Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại khoa khoa học tự nhiên và xã hội đại học thái nguyên

126 56 0
Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại khoa khoa học tự nhiên và xã hội đại học thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC –––––––––––––––––––––– NGUYỄN TRƢỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Đo lường đánh giá Giáo dục (Chun ngành đào tạo thí điểm) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN TRƢỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu đề tài 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 6.2 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nghiên cứu thực nghiệm 7.3 Phương pháp Toán học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Các khái niệm đo lƣờng đánh giá giáo dục 1.3 Phƣơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá 13 1.3.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập 13 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá KQHT 14 1.3.3 Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá 15 1.4 Quy trình xây dựng đề thi ngân hàng câu hỏi TNKQ 19 1.4.1 Quy trình xây dựng đề thi TNKQ i 19 1.4.2 Ngân hàng câu hỏi TNKQ 23 1.5 Kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ 23 1.5.1 Loại – sai (True or False) 24 1.5.2 Loại ghép đôi (Matching items) 25 1.5.3 Loại điền khuyết (Supply item) 26 1.5.4 Loại nhiều lựa chọn (Multi choice questions - MCQ) 28 1.5.5 So sánh trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 31 1.6 Phân tích đánh giá câu hỏi trắc nghiệm 33 1.6.1 Mục đích phân tích câu hỏi trắc nghiệm 33 1.6.2 Phương pháp phân tích câu hỏi theo lý thuyết khảo thí đại 33 1.6.3 Một số yêu cầu thống kê câu hỏi TNKQ 40 1.7 Kết luận chƣơng 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TNKQ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐHTN 45 2.1 Vài nét trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 45 2.2 Thông tin chung giảng viên tham gia khảo sát 46 2.3 Thực trạng quy trình thiết kế đề thi TNKQ đơn vị 47 2.3.1 Thực trạng sử dụng phương pháp KTĐG 47 2.3.2 Thực trạng quy trình thiết kế đề thi TNKQ 49 2.3.3 Thực trạng phân tích xử lý kết thi 54 2.3.4 Thực trạng chất lượng đề thi 57 2.4 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ THI TNKQ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐHTN 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quy trình thiết kế đề thi TNKQ đơn vị 65 3.3 Tổ chức thử nghiệm biện pháp 66 ii 3.4 Đánh giá chung GV tính khả thi hiệu biện pháp triển khai 80 3.5 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 iii CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT Công nghệ thông tin Disc Chỉ số độ phân biệt ĐHKH Đại học Khoa học ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHTN Đại học Thái Nguyên ĐLĐG Đo lường đánh giá ĐBCLĐT&NCPTGD Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục GV Giảng viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo IRT Lý thuyết hồi đáp IRF Hàm đáp ứng câu hỏi KĐCL Kiểm định chất lượng KHKT Khoa học kỹ thuật KQHT Kết học tập KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá MCQ Câu hỏi nhiều lựa chọn NCKH Nghiên cứu khoa học NHCH Ngân hàng câu hỏi NXB Nhà xuất TL Tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan SV Sinh viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng trọng số cho nội dung cần đánh giá 22 Bảng 1.2 So sánh phương pháp TNKQ TNTL 32 Bảng chƣơng Bảng chƣơng Bảng 2.1 Tỷ lệ phương pháp mà GV sử dụng 48 Bảng 2.2 Nhận thức GV hiệu phương pháp KTĐG 49 Bảng 2.3 Tỷ lệ GV phân tích độ khó 55 Bảng 2.4 Tỷ lệ GV phân tích độ phân biệt 56 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Thơng tin kết tính tốn câu hỏi học phần KHMTĐC Thơng tin kết tính tốn lực thí sinh 61 61 Bảng chƣơng Bảng 3.1 Bảng trọng số học phần “Sinh lý thực vật” 68 Bảng 3.2 Kết thi thử nghiệm học phần “Sinh lý thực vật” 70 Bảng 3.3 Thông tin kết tính tốn câu hỏi 73 Bảng 3.4 Thơng tin kết tính tốn lực thí sinh 76 Bảng 3.5 Kết phân tích câu hỏi số 78 v DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình chƣơng Hình 1.1 Tóm lược phương pháp trắc nghiệm 16 Hình 1.2 Quy trình xây dựng đề thi TNKQ 20 Hình 1.3 Các loại câu hỏi TNKQ 24 Hình 1.4 Hàm đáp ứng câu hỏi (IRF) 36 Hình 1.5 Đường cong trả lời theo mơ hình Rasch 38 Hình chƣơng Hình 2.1 Số lượng tỷ lệ giảng viên tham gia khảo sát 46 Hình 2.2 Số năm kinh nghiệm giảng dạy giảng viên 47 Hình 2.3 Khó khăn thiết kế câu hỏi TNKQ chuẩn 52 Hình 2.4 Thời gian soạn câu hỏi TNKQ 53 Hình 2.5 Tỷ lệ GV phân tích câu hỏi thi 55 Hình 2.6 Tỷ lệ GV bồi dưỡng phân tích câu hỏi thi 56 Hình 2.7 Sự phân bố lực chuẩn 50 thí sinh 58 Hình 2.8 Kết thi học phần Xã hội học đại cương 58 Hình 2.9 Kết thi học phần Giải tích A1 59 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Sự phân bố lực thí sinh với độ khó câu hỏi tốt Sự phân bố 50 câu hỏi học phần KHMTĐC Ma trận so sánh lực thí sinh với độ khó câu hỏi thi 60 62 63 Hình chƣơng Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Kết thi thử nghiệm học phần “Sinh lý thực vật” Sự phân bố 50 câu hỏi đo lực thí sinh học phần “Sinh lý thực vật” Ma trận so sánh lực thí sinh với độ khó câu hỏi vi 70 72 74 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Tên phụ lục Trang Phụ lục chƣơng Phụ lục 2.1 Phiếu điều tra khảo sát thực trạng quy trình thiết kế đề thi TNKQ 90 Phụ lục 2.2 Đề thi kết thúc học phần Xã hội học đại cương 93 Phụ lục 2.3 Đề thi kết thúc học phần Giải tích A1 101 Phụ lục 2.4 Đề thi kết thúc học phần Khoa học môi trường đại cương 105 Phụ lục chƣơng Danh sách báo cáo viên CBGV tham dự bỗi Phụ lục 3.1 dưỡng quy trình kỹ thuật xây dựng đề thi 112 TNKQ, cách xử lý kết thi Phụ lục 3.2 Danh sách nhóm GV tham gia xây dựng thiết kế đề thi thử nghiệm (sau tập huấn) 112 Phụ lục 3.3 Đề thi kết thúc học phần “Sinh lý thực vật” 113 Phụ lục 3.4 Chương trình chạy phần mềm Quest 118 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện chất lượng giáo dục trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội, đặc biệt chất lượng giáo dục đại học Trong nguồn lực sở đào tạo hạn chế, chưa đủ đáp ứng kịp thời việc tăng nhanh quy mơ loại hình đào tạo vấn đề chất lượng đào tạo giáo dục đại học điểm nóng cần quan tâm Một nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học việc đổi phương pháp giảng dạy, có việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập người học Có thể nói việc kiểm tra đánh giá hoạt động khơng thể thiếu q trình dạy học Thơng qua kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo người học phát sai sót, lỗ hổng kiến thức… từ giúp giáo viên học sinh tự điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học Theo cách thức thực hệ thống câu hỏi trình dạy học, lý luận giáo dục xem xét kiểm tra đánh nhóm phương pháp dạy học Từ xưa tới kiểm tra đánh giá kết học tập người học nói chung thường sử dụng hình thức thi chủ yếu là: thi viết (tự luận) thi vấn đáp Thực tế, hai hình thức chưa kiểm tra, đánh giá đầy đủ kiến thức học người học cách nhanh gọn, toàn diện khách quan Thi viết (tự luận) thi vấn đáp, phạm vi đề hạn chế kiến thức, kỳ thi học kỳ thi tốt nghiệp nội dung đề khơng thâu tóm, khơng bao qt hết chương trình mơn học khơng đánh giá xác lực người học Mặt khác, hai hình thức thi cịn hạn chế tính khách quan, giáo viên thường huy động kiến thức một chương để đề thi, dễ dẫn đến học sinh học tủ, học lệch, quay cóp… Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập người học, để đổi phương pháp kiểm tra đánh giá người ta bổ sung hình thức đánh giá khác sử dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan; ý tới việc đánh giá trình lĩnh hội tri thức người học; quan tâm tới việc tích cực 4 C   x   x 3 3  Câu 14: Cho chuỗi số  Khi tổng vhuỗi số n 1 n( n  1)(n  2) A  A x 3 B  B C D  D x 3 Câu 15: Cho phương trình x y' ' xy ' y  Nếu đổi biến x  e t phương trình trở thành d2y d2y C  y  y0 dt dt 50 20 x  0, y  0  Câu 16: Cho hàm số z  xy  x y A d2y  2y  dt B  D d2y  y0 dt A Hàm số đạt cực tiểu (5,2) B Hàm số khơng có cực trị C Hàm số đạt cực tiểu (5,2) cực đại (2,5) D Hàm số đạt cực đại (5,2)   1 Câu 17: Cho tập A = 1, , , , ,  Khi khẳng định sau đúng: n   A int(A)   , A'   , ( A)  A , A  A B int(A)   , A' {0} , ( A)  A , A  A C int(A)   , A'   , ( A)  A  {0} , A  A D int(A)   , A' {0} , ( A)  A  {0} , A  A  {0} Câu 18: Cho dãy hàm f n x   x n  x 3n , x  [0,1] g n x   x  định sau A Cả hai không hội tụ C f n không hội tụ đều, g n hội tụ Câu 19: Chuỗi số dương A p>1 , x  R Khẳng n2 B Cả hai hội tụ D f n hội tụ đều, g n không hội tụ  ln( n!) hội tụ p n 1 n  B p>0 C p> Câu 20: Khai triển bậc hàm ẩn y   x  xác định phương trình y  x  y  x  y  lân cận điểm lân cận x=0 103 D p>2 A  x  x  o( x ) B  x  x  o( x )  x  x  o( x ) 104 C  x  x  o( x ) D Phụ lục 2.4: Đề thi kết thúc học phần Khoa học môi trƣờng đại cƣơng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG ĐẠI CƢƠNG Thời gian thi: 60 phút Công cu ̣ quản lý môi trƣờng phân theo chƣ́c bao gồ m: A Công cu ̣ luâ ̣t pháp, công cu ̣ kinh tế , công cu ̣ hành đô ̣ng, công cu ̣ phu ̣ trơ ̣ B Công cu ̣ điều chỉnh vi ̃ mô , công cu ̣ hành đô ̣ng, công cu ̣ hỗ trơ ̣ C Công cu ̣ luâ ̣t pháp, công cu ̣ kinh tế , công cu ̣ kỹ thuâ ̣t, công cu ̣ phụ trơ ̣ D Công cu ̣ vi ̃ mô, công cu ̣ kinh tế , công cu ̣ phu ̣ trơ ̣ Rất bền vững môi trƣờng tự nhiên, độc ngƣời sinh vật đặc tính nhóm: A Clo hữu B Kim loại nặng C Lân hữu D Cacbamat Loại khống sản có giá trị sản xuất cơng nghiệp cao Việt Nam: A Dầu khí B Sắt C Than D Kaolin Chức biến đổi sinh học là: A Sự hấp thụ chất dư thừa, tuần hồn chu trình cacbon, chu trình nitơ , phân huỷ chất thải nhờ vi khuẩn, vi sinh vật B Sự phân giải chất hệ thống ao hồ pha loãng C Sự pha lỗng, phân huỷ hố học nhờ ánh sáng mặt trời, tách chiết vật thải độc tố thành phần mơi trường D Sự khống hố chất thải hữu cơ, mùn hố, amơn hố, nitrat hố, phản nitrat hoá Một nguyên nhân khiến cho chất thải nhà máy hóa chất khó phát tán khơng khí thƣờng tập trung gần nguồn do: A Các chất thải thường đẳng nhiệt B Ống khói thấp C Cơng nghệ lạc hậu D Các chất thải thường có khối lượng riêng lớn Để quản lý môi trƣờng, ta phải sƣ̉ du ̣ng tổ ng hơ ̣p các biêṇ pháp và các công cu ̣ vi:̀ A Mỗi mô ̣t biê ̣n pháp và công cu ̣ có pha ̣m vi ̣v hiệu khác trường hơ ̣p cu ̣ thể B Quản lý môi trường vấn đề phức tạp C Do quyế t đinh ̣ của người lañ h đa ̣o điạ phương đó D Công cu ̣ nào cũng thể hiê ̣n sức ma ̣nh của nó Theo nhà mơi trƣờng, diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trƣờng quốc gia tối ƣu là: 105 A ≥ 30 % B ≥ 35 % C ≥ 40 % D ≥ 45 % Đới ven biển bao gồm: A Bờ biển, vùng đất thấp ven biển, vực biển B Thềm lục địa vùng đất thấp ven biển C Thềm lục địa, bờ biển, vùng đất thấp ven biển D Thềm lục địa, bờ biển, vực biển Hệ sinh thái nơng nghiệp có: A P/R > 1; P/B > B P/R > 1; P/B < C P/R < 1; P/B > D P/R = 1; P/B > 10 Các tầng khí bao gồm: A Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt, tầng điện ly, tầng ngoại B Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt, tầng ngoại C Tầng đối lưu, tầng ôzôn, tầng bình lưu, tầng nhiệt, tầng điện ly D Tầng đối lưu, tầng ơzơn, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt 11 Công cu ̣ hành đô ̣ng là các cơng cu ̣: A Có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội B Có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế C Có tác động trực tiếp gián tiếp tới hoạt động kinh tế doanh nghiệp D Luâ ̣t pháp, kinh tế , qui đinh ̣ hành chính 12 Đất có vai trị: A Là nơi sống trái đất B Duy trì đa dạng sinh học; địa bàn lọc cung cấp nước; môi trường cho người sinh vật sinh trưởng, phát triển C Là môi trường để người sinh vật cạn sinh trưởng, phát triển; nơi cư trú cho động - thực vật đất; địa bàn cho cơng trình xây dựng; địa bàn cho q trình biến đổi, phân huỷ phế thải; địa bàn để lọc cung cấp nước D Điều hồ khí hậu; chứa đựng phế thải; nơi cư trú cho động - thực vật; địa bàn cho xây dựng địa bàn lọc, cung cấp nước 13 Các nhân tố hình thành khí hậu bao gồm: A Bức xạ mặt trời, lượng lòng đất B Bức xạ mặt trời, cân xạ mặt đất, cân xạ khí quyển, cân xạ hệ mặt đất - khí C Bức xạ mặt trời, cân xạ mặt đất, cân xạ khí quyển, cân xạ hệ mặt đất - khí quyển, cân nhiệt trái đất D Bức xạ mặt trời, cân xạ hệ mặt đất - khí quyển, cân nhiệt trái đất 14 Cần phải phố i hơ ̣p các mu ̣c tiêu quố c tế - quố c gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cƣ viêc̣ quản lý mơi trƣờng vì: A Môi trường không có ranh giới không gian 106 B Chi phí bảo vê ̣ môi trườn g rấ t lớn C Vì bảo vệ mơi trường trách nhiệm người D Mọi người hướng tới phát triển bên vững 15 Thành phần hệ sinh thái bao gồm: A Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy yếu tố môi trường C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy yếu tố vật lý D Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy yếu tố hóa học 16 Cơ chế để hệ sinh thái tự trì điều chỉnh tính ổn định là: A Điều chỉnh tốc độ dòng lượng qua hệ B Điều chỉnh tốc độ chuyển hóa vật chất bên hệ C Điều chỉnh tính đa dạng sinh học hệ D Cả ba chế 17 Nhiệt độ tầng bình lƣu biến đổi nhƣ nào? A Lúc đầu giảm dần, sau tăng dần theo độ cao B Tăng dần theo độ cao C Giảm dần theo độ cao D Lúc đầu tăng, sau lại giảm dần theo độ cao 18 Sơng Hồng có đặc điểm: A Phần thượng lưu khơng nằm lãnh thổ Việt Nam B Phần hạ lưu không nằm lãnh thổ Việt Nam C Lưu vực nằm hoàn toàn lãnh thổ Việt Nam D Phần thượng lưu nằm lãnh thổ Việt Nam 19 Dòng lƣợng để trì hoạt động hệ sinh thái là: A Năng lượng mặt trời lượng sinh học B Năng lượng mặt trời C Năng lượng trái đất D Năng lượng mặt trời lượng trái đất 20 Nhu cầu oxy hóa học (COD) lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa tồn hợp chất có nƣớc? A Hóa học B Vô C Hữu D Chất thải nguy hại 21 Biết giá trị BOD: A Có thể xác định tỷ lệ BOD/COD B Không thể đánh giá mức độ nhiễm nước C Có thể suy giá trị DO, COD D Không thể suy giá trị DO, COD 22 Quang hợp hô hấp hai khía cạnh khác q trình chuyển hố: A Thông tin vật chất B Vật chất lượng 107 C Năng lượng D Vật chất 23 Suy thoái trữ lƣợng nƣớc ngầm biểu bởi: A Giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, nứt đất, lún đất, nhiễm coliform B Giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, nứt đất, nhiễm coliform C Giảm công suất khai thác, nứt đất, lún đất, nhiễm coliform D Giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, lún đất 24 Lớp ơzơn khí hấp thụ loại tia dƣới đây? A Tia xạ B Tia tử ngoại C Tia sóng vơ tuyến D Tia hồng ngoại 25 Đá biến chất đƣợc hình thành do: A Sự biến đổi áp suất nhiệt độ cao đá macma đá trầm tích B Sự biến đổi nhiệt độ cao đá trầm tích đá granite C Sự biến đổi áp suất nhiệt độ cao đá granite đá macma D Sự biến đổi áp suất cao đá macma đá trầm tích 26 Phí phát thải phí: A Đánh vào tất sản phẩm trình sản xuất, tiêu thụ loại bỏ sản phẩm B Đánh vào viê ̣c thải chấ t ô nhiễm và tiế ng ồn môi trường C Đánh vào sản phẩ m có ̣i cho môi trường quá trình sản xuấ t , tiêu thu ̣, loại bỏ sản phẩm D Đánh vào xí nghiệp phát thải chất nhiễm tính theo tác hại mà nhiễm gây 27 Sơng Hồng sơng Cửu Long có cửa sơng dạng: A Cửa sơng hình tam giác châu B Cửa sơng hình phễu hình tam giác châu C Cửa sơng hình phễu D Cửa sơng dạng đầm phá hình tam giác châu 28 Hầu hết rừng trồng nằm nƣớc: A Đang phát triển B Phát triển C Đang phát triển phát triển D Kém phát triển 29 Tài nguyên tái tạo là: A Các nguồn lượng sau chu trình sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu B Các loại vật chất người tạo C Các nguồn lượng, vật liệu, thơng tin tự bổ sung, trì cách liên tục quản lý hợp lý D Các vật liệu tái sử dụng sau lần sử dụng 30 Năng lƣợng tăng trƣởng chiếm: 108 A ≤ 1/10 lượng đầu vào B 1/6 lượng đầu vào C 1/4 lượng đầu vào D 1/2 lượng đầu vào 31 CFC bị cấm sử dụng chủ yếu vì: A Rất độc khí tầng thấp B Thời gian tồn lâu khí C Gây hiệu ứng nhà kính D Gây phá hủy tầng ơzơn 32 Phí mơi trƣờng là: A Ng̀ n thu của ngân sách nhà nước và chi cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của nhà nước B Nguồ n thu của điạ phương và chi cho các hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ mt địa phương C Nguồ n thu của ngân sách nhà nước và chỉ chi cho các hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ môi tr ường D Khoản thu bắt buộc mà người hưởng lợi từ hoạt động , d.vụ phải đóng góp 33 Tiêu thụ lƣợng đầu ngƣời mức đƣợc xếp vào nhóm cao: A Lớn 160.109J B Lớn 300.109J C Lớn 250.109J D Lớn 200.109J 34 Thông thƣờng lên cao nhiệt độ giảm với gradien theo chiều thẳng đứng là: A 40C/ 100m B 30C/ 100m C 0C/ 100m D 10C/ 100m 35 Chọn lọc tự nhiên chế hình thành nên: A Biến dị di truyền B Khả tăng trưởng theo thời gian C Khả thích nghi với mơi trường sống D Sự tiến hóa sinh vật 36 Độ đục nƣớc tăng lên sẽ: A Giảm tuổi thọ cơng trình thủy lợi B Ngăn cản q trình quang hợp sinh vật thủy sinh C Tăng độ phì dưỡng thủy vực D Làm tắc nghẽn dòng chảy 37 Lƣợng oxy giải phóng từ q trình quang hợp so với lƣợng oxy cần để hô hấp hầu hết xanh nhƣ nào? A Ít vào mùa đông nhiều vào mùa hè B Nhiều vào mùa đơng vào mùa hè C Ít D Nhiều 38 Nguyên nhân gây suy thối đất Châu Á là: A Ô nhiễm môi trường B Mất rừng C Hoạt động nông nghiệp D Phát triển công nghiệp 39 Hiểu theo nghĩa hẹp, môi trƣờng là: A Tất yếu tố xung quanh người B Tổng nhân tố tự nhiên xã hội liên quan đến chất lượng sống người, không xét tới tài nguyên thiên nhiên 109 C Tổng nhân tố khơng khí, nước, đất, ánh sáng… liên quan tới chất lượng sống người, không xét tới tài nguyên D Tổng nhân tố tự nhiên xã hội có ảnh hưởng đến chất lượng sống người tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống sản xuất người 40 Những hành động ƣu tiên để thực đƣợc mục tiêu “Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trƣờng mình” bao gồm: A Cho phép cộng đồng tự tiến hành hoạt động kinh tế sở khai thác nguồn tài nguyên sẵn có nhiều biện pháp B Cho phép cộng đồng điều khiển tồn sống mình; có sách mơi trường phù hợp với địa phương C Cho phép cộng đồng điều khiển tồn sống mình; sử dụng tài nguyên vùng thoả mãn số nhu cầu sống D Cho phép cộng đồng điều khiển tồn sống mình; tạo điều kiện giúp đỡ cộng đồng bảo vệ mơi trường sống mình; cho phép cộng đồng sử dụng tài nguyên vùng thoả mãn số nhu cầu sống 41 Kim loại nặng nguyên tố độc hại sinh vật chúng: A Tham gia vào q trình sinh hóa tích lũy thể sinh v ật B Tham gia vào q trình sinh hóa khơng tích lũy thể sinh vật C Không tham gia vào q trình sinh hóa khơng tích lũy thể sinh vật D Khơng tham gia vào q trình sinh hóa, tích lũy thể sinh vật 42 Phát triển bền vững là: A Sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai B Sự phát triển xã hội loài người sở lấy bảo tồn thiên nhiên làm trọng tâm C Sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người khơng gây suy thối cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên D Sự phát triển lấy tăng trưởng làm trọng tâm, sở bảo vệ người 43 Luâ ̣t bảo vê ̣ môi trƣờng Viêṭ Nam năm 2005 gồ m: A 10 chương và 120 điề u B 14 chương và 135 điề u C 15 chương và 137 điề u D chương và 55 điề u 44 Hƣớng tới sƣ ̣ phát triể n bề n vƣ̃ng là: A Mục tiêu chương trình phát triển bền vững B Mục tiêu nguyên tắc quản lý môi trường Việt Nam C Nguyên tắ c quản lý môi trường của Viê ̣t Nam D Mục tiêu chương trình làm cho Thế giới 45 Sự chuyển tiếp dân số là: A Sự tăng tỷ lệ sinh với giảm tỷ lệ tử nhu cầu nhân lực cho sx n.nghiệp B Sự giảm tỷ lệ sinh với giảm tỷ lệ tử C Sự giảm tỷ lệ sinh với tăng tỷ lệ tử y học chưa phát triển 110 D Tăng tỷ lệ sinh với tăng tỷ lệ tử 46 Môi trƣờng thực chức không gian sống ngƣời thông qua: A Cung cấp tài nguyên cho sản xuất công nghiệp B Cung cấp không gian cần thiết cho hoạt động sống: nhà ở, nhà nghỉ, đất sản xuất lương thực, thực phẩm, tái tạo chất lượng môi trường sống C Cung cấp không gian cho hoạt động sống: nhà ở, nhà nghỉ, đất sản xuất D Cung cấp không gian cho tái tạo chất lượng môi trường sản xuất 47 Để đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới góc độ nhiễm tác nhân sinh học ngƣời ta thƣờng dùng số: A Coliform B Fecal E.colli C E.colli D Fecal Coliform 48 Dòng lƣợng hệ sinh thái nhƣ chuyển từ bậc dinh dƣỡng đến bậc dinh dƣỡng kế tiếp? A Tăng lên giảm dần B Tăng dần C Giảm dần D Không đổi 49 Hai loại quan hệ giữ vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái tự nhiên là: A Quan hệ cộng sinh quan hệ ký sinh B Quan hệ cạnh tranh quan hệ thú - mồi C Quan hệ cạnh tranh quan hệ lợi bên D Quan hệ thú - mồi quan hệ kí sinh 50 Một biểu khủng hoảng môi trƣờng là: A Rác thải gia tăng đe doạ nhân loại B Gia tăng lối sống tiêu thụ C Nhiều loại tài nguyên sử dụng thay tài nguyên khác cạn kiệt D Bùng nổ dân số 111 Phụ lục 3.1: Danh sách báo cáo viên CBGV tham dự bồi dƣỡng quy trình kỹ thuật xây dựng đề thi TNKQ, cách xử lý kết thi STT Họ tên Nguyễn Trường Sơn Chức vụ - Đơn vị Nhiệm vụ CB phòng Thanh tra – Báo cáo viên KT&ĐBCLGD Đỗ Như Tiến Trưởng phòng Thanh tra – Chỉ đạo chung lớp bồi KT&ĐBCLGD dưỡng Nguyễn Thị Thu Thủy Trưởng khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn Trương Minh Tuyên Giảng viên khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn Nguyễn T Thu Trang Giảng viên khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn Nguyễn Thu Hằng Giảng viên khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn Ngô Văn Giới Phó trưởng khoa KHMT Học viên tham dự tập huấn Nguyễn T Nhâm Tuất Giảng viên khoa KHMT Học viên tham dự tập huấn Chu Thành Huy Giảng viên khoa KHMT Học viên tham dự tập huấn 10 Nguyễn Vũ T Thanh Phó trưởng khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 11 Nguyễn Thanh Sắc Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 12 Nguyễn Phú Hùng Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 13 Trần Thị Hương Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 14 Hầu Văn Ninh Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn Phụ lục 3.2: Danh sách nhóm GV tham gia xây dựng thiết kế đề thi thử nghiệm (sau tập huấn) STT Họ tên Chức vụ - Đơn vị Nhiệm vụ CB phòng Thanh tra – Phụ trách nhóm thiết kế đề Nguyễn Trường Sơn Nguyễn Vũ T Thanh Phó trưởng khoa Sinh học Nguyễn Thanh Sắc Giảng viên khoa Sinh học Tham gia biên soạn đề thi Nguyễn Phú Hùng Giảng viên khoa Sinh học kết thúc học phần “Sinh lý Trần Thị Hương Giảng viên khoa Sinh học thực vật” Hầu Văn Ninh Giảng viên khoa Sinh học KT&ĐBCLGD 112 thi TNKQ Phụ lục 3.3: Đề thi kết thúc học phần “Sinh lý thực vật” TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT Thời gian thi: 60 phút Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu : A C Câu 10 : Sự phân hoá chức tế bào diễn khi: Tế bào phôi sinh B Tế bào kết thúc dãn Kết thúc phân chia D Tế bào giãn Đặc trưng điều chỉnh thuộc vai trò auxin? Hình thành thân B Hình thành chồi Hình thành rễ D Hình thành hoa Xác định co nguyên sinh tế bào khơng có ý nghĩa việc: Xác định áp suất thẩm thấu tế bào B Xác định mức độ chống chịu Biết tế bào sống hay chết D Xác định nồng độ dịch bào Chỉ tiêu sinh lí đáng tin cậy dùng để xác định thời điểm tưới nước thích hợp: Nồng độ dịch bào B Sức hút nước Độ mở khí khổng D Áp suất thẩm thấu Đặc điểm cấu trúc tế bào khí khổng liên quan đến điều chỉnh đóng mở khí khổng? Độ dày thành tb khí khổng khác B Có lục lạp Có hạt tinh bột D Có nhân Nguyên nhân không gây nên thay đổi sức trương nước tb khí khổng? Hoạt động quang hợp hoạt hố bơm B Hđ quang hợp làm tăng hàm K+ màng tế bào bảo vệ lượng đường tb khíkhổng Có tham gia axit abxixic D Có tham gia chất kích thích sinh trưởng Tế bào thực vật hệ thống thẩm thấu sinh học vì: Chất nguyên sinh màng bán thấm B Dịch bào sp trao đổi chất Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc D Có ý kiến khác Etilen hình thành chủ yếu ở: Cơ quan non B Cơ quan trưởng thành Cơ quan sinh sản D Cơ quan chín Đặc tính quan trọng phân tử nước cấu trúc chất nguyên sinh là: Trung hoà điện B Phân cực điện Hoà tan tốt chất D Bay nhiệt độ 0 Khi tăng nhiệt độ từ C đến 40 C, hô hấp tăng chủ yếu do: 113 A C Câu 11 : A C Câu 12 : A C Câu 13 : A C Câu 14 : A C Câu 15 : A C Câu 16 : A C Câu 17 : A C Câu 18 : A C Câu 19 : A C Câu 20 : A C Câu 21 : A C Câu 22 : A C Câu 23 : Tốc độ phản ứng sinh hoá tăng B Sinh trưởngmạnh Ti thể linh hoạt D Độ nhớt giảm Sự giống C3 C4 là: Sản phẩm quang hợp B Chất nhận CO2 Thời gian cố định CO2 D Enzym cố định CO2 Sự chín điều chỉnh cân bằng: GA/ Etilen B Cyt/ Etilen ABA/Etilen D IAA/Etilen Ý nghĩa quan trọng không bào là: Chứa sản phẩm trao đổi chất B Tạo nên dịch bào Tạo nên áp suất thẩm thấu D Chứa chất tiết Thực vật C4 CAM khác chỗ: Thời gian cố định CO2 B Sự cố định CO2 Chu trình khử CO2 D Sản phẩm Sự già hoá điều chỉnh bởi: Tăng GA B Tăng etilen Tăng IAA D Tăng ABA Vai trị quan trọng hơ hấp là: Tăng khả chống chịu B Cung cấp lượng Tạo sản phẩm trung gian D Miễn dịch cho Hoạt động trao đổi chất chủ động hệ rễ tạo ra: Lực trung gian thân B áp suất rễ Có ý kiến khác D Sức kéo Nguyên nhân trực tiếp điều chỉnh đóng mở khí khổng: Tế bào khí khổng thay đổi sức trương B Tế bào khí khổng hút nước Tế bào khí khổng quang hợp D Tế bào khí khổng nước Khi giảm hàm lượng nước mô, quan giảm hô hấp mạnh? Hoa B Lá Hạt D Quả Vai trò quan trọng quang hợp sống là: Cung cấp thức ăn B Cung cấp lượng Quan điểm khác D Làm lành khơng khí Sắc tố cần thiết cho trình quang hợp xảy là: - Caroten B Xanthocyanin Chlorophyll b D Chlorophyll Chlorophyll a hấp thụ lượng ánh sáng vùng màu….: Vàng-xanh B ý kiến khác Đỏ-cam D Xanh tím Chất lục lạp có nhiệm vụ: 114 Câu 26 : A C Câu 27 : Thực pha sáng B Tổng hợp protein Di truyền tế bào chất D Thực pha tối Vùng chứa đầy dịch lỏng, nhầy lục lạp là: Crista B Stroma Grana D Thylacoid ATP xem tiền tệ lượng tế bào vì: ATP bẫy bắt nhiều lượng B ATP dạng lượng dễ tạo thành dàng sử dụng tế bào ATP mang lượng dọc theo D Năng lượng ATP truyền chuỗi truyền điện tử đến NADPH2 Q trình quang hợp tách bỏ… khỏi mơi trường: CO2 B Đường Oxy D Nước Ánh sáng xanh (green) thường hấp thụ sắc tố tạm thời đây: A C Câu 28 : A C Câu 29 : A C Câu 30 : A C Câu 31 : A C Câu 32 : A C Câu 33 : A C Câu 34 : A C Câu 35 : Phycocyanin B Chlorophyll b - Caroten D Chlorophyll a Khi tế bào có sức hút nước lớn nhất? Tế bào thiếu bão hoà nước B Tế bào khơng cịn sức trương T Tế bào có sức trương âm (-T) D Tế bào héo hoàn toàn Sự tổng hợp ATP xảy chủ yếu đâu? Khoang ti thể B Tế bào chất Màng D Màng Cơ quan tế bào đảm nhiệm chức hô hấp? Ti thể B Lạp thể Lục lạp D Vi thể Thường nói, bước sóng ánh sáng dài, lượng ánh sáng càng… : Ý kiến khác B Như Lớn D Nhỏ Cơ quan có khả kéo dài tuổi thọ cây? Thân B Lá Rễ D Hoa Một kết điển hình quang hợp thực vật sử dụng điện tử từ nước để khử: CO2 B NADPH2 Glucose D O2 Vai trò quan trọng nước là: Cấu trúc chất nguyên sinh B Vận chuyển vật chất Hoạt động sinh lí D Có ý kiến khác Mùa có độ nhớt cao (thấp nhất)? A C Câu 24 : A C Câu 25 : A C 115 A C Câu 36 : A C Câu 37 : A C Câu 38 : A C Câu 39 : A C Câu 40 : A C Câu 41 : A C Câu 42 : A C Câu 43 : A C Câu 44 : A C Câu 45 : A C Câu 46 : A C Đông /hè B Xuân/hè Hè/đông D Thu/đông Cơ quan tiếp nhận nhiệt độ xuân hoá? Chồi B Rễ Lá D Thân CO2 vào thơng qua……: Khí khổng B Lục lạp Tế bào mơ dậu D Lớp cutin Trong quang photphorin hố khơng vịng, nước bị oxihoá điện tử từ nước qua hệ thống quang hoá PSI PSII trước khử: PQ B FAD NADP D CO2 Q trình oxi hố chất hữu hô hấp xảy đâu? Màng B Quan điểm khác Tế bào chất D Khoang ti thể Bằng chứng để nhận biết hút nước chủ động rễ là: Hiện tượng ứ giọt B Hiện tượng rỉ nhựa Áp suất rễ D Có ý kiến khác Thành phần hoá học cấu trúc nên màng sở là: Gluxit + Protein B Photpholipit + Protein Lipit + protein D ARN + Protein Cân hocmon điều chỉnh trạng thái ngủ nghỉ nảy mầm? ABA/Cyt B ABA/GA ABA/ Etilen D ABA/IAA Cây đạt trạng thái cân nước khi: Hút nước thoát nước B Hút nước nhiều thoát nước Hút nước nước D Có quan điểm khác Biện pháp khơng có tac dụng phá ngủ, kích thích nảy mầm? Xử lí  - NAA B Xử lí axit Xử lí lạnh D Xử lí GA Hơ hấp yếm khí gây tác hại gì? Phân giải chất hữu B Tăng độ ẩm Tăng nhiệt độ D Thiếu lượng Sự khác bay nước qua mặt thoáng thoát nước qua mặt là: Chịu ảnh hưởng nhiệt độ Chịu điều chỉnh khí khổng 116 B Chịu ảnh hưởng độ ẩm D Nước từ thể lỏng chuyển thành thể Câu 47 : A C Câu 48 : A C Câu 49 : A C Câu 50 : A C Enzym hoạt động mạnh chu trình C3 là: RuBP- oxygenase B PEP- cacboxilase RuBP- cacboxilase D ý kiến khác Khi bảo quản hạt nhiệt độ thấp, mục tiêu khơng có ý nghĩa? Giảm hô hấp B Giảm hoạt động vi sinh vật Giảm bay nước D Giảm phân huỷ chất hữu Tác hại héo ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất kinh tế? Giảm hoạt động sinh lí B Giảm khả thụ phấn, thụ tinh Khí khổng đóng D Vận chuyển vật chất ngừng trệ Đặc tính tế bào có ý nghĩa định kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào? Tế bào có khả phản phân hố B Tế bào có khả phân chia Tế bào có tính tồn D Tế bào có khả phân hoá 117 ... quan quy trình thi? ??t kế đề thi Chương Thực trạng quy trình thi? ??t kế đề thi TNKQ trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Chương Một số biện pháp nâng cao hiệu quy trình thi? ??t kế đề thi TNKQ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN TRƢỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH THI? ??T KẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TẠI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC... tích, đánh giá nên đề thi/ kiểm tra chưa chuẩn chất lượng khơng cao Trước tình vậy, tơi chọn đề tài luận văn: ? ?Đánh giá quy trình thi? ??t kế đề thi trắc nghiệm khách quan Khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:05

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN

  • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Việt Nam

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản về đo lường và đánh giá trong giáo dục

  • 1.3. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá

  • 1.3.1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:

  • 1.3.2. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá KQHT:

  • 1.3.3. Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá

  • 1.4. Quy trình xây dựng đề thi và ngân hàng câu hỏi TNKQ

  • 1.4.1. Quy trình xây dựng đề thi TNKQ

  • 1.4.2. Ngân hàng câu hỏi TNKQ

  • 1.5. Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi TNKQ

  • 1.5.1. Loại đúng – sai (True or False)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan