CHƯƠNG 7: CHÍNH SÁCH QLNN VỀ THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Đề cương QLNN về pháp luật (Trang 30)

Câu 1: Chính sách QLNN về TM là gì? Vai trò của CS trong QLNN về TM được thể hiện ntn?

Chính sách trong quản lý nhà nước về thương mại (hay chính sách của nhà nước về quản lý thương mại) là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp mà nhà nước sử dụng để tác động tới lĩnh vực thương mại và các chủ thể hoạt động thương mại trên thị trường nhằm đạt mục tiêu đã xác định trong từng giai đoạn cụ thể trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Vai trò:

• Định hướng phát triển kinh tế ngành, các hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp và thương nhân theo mục tiêu chiến lược và quy hoạch phát triển thương mại.

• Kích thích, điều tiết các nguồn lực đầu tư phát triển thương mại và thị trường. • Điều hòa cung cầu, ổn định thị trường, giá cả và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội.

• Vai trò khác như: thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tái cơ cấu thị trường, thúc đẩy quá trình phân công và hợp tác kinh tế, thương mại quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của ngành và doanh nghiệp, ngăn chặn đà suy giảm kinh tế do khủng hoảng toàn cầu gây nên; chuyển dịch các nguồn lực đầu tư vào các ngành, hình thành nên cơ cấu kinh tế mới theo hướng tối ưu, thúc đẩy sự liên kết hợpc tác cũng như phân công lao động trong nội bộ ngành, giữa các ngành , giữa nước ta và các nước

Câu 2: Các bộ phận cấu trúc CS và vai trò của CS trong QLNN về TM? Thực tiễn CS quản lý TM ở nước ta có những ưu, nhược điểm gì?

Bộ phận cấu trúc

(1) Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và nguyên tắc của chính sách; (2) Mục tiêu của chính sách;

(3) Gác giải pháp và công cụ của chính sách.

Câu 3: các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế và thực thi CS của QLNN về TM? Liên hệ thực tiễn vận dụng các nguyên tắc đó trong xd CS quản lý TM ở nước ta hiện nay?

Các nguyên tắc

a.Phải phù hợp với đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, về CNH – HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

b. Phải phù hợp với hệ thống luật pháp trong nước, các thông lệ quốc tế và cam kết hội nhập

c. Phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống, đồng bộ và thống nhất d. Phải đảm bảo minh bạch, rõ ràng và có thể dự đoán được.

Vận dụng

Câu 4: Phân loại CS trong QLNN về TM. Ý nghĩa việc nghiên cứu các cách phân loại đó trong quản lý TM ở nước ta

Phân loại

a.Phân theo thời gian: Có chính sách ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

b. Phân theo đối tượng tác động: có chính sách đối với thương nhân, nhà sản xuất, người

tiêu dùng và chủ thể kinh doanh khác.

c. Phân theo tính chât tác động: có chính sách tác động trực tiếp hoặcgián tiếp đến

thương mại.

d. Phân theo phạm vi tác động: có chính sách tác động tới thị trường ngoài nước và

thương mại quốc tế, chính sách tác động tới thương mại và thị trường trong nước.

e. Phân theo đặc điểm và nội dung của chính sách tác động tới thương mại: Chính sách

đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại; Chính sách về tài chính; Chính sách về chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật và công bố hợp chuẩn; Chính sách giá và tỷ giá Chính sách chống độc quyền, khuyến khích cạnh tranh; Chính sách hỗ trợ đào tạo phát triển đội ngũ thương nhân, doanh nhân,…

ý nghĩa việc nghiên cứu

Câu 5: CS TM thường có những quy định chủ yếu nào? Những quy định đó được thể hiện trong thực tiễn hiện nay ntn?

Chính sách thương mại là tập hợp các qui định, biện pháp và công cụ thích hợp mà nhà nước sử dụng để tác động vào thị trường nhằm điều chỉnhhoạt động trao đổi mua bán

hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những quy định chủ yếu

• Quy định chính sách về hàng hóa, DV được phép và không được phép kinh doanh (danh mục hh, dv không được phép hoặc cấm kd, hạn chế kd, kd có đk. Được cụ thể hóa từ điều khoản luật TM, kd có cơ cấu hợp lý, phù hợp với nc thị trường)

• Quy định chính sách với thương nhân, thương quyền

(qđ đk thành lập, giao kết hợp đồng, hoạt động TM, quyền, nghĩa vụ…NN hỗ trợ đào tạo, pt thương nhân, các qđ với thương nhân nước ngoài)

• Quy định chính sách xúc tiến TM

(khuyến mại, quảng cáo TM, trưng bày – giới thiệu hhm dv, hội chợ) • Quy định chính sách đầu tư pt kết cấu hạ tầng TM

(gồm những ưu đãi, khuyến khích: ưu đãi về đất đai, thuận lợi hóa thủ tục, hỗ trợ giải phóng mặt bằng)

• Quy định các biện pháp điều tiết thị trường, quản lý và kiểm soát đối với TM trong TM XNK

(kiểm soát, bình ổn giá hh, dv cần thiết, kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ, áp dụng CS kĩ thuật)

• Các quy định, CS khác (chống buôn lậu, gian lận TM, SHTT…)

Thực tiễn: còn nhiều bất cập, lách luật, tình trạng hàng giả, hàng nhái, không rõ nguồn

gốc, xuất xứ, chất lượng không đảm bảo, quảng cáo không đúng với thực tiễn….

Câu 6: nêu các quy định chủ yếu về CS TM trong nước và XNK của nước ta. Thực tiễn hiện nay những CS đó có những bất cập, hạn chế gì cần phải giải quyết

− Điều tiết nguồn cung liên quan đến các bp tác động vào quy hoạch tổ chức nguồn hàng trong nước, cân đối và lựa chọn nguồn hàng NK, tổ chức dự trữ hh lưu thông hợp lý, phối hợp ăn khớp giữa dự trữ lưu thông và dự trữ QG

− Kiểm soát và bình ổn giá những hh, dv thiết yếu − Kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ đối với hh NK

− Kiểm soát nguyên phụ liệu phục vụ gia công, lắp ráp hoặc hàng tạm nhập tái xuất để chống chuyển giá, buôn lậu, trèn thuế

− Xd và áp dụng hợp lý các CS về hàng rào kỹ thuật phù hợp chuẩn mực, cam kết hội nhập

Câu 7: vì sao phải phối hợp về CS trong QLNN về TM. Cần phải phối hợp ở những nội dung, phạm vi nào trong CS của QLNN về TM ở nước ta?

Phải phối hợp về CS trong QLNN về TM vì:

− Cần đảm bảo nguyên tắc nguyên tắc tập trung, dân chủ, nâng cao tính năng động, tự chủ của từng cấp, từng khâu quản lý trong QLNN về TM

− TM là 1 khâu của qt tái sản xuất, 1 mắt xích của nền ktqd → nó có quan hệ tương tác qua lại với các khâu của tái sx XH và các ngành khác của nền kt.

− Hội nhập kt và TM ngày càng sâu rộng, các vấn đề TM QG không thể tách rời những quan hệ TMQT, nó chịu sự chi phối và tác động của các định chế, thông lệ quốc tế và diễn biến thị trường khu vực và thế giới

Nội dung:

− Phân công, phân cấp và phối hợp trách nhiệm tổ chức công tác hoạch định và triển khai thực thi chính sách quản lý nhà nước về thương mại.

− Phối hợp về mặt chính sách quản lý giữa ngành thương mại với các ngành kinh tế khác và các địa phương

Một phần của tài liệu Đề cương QLNN về pháp luật (Trang 30)