặc điểm c hữu c c thể chế loại trừ [18] Do thể chế loại trừ khơng góp phần ph t triển nâng cao lực đại đa s nguồn nhân lực xã hội khơng khuyến khích c c chủ thể xã hội đầu tư v sử dụng có hiệu qu c c nguồn lực kh c cho ph t triển Thể chế Việt Nam khuyến nghị Một c ch kh i qu t c c thể chế Việt Nam thời gian qua vừa có nét mang tính dung nạp vừa có nét mang tính loại trừ Nhưng tổng thể tính chất dung nạp chưa nhiều chưa mang tính phổ qu t v xuy n su t l khâu tổ ch c thực cấp sở Đường l i ph t triển kinh tế nhiều th nh phần quy chế dân chủ sở l đường l i s ch ph n nh tính dung nạp thể chế Việt Nam năm qua Những đường l i s ch n y góp phần quan trọng thu hút v ph t huy c c nguồn lực nói chung v nguồn nhân lực nói ri ng cho ph t triển Việt Nam 30 năm đổi Những thể chế cụ thể mang tính dung nạp n y đời nhằm gi i mục ti u cấp b ch thực tiễn ph t triển b i c nh lịch sử cụ thể Ph t triển kinh tế nhiều th nh phần xây dựng b i c nh tiền khủng ho ng kinh tế v n dựa tr n chế kế hoạch hóa t p trung với kinh tế nh nước v kinh tế t p thể l b n Đường l i ph t triển kinh tế nhiều th nh phần góp phần quan trọng thu hút c c nguồn lực đặc biệt l nguồn nhân lực tạo n n th nh tựu quan cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm cu i thể kỳ XX V o năm 90 kỳ XX xã hội Việt Nam đặc biệt vùng nông thôn Việt Nam x y nhiều xung đột gay gắt quyền v nhân dân sở Để ngăn ngừa xung đột n y xung đột sở nói chung Chỉ thị s 30-CT/TW xây dựng v thực Quy chế dân chủ sở xuất nhấn mạnh đặt việc ph t huy quyền l m chủ nhân dân sở chế tổng (2017) 42-49 thể hệ th ng trị "Đ ng lãnh đạo Nh nước qu n l nhân dân l m chủ" Coi trọng c ba mặt nói tr n khơng nhấn mặt mà coi nhẹ, hạ thấp mặt khác (T c gi in nghi ng để nhấn mạnh)” [19] Thực chất Quy chế dân chủ sở l cụ thể hóa quan điểm dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra Đó l thể chế thu hút đông đ o người dân tham gia v o qu trình ph t triển sở nói chung v địa phương nói ri ng qua nâng cao kiến th c lực thông tin gi m s t v.v người dân Tuy nhi n b n thể chế Việt Nam mang nhiều tính chất loại trừ Như đề c p ph t triển kinh tế nhiều th nh phần l thể chế mang tính dung nạp quan điểm tư “kinh tế Nh nước đóng vai trị chủ đạo” v thực tế thực quan điểm tư n y lại mang đ m tính chất loại trừ Về b n c c th nh phần kinh tế phi Nh nước khơng có hội tham gia v o c c dự n lớn Điều n y dẫn đến c c th nh phần kinh tế phi Nh nước đặc biệt kinh tế tư nhân thay đầu tư nâng cao lực s n xuất kinh doanh v lực cạnh tranh lại t p trung v o quan hệ lo lót để tham gia nh thầu nhỏ nh thầu phụ Th m chí có tổng cơng ty thuộc kinh tế Nh nước ph t triển theo hình th c bao thầu trọn gói thơng qua c c cơng ty v c c cơng ty sân sau [20] v qua loại trừ ho n to n “chèn ép” c c th nh phần kinh tế kh c Nhân dân l m chủ hay cụ thể dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra l thể chế thu hút v khuyến khích tham gia rộng rãi nhân dân v o qu trình ph t triển Nhưng thực tế thực thi thể chế n y sở lại mang tính loại trừ việc huy động tham gia người dân v o đời s ng trị v qu trình định cấp sở m c độ thấp [21] Tính chất loại trừ thể chế Việt Nam l hệ qu trực tiếp c ch tiếp c n từ tr n xu ng (top – down) qu trình thể chế hóa nói chung hay hoạch định s ch v xây dựng c c lu t cụ thể nói ri ng Ở góc độ định c ch tiếp c n n y có tham dự H.V Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách Quản lý, T p 33, nhiều b n hữu quan Tuy nhi n mặt văn hóa trị tiếp c n n y chưa ho n to n gạt bỏ định kiến th b c – định kiến ngầm tạo khơng bình đẳng c c chủ thể xã hội Hơn tư l i s ng tiểu nông (thiển c n vùng miền địa phương chủ nghĩa v.v ) có nh hưởng đ ng kể qu trình tiếp c n xây dựng thể chế Việt Nam thời gian qua Tiếp c n từ tr n xu ng v nh hưởng văn hóa tiểu nơng dù khơng c loại trừ bỏ sót s chủ thể xã hội có li n quan trực tiếp Những nguy n nhân tr n thuộc văn hóa tâm lý v n có tính trì trệ lại gắn liền với hội v lợi ích s chủ thể n n sớm gạt bỏ ho n to n Tuy nhi n để hạn chế nh hưởng chúng việc đổi thể chế Việt Nam v n dụng tiếp c n c c b n hữu quan (Stakeholder Approach) Các b n hữu quan l l thuyết qu n l tổ ch c v đạo đ c kinh doanh đề c p đến đạo đ c v c c gi trị qu n l tổ ch c L thuyết n y có nguồn g c từ tư tưởng Ian Mitrioff cu n Stakeholders of the Organizational Mind (C c b n hữu quan tư tổ ch c HVL) xuất b n năm 1983 San Francisco V o cu i năm 1983 R Edward Freeman công b b i viết l thuyết c c b n hữu quan tr n Tạp chí Qu n l (Management Review) California v sau ng dụng l thuyết n y v o xây dựng qu n trị chiến lược v xuất b n cu n s ch Strategic Management: A Stakeholder Approach (Qu n trị chiến lược: Tiếp c n c c b n hữu quan) v o năm 2010 Nh xuất b n Đại học Cambridge Từ c c b n hữu quan nhanh chóng trở th nh hướng tiếp c n phân tích lĩnh vực qu n qu n l Tiếp c n c c b n hữu quan l qu trình thu hút c c b n có li n quan th o lu n đ m ph n để kiến tạo thể chế li n quan đến hoạt động quyền v lợi ích c c chủ thể có li n quan v cam kết thực thi c c thể chế Tiếp c n c c b n hữu quan qu trình đổi thể chế không tạo đồng thu n minh bạch thơng tin v qua ph t huy t i (2017) 42-49 47 đa nguồn lực người cho ph t triển m thúc đẩy c c chủ thể xã hội không ngừng học hỏi c p nh t thông tin tri th c kỹ đ i thoại đ m ph n Như v y tiếp c n c c b n hữu quan việc xây dựng v đổi thể chế tự hướng đến thể chế dung nạp tạo điều kiện m nhờ ph t huy t i đa s c s ng tạo nguồn nhân lực C c điều kiện l : a) ự tham gia rộng rãi chủ thể xã hội, b) Lợi ích chủ thể cam kết đ m b o c) Lợi ích chung cam kết phân ph i cho cộng đồng v đầu tư cơng ích khơng bị lạm dụng Kết luận Thể chế l dạng đặc biệt quan hệ xã hội cấu trúc để quy định tương t c c c chủ thể hoạt động cộng đồng thời điểm lịch sử định Thể chế trực tiếp t c động tới ph t triển xã hội thông qua việc ph t triển v ph t huy c c nguồn lực nói chung đặc biệt l nguồn nhân lực Trái với thể chế loại trừ thể chế dung nạp thu hút rộng rãi nguồn nhân lực cho ph t triển xã hội đ m b o tin c y dễ ti n đo n v đ m b o th nh qu hoạt động chủ thể Đồng thời thể chế dụng nạp khuyến khích c c chủ thể học hỏi tích lũy v lĩnh hội tri th c nâng cao lực nhằm tạo th nh qu hoạt động cao Để hướng đến thể chế dung nạp thể chế cần xây dựng đổi dựa tr n tiếp c n c c b n hữu quan Tiếp c n c c b n hữu quan dựa tr n triết l văn hóa qu n l mới: c c chủ thể xã hội l vừa l bạn h ng vừa l đ i t c việc cung ng v sử dụng c c dịch vụ xã hội (kể c dịch vụ công v dịch vụ tư) Một điểm nghẽn ph t triển Việt Nam l chất lượng nguồn nhân lực thấp V n dụng tiếp c n c c b n hữu quan đổi thể chế góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực v thu hút ph t huy nguồn nhân lực chất lượng cao cho ph t triển 48 H.V Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách Quản lý, T p 33, Lời cảm ơn Nghi n c u n y t i trợ Đại học Qu c gia H Nội đề t i Mã s QG.16.48 Tài liệu tham khảo [1] Harold Koontz, Cyril Odonnell Heinz Weihrich (1994) Những vấn đề c t yếu qu n l Nh xuất b n Khoa học v Kỹ thu t H Nội tr 20: “B n tổng quan vấn đề n y (vấn đề qu n lý – HVL) năm gần c c chuy n gia ph t triển kinh tế cho thấy cung cấp tiền bạc kỹ thu t công nghệ không đem lại ph t triển Yếu t hạn chế hầu hết trường hợp l thiếu th n chất lượng v s c mạnh c c nh qu n l ” [2] Geoffrey M Hodgson (2006), What are Institutions, Journal of Economic Issues, Vol XL No 1, tr.2 [3] Geoffrey M Hodgson (2006), What are Institutions, Journal of Economic Issues, Vol XL No 1, p.18 “Institutions are systems of established and embedded social rules that structure social interactions” [4] Stefano Moroni (2010), An evolutionary theory of institutions and a dynamic approach to reform, Sagepub.co.uk p 277: “Institutions are sets of basic rules of conduct, acknowledged by a community, and usually enforced through some form of sanction” [5] David C Mc Clelland (1973): Testing for competence rather than intelligence, American Psychologist, tr 1-14 [6] Specialist Services Division, OHRM, United Nations: Competencies For the Future, p 6: “The term “competency” refers to a combination of skills, attributes and behaviours that are directly related to successful performance on the job” [7] Aldrich, C (2005): Learning by doing: A comprehensive guide to simulations, computer games, and pedagogy in e-learning and other educational experiences, ISBN/ISSN: 0-78797735-7, San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing [8] K Marx (1977): A Contribution to the Critique of Political Economy: “A Contribution to the Critique of Political Economy, Progress Publishers, Moscow, 1977: It is not the consciousness of men that determines their existence, but their social existence that determines their consciousness” (2017) 42-49 [9] John F Murphy (2004), The United States and the Rule of Law in International Afairs, Cambridge University Press [10] Cornell University, The Business School for the World (INSEAD), World Intellectual Property Organization (WIPO), Publication years: 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 [11] Tom Plate (2011) Đ i thoại với L Quang Diệu – Nh nước công dân Singapore: C ch th c xây dựng qu c gia (b n dịch tiếng Việt) Nh xuất b n Trẻ [12] Theo Cornell University, The Business School for the World (INSEAD), World Intellectual Property Organization (WIPO), Publication years: 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, th hạng s s ng tạo to n cầu Singapore c c năm 2013 2014 2015 2016 v 2017 l 8 7 v [13] Daron Acemoglu James A Robinson (2012), Why Nations Fail: The Origins of Power, prosperity, and Poverty Crown Publications, New York, 529 tr [14] Daron Acemoglu James A Robinson (2012), Why Nations Fail: The Origins of Power, prosperity, and Poverty Crown Publications, New York 529 pp p.148: “The Soviet Union was able to generate rapid growth even under extractive institutions because the Bolsheviks built a powerful centralized state and used it to allocate resources toward industry But as in all instances of growth under extractive institutions, this experience did not feature technological change and as not sustained Growth first slowed down and then totally collapsed” [15] Khoa học Xô viết: Ưu việt v hạn chế Diễn đ n Tạp chí Tia S ng ng y 07/08/2013 [16] Daron Acemoglu James A Robinson (2012): Why Nations Fail: The Origins of Power, prosperity, and Poverty Crown Publications, New York 529 pp p 373: “Nevertheless once in place, inclusive economic and political institutions tend to create a virtuous circle, a process of positive feedback, making it more likely that these institutions will persist and even expand” [17] Daron Acemoglu James A Robinson (2012): Why Nations Fail: The Origins of Power, prosperity, and Poverty Crown Publications, New York 529 pp p.349: “And we will see that once pluralism and the rule of law were established, there would be demand for even greater pluralism and greater participation in the political process” [18] Daron Acemoglu James A Robinson (2012), Why Nations Fail: The Origins of Power, prosperity, and Poverty Crown Publications, New H.V Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách Quản lý, T p 33, York, 529 pp, p.166: “Infighting and instability are thus inherent features of extractive institutions” [19] Bộ Chính trị: Chỉ thị s 30-CT/TW ngày 18 tháng 02 năm 1998 Xây dựng v thực Quy chế dân chủ sở [20] Ủy ban Kinh tế Qu c hội (2012): B o c o kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường t i cấu Nh xuất b n Tri th c H Nội trang 271, 272 (2017) 42-49 49 [21] Trung tâm Nghi n c u Ph t triển v Hỗ trợ Cộng đồng Trung tâm Bồi dưỡng c n v Nghi n c u khoa học Mặt tr n Tổ qu c Việt Nam UNDP: PAPI 2016 - Chỉ s Hiệu qu Qu n trị v H nh cơng cấp tỉnh Việt Nam: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân, tr 42: “Hiệu qu huy động người dân tham gia v o đời s ng trị v qu trình định cấp sở năm 2016 m c thấp” Institutions, Developing and Encouraging Human Resource in Vietnam Hoang Van Luan VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Abstract: The development and prosperity of a nation and its people depend on the liberation and promotion of human resources, especially in the context of knowledge economy and the Fourth Industrial Revolution Development of human resource has been approached from many perspectives such as education and health care In this paper, human resource development is approached from the principle Learning by Doing that is consistent with modern trend: Lifelong learning Based on the analysis of the relationship between institutions and human resource development as well as to encourage these resources, the paper points out that Stakeholder Approach is very important to institutionalization in Vietnam today Keywords: Institutions, human resources, human resource development ... rãi nguồn nhân lực tham gia c ng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội v ph t huy nguồn nhân lực chất lượng cao n y cho c c chu kỳ ph t triển Thể chế không thu hút th m chí hạn chế nguồn nhân. .. [15] Sự kh c biệt thể chế dung nạp v thể chế loại trừ việc ph t triển v ph t huy nguồn nhân lực cho ph t triển xã hội thể m c độ tin c y hay lòng tin m c c thể chế n y tạo dựng Thể chế dung nạp tạo... c y n n thể chế dung nạp kích thích nguồn nhân lực không ngừng học hỏi nâng cao lực Hơn với tính c ch l chủ thể nguồn nhân lực thể chế dung nạp huy động v sử dụng có hiệu qu c c nguồn lực kh c

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w