Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145 Vai trò kiến thức đầu vào phát triển lực giao tiếp ngoại ngữ Đỗ Bá Quý* Khoa Sau đại học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2009 Tóm tắt Bài viết nhằm hai mục đích: 1) Điểm lại số quan điểm phổ biến lực giao tiếp, kiến thức đầu vào vai trò kiến thức đầu vào phát triển lực giao tiếp; 2) Đề nghị số điều chỉnh cấu chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng cung cấp đủ khối lượng kiến thức đầu vào gồm ba khối kiến thức thành tố: 1) khối kiến thức chung, 2) khối kiến thức ngôn ngữ, 3) khối kiến thức nghiệp vụ sở mơ hình lực giao tiếp đề xuất gồm thành tố: lực tri thức ngôn ngữ, lực tri thức giới lực chiến lược Tổ hợp kiến thức ba khối kiến thức yếu tố tảng định thành cơng q trình tạo dựng phát triển lực giao tiếp cho đối tượng người học ngoại ngữ Từ khoá: Kiến thức đầu vào, lực giao tiếp, chương trình đào tạo Đặt vấn đề * nào? đặt Nhưng, cho dù dạy ai, dạy dạy nhân tố định kết trình đào tạo Kiến thức đầu vào Là “bột” (ngữ liệu) để “gột” nên “hồ” (sản phẩm ngôn ngữ đầu ra) - mục tiêu chung chương trình đào tạo ngoại ngữ Để làm rõ vai trò định kiến thức đầu vào trình phát triển lực giao tiếp cho người học, viết điểm lại số quan điểm phổ biến lực giao tiếp, kiến thức đầu vào vai trò kiến thức đầu vào phát triển lực giao tiếp, làm sở cho việc đề xuất số biện pháp hướng tới chương trình đào tạo hợp lý hệ thống giáo trình phù hợp nhằm tăng cường cải thiện chất lượng kiến thức đầu vào Ngôn ngữ công cụ tư duy; phương tiện giao tiếp Tiếp thụ tiếng mẹ đẻ, học ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ, trước tiên hết nhằm phục vụ mục đích giao tiếp liên nhân Biết sử dụng ngôn ngữ định để thực hóa mục đích giao tiếp định đạt đến trình độ định đó, có nghĩa là, người biết sử dụng có lực giao tiếp cần đủ để thực có hiệu hành vi giao tiếp phù hợp Trong xây dựng chương trình đào tạo ngơn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng, ba câu hỏi: Dạy ai? Dạy gì? Dạy * ĐT: 84-903297098 E-mail: quydb@yahoo.co.uk 140 Đ.B Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145 Năng lực giao tiếp gì? Mặc dù lực giao tiếp mục tiêu chương trình dạy học ngơn ngữ nay, song chưa hiểu lý giải cách thống Sau vài quan điểm phổ biến lực giao tiếp Hymes [1], người tạo thuật ngữ lực giao tiếp, đưa quan điểm có ảnh hưởng sâu rộng khái niệm Mặc dù quan điểm ông phần lớn dựa vào khái niệm lực khả giao tiếp Chomsky [2], ông rằng, kiến thức ngôn ngữ không giới hạn kiến thức quy tắc ngữ pháp mà cịn có hiểu biết thuộc lĩnh vực tâm lý Halliday [3] bổ sung thành tố gồm ba chức ngôn ngữ: Chức tương tác, chức tạo lời chức tổ chức vào khái niệm lực giao tiếp Hymes đề xướng Ơng tin rằng, hiểu chức cấu trúc ngữ pháp định xem xét văn cảnh tình giao tiếp mà sử dụng Widdowson [4] có quan điểm với Hymes lực giao tiếp Theo ông, lực giao tiếp người nói bao gồm hiểu biết hệ thống quy tắc ngữ pháp để tạo câu lẫn hiểu biết quy tắc mà tạo cho người nói có khả sử dụng chúng cách phù hợp để thực hành vi tu từ phong cách tình giao tiếp xã hội định Do quy tắc sử dụng mang đặc trưng văn hố khơng thể thụ đắc cách tự nhiên, nên chúng cần mô tả cặn kẽ dạy cẩn thận Canale Swain [5] đề xuất khuôn khổ lý luận mà kết hợp tất quan điểm khác lực giao tiếp trước đặt vị trí lực ngơn ngữ tương quan với lực giao tiếp Năng lực giao quan điểm Canale Swain bao gồm: Năng lực ngữ pháp, lực ngôn ngữ xã hội lực chiến lược 141 Savignon [6,7] chi tiết hoá lực giao tiếp Canale Swain cách bổ sung lực diễn ngôn vào khái niệm lực giao tiếp họ Theo Savignon, lực ngữ pháp, lực ngôn ngữ xã hội, lực diễn ngôn lực chiến lược độc lập với nhau, không giao thoa không chuyển từ thành tố sang thành tố khác Tuy nhiên, “khơng biết hết ngơn ngữ cho dù kinh nghiệm trình độ người đến đâu, nên việc lực chiến lược có mặt trình độ ngơn ngữ quan trọng” [6] Gần đây, Bachman [8], sau điểm lại lịch sử hình thành phát triển khái niệm lực giao tiếp, cho nên chia lực giao tiếp thành hai thành tố chính: 1) Năng lực tổ chức bao gồm lực ngữ pháp lực diễn ngôn 2) Năng lực ngữ dụng bao gồm lực ngơn ngữ xã hội lực tạo lời Tóm lại, tổng quan cho thấy, cho dù hiểu nào, phân chia gọi tên chất lực giao quan điểm học giả nêu một; khối kiến thức bình diện khác ngơn ngữ Nói cách khác, ta khái qt mơ hình lực giao tiếp đề cập thành lực tri thức ngôn ngữ Nhưng, người học ngôn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng có kiến thức ngơn ngữ rõ ràng chưa đủ để thực hành giao tiếp có hiệu Bởi vì, phương tiện để thể nội dung giao tiếp chưa phải nội dung cần chuyển tải giao tiếp Do vậy, theo chúng tôi, cần bổ sung thêm thành tố vào khái niệm lực giao tiếp phổ biến (Savignon, [6]); lực tri thức giới - khối kiến thức giới tự nhiên xã hội mà người học tích lũy qua học tập, nghiên cứu, giao tiếp tiếp xúc với giới xung quanh, đồng thời, khái quát khái niệm lực giao tiếp thành khái niệm gồm ba thành tố: Năng lực tri thức ngôn ngữ; lực tri thức giới; lực chiến lược (xem sơ đồ đây) 142 Đ.B Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145 Năng lực giao tiếp (Communicative competence) Năng lực tri thức ngôn ngữ Năng lực tri thức giới (Language knowledge competence) (World knowledge competence) Năng lực chiến lược (Strategic competence) dhgj Trong đó, lực tri thức ngơn ngữ bao gồm ba tiểu thành tố: lực ngữ pháp, lực ngơn ngữ xã hội lực diễn ngơn; cịn lực chiến lược có mối quan hệ tương hỗ với lực tri thức ngôn ngữ lẫn lực tri thức giới Kiến thức đầu vào vai trò của kiến thức đầu vào phát triển lực giao tiếp 3.1 Kiến thức đầu vào gì? Trước hết, cần lưu ý rằng, kiến thức đầu vào (input knowledge) khái niệm tạo ra, dùng để tất thành tố kiến thức cần đủ mà người học phải cung cấp q trình dạy học ngơn ngữ làm tảng cho việc tạo dựng phát triển lực giao tiếp cho họ Để phát triển lực giao tiếp cho người học trình đào tạo, sở phân tích chất lực giao tiếp Mục dựa vào Chương trình đào tạo đại học [9], tổng thể, chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ cần cung cấp đủ khối lượng kiến thức đầu vào gồm ba khối kiến thức thành tố: 1) khối kiến thức chung; 2) khối kiến thức ngôn ngữ; 3) khối kiến thức nghiệp vụ Khối kiến thức chung bao gồm thành tố kiến thức phổ thông giới tự nhiên, xã hội thành tố kiến thức đại cương (nhóm) ngành Khối kiến thức ngơn ngữ bao gồm hai nhóm kiến thức thành tố Một là, nhóm kiến thức ngơn ngữ ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, ngôn ngữ xã hội học diễn ngơn Hai là, nhóm kiến thức thực hành tiếng Khối kiến thức nghiệp vụ bao gồm thành tố kiến thức lý luận kỹ thuật thực thao tác chuyên môn Những khối kiến thức khối kiến thức thành tố bắt buộc mà người học phải cung cấp rèn dũa q trình đào tạo để đảm bảo lực giao tiếp tốt bền vững cho họ 3.2 Vai trò kiến thức đầu vào phát triển lực giao tiếp Trong chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ, ba khối kiến thức đầu vào nêu cung cấp thông qua hệ thống giáo trình Ở đây, chúng tơi tập trung bàn vai trị khối kiến thức ngơn ngữ, vì, theo chúng tơi, khối kiến thức đóng vai trò chủ đạo phát triển lực giao tiếp Về cấu, trình bày Tiểu mục 3.1., khối kiến thức ngôn ngữ gồm hai thành tố: 1) khối kiến thức ngôn ngữ 2) khối kiến thức thực hành tiếng Khối kiến thức ngôn ngữ bao gồm tổ hợp quy tắc ngữ pháp, nguyên tắc Đ.B Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145 ngữ âm, phạm trù từ vựng bình diện ngôn ngữ xã hội diễn ngôn ngôn ngữ đích Những thành tố kiến thức hợp thành mạng lưới phương thức tổ hợp ngữ liệu tiềm mà từ người học lựa chọn để mã hoá giải mã ý nghĩa thực hành vi giao tiếp Khối kiến thức thực hành tiếng gồm thành tố kiến thức phổ thông giới tự nhiên xã hội, cung cấp thông qua hệ thống giáo trình với nội dung dạy học biên soạn theo chủ đề Những văn ngôn tuyển chọn để sử dụng đơn vị học có chức cung cấp yếu tố tạo nghĩa tiềm mặt ngơn ngữ lẫn kiến thức giới Vai trị yếu tố ví vai trị “bột” câu: Có bột gột nên hồ; lẽ dĩ nhiên, “bột” có tốt quy trình khuấy “bột” có phù hợp có “hồ” tốt Trong dạy học ngơn ngữ, để có đầu lực giao tiếp tốt ngữ liệu đầu vào phải tốt lẽ đương nhiên, phải có quy trình giới thiệu, giải thích cách sử dụng hình thức luyện tập sử dụng vốn ngữ liệu phù hợp Tóm lại, để có sản phẩm đào tạo đảm bảo chất lượng, định phải có hệ thống giáo trình với khối lượng kiến thức đầu vào phù hợp cung cấp chủ yếu thông qua giảng người dạy hoạt động nghe, đọc, tương tác lớp học người học Tăng cường cải thiện kiến thức đầu vào thông qua đổi chương trình đào tạo 4.1 Những đề xuất chung chương trình đào tạo Từ năm học 2008-2009, tất hệ đào tạo cử nhân thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội chuyển sang áp dụng hình thức đào tạo theo tín Việc thực chương trình đào tạo theo hình thức đào tạo địi hỏi phải có đổi cấu môn học nội dung mơn học Để đáp ứng địi hỏi này, trước hết, nên cân nhắc khả tái áp dụng hình thức đào tạo theo hai giai đoạn cho 143 chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ: Giai đoạn - Giai đoạn thực hành tiếng sở (đại cương), giai đoạn - Giai đoạn thực hành tiếng nâng cao (chuyên sâu) Điều cần lưu ý là, việc chia trình đào tạo thành hai giai đoạn nhằm mục đích tạo định hướng trọng tâm cho giai đoạn Giai đoạn có trọng tâm cung cấp có hệ thống kiến thức ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngôn ngữ đích tạo mơi trường phù hợp điều kiện cần thiết cho người học luyện tập áp dụng vốn kiến thức tảng vào hoạt động giao tiếp thực tế lớp học Vốn kiến thức ngôn ngữ kỹ thực hành giao tiếp cần thiết chung cho bậc, hệ, loại hình đào tạo: từ phổ thông đến sau đại học; từ chuyên ngữ đến không chuyên ngữ; từ sư phạm đến phiên dịch; từ quy đến chức; từ văn thứ đến văn hai; từ văn đơn đến văn kép Ngồi ra, giai đoạn cịn có nhiệm vụ quan trọng nữa, cung cấp khối kiến thức phổ thông giới Giai đoạn có trọng tâm tiếp tục củng cố nâng cao lực giao tiếp cho người học thông qua việc dạy học mơn học có nội dung lý thuyết chuyên ngành chuyên sâu Ví dụ như: môn lý thuyết tiếng (Ngôn ngữ xã hội học(1), Phân tích diễn ngơn(2), v.v… mơn nghiệp vụ (Lý luận Phương pháp dạy học ngoại ngữ, Lý luận Phương pháp biênphiên dịch chung, Lý luận Phương pháp biên-phiên dịch chuyên ngành, v.v…) 4.2 Những đề xuất tái cấu môn học Dựa vào phân tích đề xuất Mục Tiểu mục 4.1., Chương trình đào tạo chuẩn ngành ngoại ngữ, cơng bố “Chương trình đào tạo đại học” Đại học Quốc gia Hà Nội [1], nên có số điều chỉnh sau: (1) (2) Nên xếp vào nhóm Các mơn học bắt buộc Nên xếp vào nhóm Các mơn học bắt buộc 144 Đ.B Q / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145 Trước hết, cần nâng cấp môn tiếng Việt thành môn tiếng Việt khoa học với thời lượng tín thay Thoạt nghe, hẳn nhiều người không khỏi cảm thấy ngạc nhiên, nhưng, qua nghiên cứu, trải nghiệm, trao đổi với sinh viên đồng nghiệp, khẳng định rằng, người học có lực giao tiếp ngữ tốt thông qua chuyển di ngữ dụng, vốn kiến thức kỹ tính lũy thơng qua ngữ tảng/phương tiện tư nói chung tư ngoại ngữ nói riêng Ở đây, cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò kiến thức nền/tri thức giới xung quanh, chủ yếu tạo dựng thông qua lưu giữ ngữ, trình tạo dựng phát triển lực giao tiếp ngoại ngữ Khối kiến thức chuyển giao thông qua chuyển di phi cấu trúc Tiếp theo là, hai môn Ngữ pháp thực hành tổng hợp Ngữ âm thực hành nên xếp vào nhóm Các mơn học bắt buộc với thời lượng tín thay Ngồi ra, nên bổ sung mơn Từ vựng - Cấu tạo từ Cấu tạo từ - Hình thái học (tùy theo cách gọi) vào khối kiến thức ngơn ngữ bắt buộc với thời lượng tín Những mơn học vừa đề cập với môn: Đất nước học Giao thoa Văn hóa nên tổ chức giảng dạy từ năm thứ nhất; chúng môn học cung cấp thành tố kiến thức tảng cho việc tạo dựng phát triển 1) lực ngữ pháp - thành tố chủ chốt lực tri thức ngôn ngữ 2) thành tố kiến thức đất nước, người, văn hóa ngữ - khối kiến thức cho việc phát triển lực diễn đạt nhìn từ góc độ ngơn ngữ xã hội học Điều đòi hỏi người biên soạn giáo trình phải thiết kế nội dung mơn học cho chúng cung cấp cách có hệ thống kiến thức mơn nhằm tạo dựng khối kiến thức tảng hỗ trợ, trước hết, cho việc phát triển kỹ thực hành tiếng, sau đó, việc dạy học môn lý thuyết tiếng 4.3 Những đề xuất phân bổ thời lượng cho môn thực hành tiếng Về thời lượng, phân môn thực hành tiếng (THT) sở: Nghe-Nói Đọc-Viết nên tập trung thực bốn học kì đầu (giai đoạn 1) với thời lượng từ 15 đến 18 tín chỉ/01 lớp/01 tuần, nhằm phát triển nhanh lực giao tiếp sở cho người học làm tảng cho giai đoạn - giai đoạn phát triển kỹ thực hành tiếng nâng cao Sang giai đoạn THT nâng cao, người học tiếp tục hoàn thiện kỹ thực hành tiếng thơng qua mơn học lý thuyết ngơn ngữ có nội dung chuyên ngành chuyên sâu Như vậy, nhiệm vụ nâng cao lực giao tiếp cho người học giáo viên môn lý thuyết tiếng tiếp tục khơng phải dừng lại trình đào tạo, sau học kì chẳng hạn Để làm điều này, nội dung môn lý thuyết tiếng phải tái thiết kế cách dạy học chúng phải điều chỉnh cho chúng thực trở thành môn học “thực hành tiếng nâng cao” với hệ thống chuyên đề có nội dung thiên bình diện trừu tượng ngơn ngữ Nhờ vậy, q trình phát triển lực giao tiếp cho người học không bị gián đoạn vai trị người dạy mơn lý thuyết tiếng vừa nguồn cung cấp thông tin, kiến thức môn vừa người hỗ trợ hướng dẫn người học tiếp tục phát triển lực giao chủ đề khác với chủ đề dạy học giai đoạn đầu trình đào tạo Kết luận Trong dạy học ngoại ngữ, kiến thức đầu vào yếu tố then chốt Khối kiến thức này, cung cấp đủ lượng lẫn chất thông qua chương trình đào tạo có cấu nội dung môn học hợp lý, môi trường dạy học “thân thiện”, luyện tập sử dụng cách mức, chuyển hóa thành tổ hợp kiến thức giới, ngôn ngữ đích, loạt Đ.B Quý / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 140-145 chiến lược sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thực tế Tổ hợp kiến thức yếu tố tảng định thành cơng q trình tạo dựng phát triển lực giao tiếp cho đối tượng người học ngoại ngữ Tài liệu tham khảo [1] R Ellis, SLA research and language teaching, Oxford University Press, Oxford, 1997 [2] Đỗ Bá Quý, Vai trò kiến thức phát triển lực giao tiếp ngoại ngữ, Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2009, Cần Thơ, 2009 [3] R Ellis, The study of second language acquisition, Oxford University Press, Oxford, 1994 145 [4] J.A Van Ek, L.G Alexander (eds.), The threshold level English, Pergamon Press, Oxford, 1980 [5] Đỗ Bá Quý, Nghiên cứu phương pháp giảng dạy thực hành tiếng Anh cho năm thứ theo hướng chuyên đề, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: N.98.07, 2004 [6] D Richards, Concept and functions in current syllabuses, SEAMEO Regional Language Centre, Singapore, 1983 [7] W Rivers, Teaching foreign language skills, University of Chicago Press, Chicago, 1981 [8] S Savignon, Communicative competence: theory and classroom practice, Addison Wesley, Reading, 1983 [9] D Hymes, On Communicative Competence, in Pride, J and Holmes, J (eds.) Sociolinguistics, Penguin Books, Hardmondsworth, 1971 The role of input knowledge in the developing of foreign language communicative competence Do Ba Quy Department of Post-Graduate Studies, College of Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong Street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam The paper has two purposes: 1) to review most popular views on communicative competence, input knowledge and its role in the developing of communicative competence; and 2) to suggest some changes and amendments to the existing foreign language bachelor training program at the College of Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi towards the provision of appropriate input knowledge in three areas: 1) foundation knowledge, 2) language knowledge, and 3) specialist knowledge on the basis of the newly proposed modified version of communicative competence that comprises three components: language knowledge competence, world knowledge competence and strategic competence The combination of these bodies of knowledge is fundamental to success in the building and developing of communicative competence for all language learners Keywords: Input knowledge, communicative competence, training program ... ngữ lẫn lực tri thức giới Kiến thức đầu vào vai trò của kiến thức đầu vào phát triển lực giao tiếp 3.1 Kiến thức đầu vào gì? Trước hết, cần lưu ý rằng, kiến thức đầu vào (input knowledge) khái... đào tạo để đảm bảo lực giao tiếp tốt bền vững cho họ 3.2 Vai trò kiến thức đầu vào phát triển lực giao tiếp Trong chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ, ba khối kiến thức đầu vào nêu cung cấp... tất quan điểm khác lực giao tiếp trước đặt vị trí lực ngôn ngữ tương quan với lực giao tiếp Năng lực giao quan điểm Canale Swain bao gồm: Năng lực ngữ pháp, lực ngôn ngữ xã hội lực chiến lược 141