Đầu tư cải thiện mụitrường làm việc của người lao động

Một phần của tài liệu 183 Nội dung đầu tư phát triển nguồn lực con người (nguồn nhân lực) ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 27)

Cựng với sự phỏt triển về kinh tế, sự gia tăng lực lượng lao động và số doanh nghiệp trong cụng tỏc an toàn – vệ sinh lao động(AT-VSLĐ), chỳng ta phải đối mặt với những thỏch thức về sự gia tăng tai nạn lao động(TNLĐ), bệnh nghề nghiệp(BNN) và ụ nhiễm mụi trường lao động. Để giảm thiểu sự bất lợi đú, khụng chỉ cỏc địa phương cần quan tõm làm tốt cụng tỏc quản lý nhà nước, mà cũn cần cả cỏc doanh nghiệp thực hiện tốt cỏc quy định về AT-VSLĐ. Cụng tỏc AT-VSLĐ cú tỏc động rất lớn đến kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia và đem lại quyền lợi trước hết cho doanh nghiệp, cho người lao động và bản thõn gia đỡnh họ. Một cụng tỏc nghiờn cứu tại Canada cho thấy nếu đầu tư cho cụng tỏc AT-VSLĐ 1USD sẽ thu lợi được lại từ 1,5 đến 8 USD. Cỏc nghiờn cứu về lợi nhuận thu được từ đầu tư cho AT-VSLĐ được tiến hành tại nhiều nước như Trung Quốc, Đức đó cho cỏc kết quả khả quan tương ứng. Một kết quả nghiờn cứu tại cộng đồng Chõu Âu cho thấy chi phớ trực tiếp và giỏn tiếp trung bỡnh cho 1 người bị TNLĐ khoảng 25000 EUR, nhưng nếu phũng ngừa tốt thỡ nú cú thể đem lại cho người lao động khoảng 3000 EUR/người mỗi năm. Đõy là những con số lý tưởng nếu so sỏnh với mức sống trờn 1USD/người 1 ngày mà cỏc quốc gia đang phấn đấu trong xúa đúi giảm nghốo. Theo số liệu của tổ chức ILO, mỗi năm trờn thế giới cú khoảng 270 triệu người bị TNLĐ phải nghỉ việc ớt nhất 3 ngày, trong đú 350000 ca chết người và khoảng 160 triệu người mắc BNN làm khoảng 1,7 đến 2 triệu người chết. TNLĐ, BNN làm thiệt hại khoảng 4% GDP toàn thế giới. Dự bỏo ở Việt Nam năm 2010, khu vực cụng nghiệp cú khoảng 120-130 tai nạn lao động/năm, khoảng 2000 người mắc bệnh nghề nghiệp làm thiệt hại cho nền kinh tế hàng nghỡn tỷ đồng. Trước tỡnh hỡnh đú, nhà nước cần cú

những biện phỏp tớch cực để giảm thiểu TNLĐ và BNN phải tăng cường giỏm sỏt và đầu tư cho cỏc vấn đề sau:

ãĐầu tư tăng cường điều kiện lao động. ãĐầu tư tăng cường bảo hộ lao động. ãĐầu tư giảm tai nạn lao động.

ãĐầu tư cho bảo hiểm y tế và bảo hiểm xó hội.

Đầu tư cho tiền lương

Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quỏ trỡnh lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xó hội. Phấn đấu nõng cao TL là mục đớch của hết thảy mọi người lao động. Mục đớch này tạo ra động lực để người lao động phỏt triển trỡnh độ và khả năng lao động của mỡnh.

Cũn đối với doanh nghiệp, TL là một phần chi phớ cấu thành chi phớ sản xuất của doanh nghiệp. Tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành nờn giỏ trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp toạ ra. Cỏc doanh nghiệp sử dụng tiền lương để làm đũn bẩy kinh tế khuyến khớch tinh thần tớch cực lao động, là nhõn tố thỳc đẩy để phỏt triển năng suất lao động.

Để cú được cơ chế trả lương xứng đỏng cho người lao động cũng như phự hợp với từng doanh nghiệp thỡ cần cú nhiều sự điều chỉnh xuyờn suốt từ cỏc cấp cao đến từng cấp ngành cơ sở, địa phương.

Một phần của tài liệu 183 Nội dung đầu tư phát triển nguồn lực con người (nguồn nhân lực) ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 27)