Diễn ngôn đa dạng giới và tính dục tại việt nam mối giao thoa của lịch sử văn hóa và thể chế

14 61 2
Diễn ngôn đa dạng giới và tính dục tại việt nam mối giao thoa của lịch sử văn hóa và thể chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T p h Kho h X h i v Nh n v n T p S (2018) 34-47 Diễn ngơn đa dạng giới tính dục Việt Nam: mối giao thoa lịch sử, văn hóa thể chế Nguyễn Thu Hương* Tóm tắt: Trong b i viết n y ph n t h vấn đề đ d ng giới v t nh dụ qu gi i đo n lị h sử x h i nh u t i Việt N m Dự nguồn tư liệu thứ ấp v thông tin bướ đầu thu th p đượ từ m t nghiên ứu nh n h đ d ng giới v t nh dụ t i miền N m Việt N m tr ng t m thảo lu n hướng đến kh nh s u đ y Thứ ó kh nh đ d ng giới v t nh dụ n o đượ đề p v xem xét qu gi i đo n lị h sử x h i nh u: ổ trung đ i n đ i v đương thời? Thứ h i v o thời kỳ hư ó lu t định liên qu n hủ đề đ d ng giới v t nh dụ đượ thể n o? Phần u i b i mu n nhấn m nh tầm qu n tr ng ủ việ tiếp n v ph n t h gi o thoa ủ kh nh đ d ng giới v t nh dụ nghiên ứu v thự h nh phát triển Từ khóa: đ d ng giới v t nh dụ ; lị h sử; pháp lu t; LGBT Ngày nhận 28/5/2017; ngày chỉnh sửa 25/9/2017; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018 đ d ng giới—bao gồm người huyển đổi giới t nh [tr nssexu ls n v n ải giới [tr nsvestites vượt giới [tr nsgenders v á nh n liên giới t nh [intersexed —theo ảm nh n t m lý d ng giới ủ h không thiết phải tương ứng với đ điểm giới t nh ủ h sinh r Tr nsvestites [người n v n ải giới ng đượ biết đến l người m giới [ ross-dressers ó thể l n m h y nữ người th h n v n giới t nh Thu t ngữ tr nssexu l [người huyển đổi giới t nh thường nh đến m t s người h n n thiệp to n phần ho m t phần theo h thể giới m h ảm thấy hợp với d ng giới l ng h H ó thể trải Giới thiệu1 Trướ v o ph n t h kh nh lị h sử x h i v lu t pháp ủ vấn đề liên qu n đến đ d ng giới v t nh dụ tơi mu n trình b y sơ qu n i h m ủ thu t ngữ v khái niệm h nh đượ sử dụng b i viết Khái niệm lý thuyết diễn ngôn [discourse] đượ triết gi Mi hel Foucault (1971) đư r với nghĩ l m t phương h quyền n ng ủ d ng thứ khả dụng hỉ tr h v kháng ự Theo diễn ngơn đượ hệ th ng x h i kiến t o v đảm bảo qu d ng thứ h n l lo i trừ v hế ngự Như triết gi người Pháp n y khẳng định m i x h i sản sinh diễn ngơn đượ kiểm sốt h n lự tổ v tái ph n bổ ùng m t lú qu nhiều quy trình Vượt giới lu n [tr nsgenderism l thu t ngữ b o trùm m t phổ r ng thự h nh Cá huyển ngữ tiếng Việt v m t s n i dung b i viết đ nêu b i th m lu n ó tự đề Gender Crossing in Vietnam: Yesterday and Today trình b y t i m t h i thảo qu tế tổ t i Đ i h Kho h X h i v Nh n v n ĐHQG H N i tháng n m 2012 v s u phần tổng qu n nghiên ứu vượt giới t i Việt N m thự ho Viện Nghiên ứu Kinh tế X h i v Môi trường tháng n m 2012 (Viện Nghiên ứu Kinh tế X h i v Môi trường 2013 ) * Trường Đ i h Kho h X h i v Nh n v n ĐHQG H N i; em il: huongethno@gmail.com 34 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, qu ph u thu t to n b ho m t phần thể để th y đổi giới t nh ủ h ng ó thể khơng ph u thu t m hỉ ần sử dụng hormone th y đổi giới t nh Cá nh n liên giới t nh [intersexed sinh r với b ph n sinh dụ không r r ng ho óđ điểm ủ ả b ph n sinh dụ nữ v n m Thu t ngữ vượt giới ng b o gồm ả i v n không th h h y s n s ng ho ó thể trải qu ph u thu t hỉ đơn mu n thể th n v s ng m t giới t nh (Ch mbers 2007) Người vượt giới thường đượ ph n l m h i nhóm: m t l nhóm vượt giới từ n m qu nữ [M le to Fem le Tr nsgender v nhóm vượt giới nữ qu n m [Fem le to M le Tr nsgender Vượt giới gồm ả n m v nữ l người ó qu n hệ đồng giới tới người hu ng qu n hệ dị t nh3 v ả i qu n hệ song t nh.4 Thu t ngữ n y gồm ả người n v n theo giới t nh sinh h ủ h tới người thể phá h l ‗drag queen‘ [nữ ho ng giả tr ng v les vô ùng n m t nh Ph m trù vượt giới n hỉ ả người dị t nh thường đ t đượ hưng phấn thể theo m t giới t nh m qu y phụ (như tr ng sứ hình x m v h phụ sứ g n với giới t nh đ i l p) m t h k n đáo ho ông kh i ho n to n ho hỉ phần n o Gần đ y nh nghiên ứu giới b t đầu hu ng thu t ngữ tr nsgender [vượt giới l m t ph m trù b o quát nhiều so với thự h nh ‗ n v n giới‘ [ ross dressing đơn Nếu thu t ngữ ‗ ross gender‘ [xuyên giới h m hỉ m t th y đổi đáng kể khái niệm tr nsgender [vượt giới vừ b o quát đượ thự h nh đ d ng ấp đ tinh tế vừ hỉ m t Xu hướng tình dụ dị t nh (heterosexu lity) l ó ảm xúc yêu đương h y qu n hệ tình dụ với người giới tính Song t nh (bisexu lity) l ó ảm xú yêu đương h y qu n hệ tình dụ với ả người giới t nh v người ùng giới t nh (2018) 34-47 35 th y đổi lớn l o Tự th n thu t ngữ vượt giới ó thể đượ xem m t hỉ báo lị h sử v l hiệu ứng ủ trình huyển từ hệ th ng đ giới lu n [gender plur lism (Peletz 2006) tới d ng thứ nhị ngun tơn ty v định m thự h nh ‗tr ns‘ đượ ho l đ vượt biên định x h i giới M t hướng ph n t h l i xem tiền t ‗tr ns‘ ó n i h m đ ng từ ‗tr nsgress‘ [x m vượt h m ý m t s i lệ h (vượt kh i biên định hữu) m t đ o đứ x h i Cá h phiên giải n y nhấn m nh đến trải nghiệm ủ người vượt giới phải hứng hịu kỳ thị x h i v ph n biệt đ i xử (Donn n v ng 2009) C ng ần lưu ý r ng h giả v nh ho t đ ng x h i thường ó xu hướng đơn giản hó khái niệm vô s thự h nh đ d ng giới ho v n diện ng đồng v n hó kh p giới Giai đoạn lịch sử cổ trung đại: “Điềm tai dị” Lần tìm sử tượng biến đổi giới t nh đượ ghi hép sớm v o n m 1351 Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ Quyển VII (Viện Kho h x h i Việt N m 1993): Tân Mão, [Thiệu Phong n m thứ 11[1351 (…) người gái Thiên Cương, Nghệ An biến thành trai Ngo i phần h nh sử m t s tác phẩm v n h ơn cư tạp thuật, Lan Trì kiến văn lục ng nh đến tượng biến đổi từ nữ s ng n m V dụ sá h ơn cư tạp thuật hép r ng: Sách Thái bình quảng ký thời Nguyễn ó hép m t việ n y: "V o n m Đinh Sửu thời Lê Cảnh Hưng (1757) x N m Triệu huyện Thủy Đường trấn Hải Dương ó người đờn b đến tuổi p kê đượ gả ho 36 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, người x Trinh Hưởng Chỉ hụ n m đ sinh đượ h i tr i m t gái Đến n m 36 tuổi lấy thiếp ho hồng l m n nh m t m i m r r u ri dường trở th nh m t mỹ n m Đo n l i lấy on gái ủ người x Nh n Giả l m vợ sinh đượ m t tr i m t gái ủ nh gi u ó th đến lụ tuần mất" (Sá h ký hiệu A.822 t i Viện Nghiên ứu Hán Nôm) Sách Đại Việt sử ký toàn thư nh đến n m 1499 vu Lê HiếnTông đ không h n on trưởng l An Vương Tu n l m thái tử ông dù thông minh đĩnh ng l i ó t t nóng t nh v h y th h m quần áo đ n bà So sánh giữ ghi hép thu th p đượ tượng biến đổi giới gi i đo n trung đ i phần n o ho thấy dấu ấn n m quyền đ v o tiềm thứ ủ on người (T Ch Đ i Trường 2016) Điều n y lý giải s o v n h trung đ i Việt N m tượng nữ đổi th nh n m xuất nhiều tượng n m biến s ng nữ khơng ó Điều n y ho thấy ng y việ nhìn nh n tượng vượt giới đ ó khơng ơng b ng Những người vượt giới đ biệt l trường hợp từ n m s ng nữ ó v thá h thứ l i quy huẩn giới b i ảnh v n hó x h i Việt N m trung đ i v n thấm đ m giá trị Nho giáo phụ quyền Hơn nữ ghi hép dù l h nh sử h y d sử qu nh tượng hoán huyển giới t nh thường v m t ‗điềm t i dị‘.5 Bởi lẽ ng u nhiên m ghi hép n y h y đượ xếp ùng tượng bất thường ủ tự nhiên v x h i khác nh t thự nướ l h y gi ướp Dưới nh n qu n n y m t s tá gi v n h u i kỷ XVIII đ ghi hép u huyện vượt giới để phê phán h nh nhiễu nhương (Nguyễn Th nh Tùng 2013) Đáng hú ý l vấn đề t m sinh l (nhất l Chữ dùng ủ sử gi thời kỳ ổ trung đ i hỉ m t tượng l l m t xảy r v thường l không t t lành (2018) 34-47 kh nh t nh dụ ) trường hợp biến đổi giới t nh l i không đượ b n đến Gi i tho n d n gi n s u n y nh đến vị vu thứ 12 ủ triều Nguyễn l Khải Định (1916-1925) hu ng tr ng điểm dùng nhiều đồ tr ng sứ v không th h gần đ n b (Nguyễn Đ Xu n 1994) M dù v n ần phải tìm thêm sử liệu để l m sáng r d ng giới v xu hướng t nh dụ ủ vị vua chúa ghi hép phi h nh th ng ho thấy phần n o m t không kh x h i e dè đề p vấn đề tình dụ m t h h nh th ng (v dụ h nh sử) Điều n y ng thể hỗ khơng ó ổ lu t n o h nh thứ b n thự h nh vượt giới v đ d ng tình dụ Th y v o người t hỉ ó thể dự m t v i quy định hoi ổ lu t để v n dụng ho m t s thự h nh vượt giới v đồng t nh Chẳng h n theo điều 305 ủ Qu triều hình lu t (Lu t Hồng Đứ ), tất ả i tự huỷ ho i ho hủ mưu ý huỷ ho i thể ho người bị ph t t i lưu người n o biết m không t áo không phát giá h y hấp k bị xử t i đồ Điều 640 ủ ổ lu t n y ng ấm đ n ông m tr ng phụ kỳ dị (Viện Sử h 2017) Các h nh vi vượt giới n y ó thể bị trừng ph t m t h gián lu t định v n hướng tới mụ đ h trì m t tr t tự x h i vương triều đóng k n (Newton 2014) Giai đoạn lịch sử cận đại: diễn ngôn thực dân phong trào nếp sống Trong nghiên cứu sử h c thực h nh đ d ng giới tình dục t i Việt Nam thời Pháp thu c, Frank Proschan (2002) cho r ng quyền thực dân khơng cấm ph t hành vi Đ ng thái khơng kiểm sốt từ phía quyền cần phải g n với diễn ngơn phổ biến giới tình dục củ nh nước thu địa Thời viên Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, chức thu đị dường ó ấn tượng khơng thiện cảm trước v bề ngồi phụ nữ An Nam địa (qua tục nhu m r ng đen v n trầu) nên có khả n ng h đ tìm đến hành vi tình dụ đồng giới n m m t thay (Proschan 2002) Nói cách khác, ý niệm giới tình dục thể qua tùy bút ghi chép m t s viên chức thu địa nhà truyền giáo giai đo n cho thấy diện thực hành tình dụ đồng giới giữ đ n ông xứ ho c nam giới xứ với viên chức thu địa Thời điểm xuất m t s từ g c tiếng Pháp pê-đê [pederasse]; ô-mô; ô-môi [homosexuel/mêmesexe đ du nh p vào ngôn ngữ địa Tra cứu cu n từ điển chữ Nôm h c giả Huỳnh Tịnh Paulus Của biên so n n m 1895, tơi thấy có từ ngữ lại cái, bóng đồng đượ dùng để hỉ người n m giới ó v ngo i nữ t nh ho người m với giới t nh sinh h ủ h Chữ Nơm ‗lại cái’ ó nghĩ ‗ngun l đ n ông m giả d ng đ n b đự ái‘ (Huỳnh Tịnh P ulus Củ 1895: 90) Tiếp tụ đ i hiếu với u n Từ điển Hán Việt ủ Đ o Duy Anh (1932), nh n thấy biệt ngữ nghĩ ủ từ Hán Việt ‗đồng‘ v hữ Nôm ‗đồng‘ ủ Huỳnh Tịnh P ulus Củ M dù đồng m từ Hán Việt đồng ó m t nghĩ hỉ h nh vi tình dụ đồng giới (Đ o Duy Anh 1932: 252) n hữ Nôm ‗đồng‘ h y ‗bóng‘ l i khơng m ng nghĩ đồng t nh m nói đến thự h nh ho người thự ho t đ ng t n ngưỡng d n gi n hầu đồng (Huỳnh Tịnh P ulus Củ 1895:71 323) Đ t b i cảnh xã h i thu địa thời m v n tồn t i—dù ngấm ngầm ho đôi lú bùng phát— khuynh hướng đ i kháng, mà đ y l h ng l i áp đ t mang tính trị, xã h i v v n hó nhà nước thự d n tương tự qu n sát t i Indonexia thời thu địa Hà Lan (2018) 34-47 37 (Stoler 1997) từ ngữ mang g c gác ngo i lai bị đả kích Thêm v o l m t tâm thứ v n hó v n lảng tránh vấn đề liên qu n đến tình dục nên tự thân từ ngữ ngo i lai pê-đê ô mô— v n hàm quan hệ tình dục, th m chí đồng giới—càng dễ bị xích Với tầng ý nghĩ g n ch t v o định kiến v n hó x h i trị v n n s u bám rễ su t chiều dài lịch sử c n củ đất nước, phần hiểu nguồn ơn khiến từ ngữ hô mô pê đê dễ t o thái đ phản cảm m t xã h i Vấn đề khơng Khi người ta dùng nhãn mác hô-mô pê-đê n y để gán cho thực hành người vượt giới—tức nhầm l n hai từ đồng m nghĩ ‗đồng‘ đ hỉ trên—có thể khiến h vơ hình trung phải chịu thêm áp lực kỳ thị xã h i Rõ ràng vấn đề cần tiếp tục kiểm chứng qua phát v n sử liệu thực h nh đ d ng giới tính dục n m đầu kỷ XX C ng phải nói r ng gi i đo n n hủ đề thơ v n l ng m n ảm xú v tình yêu đồng giới đượ thể rõ qua sáng tá ủ thi sĩ Xu n Diệu t p Thơ thơ (1938), Phấn thơng vàng (1939) Gửi hương cho gió (1945) Khơng phải ng u nhiên m Xu n Diệu đượ oi l người đánh dấu r đời ủ v n h đồng t nh (Nguyễn Như Bình 2013 xem thêm Nguyễn Qu Vinh 2015, Newton 2014) Ngo i r b i thơ Vạn lý tình, Ngủ chung (1940) ủ Huy C n ng thấp thoáng khát kh o luyến đồng giới (Nguyễn Như Bình 2013) Trong miền N m mu n m t hút Nguyễn Thụy Long đ đề p đến hủ đề n y tiểu thuyết tiếng m t thời Loan mắt nhung (1967) hay Nguyễn Thị Thụy V đ xuất tiểu thuyết Khung rêu (1969) đề t i đồng tính n m (Nguyễn Như Bình 2013) 38 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Dưới gó đ h n l m Elliott Heim n nd C o V n Lê (1975) ó lẽ l h i tá giả viết vượt giới qu nghiên ứu trường hợp m t th nh niên n m đồng b ng h u thổ sông Cửu Long Theo nh n định ủ h i nh ph n t m h người th nh niên n y ó biểu h nh vi tương th h với triệu hứng huyển đổi giới t nh (tr nssexu l syndrome) Khi hai nhà ph n t m th m khám thể người n y thấy đ y l m t người n m ‗bình thường‘ (normal male) Thế người th nh niên n ng n ho r ng từ bé đ l nữ Anh t n v n phụ nữ m khơng i nh n r ó b n tr i l n m giới dị t nh v mong đượ tiến hành ph u thu t huyển đổi giới t nh Qu th m vấn n y Heim n v ng (1975) đ xem xét h thứ x h i Việt N m phản ứng trướ h nh vi vượt giới m t trải phổ T i m t ph ủ trải phổ tráo ngượ v i tr tình dụ đ đượ thiết hế hó v h nh vi kiểu vượt giới đượ oi m t t p quán v n hó Cá thầy b t n ngưỡng hầu đồng ó khả n ng xếp v o d ng thứ n y Về điểm n y m t s h giả (Endres 2015, Newton 2014, Tran 2014, Blanc 2005) ho r ng trình diễn hầu đồng ó v đ m ng đến m t không gi n ‗th y thế‘ m d ng giới v n ngượ l i huẩn mự r ng n m nữ ó thể đượ kiến t o thương th v thể Dự m t s ghi hép điền d d n t h miền Trung v miền N m Việt N m Os r Salemink (2015) nh n định l tất ả đồng thầy khu vự ph N m thể nh p hồn thánh thần (khá giới t nh th t ủ người đồng thầy) thường ó v l liễu tình dụ Tuy nhiên v n hư ó nghiên ứu n o s u tìm hiểu n i dung đ d ng giới tương qu n với thự h nh tôn giáo t n ngưỡng bên ngo i v n hó đ o M u Qu y trở l i với trải phổ thự h nh đ d ng giới m Heim n v C o đư r ph n (2018) 34-47 t h khoảng giữ huyển đổi giới t nh đượ hấp nh n l m t v i tr m ng t nh v n hó v người n y l r ngo i Chẳng h n người th nh niên n v n theo giới t nh đ i l p ó thể ghép v o nhóm n y Ở ph bên ki ủ trải phổ v i tr huyển đổi giới t nh khơng đượ nhìn nh n ho th m h bị g t r rì Nơi đ y người huyển đổi giới t nh dường ẩn s u t p tụ v n hó v hỉ ó thể đượ phát trường hợp người th nh niên đề p b i viết ủ h i nh ph n t m h m t h hết sứ ng u nhiên Trong trình thự nghiên ứu n y tơi ng đượ nghe kể m t s trường hợp đ d ng giới v t nh dụ t i miền N m thời kỳ trướ 1975 tr h d n đ y: ―Tr nsvestites ng ó t v h k n đáo nghĩ l l m đ n ơng ho n to n đ n ông đ n b l đ n b thự thụ không phô trương thái l i m ng y n y g i l effemin te (nữ) v but h (n m) Nhưng ó nhiều nữ giới hó n m l ngượ l i Riêng nh n nh biết v th n với m t người Đấy l m t ô trướ d y v n trường nữ trung h X Khi d y ô m đồ đ n ơng ted v n nói ho n to n m t người đ n ông gầy yếu H tr biết h y v n g i l thầy Y với k nh tr ng ho n to n Ơng Y lú kết p với ô giáo d y nh ùng trường tên l Z H i bên gi đình v n tôn tr ng p đôi n y Sau 75 qu Mỹ h ly dị v ông Y ưới m t phụ nữ v s ng h nh phú đến Những trường hợp n y ng thường thấy N m hồi đó.‖6 Chi s ủ thơng t n viên ho thấy tồn t i ủ thự h nh đ d ng giới v t nh dụ m định vị theo trải phổ ủ Heim n v C o (1975) ó lẽ l khoảng giữ Như v y dù l ph trải phổ Ph ng vấn nh n n m giới tháng n m 2017 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, thực hành văn hóa h y lưng hừng ủ công khai v đồng nghĩ với mứ đ nhìn nh n ủ ng đồng ho ph khơng nhìn nhận thự h nh đ d ng giới v t nh dụ đ diện x h i miền N m gi i đo n trướ 1975 Cá h định vị m t trải phổ v n hó n y ó thể giúp húng t hình dung r phứ hợp đ tầng thự h nh vượt giới từ gó đ nh n v n hó v thể hế Nhất l húng t đ t vấn đề n y v o b i ảnh h nh trị x h i n m s u giải phóng với hủ trương x y dựng hủ nghĩ x h i v phong tr o v n đ ng nếp s ng (T ylor 2001) Tương tự kiến t o x h i đời s ng t n ngưỡng t m linh khơng q khó để hình dung biểu thự h nh vượt giới t i miền N m thời kỳ s u giải phóng ng ó thể hịu tá đ ng từ diễn ngơn to n qu hình tượng on người theo lý tưởng ng sản x h i hủ nghĩ m ó thể rơi v o ph bên ki ủ trải phổ d n đến khả n ng khơng đượ nhìn nh n v bị g t r rì C u trả lời h nh xá v n đ ng tiếp tụ l m t ẩn s hy v ng nghiên ứu giúp mở dần Thời kỳ đương đại: „Sự trỗi dậy‟ S u m t thời gi n d i ‗im ng‘ vấn đề đ d ng giới v t nh dụ đ ng ng y ng nh n đượ qu n t m hú ý ủ ông lu n nh l p pháp v h giả nghiên ứu Tơi trình b y diện ủ vấn đề đồng t nh vượt giới x h i nói v nghiên ứu h thu t nói riêng hai giai đo n n m đầu Đổi v n y Tôi mu n nhấn m nh đến thiếu v ng nguồn tư liệu nghiên ứu hủ đề liên qu n từ n m s u giải phóng đến n m đầu thời kỳ Đổi (2018) 34-47 39 4.1 Những năm đầu Đổi mới: Tệ nạn xã hội đồng tính chuyển giới Theo m t khảo ứu gần đ y với 292 đầu mụ b i báo v sá h kho h thưởng thứ ấn h nh từ n m 1986 đến 2005 (Tr n 2014) b i viết hủ đề đồng t nh xuất báo Cơng an Thành ph Hồ Chí Minh n m 1987 l báo An ninh thủ đô n m 1990 v m t n m s u báo Tuổi trẻ Tiền phong Trong b i hủ đề đồng t nh báo Cơng an Thành ph Hồ Chí Minh tá giả ho r ng tượng n y dù ‗đầy r y‘ hế đ Việt N m C ng H kể từ sau Đổi l i ng phổ biến (Tr n 2004: 16) Ẩn s u nh n định n y l qu n niệm thự h nh đ d ng giới v t nh dụ m t thứ ‗sản phẩm ngo i l i‘ không hữu v n hó truyền th ng Việt Nam V ng khơng phải ng u nhiên m đồng lo t b i báo n y xuất v o n m ng y s u Nh nướ hủ trương thự thi sách Đổi Thời điểm m Nh nướ phát đ ng m t phong tr o đấu tr nh h ng l i ‗tệ n n x h i‘ h y h nh l ảnh hưởng đượ oi l tiêu ự ủ v n hó T y phương đến phong mỹ tụ Việt N m (Horton 2014; Nguyen-vo 2008; Rydstrom 2006) Sự qu n ng i ủ Nh nướ h h n không n m ngo i thự tr ng l y nhiễm HIV/AIDS với trường hợp bệnh nh n phát dương t nh t i Th nh ph Hồ Ch Minh v o n m 1990 m hỉ v ng b n m s u tỷ lệ người nhiễm đ lên đến mứ vô ùng báo đ ng (UNDP & USAID 2014) Đáng hú ý l hủ trương ph ng tránh l y nhiễm HIV qu n y tế b t đầu t p trung v o nhóm đ i tượng n m giới ó qu n hệ tình dụ với n m giới m t nhóm nguy o Điều n y ng lý giải t i s o hủ đề đ d ng giới v t nh dụ đầu thường đượ tiếp n gó đ y tế ng đồng v thường đượ đề p khn khổ hương trình ph ng 40 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, tránh l y nhiễm HIV với tr ng t m l nhóm n m ó qu n hệ tình dụ với n m (Colby 2003; V Ng Bảo v ng 2008; Clatts v ng 2007) C ng n m đầu ủ th p kỷ 90 hủ đề đ d ng giới v t nh dụ b t đầu đượ đư v o sáng tá nghệ thu t với tên Trương T n m t h sĩ đồng t nh ông kh i (Nu l rt 2016:4) Tiêu biểu l h phẩm Xiếc ủ Trương T n r m t n m 1992 v kiện trình diễn Mẹ Con Trương T n v Nguyễn V n Cường thể t i H N i n m 1996 Chỉ n m s u nh v n Bùi Anh Tấn đ g y đượ tiếng v ng thi đ n v n hương ùng m t lo t tiểu thuyết đề t i đồng t nh điển hình l Một giới khơng có đàn bà (1999) Les-vịng tay khơng đàn ơng (2005) Dù không phủ nh n việ Bùi Anh Tấn đ ó bướ tiên phong kh i thá hủ đề đồng t nh su t th p kỷ qu nh n v t h nh ủ tá giả n y ó v đáng thương l đượ hấp nh n (Nguyễn Qu Vinh 2015) Hơn tiểu thuyết ủ Bùi Anh Tấn ‗ hất đầy m t mơ hồ v n hó g n s u việ xá định nguyên t tự đề t i n y‘ (Nguyễn Qu Vinh 2015: 74) Có thể nói dấu ấn sáng tá ủ Trương T n Bùi Anh Tấn hủ đề đồng t nh nêu ho thấy ― tự ông kh i l đồng t nh thường đượ diễn r qu nh khoảnh kh ch nh ủ huyển đổi‖ (Nualart 2016: 4) Điều n y ó thể đượ khẳng định thêm qu u g p tình ủ tơi với nghệ sĩ Veronik R dulovi n m 2015 Tôi đượ xem 160 bứ ảnh b hụp m t bữ tiệ hó tr ng đượ xem l diễn r t i H noi Press Club ng y 18 tháng n m 1999.8 Các bứ ảnh tư liệu hoi n y ho thấy m t gó s ng đ ng thự h nh đ d ng giới v t nh dụ t i H N i thời kỳ đầu mở N m 2014 bứ ảnh n y đ đượ triển l m huỗi ho t đ ng nghệ thu t Queerforever Nhà Sàn Colle tive tổ t i H N i (2018) 34-47 Điều đáng lưu ý l tái thể vấn đề đồng t nh sáng tá v n h nghệ thu t v truyền thông đ i húng n m đầu Đổi n y đ t o r m t ý niệm phổ biến r ng đồng t nh l huyển giới Theo Ri h rd Tr n ó h i diễn ngôn lị h sử đ tá đ ng đến qu n niệm x h i n y: trướ hết l tồn t i d i dẳng ủ diễn ngôn y tế Âu h u u i kỷ XIX v đầu kỷ XX v thứ đến l phong tr o xây dựng gi đình v n hó v ph ng h ng tệ n n x h i m Nh nướ phát đ ng gi i đo n Đổi v tiếp s u n y (Tr n 2014: 36) Trong tổng qu n t i liệu ho thấy đến thời điểm n m 2000 Việt N m v n không ó v n lu t n o đề p vấn đề đồng t nh Điều n y dễ đư đến nh n định r ng đồng t nh hư đượ oi l ph m pháp t i Việt N m đến thời điểm (Khuất Thu Hồng v ng 2009) N m 2002 phương tiện truyền thông nh nướ oi đồng t nh l m t tệ n n x h i nguy h i ng ng với m túy v m i d m Ch nh thiếu v ng lu t định đ d ng giới v t nh dụ v thảo lu n x h i xo y qu nh việ hợp pháp hó nh n đồng giới đ khiến nh t báo Huffington Post ó v x nh n định ―người đồng t nh n m đ s ng m t h êm ả h ng kỷ t i Việt N m‖ (Newton 2013: 21) Thự tế nhóm tá giả Viện Nghiên ứu Phát triển X h i đ ho r ng ‗trong m t v n hó m giá trị ủ gi đình v on đượ đề o tuyệt đ i Việt N m tình dụ đồng giới khơng đượ hấp nh n không bị trừng ph t h kh v bị kỳ thị n ng nề t i m t s nướ giới‘ (Khuất Thu Hồng v ng 2009: 336) Thế N t lie Newton đ hỉ r ‗dù khơng ó đ o lu t h nh thứ oi đồng t nh l ph m pháp v n ó nhiều quy định h m ý ph n biệt đ i xử với thự h nh đ d ng giới v t nh dụ đượ n i kết vô s tuyên b h nh sá h ho Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, đượ thự thi m t h gián tiếp qu ác phong tr o v n đ ng to n d n bổn ph n ông d n thời đ i mới‘ (2014: 257) Và theo qu n sát ủ nh nghiên ứu n y tr nh lu n xo y qu nh hôn nh n đồng giới t i Việt N m đương thời ó thể l m lu mờ m t thời kỳ lị h sử d i oi đồng t nh m t d ng tệ n n x h i v định kiến x h i b o trùm Nghiêm tr ng kiến t o x h i v lu t pháp m t h mơ hồ lị h sử đồng t nh ó thể d n đến m t ý niệm ho r ng đồng t nh hư tồn t i ho hỉ m t thứ h nh vi ngo i l i không xảy người Việt (2014: 257) Đ biệt qu n niệm n y l i trùng với diễn ngôn h nh th ng tệ n n x h i— ó xu hướng hỉ tr h tá đ ng tiêu ự từ x h i phương T y đ đượ du nh p v o Việt N m kể từ thự thi h nh sá h Đổi (Nguyễn Thu Hương 2016) Do v y Newton ho r ng ‗ h giả v nh qu n sát x h i ó lẽ không nên dự lu t đồng t nh h y hôn nh n đồng giới l thử nghiệm giấy quỳ tình tr ng b i (x h) đồng t nh h y b i (x h) vượt giới Việt N m‘ (2013: 21-22) Dự kết điều tr d n s tỷ lệ n m giới hư kết hôn ả nướ J ob Aronson ng đ l p lu n r ng h nh truyền th ng báo hiếu khiến Nh nướ không thiết phải t o r đ o lu t để ấm đồng t nh ―Sứ n ng ủ truyền th ng tự th n ó thể d n người t đến với lự h n kết hôn‖ (Aronson 1999: 208) Kh nh n y đượ minh h r nét qu m t điều tr định lượng đ y m i qu n hệ s ng v nhu ầu hôn nh n ủ người đồng giới ph m vi ả nướ (Viện Nghiên ứu x h i môi trường v kinh tế 2013 ) Trong ph m vi nghiên ứu n y m t s thông t n viên từ ng đồng LGBT9 ho biết đ LGBT l từ viết t t hữ ủ thu t ngữ tiếng Anh người đồng t nh nữ (Lesbi n), người đồng t nh n m (G y) người song tính (Bisexual) người huyển giới (Transgender) (2018) 34-47 41 kết hôn dị t nh Phần lớn người đ kết hôn ho biết h lấy hồng/vợ ép bu ủ gi t (Viện Nghiên ứu x h i môi trường v kinh tế 2013a: 21-22) 4.2 Bên thềm thiên niên kỷ mới: Tiếp cận dựa quyền xã hội dân Bướ s ng n m đầu kỷ XXI, hủ đề đ d ng giới v t nh dụ ng y ng đượ đông đảo ông lu n giới nghiên ứu v l nh ho h định sá h qu n t m Cho đến thời điểm n y đ ó m t s ơng trình kho h m ng t nh h n l m s u l m r nhiều kh nh nh u nghiên ứu d n t h ng đồng les t i th nh ph Hồ Ch Minh (Newton 2016) truyền thông đ i húng v phong tr o LGBT (F ludi 2016) thự h nh đ d ng giới v t nh t người (Nguyễn Thu Hương 2016) diễn ngôn báo h (Tr n 2014) v sáng tá v n h (Nguyễn Qu Vinh 2015) xo y qu nh hủ đề đồng t nh huyển giới v hệ lụy ủ diễn ngôn x h i nhu m đầy kỳ thị v định kiến đến sứ kh e v n sinh ủ nhóm đ d ng giới v t nh dụ (Horton 2014) Dưới gó đ thự h nh phát triển đóng góp phải kể đến l báo áo nghiên ứu ph n t h v góp ý h nh sá h ủ Viện Nghiên ứu Kinh tế X h i Môi trường (iSEE) đượ xem l tổ tiên phong v n đ ng ho quyền ủ ng đồng LGBT nướ Với t i trợ kinh ph ủ nhiều qu n phát triển qu tế v ph i hợp hỗ trợ từ m t s b ng nh nướ Viện nghiên ứu x h i môi trường v kinh tế đ triển kh i u khảo sát điều tr tương đ i quy mô thự tr ng ph n biệt đ i xử với người đồng t nh song t nh v huyển giới (2016) trưng ầu ý kiến người d n hôn nh n ùng giới (2013 ) trải nghiệm s ng ùng giới (2013b) truyền thông đồng t nh luyến báo in v báo m ng (2011 ) Đồng thời 42 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Viện Nghiên ứu X h i Môi trường v Kinh tế ng thự m t s nghiên ứu định t nh trải nghiệm ủ nhóm riêng biệt đồng t nh nữ (2010) người huyển giới (2013 ) n m qu n hệ ùng giới (2011b) v tr em đường ph l người đồng t nh v huyển giới (2011 ) Cùng với Viện nghiên ứu x h i môi trường v kinh tế , m t s tổ phi lợi nhu n nướ Trung t m Nghiên ứu v ứng dụng kho h giới gi đình phụ nữ v vị th nh niên (CSAGA) Trung t m Sáng kiến Sứ kh e D n s (CCIHP) ng bướ đầu tìm hiểu h i nghề nghiệp v ho t đ ng sinh kế ủ người huyển giới (Hoàng Tú Anh v ng 2016) phong tr o ủng h quyền ủ người LGBT (Oosterhoff ng 2014) b o lự đ i với người đồng t nh v huyển giới (Ho ng Tú Anh v ng 2012) đồng t nh nữ (Bùi Thị Th nh H v ng 2010) Trung t m Sáng kiến Sứ kh e D n s Trung t m Nghiên ứu v Ứng dụng kho h giới gi đình phụ nữ v vị th nh niên ng t h ự điều h nh h y th m gi ph i hợp với Viện Nghiên ứu Xã h i Môi trường v Kinh tế ng nhiều tổ nhóm v n đ ng x h i tổ ho t đ ng h i thảo t đ m h nh sá h v kiện truyền thơng x h i ó quy mơ lễ h i thường niên VietPride đượ khởi xướng từ n m 2012 Thông qu ho t đ ng x h i n y Viện Nghiên ứu X h i Môi trường v Kinh tế v tổ đ i tá mong mu n kiến t o m t hình ảnh t h ự ng đồng LGBT t i Việt N m với tun ngơn bình thường, yêu thương, sắc cộng đồng chung quyền người (Faludi 2016) Cá h định khung n y r r ng đ i l p với diễn ngôn x h i từ trướ đến LGBT m t bệnh, trào lưu xã hội, biến thái đạo đức tội phạm (Viện Nghiên ứu X h i, Môi trường v Kinh tế 2011) Xét mứ đ định phong tr o v n đ ng x h i n y đ giúp n ng o nh n thứ x h i người đồng t nh song t nh v (2018) 34-47 huyển giới Chỉ s u h i th p kỷ vấn đề đ d ng giới v t nh dụ ó v từ hỗ phải giấu k n đ trở th nh niềm tự h o kiêu h nh (Nu l rt 2016) Đ biệt l n m gần đ y Nh nướ đ b n h nh m t lo t v n pháp lu t ó ý nghĩ thiết yếu với nhóm đ d ng giới v t nh dụ t i Việt Nam Trướ hết phải kể đến b Lu t Hôn nhân gia đình 2014 (Qu H i s 52/2014/QH13) t i khoản Điều đ b quy định “cấm kết người giới tính” đượ thay “không thừa nhận người giới tính.” Nhà nướ khơng thừ nh n nhân giữ người giới tính ng khơng ấm người giới tính tổ đám ưới lễ s ng chung với Có thể nh n thấy pháp lu t không xét tới yếu t xu hướng t nh dụ h y d ng giới ủ á nh n đ ng ký kết hôn m hỉ n ứ v o giới t nh đượ ghi nh n giấy tờ tùy th n ủ á nh n thự thủ tụ (UNDP & USAID Vietn m 2014) Đồng thời Nghị định 110/2013/NĐ-CP ủ Ch nh phủ b n h nh quy định xử ph t vi ph m h nh h nh lĩnh vự bổ trợ tư pháp h nh h nh tư pháp nh n gi đình thi h nh án d n phá sản nh nghiệp hợp tá x đ lo i b hế t i xử ph t h nh h nh đ i với h nh vi ―kết hôn giữ người ùng giới t nh‖ M t n m s u 2015 ó thể xem m c son quan tr ng với việc Qu c h i phê chuẩn hàng lo t v n pháp lý nh m đảm bảo quyền thiết yếu cho c ng đồng đ d ng giới tính dục Lu t thi hành t m giữ, t m giam 2015 có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 t i điều 18 quy định b trí theo khu phân lo i đ i với người bị t m giữ, t m gi m người đồng t nh người chuyển giới t m giữ, t m giam buồng riêng Có thể thấy r ng quy định n đề c p tới người đồng tính, m t đ i Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, tượng v n hư thừa nh n rõ ràng v n pháp quy người chuyển giới Bướ tiến đ y l B lu t d n s 91/2015/QH13 đ đượ Qu h i thơng qu ó hiệu lự từ ng y 01/01/2017, ho phép nh n ó quyền xá định l i giới t nh (điều 36) v i ó nhu ầu ó thể thự huyển đổi giới tính theo quy định ủ lu t (điều 37) Hiện t i đ ng diễn r trình th m vấn ý kiến ng đồng đ i với dự thảo báo áo đánh giá tá đ ng h nh sá h ủ Dự án Lu t Chuyển đổi giới t nh B Y tế x y dựng Ngoài ra, b i ảnh Dự án lu t sử đổi bổ sung m t s điều ủ B Lu t L o đ ng n m 2012 tổ x h i d n đ ng ó h i yêu ầu mở r ng thêm quyền bảo vệ ng đồng đ d ng giới v t nh dụ t i Việt Nam Ngo i tiến b đáng ghi nh n việ x y dựng hệ th ng v n pháp lu t nh m đảm bảo quyền v ông b ng ho ng đồng đ d ng giới v t nh dụ ủ Nh nướ v n n tồn t i nhiều bất p pháp lý Chẳng h n Lu t nghĩ vụ qu n 2017 s 78/2015 điều 12 quy định đ i tượng đ ng ký nghĩ vụ qu n công dân nam đ tuổi thự nghĩ vụ qu n ó nghĩ vụ phụ vụ t i ng trừ trường hợp đượ miễn đ ng ký nghĩ vụ qu n ho miễn g i nh p ng Đ i với ông d n nữ đ tuổi thự nghĩ vụ qu n thời bình tự nguyện v qu n đ i có nhu ầu đượ phụ vụ t i ng Trong trường hợp người huyển giới từ nữ s ng n m đ tuổi thự nghĩ vụ qu n ng phải thự theo quy định ủ lu t n y tương ứng với quyền nghĩ vụ ủ giới t nh s u huyển đổi ủ Vấn đề đ t r l quy định người huyển đổi giới t nh từ nữ s ng n m phải thự nghĩ vụ qu n ó trường hợp tr n tránh b ng h không đ ng ký th y đổi h tị h ho đến hết tuổi nghĩ vụ (2018) 34-47 43 qu n C n trường hợp n m huyển s ng nữ nh nh hóng đ ng ký h tị h để khơng phải thự nghĩ vụ Vì v y theo ý kiến ủ giới lu t gi Nh nướ ần sớm x y dựng quy định lu t pháp ụ thể việ huyển đổi giới t nh để quyền n y không hỉ l m t ―quyền treo‖ giấy tờ.10 Lu t s 40/2009/QH12 khám bệnh hữ bệnh quy định quyền v nghĩ vụ ủ người bệnh người h nh nghề khám bệnh hữ bệnh v sở khám bệnh T i điều Quyền đượ tôn tr ng d nh dự bảo vệ sứ kh e khám bệnh hữ bệnh mụ nhấn m nh đến quyền đượ tôn tr ng tuổi tác, giới t nh d n t t n ngưỡng không đề p xu hướng tình dụ Hơn nữ t i điều B Lu t Bình đẳng giới khơng đề p thu t ngữ d ng giới v khuynh hướng tình dụ Do ng khơng ó v n quy ph m liên qu n n o hướng đến bảo đảm quyền lợi ho người không theo quy huẩn dị t nh M dù từ b o lự sở giới đượ nh đến t i điều 10 Lu t Bình đẳng Giới v điều 11 13 16 ủ Thông tư s 07/2011/TT-BTP B Tư pháp b n h nh ng y 31 tháng n m 2011 hướng d n bảo đảm bình đẳng giới tổ cán b ho t đ ng trợ giúp pháp lý, nhà làm lu t không đư định nghĩ b o lự sở giới B lu t Phịng h ng b o lự gia đình 02/2007/QH12, ban h nh ng y tháng 12 n m 2007 ng sử dụng ngôn từ với ngụ ý m i n n nh n b o lự gi đình B lu t v nghị định b n h nh kèm theo không nh đến ng đồng đ d ng giới v t nh dụ Hơn B lu t hỉ ó ph m vi điều hỉnh với h nh vi b o lự ủ th nh viên gi đình đ i với thành viên khác gia đình khơng áp dụng đượ với b o lự sở giới v n trự tiếp nh m đến ả người n m v người nữ ngo i ph m vi gi đình hiếp d m quấy r i tình dụ v qu n tr ng không 10 Theo Vietb o ng y 28 tháng 11 n m 2015 44 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, l h nh vi b o lự đ i với người h nh nghề m i d m Bởi lẽ t i B lu t Hình sử đổi bổ sung n m 2015 điều 141 T i hiếp d m m ng t nh trung l p giới t nh sử dụng p từ ngữ người nạn nhân, nghĩ l không nêu ụ thể giới t nh ủ n n nh n h y người thự gi o ấu ho h nh vi tình dụ trái với ý mu n củ n n nh n Điều n y ó thể diễn giải r ng ả n m v nữ ó khả n ng trở th nh người ph m t i v ng l n n nh n Tuy nhiên t i mụ g khoản điều 141 nêu trường hợp ‗l m n n nh n ó th i‘ l m t tình tiết t ng n ng hình ph t đ i với người ph m t i (bị ph t từ từ 07 n m đến 15 n m) Trong trình nghiên ứu trình điều tr khởi t v xét xử vụ việ x m h i tình dụ thự từ nhiều n m qu nhiều án b điều tr kiểm sát viên v thẩm phán ho tơi biết l tình tiết ‗l m n n nhân có th i‘ dễ đư đến h hiểu r ng n n nh n hiếp d m hỉ ó thể l phụ nữ v phụ nữ hỉ ó thể ph m t i gó đ đồng ph m theo nghĩ l người tổ xúi giụ giúp sứ ho người thự h nh ph m t i (điều 17 BLHS 2015) Đ t trường hợp n n nh n x m h i tình dụ l người huyển giới việ truy t đ t o r nhiều bất p th m h ó thể d n đến khả n ng khơng thể thự việ truy t trá h nhiệm hình ủ người ph m t i (Nguyễn Thu Hương 2011) Ngo i r Quyết định s 1781/QĐ-BYT ban hành ngày 27 tháng n m 2010 hướng d n thự h m só người nhiễm HIV t i nh v t i ng đồng mụ Ch m só v hỗ trợ tinh thần nêu r ng thiết l p kết n i với sở tôn giáo hù ho nh thờ để hỗ trợ ho người nhiễm HIV ần Thế với trường hợp người nhiễm HIV thu ng đồng đ d ng giới v t nh dụ ó lẽ ng ần xem liệu phản đ i từ ph giáo h i trướ thự h nh đ d ng giới v t nh dụ tá đ ng n o đến khả n ng hỗ trợ đ i tượng n y t i ng đồng (2018) 34-47 Những vấn đề đặt thay lời kết Bên nh đóng góp vơ ùng qu n tr ng từ phong tr o v n đ ng x h i ủ tổ nướ nh nghiên ứu ng đ t r m t s vấn đề đáng hú ý Không kh x h i b n lu n ởi mở v r đời ủ đ o lu t hướng đến quyền đ d ng giới v t nh dụ ần phải hiểu m i liên hệ với m t t m h nh trị thơng thống ủ Nh nướ s n s ng tiến h nh sử đổi b lu t—dưới tá đ ng từ ng đồng qu tế— v nguồn viện trợ tới tấp ho phong tr o v n đ ng x h i n y (F ludi 2016: 93) V i tr định hướng ủ nh t i trợ phát triển ( hủ yếu l qu tế) diện đ m nét hầu hết báo áo khảo sát điều tr thự tr ng ng đồng LGBT tổ x h i nướ tiến h nh M dù đ y l nguồn thông tin s liệu phong phú báo áo n y hỉ dừng l i miêu tả qu nh hủ đề ho nhóm qu n t m m hư thự v o ph n t h kh nh gi o tho trải nghiệm ủ h y (tiểu) nhóm đ d ng giới v t nh dụ Nói h u huyện ng đồng LGBT hư đượ b i ảnh hó tương qu n ph n t h với biệt giới v n hó gi i tầng x h i t nh t người ng kh nh m ng t nh lị h sử đị h nh trị v to n ầu hó Thêm v o h định khung m t sắc chung ủ ng đồng LGBT Việt N m vơ hình trung d n đến đóng khn v o nh n má ph n lo i LGBT v n b t nguồn từ diễn ngơn giới v tình dụ ủ T y phương Xu hướng n y khó l ng b o quát đượ d ng thứ đ d ng giới v t nh dụ đ v đ ng tồn t i nhiều ng đồng v n hó nh u t i Việt N m khu vự Đông N m Á v giới Bứ tr nh ủ thự h nh đ d ng giới v t nh dụ dường phản ánh điểm bất đ i xứng tiếp nh n (tri thứ thông tin) thể thá h thứ Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, l i h ph n lo i d ng giới ứng nh để đư v o v đ s ủ hủ thể v n không theo l i nhị ph n giới (Bl kwood v ng 2007; Nguyễn Thu Hương 2016) * Nghiên cứu tài trợ Đại học Qu c gia Hà Nội đề tài mã s QG.17.05 Tài liệu trích dẫn Đ o Duy Anh 1932 (tái 2002) Từ điển Hán Việt giản yếu H N i: Nh xuất V n hó Thơng tin Aronson, J., 1999 Homosex in Hanoi? Sex, the Public Sphere, and Public Sex In William L Leap (ed.), Public Sex/Gay Space, 203-221 New York: Columbia University Press Blackwood, E., & Wieringa, S E 2007 Globalization, sexuality, and silences: Women‘s sexu lities nd m s ulinities in n Asian context In S E Wieringa, E Blackwood, & A Bhaiya (Eds.), Women’s sexualities and masculinities in a globalizing Asia, 1-22 New York: Palgrave Macmillan Blanc, Marie-Eve 2005 ‗So i l Constru tion of Male Homosexuality in Vietnam Some keys to Understanding and implications for HIV Prevention Str tegy‘ International Social Science Journal 57 (186): 661-673 B Tư pháp 2011 Thông tư s 07/2011/TT-BTP hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới tổ chức cán hoạt động trợ giúp pháp lý B Y tế 2010 Quyết định s 1781/QĐ-BYT hướng dẫn thực chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Bùi Thị Th nh H Nguyễn V n Anh, Lê Hồng Giang Trần Phương Thanh 2010 Cẩm nang dành cho cán tư vấn đồng tính nữ H N i: Nh xuất Thời đ i Ch mbers L 2007 ‗Unprin ipled ex lusions: Feminist theory, transgender jurisprudence, nd Kimberly Nixon ‘ Canadian Journal of Women and the Law 19(2):305-334 Ch nh phủ nướ C ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam Nghị định 110/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ (2018) 34-47 45 trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Clatts, M C., Giang, L M., Goldsamt, L A., & Yi H 2007 ‗M le sex work nd HIV risk among young heroin users in Hanoi, Vietnam, Sexual Health 4(4): 261–267 Colby D 2003 ‗HIV knowledge nd risk f tors among men who have sex with men in Ho Chi Minh City‘ Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes 32(1): 80–85 Huỳnh Tịnh P ulus Củ 1895 Đại Nam Qu c Âm Tự Vị Th nh ph Hồ Ch Minh: Nhà xuất Khai Trí Donn n H nd M gow n F 2009 ‗Sexu l Transgression, Social Order, and the Self‘ Transgressive sex: subversion and control in erotic encounters 13:1-24 Endres K W 2015 ‗Imperious m nd rins nd cunning princesses: Mediumship, gender, and identity in urb n Vietn m‘ In K Atsufumi (Ed.), Weaving women’s spheres in Vietnam: The agency of women in family, religion and community, 193-217 Leiden: Brill Faludi, L., 2016 The Vietnamese LGBT Movement and the Media: Framing and reFraming Homosexuality in Vietnamese Public and Media Discourses, M ster‘s thesis, University of Humburg Foucault, Michel 1971 The order of discourse Information (International Social Science Council) 10 (2): 7-30 Heiman, Elliott M & Cao Le Van 1975 ‗Tr nsexu lism in Vietn m‘ Archives of Sexual Behaviors (1): 89-95 Hoang, T A., Dinh, T N., & Nguyen, T V 2012 An action research for prevention of violence among men who have sex with men in Vietnam Hanoi: Center of Creative Initiatives in Health and Population Hoang, T A., & Oosterhoff, P 2016 Transgender at work: Livelihoods for transgender people in Vietnam (No IDS Evidence Report; 167) Brighton: Institute of Development Studies Horton P 2014 ‗I thought I w s the only one‘: The misrecognition of LGBT youth in ontempor ry Vietn m ‘ Culture, Health & Sexuality 16 (8): 960–973 46 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Khuat, T H., Le, B D., & Nguyen, N H 2009 Sexuality in contemporary Vietnam: Easy to joke about but hard to talk about Hanoi: Knowledge Publishing House Newton N 2014 ‗Homosexu lity nd tr nsgenderism in Vietn m‘ In M M Lell nd & V Mackie (Eds.), Routledge handbook of sexuality studies in East Asia, 255–268 London: Routledge Newton, N 2016 Contingent invisibility space, community, and invisibility for Les in Saigon, GLQ: A Journal of Lesbian and Gay Studies 22(1): 109–136 Nguyễn Đ Xu n 1994 Chuyện bà cung nhà Nguyễn Huế: Nh xuất Thu n Hóa Nguyễn Như Bình 2013 "Đề t i đồng t nh m t s tá phẩm v n h Việt N m" T p h Khoa học Đại học phạm thành ph Hồ Chí Minh 49: 151-159 Nguyen Thu Huong 2016 ‗N vig ting identity ethnicity and politics: a case study of gender variance in the Central Highl nds of Vietn m‘ NORMA: International Journal for Masculinity Studies 11(4): 255269, DOI: 10.1080/18902138.2016.1259845 Nguyen-vo, T H 2008 The ironies of freedom: Sex, culture, and neoliberal governance in Vietnam Seattle: University of Washington Press Nguyen, T Q., Karen, B.-R., Masyn, K E., German, D., Nguyen, H Y., Vu, K L & Knowlton A.R 2015 ‗Neg tive f mily treatment of sexual minority women and transmen in Vietnam: Latent classes and their predi tors‘ Journal of GLBT Family Studies 11(3): 205–228 Nguyễn Thụy Long 1967 Loan Mắt Nhung Sài gòn Nguyễn Th nh Tùng 2013 "Hiện tượng biến đổi giới v n h Việt N m trung đ i: m t v i nh n xét" https://phebinhvanhoc.com.vn/hientuong-bien-doi-gioi-trong-van-hoc-viet-namtrung-dai-mot-vai-nhan-xet/, truy cập ngày 15 tháng năm 2014 Nguyễn Qu Vinh 2015 ‗Cultur l Ambiguity in Contemporary Vietnamese Representations of (2018) 34-47 Homosexu lity‘ Journal of Vietnamese Studies 10(3): 48-86 Nualart, C 2016 ‗Queer rt in Vietn m: from loset to pride in two de des.‘ Palgrave Communications 2, doi :10.1057/palcomms.2016.9 Oosterhoff, P., Hoang, T A., & Quach, T T 2014 Negotiating public and legal spaces: The emergence of an LGBT movement in Vietnam Brighton: Institute of Development Studies Peletz, M 2006 Transgenderism and gender pluralism in Southeast Asia since early modern times, Current Anthropology 47(2): 309–340 Pros h n F 2002 ‗Eunu h m nd rins sold ts mamzelles, effeminate boys, and graceless women: French colonial constructions of Vietn mese genders‘ GLQ: A Journal of Lesbian and Gay Studies 8(4): 435–467 Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2017 Luật nghĩa vụ quân Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2015 Bộ luật dân Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2015 Bộ luật hình Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2015 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2014 Luật Hơn nhân gia đình Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2009 Luật khám bệnh, chữa bệnh Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2007 Luật phịng, ch ng bạo lực gia đình Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2006 Luật bình đẳng giới Rydstrøm H 2006 ‗Sexu l desires nd ‗so i l evils‘: young women in rur l Vietn m‘ Gender, Place & Culture 13(3):283301 S lemink O 2015 ‗Spirit worship nd possession in Vietn m nd beyond‘ In B S Turner & O.Salemink (Eds.), Routledge handbook of religions in Asia, 247–261 Abingdon: Routledge Stoler A.L 1997 ‗M king empire respe t ble: The politics of race and sexual morality in twentieth- entury oloni l ultures‘ Cultural Politics 11: 344-373 Nguyễn Thu Hương / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, T Ch Đ i Trường 2016 Chuyện phiếm sử học H N i: Nh xuất Tri thứ Taylor, P., 2001 Fragments of the present: Searching for modernity in Vietnam's South Honolulu: University of Hawaii Press Tr n R Q A 2014 ‗An epistemology of gender‘ Journal of Vietnamese Studies 9(2): 1–45 UNDP & USAID 2014 Being LGBT in Asia: Viet Nam Country Report Bangkok: UNDP UNDP & USAID Vietnam 2014 Quyền ni ni người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Thực trạng Khuyến nghị Viện Kho h X h i Việt Nam 1993 Đại Việt ký toàn thư H N i: Nh xuất Kho h X h i.Viện Nghiên ứu Hán Nôm ơn Cư Tập Thuật Sá h ký hiệu A.822 Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Môi trường 2010 Quan hệ với cha mẹ: ng xã hội dị tính Nghiên cứu người nữ yêu nữ Hà N i: Nh xuất Thế Giới Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Mơi trường 2011a Thơng điệp Truyền thơng Đồng tính luyến báo in báo mạng Hà N i: Nhà xuất Thế Giới Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Môi trường 2011b Kỳ thị phân biệt đ i xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho (2018) 34-47 47 nam quan hệ tình dục đồng giới Hà N i: Nhà xuất Thế Giới Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Môi trường 2011c Trẻ em đường ph đồng tính, song tính chuyển giới thành ph Hồ Chí Minh Hà N i: Nh xuất Thế Giới Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Môi trường 2013a Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới H n i: Nh xuất Thế Giới Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Môi trường 2013b ng chung giới: Trải nghiệm thực tế mưu cầu hạnh phúc lứa đôi Hà N i: Nh xuất Thế Giới Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Mơi trường 2013c Khát vọng mình: Người chuyển giới Việt Nam Hà N i: Nh xuất Thế Giới Viện Nghiên ứu X h i Kinh tế v Mơi trường 2016 Có phải tơi LGBT? Phân biệt đ i xử dựa xu hướng tình dục dạng giới H N i: Nh xuất Hồng Đứ Viện sử h 2017 Qu c Triều Hình Luật Hà Nội: Nh xuất Ch nh trị qu gi Sự th t Vu, B N., Girault, P., Van Do, B., Colby, D., & Tr n L T B 2008 ‗M le sexu lity in Vietnam: The case of male-to-m le sex‘ Sexual Health 5(1): 83–88 Discourses on Gender and Sexual Diversity in Vietnam: the Intersection of History, Culture, and Institutions Nguyen Thu Huong Abstract: In this paper, I examine the issue of gender and sexual diversity through different periods of Vietnamese history My discussion in this paper is based on a secondary source analysis and some preliminary findings of an ethnographical study of gender and sexual diversity in Southern Vietnam The first section of the paper deals with the ways in which gender and sexual non-conformity were constructed and represented in the pre-modern, modern, and contemporary periods The second section describes how the topic was addressed during particular historical periods where no direct legislation was officially enacted As concluding remarks, I highlight the importance of understanding intersectionality perspectives of gender sexual non-conforming identities and practices Keywords: Gender and sexual variance; history; laws; LGBT ... hó kh p giới Giai đoạn lịch sử cổ trung đại: “Điềm tai dị” Lần tìm sử tượng biến đổi giới t nh đượ ghi hép sớm v o n m 1351 Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ Quyển VII (Viện Kho h x h i Việt N m... nghĩ Việt Nam 2017 Luật nghĩa vụ quân Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2015 Bộ luật dân Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2015 Bộ luật hình Qu h i nướ ng h x h i hủ nghĩ Việt Nam 2015... Vietnamese Studies 9(2): 1–45 UNDP & USAID 2014 Being LGBT in Asia: Viet Nam Country Report Bangkok: UNDP UNDP & USAID Vietnam 2014 Quyền ni ni người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan