183 Nội dung đầu tư phát triển nguồn lực con người (nguồn nhân lực) ở Việt Nam hiện nay
Trang 1đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1 Tìm hiểu về đầu tư phát triển
1.1 Đầu tư
1.2 Đầu tư phát triển
2 Tìm hiểu về nguồn lực con người
2.1 Nguồn lực con người
2.2 Phát triển nguồn nhân lực
3 Đầu tư phát triển nguồn lực con người
II Đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
III Vai trò của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1.Đối với từng cá nhân trong xã hội
2.Đối với xã hội.
IV Nội dung đầu tư phát triển nguồn lực
1 Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực
1.1 Đầu tư cho chương trình giảng dạy
1.2 Đầu tư đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học
Trang 21.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục
2 Đầu tư y tế và chăm sóc sức khỏe
2.1 Đầu tư cơ sở vật chất (bệnh viện)
2.2 Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe
2.3 Đầu tư cho cán bộ y tế
3. Đầu tư cải thiện môi trường làm việc của người lao động
4 Đầu tư cho tiền lương
V Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển nguồn lực con người với các loại hình đầu tư khác
1 So sánh giữa đầu tư phát triển nguồn nhân lực với các loại hình đầu tư khác
2 Mối quan hệ với các loại hình đầu tư khác
VI Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1.Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe dân cư
2 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động
3 Chỉ tiêu thể hiện chất lượng lao động
4 Một số chỉ tiêu tổng hợp
5 Chỉ tiêu khác
Trang 3C Thực trạng đầu tư phát triển nhân lực tại VN hiện nay
I Đầu tư kế hoạch hóa dân số và đầu tư cho chăm sóc sức khỏe nhân dân
1 Đầu tư cho kế hoạch hóa dân số
2 Đầu tư cho y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
II Đầu tư cho giáo dục đào tạo
1 Nguồn vốn và quy mô vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
2 Đầu tư cho hệ thống giáo dục.
2.1 Đầu tư giáo dục mầm non.
2.2 Đầu tư giáo dục phổ thông.
2.3 Đầu tư giáo dục bậc đại học, cao đẳng
2.4 Đào tạo cho giáo dục sau đại học
2.5 Đầu tư cho hệ thống dạy nghề
3 Đầu tư tạo việc làm.
3.1 Đầu tư tạo việc làm cho lao động
4 Đầu tư xã hội và xuất khẩu lao động
4.1 Đầu tư toàn xã hội
4.2 Xuất khẩu lao động
5 Đầu tư cải thiện môi trường lao động
Trang 46 Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1.Phát triên nguồn nhân lực theo chiều rộng:
1.1 Thu hút và nâng cao nguồn nhân lực từ nông thôn, vùng núi 1.2 Phát triển cơ sở hạ tầng ,xây dựng thêm nhà máy xí nghiệp : 1.3 Xây dựng môi trường, thực hiện an toàn lao động
2 Phát triển nguồn nhân lực theo chiều sâu
2.1 Tích cực thực hiện đầu tư cho giáo dục đào tạo
2.2 Chuyên môn hóa hệ thống làm việc
2.3 Thực hiện các chính sách thu hút, lôi kéo nhân tài
NỘI DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 5A LỜI MỞ ĐẦU
Con người, vốn và công nghệ là ba yếu tố sản xuất để con người tạo
ra của cải vật chất, thiếu một trong ba yếu tố này hay có sự tăngkhông đều giữa 3 yếu tố này đều tạo nên sự phát triển không cân đốicho nền kinh tế Nếu chúng ta chỉ chú trọng thu hút càng nhiều vốn đểđầu tư sản xuất kinh doanh mà quên mất đầu tư cho nâng cấp nguồnnhân lực thì quá trình đầu tư đó không thể phát huy được hết lợi íchcủa nguồn vốn, dẫn tới một khoản đầu tư không hiệu quả
Nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch nhanh chóng sang dạng kinh
tế tri thức cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,đặc biệt là sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và truyềnthông Cơ cấu kinh tế của nước ta cũng đang chuyển mạnh theohướng dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt là dịch vụ cao cấp Điều này đòihỏi khách quan của thị trường cầu về số lượng, cơ cấu chất lượng, cơcấu ngành nghề đối với nguồn nhân lực Từ đó cho thấy vai trò quantrọng của hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực đối với sự pháttriển lâu dài và bền vững của nền kinh tế Bối cảnh mới đã đặt ranhững cơ hội cũng như thách thức cho hoạt động Đầu tư phát triểnnguồn nhân lực mà chúng ta cần xem xét để có thể đưa ra những địnhhướng hợp lý, đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn hiện nay
B LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
I Khái niệm về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Trang 61 Tìm hiểu về đầu tư phát triển
1.1 Đầu tư
Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước; một bộ phận của hoạt độngsản xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong cuộc sống được mọi giađình, mọi cá nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu nhập và nâng caođời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình
Bản chất thuật ngữ “đầu tư” là sự bỏ ra, sự chi phí, sự hy sinh và hoạtđộng đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh sự chi phí các nguồn lực (tiền, của cải vậtchất, sức lao động, ) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt đượcnhững kết quả lớn hơn (các chi phí đã bỏ ra) trong tương lai (như thu về được
số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra, có thêm nhà máy, trường học, bệnh viện, máymóc thiết bị, sản phẩm được sản xuất ra, tăng thêm sức lao động bao gồm cả
số lượng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sức khoẻ)
1.2 Đầu tư phát triển
Xét về bản chất chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động trong đó
người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo
ra tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lựcsản xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạoviệc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội Đó chính là việc
bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trangthiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thựchiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản nàynhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổsung tài sản và tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hộicủa đất nước
Trang 72 Tìm hiểu về nguồn lực con người
2.1 Nguồn lực con người (Human resources - nguồn nhân lực), yếu tố
quan trọng, năng động nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.Nguồn nhân lực có thể xác định cho một quốc gia, vùng lãnh thổi địa phương(Tỉnh, Thành Phố …) và nó khác với các nguồn lực khác (Tài chính, đất đai,công nghệ …) ở chỗ nguồn lực với hoạt động sáng tạo, tác động vào thế giới
tự nghiên và trong quá trình lao động nảy sinh các vấn quan hệ lao động vàquan hệ xã hội, cụ thể hơn nguồn nhân lực của một quốc gia biểu hiện ở cáckhía cạnh sau đây:
_ Với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bọ
dân cư trong xã hội có khả năng lao động
_ Với tư cách là yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội thì nguồn nhân lực
là khả năng lao động ở các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động
_ Với tư cách là tổng thể cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quátrình lao động thì nguồn nhân lực bao gồm cả yếu tố về thể lực và trí lực,thuộc những người có giới hạn tuổi từ 15 trở lên
Nguồn lực con người được xem xét trên góc độ số lượng thì nguồn nhân lực được thể hiện qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn
2.2 Phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng bao gồm cả số lượng và chất lượng dân
số, do vậy phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) về thực chất là liên quan đến
cả hai khía cạnh đó Tuy nhiên, hiện nay đối với thế giới và đặc biệt các nướcđang phát triển thì vấn đề nổi cộm là chất lượng dân số và do vậy các nghiêncứu về PTNNL trong những thập kỷ gần đây chủ yếu nhằm vào chất lượng
Trang 8nguồn nhân lự, tức nhấn mạnh chủ yếu đến nguồn vốn nhân lực Còn đối vớikhía cạnh số lượng, do tốc độ tăng dân số quá mức trong những thập niên gầnđây, điều quan tâm của các chính phủ các nước đang phát triển là hạn chế giatăng dân số Như vậy hướng PTNNL hiện nay đang được đặc biệt quan tâm làquá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dung nguồn nhân lực.
Việc hình thành và tạo dựng nguồn vốn nhân lực của mỗi cá nhân là mộtquá trình thay đổi chất lượng sức lao động Quá trình này chủ yếu do trình độgiáo dục chính thức, kinh nghiệm, sức khỏe và dinh dưỡng quyết định Theo
lý thuyết nguồn vốn còn người (The Human Capital Theory) thì nguồn vốncon người được thể hiện trong năng suất lao động, rằng nguồn vốn nhân lựccủa một con người càng cao thì năng suất lao động của anh ta càng cao.Nguồn vốn nhân lực được tạo ra qua quá trình đầu tư vào nguồn nguồn nhânlực bao gồm đầu tư vào giáo dục và học học tập kinh nghiệm tại nơi làm việc,sức khỏe và dinh dưỡng
PTNNL, xét từ góc độ một đất nước là quá trình tạo dựng lực lượng laođộng năng động có kỹ năng và sử dụng chúng có hiệu quả, xét từ góc độ cánhân là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sốngnhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập Một cách rõ ràng hơn, có thểnói PTNNL là các hoạt động nhằm nâng cao và khuyến khích đóng góp tốthơn kiến thức và thể lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sảnxuất Kiến thức có được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm, trongkhi đó thể lực có được nhờ chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc
y tế
Như vậy phát triển nguồn nhân lực bao gồm các quá trình phát triển giáo
dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cường thể lực, kế hoạch hóa dân số, tăngnguồn khích hiệu ứng lan tỏa kiến thức trong nhân dân PTNNL từ góc độ
Trang 9làm chính sách vốn xã hội cũng như các quá trình khuyến khích hoặc tối ưuhóa sự đóng góp của các quá trình đã nói trên vào quá trình sản xuất chẳnghạn như các quá trình sử dụng lao động, khuyến là một giải pháp phân phốihơn là tái phân phối.
3 Đầu tư phát triển nguồn lực con người
_ Đầu tư phát triển nhân lực là một bộ phận của đầu tư phát triển, nó là
việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm nâng cao vàkhuyến khích đóng góp tốt hơn kiến thức, thể lực của người lao động, để đápứng tốt hơn cho nhu cầu sản xuất
_ Đầu tư phát triển bao gồm : đầu tư những tài sản vật chất và đầu tư
phát triển những tài sản vô hình
_ Đầu tư phát triển nhân lực là một trong những nội dung của đầu tư
những tài sản vô hình Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nộidung cơ bản sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầu tư chocông tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làmviệc của người lao động …
Trang 10II Đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được xem xét trên góc độ về mặt chất lượng được thể hiệntrên các mặt trình độ văn hoá, trình độ chính thức chuyên môn, năng lựcphẩm chất Như vậy, mặc dù có các biểu hiện khác nhau nhưng nguồn nhânlực một quốc gia phản ánh các đặc điểm quan trọng sau
_ Nguồn nhân lực là nguồn lực con người
_ Nguồn nhân lực là bộ phận của dân số, gắn với cung lao động
_ Nguồn nhân lực phản ánh khả năng lao động của một xã hội
Coi vốn nhân lực là một lĩnh vực có thế đầu tư, cần phân biệt sự khác nhaugiữa lĩnh vực đầu tư này với các lĩnh vực đầu tư thông thường khác Kết quảcủa đầu tư phát triển nhân lực không phải sự tăng lên ngay về tài sản cố định
mà là sự tăng lên về tài sản trí tuệ và tài sản sức khỏe Các kết quả đạt được
đó góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất xã hội, rồi qua đó người laođộng sẽ tác động người lại các tài sản cố định khác làm chúng tăng lên
Một khác biệt quan trọng nữa là ta có thể mua bán, trao đổi và dùng vốntài sản như một khoản thế chấp khi vay tiền trong khi ta không thể làm đượcnhư vậy với vốn con người Ta chỉ có thể thuê vốn con người Điều này lýgiải phần nào tại sao như chúng ta thấy chỉ có một khoản vay tư nhân hạn chếdành cho các sinh viên học lên đại học
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực có những mặt tích cực hơn so với các
loại hình đầu tư khác ở chỗ :
_ Đầu tư vào nguồn nhân lực không hề bị giảm giá trị trong quá trình sửdụng mà ngược lại càng được sử dụng nhiều, khả năng tạo thu nhập và do vậythu hồi vốn càng cao
Trang 11_ Đầu tư vào nguồn nhân lực có chi phí tương đối không cao trong khi đókhoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời gian làm việc củamột đời người.
_ Các hiệu ứng gián tiếp, và hiệu ứng lan tỏa của đầu tư và vốn nhân lực
là rất lớn Trình độ nhân lực trung bình ở một nước cao hơn cũng cho phéptăng trưởng kinh tế tốt hơn và điều chỉnh tốt hơn đối với các vấn đề dân
số, kế hoạch hóa gia đình, môi trường và nhiều vấn đề khác
_ Đầu tư vào con người không chỉ là phương tiện để đạt thu nhập mà còn
là mục tiêu của xã hội, giúp con người thưởng thức cuộc sống đầy đủ hơn._ Đầu tư vào con người không chỉ do tỷ lệ thu hồi đầu tư trên thị trườngquyết định
Tuy nhiên, đầu tư phát triển nguồn nhân lực nếu các điều kiện được sửdụng không hiệu quả và có môi trường phát triển không phù hợp và thuận lợi
sẽ là sự lãng phí đầu tư Trong mọi sự lãng phí, lãng phí nguồn nhân lực conngười là mất mát to lớn và đáng sợ nhất
III Vai trò của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1 Đối với từng cá nhân trong xã hội
Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực sẽ đem lại lợi ích cho mỗi cánhân Để thấy được lợi ích của mỗi cá nhân trong việc đầu tư vàonguồn nhân lực ta sẽ đi so sánh chi phí bỏ ra và lợi ích thu được quacác bảng số liệu sau đây:
Trang 12Hình 1:Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ học vấn
1 Hình 1 trên đây thể hiện một lợi ích khác mà học vấn cao đem lại.
Nó giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và giảm bớt độ nhạy với chu kỳ kinhdoanh
lộn mới tìm được công việc đầu tiên của mình Tuy nhiên, sau khibắt đầu đi làm thì tỷ lệ thất nghiệp của họ giảm dần (trong khoảngthời gian từ 2 năm sau khi tốt nghiệp đến 5 năm, tỷ lệ thất nghiệpnày giảm xuống còn một nửa) Trong khi đó, mức tiền công họ nhậnđược bắt đầu tăng ngay khi bắt đầu đi làm (trong khoảng thời gian
từ 2 năm sau khi tốt nghiệp đến 5 năm sau khi tốt nghiệp, mứclương của nam tăng 20%, của nữ tăng 11%)
Trang 13Hình 2: Biểu quan hệ thu nhập theo tuổi của nam
Hình 3: Biểu Quan hệ Thu nhập theo tuổi của nữ
Trang 141 Nam lứa tuổi 20 có trình độ đại học có thu nhập cao hơn so với namcùng độ tuổi có trình độ trung học khoảng 8,000 đô Nam độ tuổi 50 cótrình độ đại học có thu nhập cao hơn so với nam cùng độ tuổi có trình
độ trung học khoảng 17,000 đô
2 Nữ độ tuổi 20 có trình độ ĐH có thu nhập cao hơn so với nữ cùng độtuổi có trình độ trung học khoảng 10,000 đô trong khi nữ ở độ tuổi 50
có trình độ ĐH có thu nhập cao hơn so với nữ cùng tuổi có trình độtrung học khoảng 18,000 đô
Như vậy: Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực đem lại rất nhiều lợi
ích cho cá nhân trong xã hội Những lợi ích trước mắt chính là điềuchỉnh nhận thức, nâng cao động lực, kiến thức và kỹ năng chuyênmôn nghiệp vụ, tăng cơ hội tìm kiếm việc làm, giảm nguy cơ thấtnghiệp
2. Đối với xã hội.
Ngoài lợi ích mà các cá nhân tích lũy được, việc đầu tư vào vốn con
người còn đem lại lợi ích ngoại sinh cho toàn xã hội
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực sẽ tăng hiệu quả đầu tư trong xã hộitrong giáo dục đào tạo, giảm bớt tính trạng thất nghiệp nâng cao tínhcạnh tranh và đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướngkinh tế tri thức
- Trước hết, người ta thường lập luận rằng cá nhân được giáo dục tốt hơn
sẽ trở thành những công dân tốt hơn Họ được thông tin đầy đủ hơn và cókhả năng đóng góp nhiều hơn cho toàn xã hội
- Thứ hai, Chính phủ (CP) thu lợi trực tiếp từ mức vốn con người cao hơn
CP phải chi ít hơn cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hội CP chi íthơn cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe (trạng thái sức khỏe được cải thiện
Trang 15cùng với sự gia tăng trong trình độ học vấn) CP thu được nhiều thuế thunhập hơn.
- Một lập luận khác thường gặp là giáo dục tốt hơn dẫn đến tăng trưởngkinh tế, nhất là giáo dục trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ Lậpluận này lấy từ những những lý thuyết mới về tăng trưởng của PaulRomer.Romer lập luận rằng thay đổi kỹ thuật mang tính nội sinh Các kỹthuật mới là do các công ty, cá nhân hưởng ứng những khuyến khích vềkinh tế sáng chế và phát triển Càng có nhiều nhân viên R & D càng cónhiều phát minh, sáng kiến mới
- Các kỹ thuật mới là do các công ty, cá nhân hưởng ứng những khuyếnkhích về kinh tế sáng chế và phát triển Càng có nhiều nhân viên R & Dcàng có nhiều phát minh, sáng kiến mới
- Những hiệu ứng lan tỏa (spillover effects) củng cố thêm tác động này.Phát minh về con chíp điện tử dẫn đến việc chế tạo ra đầu đĩa DVD và túikhí cùng nhiều sản phẩm khác Thực nghiệm đã củng cố thêm lập luậnnày Nó đưa ra bằng chứng chứng tỏ rằng đầu tư vào vốn con người cóvai trò quan trọng không kém gì đầu tư vào vốn tài sản trong việc tạo ratăng trưởng kinh tế
IV Nội dung đầu tư phát triển nguồn lực
1 Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị nhất định về chuyên môn nghiệp
vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định.Phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động học tập trang thiết bị kiếnthức kĩ năng để cho người lao động làm công việc khó khăn phức tạp hơn và
để phát triển sự nghiệp của mình Để hoàn thành tốt công tác đào tạo nguồn
Trang 16nhân lực cần phải có sự đầu tư kĩ lưỡng về mọi mặt Việc đầu tư cho giáo dụcđược thể hiện qua các mặt chính sau:
1.1 Đầu tư cho chương trình giảng dạy
Chương trình giảng dạy thể hiện những nội dung sẽ được đưa vào nhàtrường nhằm nâng cao tri thức của mỗi người tham gia khóa học Vì vậychương trình giảng dạy cần được coi trọng Hiện nay ở Việt Nam thì chươngtrình học được thể hiện rõ nét trong sách giáo khoa
Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mụcđích dạy và học Thuật ngữ sách giáo khoa còn được hiểu là một loại sáchchuẩn cho ngành học Sách giáo khoa được phân loại theo đối tượng sử dụnghoặc chủ đề của sách Biên soạn một sách giáo khoa có giá trị cả một kì công
Ở cấp phổ thông, sách giáo khoa là sự thể hiện những nội dung cụ thể củachương trình phổ thông Trên thế giới có nhiều bộ sách giáo khoa khác nhaucùng biên soạn cho cùng một môn học Tại Việt Nam, hiện tại chỉ tồn tạimột bộ sách duy nhất cho một môn học
Để sách giáo khoa được đảm bảo phù hợp với trình độ và thời gian học tậpcủa học sinh thì nó cần phải được đầu tư một cách nghiêm túc, có sự tham giacủa các học giả, các nhà giáo kinh nghiệm để đảm bảo hệ thống kiến thứctrong đó phải chính xác, theo một trình tự logic chặt chẽ, được gia công vềmặt sư phạm cho phù hợp với học sinh Và ngoài phần kiến thức, sách giáokhoa còn có một phần về rèn luyện các kĩ năng và các phương pháp giảngdạy môn học
Trang 171.2. Đầu tư đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học
Một chương trình đào tạo giáo dục có hiệu quả, chất lượng tốt cần có
sự phối hợp giữa người dạy và người học, người dạy tốt sẽ có học trò giỏi.Một người giáo viên dạy tốt là người nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm và cótrình độ cao Để đảm bảo sự nhiệt tình cho người giáo viên, tạo hứng thú chomỗi giờ giảng của họ thì ít nhất họ cũng phải có một cuộc sống ổn định,không phải lo lắng về thu nhập hay nói cách khác việc đầu tư nâng cao thunhập của giáo viên sẽ tăng làm hiệu quả của công tác giảng dạy, người giáoviên sẽ dành nhiều tâm sức để nâng cao hiệu quả bài giảng của mình
Phương pháp giáo dục là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáodục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất đểgiáo dục người học
Hiện nay đã hình thành và phát triển nhiều phương pháp giảng dạy khácnhau như:
· Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên độc thoại, chủđộng truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động Giáoviên làm mẫu còn học viên làm theo
·Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bảnthân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độclập và sáng tạo
Trang 18·Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độcthoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn họcviên thì học thuộc lòng và nhớ máy móc Giáo viên độc quyền đánh giá chođiểm.
·Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằnghành động thao tác giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác vàtrao đổi với học viên và giáo viên khẳng định kiến thức do học viên tìm ra.Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cáchsống và trưởng thành Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáoviên cho điểm cơ động
Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng nâng cao giáo dục hiện đạivới người học tích cực chủ động tìm kiếm kiến thức là một trong những điềukiện quyết định đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay Ý thứcđược tầm quan trọng của vấn đề này, nhà nước ta rất quan tâm tới việc bồidưỡng, cập nhật, vận dụng các phương pháp giảng dạy mới trong nhà trường
1.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục
Việt Nam đang trên con đường phát triển với nhiều biến đổi cả về chất
và lượng Một trong những những nguyên nhân đó là do đặc điểm nguồn nhânlực Việt Nam Nhà nước ta đã đầu tư rất nhiều ngân sách cho công tác giáodục Một trong những nội dung đầu tư đó là đầu tư cho cơ sở hạ tầng giáodục Mà ở đây chúng ta sẽ xét đến cơ sở nhà trường nơi diễn ra quá trình đàotạo nguồn nhân lực Để đầu tư cho giáo dục đào tạo cần một lượng vốn rấtlớn, điều đó có thể nằm ngoài khả năng ngân sách của chính phủ, vì vậy phải
Trang 19tạo điều kiện tối đa cho các thành phần kinh tế khác đầu tư cho giáo dục Bêncạnh đó, ở những vùng sâu vùng xa miền núi, chi phí của việc xây dựngtrường học rất tốn kém, lợi nhuận từ việc đầu tư cho giáo dục cũng không hấpdẫn tư nhân tham gia nên nhà nước phải đứng ra đầu tư Hay các trườngchuyên, trường năng khiếu; trường, lớp dành cho người tàn tật; trường giáodưỡng cũng thế, đều cần có sự đầu tư trực tiếp từ nhà nước.
2 Đầu tư y tế và chăm sóc sức khỏe
Chăm sóc sức khỏe là một ngành dịch vụ trong đó người cung ứng vàngười sử dụng quan hệ với nhau thông qua giá dịch vụ Tuy nhiên, khônggiống các loại dịch vụ khác, chăm sóc sức khỏe có một số đặc điểm riêng, đólà:
Mỗi người đều có nguy cơ mắc bệnh và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ở cácmức độ khác nhau Chính vì không dự đoán được thời điểm mắc bệnh nênthường người ta gặp khó khăn trong chi trả các chi phí y tế không lường trướcđược
Chính vì những đặc điểm trên của ngành y tế mà việc đầu tư phát triển y tế,chăm sóc sức khỏe phải được quan tâm một cách đặc biệt để phát triển nguồnnhân lực hoạt động một cách có hiệu quả Đầu tư vào lĩnh vực y tế đứng trêngóc độ của một nền kinh tế bao gồm những lĩnh vực sau:
2.1 Đầu tư cơ sở vật chất (bệnh viện)
Việc đầu tư xây dựng bệnh viên tổ chức tuyến điều trị theo ba cấp độ chuyênmôn như sau:
Trang 20Ø Tuyến 1( tuyến chăm sóc sức khỏe cơ bản ban đầu hay tuyến huyện):
thực hiện các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe cơ bản, mang tính đa khoa;
Ø Tuyến 2( tuyến tỉnh ): chăm sóc sức khoẻ với các kỹ thuật phức tạp hơn,
mang tính chuyên khoa chuyên ngành; là tuyến kỹ thuật cao hơn Tuyến 1 vàtiếp nhận người bệnh do Tuyến 1 chuyên đến
Ø Tuyến 3( tuyến trung ương ): tuyến cuối cùng trong bậc thang điều trị,
thực hiện các kỹ thuật chuyên khoa sâu và tiếp nhận người bệnh từ tuyến dướichuyển đến
Ngoài các bệnh viện công lập như trên còn phải khuyến khích việc hìnhthành và phát triển các bệnh viện theo hướng đa dạng hóa các loại hìnhkhám chữa bệnh, khuyến khích thành lập các bệnh viện bán công, dân lập,
tư nhân có vốn đầu tư nước ngoài nhưng bệnh viện công vẫn giữ vai trò chủđạo Nhất là bệnh viện chuyên khoa nhằm thực hiện chính sách xã hội hoá
và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ y tế Tuy nhiên, hệ thống bệnh việncông vẫn đóng vai trò chủ đạo, đặc biệt là phát triến các kỹ thuật cao, đảmbảo cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
2.2 Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe
Trang thiết bị y tế bao gồm các loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vậnchuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhândân Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đặc biệt trong giaiđoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sứckhỏe nhân dân đòi hỏi chất lượng ngày càng cao Trang thiết bị y tế là một
Trang 21trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả, chất lượng của công tác y
tế, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc trong công tác phòng bệnh và chữabệnh Do vậy, lĩnh vực trang thiết bị y tế cần được tăng cường đầu tư cả về
số lượng và chất lượng, đảm bảo tính khoa học và hiệu quả Việc đầu tư trangthiết bị y tế cần phải chú ý những nội dung sau:
Ø Trang thiết bị y tế là lĩnh vực chuyên dụng và rất đắt tiền đòi hỏi nhiềuyêu cầu khắt khe về kỹ thuật cao, chính xác, an toàn và ổn định Nhu cầukinh phí để trang bị mới cũng như duy trì hoạt động liên tục của trang thiết bị
bị phục vụ y tế học đường và gia đình, người lao động
Xây dựng quy chế nhằm tạo môi trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp, các
cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ thuộc các ngành, các địa phươngtham gia sản xuất trang thiết bị y tế Khuyến khích dùng trang thiết bị y tế sảnxuất trọng nước, giảm dần nhập khẩu, đến năm 2010 chỉ nhập khẩu nhữngthiết bị y tế chưa sản xuất được trong nước
Trang 22Từng bước xây dựng và đệ trình Nhà nước xem xét ban hành các chính sáchkhuyến khích, ưu đãi đối với các cơ sở sản xuất trang thiết bị y tế trong nước.
Có chính sách ưu tiên thích đáng trong việc cử cán bộ đi đào tạo về nghiêncứu sản xuất trang thiết bị trong nước
Có chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cho các cơ sở thuộc thành phần kinh
tế nhà nước nhằm phát huy vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh trangthiết bị y tế
Tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế có thể tham gia hoạt độngkinh doanh trang thiết bị y tế theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của
Bộ y tế
Bộ Y tế thành lập cơ sở nghiên cứu với sự tham gia của các cơ quan trựcthuộc Bộ Y tế, các cơ sở khoa học công nghệ, các nhà khoa học để nghiêncứu khả năng ứng dụng những trang thiết bị y tế, các phương pháp điều trị vàchẩn đoán mới xuất hiện trên thế giới để áp dụng có chọn lọc vào Việt Nam
Có chính sách khuyến khích các nhà khoa học, các cơ sở khoa học và côngnghệ trong và ngoài ngành tham gia nghiên cứu chế tạo, khai thác sử dụng
và thực hiện dịch vụ kỹ thuật về trang thiết bị y tế
2.3 Đầu tư cho cán bộ y tế
Cán bộ y tế là lực lượng chủ chốt trọng nghành y Dù máy móc, thiết bị cóhiện đại đến đâu đi chăng nữa thì vẫn cần phải có những bác sĩ có trình độ
Trang 23chuyên môn để khám và chuẩn đoán bệnh Chính vì vậy mà việc đầu tư chocán bộ y tế là rất cần thiết.
Đầu tư cho hệ thống giáo dục đào tạo các y bác sĩ ngay từ trong nhà trường.Việc đào tạo phải được kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, đầu tư trang bịcác dụng cụ học tập phục vụ giảng dạy, sinh viên phải được tiếp xúc với cácloại bệnh tật ngay khi còn ở trên ghế nhà trường
Muốn trò giỏi thì đội ngũ giáo viên phải là những người có chuyên môn vàkinh nghiểm giảng dạy cũng như thực hành trong thực tế
Tổ chức các chương trình du học, cấp học bổng cho các sinh viên y khoa cótrình độ giỏi đi du học nước ngoài để nâng cao tầm hiểu biết và kinh nghiệm.Tuy nhiên đi kèm với nó phải có sự thỏa thuận về công ăn việc làm sau khihọc xong tránh tình trạng chảy máu chất xám cũng như thất nghiệp sau khi
về nước
Đội ngũ y, bác sĩ phải được quan tâm, phụ cấp phải phù hợp với trình độ vàhơn thế nữa là tránh hiện tượng lương được chi trả không đáp ứng đượcnhững chi tiêu thiết yếu của cuộc sống
Tóm lại, nhà nước và doanh nghiệp khi đầu tư vào y tế cần tập trung vào cácvấn để kể trên, cần phải vận dụng và kết hợp sao cho phù hợp với điều kiệncủa các doanh nghiệp và cuộc sống của người lao động
Trang 243. Đầu tư cải thiện môi trường làm việc của người lao động
Cùng với sự phát triển về kinh tế, sự gia tăng lực lượng lao động và sốdoanh nghiệp trong công tác an toàn – vệ sinh lao động(AT-VSLĐ), chúng taphải đối mặt với những thách thức về sự gia tăng tai nạn lao động(TNLĐ),bệnh nghề nghiệp(BNN) và ô nhiễm môi trường lao động Để giảm thiểu sựbất lợi đó, không chỉ các địa phương cần quan tâm làm tốt công tác quản lýnhà nước, mà còn cần cả các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định vềAT-VSLĐ Công tác AT-VSLĐ có tác động rất lớn đến kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia và đem lại quyền lợi trước hết cho doanh nghiệp, cho người laođộng và bản thân gia đình họ Một công tác nghiên cứu tại Canada cho thấynếu đầu tư cho công tác AT-VSLĐ 1USD sẽ thu lợi được lại từ 1,5 đến 8USD Các nghiên cứu về lợi nhuận thu được từ đầu tư cho AT-VSLĐ đượctiến hành tại nhiều nước như Trung Quốc, Đức đã cho các kết quả khả quantương ứng Một kết quả nghiên cứu tại cộng đồng Châu Âu cho thấy chi phítrực tiếp và gián tiếp trung bình cho 1 người bị TNLĐ khoảng 25000 EUR,nhưng nếu phòng ngừa tốt thì nó có thể đem lại cho người lao động khoảng
3000 EUR/người mỗi năm Đây là những con số lý tưởng nếu so sánh vớimức sống trên 1USD/người 1 ngày mà các quốc gia đang phấn đấu trong xóađói giảm nghèo Theo số liệu của tổ chức ILO, mỗi năm trên thế giới cókhoảng 270 triệu người bị TNLĐ phải nghỉ việc ít nhất 3 ngày, trong đó
350000 ca chết người và khoảng 160 triệu người mắc BNN làm khoảng 1,7đến 2 triệu người chết TNLĐ, BNN làm thiệt hại khoảng 4% GDP toàn thếgiới Dự báo ở Việt Nam năm 2010, khu vực công nghiệp có khoảng 120-130tai nạn lao động/năm, khoảng 2000 người mắc bệnh nghề nghiệp làm thiệt hạicho nền kinh tế hàng nghìn tỷ đồng Trước tình hình đó, nhà nước cần có
Trang 25những biện pháp tích cực để giảm thiểu TNLĐ và BNN phải tăng cường giámsát và đầu tư cho các vấn đề sau:
·Đầu tư tăng cường điều kiện lao động
·Đầu tư tăng cường bảo hộ lao động
·Đầu tư giảm tai nạn lao động
·Đầu tư cho bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
Đầu tư cho tiền lương
Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ,phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội Phấn đấu nângcao TL là mục đích của hết thảy mọi người lao động Mục đích này tạo rađộng lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động củamình
Còn đối với doanh nghiệp, TL là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp Tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấuthành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp toạ ra Các doanh nghiệp
sử dụng tiền lương để làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần tích cựclao động, là nhân tố thúc đẩy để phát triển năng suất lao động
Để có được cơ chế trả lương xứng đáng cho người lao động cũng như phùhợp với từng doanh nghiệp thì cần có nhiều sự điều chỉnh xuyên suốt từ cáccấp cao đến từng cấp ngành cơ sở, địa phương
Trang 26V Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe dân cư
Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần chứ không phải đơnthuần là không có bệnh tật Sức khỏe là tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên giữabên trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần Có nhiều chỉ tiêu biểu hiệntrạng thái về sức khỏe, bộ y tế nước ta quy định có 3 loại:
Thể lực tốt, loại không có bệnh tật gì
Trung bình
Yếu, không có khả năng lao động
Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động
Trình độ văn hóa của dân số hay của nguồn nhân lực là một chỉ tiêu hếtsức quan trọng phản ánh chất lượng của nguồn nhân lực và có tác động mạnh
mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hóa cao tạo khả năngtiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào thực tiễn
2 Chỉ tiêu thể hiện chất lượng lao động
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên mônnào đó, nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung học chuyênnghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý mộtcông việc thuộc một chuyên môn nhất định Do đó, trình độ chuyên môn củanguồn nhân lực được đo bằng:
Trang 27 Tỉ lệ cán bộ trên đại học
Trong mỗi chuyên môn có thể phân chia thành những chuyên môn nhỏ lạinhư Đại học bao gồm: kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữ, thậm chí trong từngchuyên môn lại chia thành những chuyên môn nhỏ nữa
Trình độ kỹ thuật của người lao động thường dùng đó chỉ trình độ củangười được đào tạo ở các trường kỹ thuật, được trang bị kiến thức nhất định,những kỹ năng thực hành về công việc nhất định Trình độ kỹ thuật thườngđược biểu hiện qua các chỉ tiêu:
Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thôngqua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong từng tậpthể nguồn nhân lực
3. Một số chỉ tiêu tổng hợp
4.1 Chỉ số phát triển con người HDI
Chỉ số phát triển con người là một số đo tóm lược sự phát triển của conngười Nó đo thành tựu trung bình ở một nước theo ba độ đo cơ bản của pháttriển con người:
- Tuổi thọ trung bình
- Thu nhập trung bình đầu người (GDP/1 người)
- Trình độ học vấn (tỉ lệ biết chữ và số còn đi học trung bình của dâncư)
Trang 28Như vậy chỉ số HDI không chỉ đánh giá sự phát triển con người về mặtkinh tế mà còn nhấn mạnh đến chất lượng cuộc sống và sự công bằng tiến bộ
xã hội
4.2 Chỉ số nghèo đói của con người đối với nước đang phát triển 1)
Trong khi HDI đo lường thành tựu trung bình thì HPI-1 lại đo sự thiếu hụt
ở ba độ đo cơ bản trong phát triển con người mà HDI thể hiện:
- Tuổi thọ đo bằng xác suất sống chưa đến 40 tuổi
- Trình độ học vấn đo bằng tỷ lệ mù chữ ở người lớn
- Mức sống đo bằng trung bình không trọng số của hai chỉ tiêu: tỷ
lệ dân số không được tiếp cận bền vững tới nguồn nước được cải thiện và tỷ lệ trẻ thiếu cân số với tuổi
4.3 Chỉ số đói nghèo đối với một số nước OECD lựa chọn (HPI-2)
HPI-2 cũng đo sự thiếu hụt ở các độ đo như HPI-1 và cũng thể hiện việc
bị loại ra ngoài xã hội Như vậy nó phản ánh sự thiếu hụt ở bốn độ đo:
- Tuổi tho đo bằng xác suất sống chưa đến 60 tuổi
- Trình độ học vấn đo bằng tỷ lệ người lớn (16-65) thiếu kỹ năngđọc viết chức năng
- Mức sống hợp lý đo bằng tỷ lệ người dân dưới chuẩn nghèo thunhập (50% trung bình của phần thu nhập có thể chi tiêu cho hộgia đình đã điều chỉnh)
Trang 29- Việc bị loại ra ngoài xã hội đo bằng tỷ lệ thất nghiệp lâu dài(12 tháng trở lên).
4.4 Chỉ số phát triển liên quan tới giới (GDI)
Trong khi HDI đo thành tựu trung bình thì GDI điều chỉnh thành tựu trung
bình để phản ánh bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới ở các độ đo sau:
- Tuổi thọ đo bằng tuổi thọ trung bình
- Trình độc học vấn đo bằng tỷ lệ biết chữ ở người lớn và tổng tỷ
lệ đi học kết hợp cả tiểu học, trung học và đại học
- Mức sống hợp lý đo bằng thu nhập kiếm được ước tính (PPPUSD)
4.5 Số đo sự trao quyền cho giới (GEM)
Tập trung vào các cơ hội của phụ nữ hơn là khả năng của họ.GEM thể hiện
sự bất bình đẳng giới trong ba lĩnh vực cơ bản:
- Sự tham gia chính trị và quyền quyết định số đo bằng tỷ lệ phầntrăm số đại biểu quốc hội là nữ và nam
- Sự tham gia kinh tế và quyền quyết định đo bằng tỷ lệ phần trămphụ nữ và nam giới nắm giữ các chức vụ như lập pháp, cán bộ cao cấp vàquản lý, và tỷ lệ phần trăm phụ nữ và nam giới nắm giữ các chức vụ chuyênmôn kỹ thuật
- Quyền đối với nguồn lực kinh tế đo bằng thu nhập kiếm đượcước tính của phụ nữ và nam giới.(PPP USD)
Chỉ tiêu khác
Ngoài những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên người ta còn xem xétchỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động Chỉ tiêu phản ánh mặt địnhtính mà khó có thể định lượng được Nội dung của chỉ tiêu này được xem xétthông qua các mặt:
Trang 30 Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc.
Nhìn chung chỉ tiêu này nhấn mạnh đến ý chí, năng lực tinh thần của ngườilao động
C Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam giai đoạn 2001-2009
I Đầu tư kế hoạch hóa dân số và đầu tư cho chăm sóc sức khỏe nhân dân
I.1 Đầu tư cho kế hoạch hóa dân số
Số lượng nguồn lực con người được phản ánh qua quy mô dân số vàtốc độ gia tăng dân số của 18 năm trước đó Với một tỷ lệ tăng dân sốquá cao sẽ làm triệt tiêu mọi cố gắng và thành quả đạt được trongphát triển kinh tế, làm gay gắt thêm các vấn đề xã hội vốn đã gay gắt,
mà còn là vật cản không cho phép cải thiện chất lượng nguồn nhânlực
Năm 2003 nhà nước đã ban hành pháp lệnh dân số (hiện nay đangxây dựng luật dân số), trong đó quy định quy mô dân số, cơ cấu dân
số, phân bố dân cư, chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện côngtác dân số và quản lý nhà nước về dân số Cùng Chương trình mụctiêu quốc gia về dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006 -
Trang 312010 với mục tiêu mỗi gia đình chỉ sinh 2 con, đã thể hiện quyết tâmcủa nhà nước về giảm mức độ gia tăng dân số hàng năm Từ năm
2003, do được đầu tư mạnh từ ngân sách (841 tỷ năm 2002) cho côngtác tuyên truyền dân số nên tốc độ gia tăng dân số đã giảm dần và tớinăm 2007 còn 1,21% Tuy nhiên gần đây tỷ lệ số người sinh con thứ 3
có xu hướng tăng, điều này tiềm ẩn nguy cơ tỷ lệ tăng dân số caotrong những năm sắp tới
Bảng 2: Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp dân số kế hoạch hóa gia đình trong giai đoạn 2000-2007
I.2 Đầu tư cho y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
Nói về sức khỏe thì sự cường tráng về thể chất, sự thoải mái về tinhthần vừa là nhu cầu của bản thân mỗi con người, vừa là vốn quý đểtạo ra các tài sản trí tuệ, vật chất, và tinh thần cho toàn xã hội Do vậyvấn đề chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất cho các thế hệ ngườiViệt Nam luôn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàngđầu của toàn Đảng, toàn dân ta
Trang 32Để thực hiện việc này, nhà nước đã ban hành Luật bảo vệ sức khỏenhân dân (1989), Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh, phục hổi chức năng
tầng lớp nhân dân (như cho phụ nữ, trẻ em) Việc thực thi nhữngchính sách chủ trương, biện pháp được nêu trong các văn kiện đónhững năm qua đưa lại những kết quả thiết thực trong chăm sóc sứckhỏe, nâng cao một bước chất lượng dân số nước ta
Phần lớn nguồn vốn đầu tư cho y tế là từ nguồn ngân sách nhà nước.Theo báo cáo của Chính phủ đã ưu tiên tăng chi ngân sách nhà nước(NSNN) cho y tế, năm sau đã cao hơn năm trước cả về số tuyệt đối và
tỷ trọng trong tổng chi NSNN (năm 2007 tăng lên 23.280 tỷ đồng, đạt6,3% và dự toán năm 2008 là 27.463 tỷ đồng) Bên cạnh nguồn vốnđầu tư cho y tế từ NSNN, Nhà nước cũng có chủ trương khuyến khích
sự tham gia của các thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển hệ thống
y tế Cho đến nay, các bệnh viện công đã huy động được khoảng3.000 tỷ đồng để triển khai các kỹ thuật cao Ngoài ra còn có 22 bệnhviện đã được cấp phép đang tiến hành xây dựng
Chính phủ đã đảm bảo đủ kinh phí để khám, chữa bệnh miễn phí chokhoảng 10 triệu trẻ/năm tại các cơ sở y tế công lập với mức chi ngàycàng tăng: năm 2005 là 75.000 đồng/trẻ, năm 2007 là 108.000đồng/trẻ, năm 2008 là 130.000 đồng/trẻ Hàng chục triệu trẻ em đãđược khám chữa bệnh miễn phí, nhiều trường hợp bệnh nặng, hiểmnghèo chi phí lên đến 40-50 triệu đồng Theo đánh giá của Chính phủ,việc tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước và thực hiện các giải pháp,
Trang 33chính sách nêu trên đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong công tác chăm
Bảng 3: Phần trăm chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trong giai đoạn 2000-2007
II Đầu tư cho giáo dục đào tạo
Nhà nước ta đã xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo, trong đó có cảdạy nghề là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển, từ đó Nhànước đã kêu gọi các cấp ngành và toàn xã hội đẩy mạnh phát triểngiáo dục, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
II.1 Nguồn vốn và quy mô vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Nhà nước chịu trách nghiệm hầu như toàn bộ các khoản chi của giáodục đại học, trung học chuyện nghiệp và dạy nghề Phần ngân sáchnhà nước cấp phần lớn để trả lương cho giáo viên và một phần dành
Trang 34để trao học bổng cho sinh viên đại học và trung học chuyên nghiệp.Chính quyền địa phương cấp tỉnh và thành phố chịu phần lớn ngânsách giáo dục bậc phổ thông Các địa phương phải lo phần lớn cáckhoản chi xây dựng trường học, phương tiện học tập của học sinh.
Trong những năm qua nhà nước đã rất chú trọng tăng cường đầu tưcho giáo dục Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước vàđẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo Khuyến khích mạnh mẽ cácthành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục ở tất cả các bậc học,đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội Ngân sách nhà nước tập trungnhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miềnnúi, cho đào tạo trình độ cao và những ngành khó thu hút đầu tư ngoàingân sách nhà nước; bảo đảm điều kiện học tập cho con em người cócông và gia đình nghèo Tăng cường quản lý nhà nước, đặc biệt là hệthống thanh tra giáo dục, thiết lập kỷ cương, đẩy lùi các hiện tượngtiêu cực Tăng cường quản lý và giúp đỡ người đi học tập, nghiên cứu
ở nước ngoài.Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo năm
2000 là 11,63%, năm 2005 là 10.89%, năm 2007 là 20%
(Tỉ đồng - VND billion)
Trang 35Chi thường xuyên
cho giáo dục và đào