Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
337,33 KB
Nội dung
1
Luận văn
Phát triểncôngnghiệpvà
bảo vệmôitrườngởViệt
Nam hiệnnay
2
LỜI MỞ ĐẦU
ông nghiệppháttriển đã đưa lại nhiều sản phẩm phục vụ cho con
người, nhưng đồng thời nó cũng đưa đến sự cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên và các chất thải có khả năng làm ô nhiễm môi trường. Công
nghiệp càng phát triển, sản phẩm thu được càng nhiều thì môitrường
cũng ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng. ViệtNam còn là một nước
công nghiệp kém pháttriển nhưng tốc độ pháttriển ngày một nhanh
mạnh theo yêu cầu của sự nghiệpcôngnghiệp hoá vàhiện đại hóa đất
nước, vì vậy tình trạng ô nhiễm môitrườngở nhiều khu vực đã ở mức
báo động, đang đòi hỏi sự quan tâm đầy đủ về việc phòng ngừa và
giảm thiểu ô nhiễm môitrường tối đa trong công nghiệp.
Vốn có sự hứng thú trong việc tham khảo, tìm tòi, xem xét các vấn đề về
môi trườngvàô nhiễm môitrườngvà là một sinh viên đang học tập, nghiên cứu
tại Khoa Quản trị kinh doanh Côngnghiệpvà Xây dựng cơ bản thuộc Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài: “Phát triểncông
nghiệp vàbảovệmôitrườngởViệtNamhiện nay” cho bản đề án môn học
này. Với những kiến thức lý luậnnắm bắt được qua các bài giảng của thầy giáo
trên lớp và các thông tin thực tế tìm hiểu từ tài liệu tham khảo, em xin trình bày
trước hết là một số vấn đề chung về sản xuất, môitrườngvà sự tác động của sản
xuất đến môi trường. Sau đó, tìm nguyên nhân và giải pháp cho sự nghiệpphát
triển côngnghiệpở nước ta gắn với bảovệmôi trường. Đề án được kết cấu
thành hai phần:
Chương I: Những vấn đề chung về sản xuất, môitrườngvà sự tác động của
sản xuất tới môitrường
Chương II: Thực trạng tác động tiêu cực của sản xuất côngnghiệp tới chất
lượng môitrường tự nhiên ở nước ta
Chương III: Một số giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát
triển sản xuất với bảovệmôitrường tư nhiên
C
3
Chương một
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT, MÔI
TRƯỜNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT TỚI
MÔI TRƯỜNG
I. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT VÀPHÁTTRIỂN SẢN XUẤT
CÔNG NGHIỆP TỚI MÔITRƯỜNG TỰ NHIÊN
1.Quá trình sản xuất côngnghiệpvàpháttriển sản xuất côngnghiệp
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất_một bộ
phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội. Côngnghiệpbao gồm 3
loại hoạt động chủ yếu:
Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên
thủy.
Sản xuất và chế biến sản phẩm của côngnghiệp khai thác và của
nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm khác nhau nhằm thoả mãn
nhu cầu của xã hội.
Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong sản
xuất và trong sinh hoạt.
Để thực hiện ba hoạt động cơ bản này, dưới sự tác động của phân công
lao động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học vàcông nghệ, trong nền
kinh tế quốc dân đã hình thành hệ thống các ngành công nghiệp:
4
Khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật.
Các ngành chế biến và sản xuất sản phẩm.
Các ngành côngnghiệp dịch vụ sửa chữa.
2. Môitrường tự nhiên và các chỉ tiêu phản ánh chất lượng môitrường tự
nhiên
2.1. Môitrường tự nhiên và các yếu tố hợp thành môitrường tự
nhiên
Môi trường tự nhiên là toàn bộ những hiện tượng sự vật và điều kiện tự
nhiên tồn tại trong mối quan hệ tương tác qua lại và gắn bó hữu cơ với nhau
trong một thể thống nhất, có liên quan và cần thiết cho sự tồn tại vàphát
triển của con người. Đó là một hệ thống có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều
phân hệ khác nhau của phần vỏ vũ trụ, phần dưới của tầng khí quyển và
tầng địa học.
Ngoài ra, cũng có thể hiểu môitrường tự nhiên là môitrường sống của
con người và xã hội loài người, là điều kiện đầu tiên, thường xuyên và tất
yếu của quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là một trong những yếu tố cơ
bản nhất của tồn tại xã hội.
Con người cùng các yếu tố cấu thành cơ bản khác như đất đai, nước,
không khí, các loại động, thực vật, tài nguyên, khoáng sản; các nguồn lực tự
nhiên và các hiện tượng tự nhiên tạo thành một hệ thống luôn vận động,
biến đổi theo những qui luật tự nhiên .Giữa con người vàmôitrường có sự
gắn bó hữu cơ chặt chẽ với nhau. Con người là một bộ phận cấu thành quan
trọng và tích cực nhất, thường xuyên tác động đến sự vận động vàpháttriển
của môi trường. Con người không thể tồn tại thiếu môitrườngvà ngược lại,
môi trườngở trạng thái pháttriểnhiện đại, cũng không thể tồn tại vàphát
triển nếu thiếu sự tác động có ý thức và sáng tạo của con người. Nhờ hoạt
5
động sản xuất, con người đã tác động vào môitrường tự nhiên, biến tự
nhiên thành của cải vật chất phục vụ nhu cầu của mình. Thông qua hoạt
động sản xuất, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên đã hình thành hệ
thống cơ bản “Sản xuất - Môi trường”. Cùng với sự phát triển, sự tác động
qua lại trong hệ thống “Sản xuất - Môi trường” ngày càng trở nên chặt chẽ
hơn. Bản thân quá trình hoạt động sản xuất vật chất là một quá trình biện
chứng như C.Mác đã nói, đồng thời với quá trình biến đổi các yếu tố tự
nhiên thành của cải vật chất phục vụ con người, nói cách khác, là quá trình
“vật thể hoá con người”. Khi con người tác động vào tự nhiên, cải tạo,
chinh phục tự nhiên để phục vụ mình làm biến đổi tự nhiên; đồng thời môi
trường cũng tác động ngược trở lại với con người.
Môitrường tự nhiên là nền tảng cần thiết không thể thiếu được cho sự
tồn tại vàpháttriển của con người vàpháttriển sản xuất, đặc biệt là sản
xuất công nghiệp.Một mặt nó cung cấp và đảm bảo không gian cần thiết
cho sự pháttriển của các hoạt động sản xuất công nghiệp, như đất đai,
không gian cần thiết cho sự phân bố và tổ chức sản xuất công nghiệp. Mặt
khác ,nó là cơ sở nguyên liệu, năng lượng cho hoạt động sản xuất công
nghiệp. Từ các dạng vật chất trong tự nhiên dưới dạng tài nguyên thiên
nhiên, qua hoạt động chế biến công nghiệp, chúng trở thành những loại sản
phẩm có ích cho con người
Trong nền kinh tế thị trường, kinh tế học môitrường phân biệt ba loại
tài nguyên khác nhau. Đó là tài nguyên tự nhiên trong đó một số loại có thể
đổi mới, có thể thay thế bằng tài nguyên nhân tạo, một số cần thiết cho sự
sống mà không thể thay thế bằng tài nguyên nhân tạo được(tầng ozon ,khí
quyển ). Tài nguyên nhân tạo có thể là nhà máy, hầm mỏ, đường xá, cầu
cống, nhà cửa, làng mạc Theo quan điểm kinh tế thị trường, môitrường tự
nhiên được coi như những nguồn tài nguyên khan hiếm và vì vậy chúng có
giá trị và có thể tính toán được về mặt giá trị giống như các nguồn vốn tư
bản khác. Gây thiệt hại cho môitrường cũng như làm giảm nguồn vốn,
không sớm thì muộn cũng sẽ làm giảm giá trị của những dịch vụ trong thời
6
gian sau đó. Vì vậy, bảovệmôitrường không chỉ là vấn đề xã hội mà còn
là vấn đề kinh tế. Điều đó có nghĩa là, bảovệmôitrường tự nhiên là điều
kiện khách quan, cần thiết cho sự tăng trưởngvàpháttriển kinh tế trong
tương lai.
2.2. Đánh giá và những chỉ tiêu phản ánh chất lượng môitrường tự
nhiên
Hiệu quả của phương án bảovệmôitrường được biểu hiện thông qua
mức tiết kiệm chi phí mà xã hội phải đầu tư cho hoạt động bảo vệ, duy trì
và tái sản xuất môitrườngvà các nguồn tài nguyên của môitrường tự nhiên,
nhằm bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng môitrường qui định.
Để đánh giá chất lượng môitrườngvà hiệu quả các phương án bảovệ
môi trường, người ta dùng một hệ thống các chỉ tiêu:
Mức tiềm năng của các nguồn tài nguyên và tình hình sử dụng
chúng.
Sự thay đổi trữ lượng tài nguyên do pháttriểncông nghiệp.
Mức ô nhiễm đất đai, nguồn nước, không khí, sự thay đổi trong thế
giới động, thực vật, trong đó có các tiêu thức cụ thể như:
Ô nhiễm khoáng vật như phốt pho, chì
Mức ô nhiễm không khí thông qua các chỉ số tăng của SO
2
, SO
3
,
CO
2
, NH
3
Nồng độ các hoá chất độc hại trong nước, đất
Mức độ phóng xạ
Các hiện tượng vật lý như tiếng ồn, độ rung, bụi khói.
Điều kiện môitrường ảnh hưởng đến sức khỏe con người và năng
suất lao động như:
7
Tỷ lệ tử vong
Tỷ lệ mất khả năng lao động
Đặc điểm pháttriển thể lực của nhóm dân cư
Tuổi thọ bình quân
Các loại bệnh thần kinh, dị ứng
Những chi phí về vốn đầu tư cho việc xây dựng, lắp đặt và duy
trì hoạt động của các phương tiện bảovệmôitrường
Để tính toán được các chỉ tiêu trên, cần tiến hành thường xuyên
theo dõi, kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường, trạng thái môi
trường trong phạm vi cả nước, từng vùng và đặc biệt là các trung
tâm công nghiệp, các khu côngnghiệp lớn.
3. Những tác động của sản xuất vàpháttriển sản xuất côngnghiệp tới môi
trường tự nhiên
3.1. Những tác động tiêu cực của sản xuất vàpháttriển sản xuất
công nghiệp tới môitrường tự nhiên
3.1.1. Hoạt động sản xuất côngnghiệpvà vấn đề sử dụng tài nguyên
Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất to lớn, đóng vai trò chủ
đạo, quyết định sự pháttriển của các ngành khác và của toàn bộ nền kinh tế.
Hoạt động sản xuất côngnghiệp có tác động mạnh mẽ nhất, làm biến đổi
nhanh chóng môitrường tự nhiên. Các quá trình côngnghiệp tạo ra những
vòng tuần hoàn chu chuyển mới của vật chất, năng lượng trong hệ thống
“Sản xuất - Môi trường”. Hệ thống các ngành, các doanh nghiệpcông
nghiệp luôn tồn tại trong một môitrường nhất định, khai thác và sử dụng
làm biến đổi môi trường. Mối quan hệ giữa sản xuất côngnghiệpvàmôi
trường tự nhiên được biểu diễn theo sơ đồ tổng quát sau:
8
Các doanh nghiệpcôngnghiệp
Kỹ thuật công nghệ sử dụng
Môi trường tự nhiên
Sản xuất côngnghiệp là quá trình biến đổi vật chất từ dạng tự nhiên
của nó thành dạng vật chất có giá trị sử dụng khác nhau, là các loại sản
phẩm đáp ứng nhu cầu của con người Nguồn tài nguyên khai thác được
trong môitrường tự nhiên sử dụng trong sản xuất được biến đổi thành sản
phẩm. Nhưng không phải tất cả các tài nguyên khai thác được, sản xuất
công nghiệp đều biến thành sản phẩm có ích cho tiêu dùng, mà một phần
quay trở lại tự nhiên dưới dạng chất thải công nghiệp. Ngoài ra các sản
phẩm do côngnghiệp chế biến ra, sau một thời gian đưa vào tiêu dùng cũng
bị hư hỏng, mất dần giá trị sử dụng và quay trở lại tự nhiên dưới dạng chất
thải tiêu thụ. Như vậy, trong hệ thống “Sản xuất côngnghiệp - Môi trường”,
những yếu tố đầu vào là tài nguyên của môitrườngvà các yếu tố đầu ra là
chất thải Toàn bộ chu trình biến đổi mà sản xuất côngnghiệp tác động vào
môi trường có thể tóm tắt qua sơ đồ:
Môi trường tài nguyên Sản xuất côngnghiệp Chất thải côngnghiệp
9
Sản phẩm có ích
Quá trình tiêu dùng
Chất thải
3.1.2. Những tác động chủ yếu của côngnghiệphiệnnay đến môi
trường tự nhiên
Ngày nay, các nguồn tài nguyên đang bị con người khai thác và sử
dụng quá mức, đang cạn kiệt dần vàmôitrường tự nhiên đang bị ô nhiễm,
nhiều nơi trên thế giới đã diễn ra khủng hoảng sinh thái cục bộ.
Than đá, khí đốt và dầu lửa sẽ không phải là nguồn tài nguyên nhiên
liệu vĩnh viễn hàng đầu trên thế giới. Nhu cầu của xã hội nói chung và sản
xuất côngnghiệp nói riêng đã, đang và sẽ còn rất lớn. Trên thực tế, loài
người đã khai thác và sử dụng một khối lượng khổng lồ các nguồn nhiên
liệu này. Các nguồn nhiên liệu hoá thạch trong thời gian qua đã đáp ứng
được 3/4 năng lượng trên thế giới, trong đó, dầu lửa chiếm vị trí quan trọng.
Riêng trong lĩnh vực giao thông vận tải, dầu lửa đáp ứng 97% nhu cầu cần
thiết và chỉ riêng lĩnh vực này đã sử dụng tới 50% nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm của ngành côngnghiệp khai thác và chế biến dầu thế giới. Trong một
thế giới pháttriển mạnh theo hướng côngnghiệp hoá như ngày nay, nhu cầu
10
về dầu lửa vẫn là rất lớn và tiếp tục tăng cao. Thực tế, theo một số tính toán
cho thấy rằng, hiện nay, trữ lượng dầu lửa đủ để cung cấp cho nhu cầu năng
lượng trên thế giới trong vòng 43 năm với tốc độ pháttriển như hiện nay,
trữ lượng khí đốt đủ dùng trong 66 nămvà lượng than đá đáp ứng nhu cầu
của xã hội trong vòng 235 năm.
1
Tốc độ khai thác, sử dụng các loại tài nguyên động, thực vật dùng cho
chế biến côngnghiệp nhanh hơn rất nhiều lần khả năng tái sinh của thế giới
động, thực vật, đã làm giảm màu xanh trên trái đất. Tình trạng khai thác
rừng ồ ạt với qui mô, tốc độ lớn dùng cho côngnghiệp chế biến gỗ, đã làm
giảm tài nguyên rừng nghiêm trọng. Diện tích rừng không ngừng bị thu hẹp.
Theo dự tính, cứ với tốc độ khai thác rừng như hiện nay, chỉ sang những
năm đầu của thế kỷ XXI, rừng của các nước đang pháttriển sẽ không còn
nữa. Nhiều loài động, thực vật trên thế giới đã bị tuyệt chủng, khoảng 60
nghìn loài động, thực vật trên thế giới đang trong tình trạng suy thoái. Nhiều
nhà chuyên môn đã dự đoán rằng, trong vòng 20-30 năm tới, có khả năng
1/4 số loài sinh vật trên hành tinh chúng ta, nghĩa là khoảng 1 triệu loài bị
tuyệt chủng, trung bình mỗi ngày mất khoảng 100 loài. Điều này là nguy cơ
dẫn đến những hậu quả không thể lường trước được về sự thất thường của
khí hậu, với những thiên tai, bão lũ thường xuyên ở phạm vi rộng lớn và
sức tàn phá của nó lớn hơn trước kia rất nhiều.
Công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản pháttriển nhanh nhằm
đáp ứng nhu cầu của các ngành chế biến khác đã tác động trực tiếp to lớn
vào môitrường tự nhiên, phá huỷ bề mặt trái đất, làm thay đổi địa hình,
nhiều nguồn tài nguyên bị lãng phí. Côngnghiệp chế biến với công nghệ
hiện đại còn sử dụng tài nguyên lãng phí rất nhiều. Một lượng chất thải lớn
hàng năm được côngnghiệp thải ra, trở lại môitrường dưới các dạng lý,
hoá tính khác nhau, khả năng phân huỷ chậm chạp, thấp làm tăng độ ô
nhiễm môi trường. Côngnghiệp hoá chất pháttriển ngày một nhanh và các
1
“Cuộc vật lộn với vấn đề điện năng thế giới” trong “Thông tin chiến lược pháttriển khoa
học kỹ thuật, kinh tế”, N
o
2, 1996, tr.1
[...]... GẮN VỚI BẢOVỆMÔITRƯỜNG TỰ NHIÊN 1 Trong các chiến lược vềpháttriểncôngnghiệpvà sản xuất công nghiệp, đều phải có những biện pháp mang tính chiến lược vềbảovệmôitrường tự nhiên Trước hết, về chiến lược cơ cấu công nghiệp, khi xây dựng chiến lược này, luôn phải tính đến những nhiệm vụ bảo vệmôitrường Trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta, việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. .. xuất côngnghiệp đặc biệt nghiêm trọng ở một số khu đô thị, khu côngnghiệp tập trung Cùng với sự 17 pháttriển của xã hội, trong cơ chế thị trường thời mở cửa, nền côngnghiệpViệtNam đang đứng trước nhiều biến đổi và thách thức, mà thách thức lớn nhất là vấn đề gắn pháttriển sản xuất côngnghiệp với bảo vệmôitrường tự nhiên II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT CÔNGNGHIỆP TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG... côngnghiệppháttriển manh, đặc biệt là sự pháttriển nhanh của các doanh nghiệpcông nghiệ, cơ sở sản xuất tư nhân mà Nhà nước khó kiểm soát về mặt vệ sinh môitrường với một cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn 25 Chương ba MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁTTRIỂN SẢN XUẤT VỚI BẢOVỆMÔITRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở bình diện pháttriển kinh tế bền vững thì chìa khóa của chiến lược bảovệ môi. .. của pháttriểncôngnghiệp gây ra, cần xây dựng một cơ cấu côngnghiệp hợp lý giữa các ngành Xây dựng chiến lược pháttriển ngành năng lượng đảm bảo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao khi nền kinh tế phát triển, nhưng trên cơ sở một cơ cấu ngành côngnghiệp sử dụng tiết kiệm năng lượng hơn Lựa chọn, bố trí các doanh nghiệpcôngnghiệp có tác dụng rất lớn đến bảo vệmôitrường Các doanh nghiệp công. .. 6070), ViệtNam chú ý tập trung pháttriển các ngành côngnghiệp nặng và cũng đã hình thành một số khu côngnghiệp như Lâm Thao, Việt Trì, Hà 16 Bắc, Thái Nguyên và Hà Nội Ngành côngnghiệp nhẹ vàcôngnghiệp chế biến, thời gian này, chưa được chú ý đầu tư đầy đủ Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975), chúng ta tiếp quản miền Nam một nền côngnghiệp chủ yếu là gia côngở qui mô vừa và nhỏ... nhiễm Ở đây có nhiều giải pháp và quan điểm khác nhau Trước tiên, giải pháp cơ bản nhất là giải pháp thay đổi công nghệ bao gồm: thay đổi nguyên nhiên liệu, thay đổi công nghệ và thiết bị gia công, thay đổi sản phẩm, lựa chọn công nghệ thích hợp vừa đảm bảo tốc đọ tăng trưởngvàpháttriểncôngnghiệp hợp lí , vừa đảm bảo các chỉ tiêu bảovệmôitrường Đối với Việt Nam, trong hoàn cảnh công nghệ ở nước... ảnh hưởng tiêu cực tới môitrường như phá vỡ cân bắng sinh thái, gây suy thoái vàô nhiễm môitrường nghiêm trọng Tóm lại ,vấn đề ô nhiễm môitrường đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu, không phải của riêng một quốc gia nào mà cũng không một quốc gia nào có khả năng thực hiệnbảovệmôitrường thành công một cách biệt lập II MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀPHÁTTRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP... cho phòng Môitrường thuộc Sở, xây dựng mạng lưới trạm môitrường cơ sở Ở các Bộ, ngành, cần thành lập Vụ Công nghệ vàMôi trường, là đầu mối quan hệ công tác với Bộ Khoa học - Công nghệ vàMôitrườngvà là cơ quan phối hợp các vụ chức năng giúp Bộ trưởng cụ thể hoá các chính sách môitrường trong phạm vi ngành, lĩnh vực được Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý Ngoài ra, ngành trọng yếu như côngnghiệp cần... thể là tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước tính theo tỷ lệ % trên doanh thu hoặc theo mức độ gây ô nhiễm môitrường do các doanh nghiệp gây ra Xây dựng và đưa vào thực tiễn các chính sách ưu đãi về vốn đầu tư cho các hoạt động vềbảovệmôi trường, cải thiện môi trường, khắc phục hậu quả suy thoái môi trường, đối với các dự án, công trình bảovệmôi trường, cần có những ưu đãi như miễn thuế,... trình thực hiện theo chiều sâu về Luật bảovệmôitrường Theo hướng đó, trước mắt, cần củng cố bộ máy, trao thêm quyền hạn cho Bộ Công nghệ vàMôitrườngVề lâu dài cần thành lập Bộ Môi trường, bộ này có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chiến lược, qui hoạch pháttriển dài hạn, kế hoạch về trung hạn và ngắn hạn về công tác bảovệmôi trường; đề xuất với Chính phủ các chương trình hoạt động, hoàn thiện hệ . 1
Luận văn
Phát triển công nghiệp và
bảo vệ môi trường ở Việt
Nam hiện nay
2
LỜI MỞ ĐẦU
ông nghiệp phát triển đã đưa lại nhiều. lựa chọn đề tài: Phát triển công
nghiệp và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay cho bản đề án môn học
này. Với những kiến thức lý luận nắm bắt được