Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 Vai trò nhà nước q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường: Kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam Nguyễn Trúc Lê, Phạm Thị Hồng Điệp* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng năm 2018 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Trong nhóm chủ thể tham gia thể chế kinh tế thị trường, nhà nước chủ thể quan trọng đề “luật chơi” giám sát việc thực “luật chơi” Trong mơ hình thể chế kinh tế thị trường khác nhau, vai trò nhà nước thể khác biệt, không quy mô nhà nước, mà quan trọng mục tiêu, công cụ cách thức tham gia nhà nước Hàn Quốc quốc gia Đông Á đạt kỳ tích tăng trưởng suốt nửa cuối kỷ XX đến Q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Hàn Quốc qua giai đoạn phát triển thể rõ nét vai trò nhà nước mạnh, đồng thời lại linh hoạt việc điều hành kinh tế theo tín hiệu thị trường Bài viết tập trung xem xét vai trò nhà nước mơ hình thể chế kinh tế thị trường giai đoạn phát triển khác Hàn Quốc, từ rút gợi ý cho việc hoàn thiện thể chế kinh thị trường Việt Nam Từ khóa: Hàn Quốc, nhà nước, thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam Dẫn nhập nước ban hành quy tắc, chuẩn mực xã hội khác quy định hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp… Trong hệ thống quy tắc chuẩn mực thể chế nhà nước ban hành đóng vai trị định đến hành vi kinh tế chủ thể kinh tế thị trường, quy tắc, chuẩn mực xã hội khác đóng vai trò quan trọng hoạt động chủ thể kinh tế Hầu hết nghiên cứu thể chế kinh tế thị trường đề cập đến quan hệ nhà nước với thị trường cách thức giải quan hệ nhà nước - thị trường Nhìn nhận góc độ thể chế kinh tế, nhà nước chủ thể số nhiều chủ thể tham gia thị trường Đương nhiên, chủ thể quan trọng đặc biệt chủ thể có quyền đề “luật Thể chế kinh tế thị trường cấu thành hệ thống phận khác Mỗi phận hệ thống phức tạp gồm nhiều yếu tố Các phận thể chế kinh tế thị trường gồm: (1) Các luật lệ, quy tắc điều hành kinh tế; (2) Các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế; (3) Cơ chế thực thi luật, quy tắc điều chỉnh mối quan hệ chủ thể; (4) Hệ thống thị trường [1- 3] Các luật, quy tắc điều chỉnh thể chế kinh tế thị trường bao gồm khung khổ pháp lý nhà _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-914133330 Email: dieppth@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4189 N.T Lê, P.T.H Điệp Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh oanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 chơi” giám sát việc thực “luật chơi” chủ thể khác kinh tế Trong thể chế kinh tế thị trường nước phát triển, nguyên tắc, quy tắc thị trường thừa nhận luật hóa, chủ thể tham gia thị trường, kể nhà nước tuân thủ nghiêm minh [1, 2] Một số nghiên cứu Việt Nam làm rõ vai trò Nhà nước trình hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi thể chế kinh tế với tư cách vừa sản phẩm, vừa công cụ sắc bén để Nhà nước thực hiệu vai trị trình chuyển kinh tế đất nước sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế [4] Về vai trò nhà nước kinh tế thị trường, mơ hình thể chế kinh tế thị trường khác nhau, khác quy mô nhà nước, mà quan trọng mục tiêu, công cụ cách thức can thiệp nhà nước, cách thức thực vai trò nhà nước Tuy vậy, dù nhà nước can thiệp phải phù hợp với yêu cầu quy luật thị trường Phân tích vai trị nhà nước trình phát triển kinh tế, xã hội số nước Đông Á, nhiều học giả sử dụng lý thuyết “nhà nước phát triển” [5] Theo lý thuyết này, nhiều nước Đông Á, nhà nước đóng vai trị chiến lược phát triển kinh tế với máy hành trao quyền hạn đặc biệt để phát huy sáng kiến điều hành hiệu hoạt động Thể chế kinh tế thị trường Hàn Quốc số kinh tế Đông Á Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan Singapore giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa số nhà nghiên cứu xếp vào mơ hình thể chế thị trường “nhà nước phát triển” Kể từ Chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953, Hàn Quốc theo đuổi nỗ lực tái thiết sau chiến tranh, tập trung vào cơng nghiệp hóa, thị hóa tăng trưởng kinh tế định hướng xuất Những thành cơng mà quốc gia đạt vịng 50 năm so sánh với khoảng thời gian từ 100-200 năm so với quốc gia khác Từ đất nước phụ thuộc vào tài trợ nước ngoài, bị chiến tranh tàn phá, Hàn Quốc chuyển thành kinh tế hàng đầu giới với thu nhập bình quân đầu người (GDP) hàng năm tăng từ 100 USD năm 1960 lên 1.674 USD năm 1980, 10.884 USD năm 2000 27.560 USD năm 2010 Chuyển đổi từ nước nghèo giới sau chiến tranh năm 1953 sang nước thuộc nhóm OECD năm 1996 thực thành tựu bật Hàn Quốc [6] Sự phát triển thần kỳ Hàn Quốc từ kỷ XX đến kết hội tụ nhiều yếu tố, khơng thể khơng kể đến vai trị nhà nước mạnh, “nhà nước phát triển” trình hoạch định thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Kể từ hồn thành cơng nghiệp hóa, với xu tồn cầu hóa kinh tế xu dân chủ hóa xã hội cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI, cách thức vận hành thể chế kinh tế thị trường Hàn Quốc việc thể vai trò nhà nước kinh tế có số biến chuyển Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP Hàn Quốc giai đoạn 1986-2016 (Đơn vị: %) Ngu n: http://www.tradingeconomics.com/southkorea/gdp-growth-annual [7] Biểu đồ GDP Hàn Quốc giai đoạn 1986-2016 (Đơn vị: tỷ USD) Ngu n: http://www.tradingeconomics.com/southkorea/gdp [8] N.T Lê, P.T.H Điệp Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh oanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 Do đó, viết tập trung xem xét vai trò Nhà nước mơ hình thể chế kinh tế thị trường giai đoạn phát triển khác Hàn Quốc, từ rút gợi ý cho việc hoàn thiện thể chế kinh thị trường Việt Nam Vai trò Nhà nước giai đoạn phát triển kinh tế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Hàn Quốc 2.1 Giai đoạn thể chế kinh tế thị trường “nhà nước phát triển” từ năm 1960-1990 Đây giai đoạn mơ hình phát triển dựa dẫn dắt nhà nước (state-led development) Vào thập niên 1950, Chiến tranh Triều Tiên kết thúc, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với hai phủ theo hai đường hướng phát triển khác Miền Bắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên miền Nam Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) Bị tàn phá chiến tranh (1950-1953), Hàn Quốc số quốc gia nghèo giới thập niên 1950 với tổng thu nhập quốc nội (GDP) đạt khoảng 1,5 tỷ USD thu nhập bình quân đầu người 70 USD năm 1954 [9] Những nỗ lực Chính phủ Hàn Quốc để phát triển kinh tế bắt đầu vào thập niên 1950 thực thúc đẩy từ năm 1961 quyền quân Tổng thống Park Chung Hee Chính quyền quân đưa chương trình phát triển kinh tế tổng thể tổ chức thực cách nghiêm túc Tổng thống Park Chung Hee (nắm quyền giai đoạn 1961-1979) Chủ tịch Hội đồng tối cao Tái thiết quốc gia, đề xuất kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ để khôi phục đất nước Năm 1963, phát biểu mình, Tổng thống Park Chung Park tuyên bố ý tưởng ông phát triển đất nước với mục đích, nhiệm vụ thứ tự ưu tiên rõ ràng: “Tôi muốn nhấn mạnh nhiều lần ý nghĩa quan trọng cách mạng quân ngày 16 tháng để thực cách mạng công nghiệp Hàn Quốc Mục tiêu cách mạng để đạt phục hưng dân tộc, tiến tới cải cách trị, xã hội văn hóa Tuy nhiên, mối quan tâm tơi cách mạng kinh tế” [10] Bài phát biểu khẳng định ưu tiên sách Chính phủ phát triển kinh tế, nói cách ngắn gọn: Kinh tế hàng đầu Tổng thống Park Chung Hee triển khai chương trình phát triển kinh tế đặt dẫn dắt Chính phủ qua kế hoạch năm Trong kế hoạch phát triển năm, Chính phủ đặt mục tiêu cụ thể từ kim ngạch xuất/nhập khẩu, tốc độ tăng trưởng kinh tế (trung bình 8%/năm), kế hoạch vay trả nợ vay nước ngoài, xây dựng kết cấu hạ tầng quan trọng đường giao thông (đường cao tốc), cảng biển, nhà máy điện, hệ thống truyền tải điện kế hoạch phát triển nông thôn Qua thời gian, ưu tiên phát triển ngành kinh tế có điều chỉnh phù hợp với tình hình giai đoạn Chẳng hạn, thập niên 1960, Hàn Quốc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ hướng xuất dệt may, hàng nội thất… Đến thập niên 1970, ưu tiên dành cho số ngành cơng nghiệp nặng hóa chất, thép, máy móc thiết bị cơng nghiệp… Trong thập niên 1980, ưu tiên dành cho ngành sản xuất ô tơ, cơng nghiệp đóng tàu… Đến thập niên 1990, mũi nhọn ưu tiên tập trung vào ngành sản xuất chất bán dẫn, máy tính thiết bị truyền thơng Chính phủ Hàn Quốc xây dựng hệ thống thưởng phạt rõ ràng để vận hành đảm bảo cho Nhà nước, người dân doanh nghiệp phấn đấu thực hóa mục tiêu Trong suốt 30 năm kể từ thập niên 1960, hầu hết tiêu đặt kế hoạch năm đạt vượt mức dự kiến (Bảng 1) 4 N.T Lê, P.T.H Điệp Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh oanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 Bảng Mục tiêu kết kế hoạch năm giai đoạn 1962-1991 Đơn vị: % GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế Đầu tư Tiết kiệm nước Tiết kiệm nước Kim ngạch xuất (triệu USD) Kim ngạch nhập (triệu USD) 1962-1966 Mục Kết tiêu 7,1 7,8 1967-1971 Mục Kết tiêu 7,0 9,5 1972-1976 Mục Kết tiêu 8,6 9,1 1977-1981 Mục Kết tiêu 9,2 5,7 1982-1986 Mục Kết tiêu 7,6 9,8 1987-1991 Mục Kết tiêu 7,2 10,0 22,6 17,0 19,0 26,1 27,6 27,1 26,2 30,7 31,6 30,0 30,7 34,5 9,2 8,9 11,6 16,1 19,5 20,8 24,2 23,5 27,4 27,2 32,8 36,3 13,4 8,2 7,5 10,2 5,4 6,7 2,0 5,9 4,2 2,6 1,6 -2,3 137,5 250,4 550,0 1.132,3 3510,0 784,6 20.671 33.913 69.582 492,3 679,9 894,0 2.178,2 8.405,1 24.299 29.707 76.561 Ngu n: Ho Uk, Jeon Houngcheung, Kim Hayam, Kim Okjin (2005) [9] Trong hầu hết khoảng thời gian 30 năm từ thập niên 1960 đến cuối thập niên 1980, Chính phủ Hàn Quốc chưa coi phủ dân chủ, đất nước thiếu vắng Hiến pháp có giá trị ràng buộc quyền chế bảo hiến hữu hiệu Mặc dù có số “luật khung” mang tinh thần dân chủ tư sản Hiến pháp (1948), Bộ luật Dân (1958), Bộ luật Thương mại (1962), Bộ luật Tố tụng dân sự, hình sự…, nhiên, để vận hành biện pháp mang tính “kế hoạch hóa” kinh tế quốc dân kế hoạch năm, Chính phủ Hàn Quốc thường ban hành luật chuyên biệt, công cụ thúc đẩy mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội luật cấp giấy phép, cấp chứng nhận, miễn giảm thuế, chuyển kiều hối, trợ cấp, ưu đãi cho doanh nghiệp doanh nghiệp thực tốt tiêu mà Chính phủ mong muốn đạt (ví dụ thưởng xuất cho doanh nghiệp) Như vậy, “luật chơi” thể chế kinh tế thị trường “nhà nước phát triển” Nhà nước tập trung xây dựng giai đoạn để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh tế cho điều hành kinh tế Nhà nước Điều đặc biệt là, khơng có phủ dân cử, N.T Lê, P.T.H Điệp Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh oanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 giai đoạn từ đầu thập niên 1960 đến cuối thập niên 1980, Hàn Quốc số quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế đứng đầu giới 2.2 Giai đoạn thể chế “kinh tế thị trường xã hội” từ năm 1990 đến Đây giai đoạn phát triển theo dẫn dắt thị trường dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội (market-led development) Hàn Quốc Mơ hình phát triển dựa dẫn dắt nhà nước tất yếu dẫn đến việc Nhà nước can thiệp lớn vào hoạt động kinh tế thông qua hệ thống quy định, quy chế điều tiết phức tạp Khi kinh tế Hàn Quốc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới từ cuối thập niên 1980 quy định chi tiết, cứng nhắc diện Nhà nước kinh tế trở thành rào cản phát triển Kể từ đầu thập niên 1990, đặc biệt sau khủng hoảng tài - tiền tệ năm 1997, Hàn Quốc chuyển sang mơ hình phát triển tn thủ đầy đủ quy luật thị trường, phản ứng sách theo tín hiệu thị trường Năm 1987, Hiến pháp Hàn Quốc ban hành, nguyên tắc dân chủ pháp quyền ghi nhận Hiến pháp Hiến pháp năm 1987 quy định nguyên tắc để tổ chức kinh tế quốc dân Theo đó, trật tự kinh tế mà Hàn Quốc theo đuổi trật tự tôn trọng tự doanh nghiệp người dân, sáng kiến doanh nghiệp cá nhân hoạt động kinh tế Tuy nhiên, Nhà nước quyền điều tiết hoạt động kinh tế để trì tăng trưởng ổn định hài hòa kinh tế quốc dân, đảm bảo phân phối công bằng, ngăn ngừa lũng đoạn thị trường lạm dụng quyền lực kinh tế, dân chủ hóa kinh tế Nhà nước cam kết phát triển kinh tế vùng cách cân đối, có sách bảo hộ khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa, có sách ổn định giá nơng sản đảm bảo ổn định cung - cầu sản phẩm nông nghiệp Nhà nước cam kết tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng, khuyến khích tiêu dùng hợp lý hoạt động cải tiến chất lượng sản phẩm theo quy định luật Doanh nghiệp tư nhân không bị buộc phải chuyển nhượng quyền sở hữu cho quyền trừ trường hợp luật định để đáp ứng nhu cầu khẩn cấp quốc phịng lợi ích kinh tế Nhà nước khuyến khích phát triển khoa học, công nghệ, nguồn lực thông tin nguồn lực người để thúc đẩy đổi mới, sáng tạo kinh tế Với quy định vậy, mơ hình kinh tế thị trường quy định Hiến pháp 1987 Hàn Quốc gần với mơ hình thể chế “kinh tế thị trường xã hội” Theo đó, hoạt động kinh tế thị trường điều tiết để thúc đẩy phúc lợi xã hội Tuy nhiên, điều tiết phải tuân thủ nguyên lý tính cân xứng - thuộc tính nhà nước pháp quyền “Pháp quyền” coi thành tố thiết yếu phát triển kinh tế Theo ngun lý này, pháp luật có vai trị xác định giới hạn quyền lực Nhà nước, đảm bảo tư pháp độc lập quyền người Theo đó, Nhà nước trước hết tơn trọng quyền tự định đoạt cá nhân doanh nghiệp, Nhà nước can thiệp thực cần thiết để thúc đẩy phúc lợi xã hội Nguyên lý đòi hỏi tính minh bạch, trách nhiệm giải trình hành vi quan cơng quyền, tính chịu trách nhiệm Nhà nước Ngun tắc pháp quyền có vai trị thúc đẩy ổn định trị, kinh tế xã hội, qua nhà đầu tư, doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh, đầu tư cách thuận lợi dài hạn Năm 1988, bầu cử tổng thống theo nguyên tắc dân chủ thức thực Kể từ sau năm 1988, nhiều luật ban hành theo tinh thần tạo khuôn khổ pháp luật phù hợp để thúc đẩy tự kinh tế Ví dụ, năm 1996, Hàn Quốc ban hành Luật Tự thông tin Luật Thủ tục hành nhằm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin người dân, đảm bảo quyền biết người dân hoạt động công vụ, thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động Nhà nước, thúc đẩy tính minh bạch, trách nhiệm giải trình hoạt động quan Nhà nước Năm 1997, Luật khung quy tắc hành ban hành Hàn Quốc, mở đường cho việc cắt giảm loại thủ tục hành chính, N.T Lê, P.T.H Điệp Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh oanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 giảm bớt diện, can thiệp không cần thiết Nhà nước vào kinh tế, thúc đẩy tự hóa thương mại, tài Luật khung mở đường cho việc thiết lập Ủy ban Cải cách quy tắc hành (Regulatory Reform Commission) trực thuộc Phủ Tổng thống Theo quy định luật này, quy tắc hành trước ban hành phải trải qua thủ tục đánh giá tác động kinh tế - xã hội, chứng minh cần thiết quy tắc Các quy tắc phải đăng ký với Ủy ban Cải cách quy tắc hành để báo cáo thường niên với Quốc hội tình hình cải cách thủ tục hành việc cắt giảm quy tắc hành khơng hợp lý Kể từ năm 1997 đến năm 2000, Hàn Quốc cắt giảm 58% quy tắc hành khơng cần thiết khỏi hệ thống pháp luật [11] Để thúc đẩy kinh tế phát triển quản lý hoạt động kinh tế, đảm bảo trật tự công khuôn khổ Hiến pháp, Hàn Quốc ban hành hàng trăm luật, không luật thuộc lĩnh vực pháp luật tư (luật dân sự, thương mại), mà cịn luật mang tính chất quản lý nhà nước Hệ thống luật pháp tạo khuôn khổ pháp lý thể chế để trì trật tự kinh tế vốn ghi nhận Hiến pháp năm 1987, trật tự kinh tế “dựa tôn trọng quyền tự ý tưởng sáng tạo cá nhân doanh nghiệp đời sống kinh tế” (Điều 119, khoản 1, Hiến pháp Hàn Quốc 1987) Đây trật tự kinh tế thể chế kinh tế thị trường tự do, đề cao quyền tư hữu quy luật cạnh tranh, đồng thời cho phép Nhà nước quyền can thiệp để giải vấn đề xã hội phát sinh từ vận hành kinh tế thị trường tự do, thúc đẩy công lý phúc lợi xã hội Một số nhận xét gợi ý cho Việt Nam Mơ hình thể chế kinh tế thị trường “nhà nước phát triển” dạng thức kinh tế thị trường vai trị nhà nước mở rộng Nhà nước không quan tâm đến “luật chơi” kinh tế thị trường mà can dự mạnh mẽ vào nội dung hoạt động kinh tế Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc giai đoạn 1960-1990 cho thấy, Nhà nước bám sát khu vực tư nhân để vạch chiến lược phát triển, trợ giúp tạo điều kiện tối đa cho kinh doanh, cịn tư nhân hợp tác tuân theo hướng dẫn Chính phủ, Chính phủ bảo vệ trước cạnh tranh từ bên ngồi Tại nước theo mơ hình thể chế kinh tế thị trường “nhà nước phát triển” Nhật Bản vào thập niên 1960, Hàn Quốc vào thập niên 1970-1980, Nhà nước thực việc tập trung nguồn lực vào số kênh có khả gia tăng tốc độ tăng trưởng (thay dàn trải nhiều hoạt động khác, kể tiêu dùng) Các Chaebol Hàn Quốc tập đoàn kinh doanh lớn, bảo trợ Chính phủ, ưu tiên phân bổ nguồn lực để trở thành đầu tàu kinh tế, góp phần quan trọng vào q trình tăng trưởng nhanh đất nước giai đoạn “phát triển thần kỳ” Tuy nhiên, với thời gian, nhiều nhược điểm mơ hình thể chế kinh tế bộc lộ trở thành rào cản phát triển [1] Khi công nghiệp hóa hồn thành Hàn Quốc, quan hệ thị trường phát triển hơn, Nhà nước chuyển dần sang can thiệp gián tiếp tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi Từ kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, việc xác định rõ vai trò Nhà nước qua giai đoạn q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam thời gian tới cần thiết cần ý số điểm sau đây: Một là, cần có tư mối quan hệ Nhà nước với thị trường, Nhà nước cần thể rõ vai trò chủ thể quan trọng tạo môi trường thể chế luật pháp phù hợp để thúc đẩy phát triển, tạo điều kiện phát huy nguồn lực xã hội Tư giúp hạn chế việc can thiệp trực tiếp vào hoạt động thị trường biện pháp hành chính, mà điển hình thủ tục hành mang tính chất xin - cho vốn có tác dụng ngắn hạn, khơng bền vững kìm hãm phát triển xã hội Cần đẩy mạnh việc xây dựng “nhà nước kiến tạo phát triển”, đó, chức Nhà nước xây dựng quy hoạch phát triển theo chiến lược công N.T Lê, P.T.H Điệp Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh oanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 nghiệp hóa, đại hóa đắn; tạo mơi trường điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế Từ kinh nghiệm Hàn Quốc giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa cho thấy, Việt Nam cần xây dựng phủ mạnh, nắm rõ vận dụng tốt quy luật kinh tế thị trường Hai là, Nhà nước vừa phải tạo điều kiện cho thị trường phát triển, vừa can thiệp theo nguyên tắc thị trường, khắc phục thất bại thị trường Nhà nước có vai trị quan trọng việc xây dựng thể chế thông qua luật hệ thống văn pháp quy, quan tư pháp trọng tài Nhà nước phải dứt khoát chuyển từ vai trò can thiệp trực tiếp sang hỗ trợ, tạo thuận lợi hóa quản lý phát triển, trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập hội kinh doanh khởi nghiệp; thiết lập khn khổ pháp luật, sách máy thực thi nhằm đảm bảo loại thị trường liên tục hoàn thiện, hoạt động minh bạch, hiệu cạnh tranh cơng Có thể nói, tn thủ tơn trọng quy luật kinh tế thị trường phải trở thành tư tưởng xuyên suốt tổ chức quản lý kinh tế Việt Nam Ba là, tạo điều kiện pháp lý hành bình đẳng, thuận lợi cho tất chủ thể kinh tế, sử dụng biện pháp ngân sách - tài tín dụng để kích thích hoạt động kinh doanh Dân chủ hóa hệ thống trị, hoạt động lập pháp tư pháp hiệu quả, bảo đảm kỷ cương pháp luật, bảo vệ quyền công dân chủ thể kinh tế, tạo điều kiện để tự khẳng định xã hội công dân Nhà nước cần tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý công tạo cho người dân có thói quen sống, làm việc khn khổ pháp luật Nhà nước phải có hệ thống tư pháp, hành pháp dân, khơng tham nhũng Việc thực hành quản lý nhà nước phải theo quy định pháp luật Nói cách khác, Việt Nam cần hoàn thiện nhà nước pháp quyền tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc nhà nước pháp quyền Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, u cầu bắt buộc q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường đại Vị trí, tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục Đại hội XII (2016) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định sâu sắc hơn, cho thấy rõ tâm trị tồn Đảng: “Trong tổ chức hoạt động Nhà nước, phải thực dân chủ, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền phải tạo chuyển biến tích cực, đạt kết cao Xây dựng nhà nước pháp quyền phải tiến hành đồng lập pháp, hành pháp, tư pháp tiến hành đồng với đổi hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi kinh tế, văn hóa - xã hội” [12] Việt Nam cần đẩy mạnh đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; tăng cường lực quan soạn thảo văn quy phạm pháp luật, đặc biệt Quốc hội quan lập pháp cao nhất; đổi phương pháp, quy trình xây dựng văn bản, loại bỏ cách làm theo chủ quan, cục bộ; tăng cường tham gia nhân dân tổ chức vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; thực thi pháp luật nghiêm minh Bốn là, coi trọng mức chức “làm kinh tế” Nhà nước Mặc dù thời gian gần đây, Nhà nước giảm mạnh can thiệp vào lĩnh vực sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ song thực tế, tham gia Nhà nước vào kinh tế không dừng lĩnh vực mà thị trường tỏ hiệu Thực tế phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy, cần có diện Nhà nước kinh tế để phát huy nguồn lực cho phát triển, để sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, vốn, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước sử dụng nguồn lực mình, cơng cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc phân bổ nguồn lực Nhà nước theo ý muốn chủ quan, mà phải theo tín hiệu thị trường, đảm bảo minh bạch có hiệu Điều đòi hỏi phải tiếp tục đẩy N.T Lê, P.T.H Điệp Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh oanh, Tập 34, Số (2018) 1-8 nhanh tiến trình cấu lại đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước ngân sách nhà nước phù hợp với chế thị trường, cần xác định rõ thứ tự hướng ưu tiên để tập trung hỗ trợ có hiệu tài nguồn lực khan cho số lĩnh vực kinh tế [5] [6] [7] [8] [9] Tài liệu tham khảo [1] Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (đồng chủ biên), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [2] Lê Xuân Bá, “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, CIEM, Trung tâm Thông tin - tư liệu, 2011 [3] Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh, Báo cáo phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 2014, NXB Tri thức, Hà Nội, 2015 [4] Lương Xuân Quỳ, Vai trò nhà nước Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường [10] [11] [12] định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Woo-Cumings, The Developmental State, Ithaca, NY: Cornell University Press, 1999 Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch Hàn Quốc, Hàn Quốc Đất nước - Con người, 2009 http://www.tradingeconomics.com/southVkorea/g dp-growth-annual http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp Jo Soon, Sự động kinh tế Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Ho Uk, Jeon Houngcheung, Kim Hayam, Kim Okjin, The Political Economy of South Korea: Economic Growth, Democratization, and Financial Crisis, Contemporary Asian Study Series, 2005 Jeong Hamyoung, The Role of Administrative Law in Economic Development and Democracy in Korea - Korea Legislation Research Institute, Introduction to Korean Law, Seoul: Springer, 2013, 85-112 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 The Role of the State in the Process of Improving the Institutions of Market Economy: Korean Experience and Implications for Vietnam Nguyen Truc Le, Pham Thi Hong Diep VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: Among the actors participating in market economy, the State is an important one that can set out and monitor the implementation of the “rules of the game” In various models of institutions of market economy, the role of the state also manifests itself not only at the scale of the state, but more importantly, in its objectives, tools and ways of participation in the economy Korea is an East Asian country that has achieved phenomenal growth during the second half of the twentieth century The process of improving the instititions of market economy in Korea through different development periods has clearly demonstrated the role of a strong state, while being very flexible in regulating the economy according to market signals This paper focuses on the role of the state in the institutions of market economy of different development stages in Korea, thus drawing implications for Vietnam Keywords: Korea, state, institution of market economy, Vietnam ... trung xem xét vai trị Nhà nước mơ hình thể chế kinh tế thị trường giai đoạn phát triển khác Hàn Quốc, từ rút gợi ý cho việc hoàn thiện thể chế kinh thị trường Việt Nam Vai trò Nhà nước giai đoạn... vận hành kinh tế thị trường tự do, thúc đẩy công lý phúc lợi xã hội Một số nhận xét gợi ý cho Việt Nam Mơ hình thể chế kinh tế thị trường ? ?nhà nước phát triển” dạng thức kinh tế thị trường vai. .. triển kinh tế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Hàn Quốc 2.1 Giai đoạn thể chế kinh tế thị trường ? ?nhà nước phát triển” từ năm 1960-1990 Đây giai đoạn mơ hình phát triển dựa dẫn dắt nhà nước