Xác lập biên giới trên đất liền giữa cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam và cộng hoà nhân dân trung hoa

172 12 0
Xác lập biên giới trên đất liền giữa cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam và cộng hoà nhân dân trung hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Khoa Luật NGUYN TH HNG Xác lập biên giới đất liền Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam vµ Céng hoµ Nhân dân Trung Hoa Luận văn thạc sĩ khoa học Luật Hà Nội, 2002 Đại học quốc gia Hà Nội Khoa Luật NGUYN TH HNG Xác lập biên giới đất liền Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa CHUYấN NGNH: LUT QUC T M S: 50512 Luận văn thạc sÜ khoa häc LuËt Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hµ Néi, 2002 Tác giả xin cam đoan, Luận văn "Xác lập biên giới đất liền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa" kết nghiên cứu riêng Bản luận văn đƣợc hoàn thành sở nghiên cứu, tổng hợp, đối chiếu so sánh phân tích nguyên tắc nội dung việc xác lập biên giới đất liền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa dƣới ánh sáng pháp luật thực tiễn quốc tế Luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu hay đề tài khoa học khác đƣợc công bố Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả có tham khảo số cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận văn thạc sĩ, cử nhân, số viết chuyên đề số tác giả ngồi nƣớc đƣợc trích dẫn nhƣ nguồn tài liệu trích dẫn đƣợc nêu Danh mục Tài liệu tham khảo phần cuối Luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn hƣớng dẫn tận tình, nghiêm túc khoa học Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Luật học Nguyễn Bá Diến, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội trình tác giả thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp tác giả Ban Biên giới động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán Khoa Luật góp cơng sức trang bị cho kiến thức luật pháp, anh chị học viên Lớp Cao học Luật Khóa V động viên, giúp đỡ tơi vƣợt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập tới đích Nguyễn Thị Hƣờng Học viên Cao học Luật Khóa V Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm lãnh thổ biên giới quốc gia 1.1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Khái niệm biên giới quốc gia 1.2 Chức biên giới quốc gia 1.2.1 Chức phân cách phạm vi chủ quyền 10 1.2.2 Chức hợp tác 11 1.3 Các phận cấu thành biên giới quốc gia 12 1.3.1 Biên giới đất liền 12 1.3.2 Biên giới biển 12 1.3.3 Biên giới lòng đất 13 1.3.4 Biên giới vùng trời 13 1.4 Phân loại biên giới 14 1.4.1 Biên giới tự nhiên biên giới nhân tạo 14 1.4.2 Biên giới thức khơng thức 18 1.4.3 Biên giới đơn phƣơng song phƣơng 18 1.4.5 Các loại biên giới khác 19 1.5 Xác lập biên giới quốc gia 21 1.5.1 Khái niệm, ý nghĩa trình xác lập biên giới quốc gia 21 1.5.2 Các giai đoạn trình xác lập đƣờng biên giới 22 1.6 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia 27 1.6.1 Pháp luật quốc tế biên giới quốc gia 27 1.6.2 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia 30 1.7 Giải tranh chấp biên giới luật pháp quốc tế 31 1.7.1 Tranh chấp biên giới 31 1.7.2 Pháp luật quốc tế giải tranh chấp biên giới 33 Kết luận 37 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC VÀ HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 39 2.1 Khái quát lịch sử biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 41 2.1.1 Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc trƣớc Pháp xâm lƣợc (1858) 41 2.1.2 Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc thời kỳ Pháp đô hộ Việt Nam (công ƣớc hoạch định biên giới 1887 1895) 44 2.1.3 Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc từ 1954 đến 51 2.2 Nguyên tắc giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 57 2.2.1 Các nguyên tắc chung đƣợc áp dụng 58 2.2.2 Các nguyên tắc riêng đƣợc hai bên thoả thuận 65 2.3 Hoạch định biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 73 2.3.1 Khái lƣợc trình tổ chức đàm phán hoạch định biên giới 74 2.3.2 Nội dung Hiệp ƣớc biên giới đất liền CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa ngày 30/12/1999 80 Kết luận 86 Chƣơng 3: ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆP ƯỚC BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN GIỮA CHXHCN VIỆT NAM VÀ CHND TRUNG HOA 88 3.1 Triển khai thực Hiệp ƣớc biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 88 3.1.1 Phân giới cắm mốc quốc giới thực địa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 89 3.1.2 Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Trung Quốc 101 3.1.3 Mốc quốc giới biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 104 3.2 Định hƣớng xây dựng đƣờng biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài 107 3.2.1 Quản lý đƣờng biên giới hai quốc gia 108 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật biên giới quốc gia 112 3.2.3 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật biên giới quốc gia 115 3.2.4 Xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, sở hạ tầng kết hợp với việc bảo đảm an ninh biên giới, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa 116 3.2.5 Xây dựng thúc đẩy quan hệ hợp tác, phát triển quốc gia láng giềng có chung đƣờng biên giới xu phát triển chung khu vực nhƣ giới 118 KẾT LUẬN CHUNG 119 PHỤ LỤC 121 Sơ đồ số kiểu biên giới quốc gia Công ƣớc Hoạch định biên giới 1887 Công ƣớc bổ sung Công ƣớc Hoạch định biên giới 1895 Hiệp định tạm thời 1991 Thoả thuận nguyên tắc 1993 Hiệp ƣớc biên giới đất liền 1999 Thông tin đơn vị hành Việt Nam - Trung Quốc Thông tin khu vực biên giới, cửa TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lãnh thổ biên giới quốc gia nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế Quốc gia tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế với tƣ cách chủ thể quan trọng, ổn định phát triển quốc gia trƣớc hết phụ thuộc vào yếu tố lãnh thổ, lãnh thổ sở vật chất để quốc gia tồn phát triển Bên cạnh đó, biên giới quốc gia vấn đề thiêng liêng nhạy cảm quốc gia, dân tộc Khái niệm biên giới quốc gia gắn bó chặt chẽ với khái niệm lãnh thổ, định giới hạn cho lãnh thổ cụ thể, đánh dấu nơi kết thúc thẩm quyền lãnh thổ Cùng với phát triển thời đại, biên giới trở thành tiền đề quan hệ hợp tác, tảng xu hội nhập phát triển khu vực nhƣ toàn cầu Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Việt Nam Trung Quốc) hai quốc gia láng giềng có chung đƣờng biên giới đất liền, biển khơng Q trình giải vấn đề biên giới nói chung xác lập biên giới đất liền hai nƣớc nói riêng q trình lâu dài, phức tạp gắn liền với bƣớc thăng trầm quan hệ hai nƣớc Đƣờng biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc đƣợc hai Công ƣớc Pháp - Thanh hoạch định biên giới năm 1887 Công ƣớc bổ sung Công ƣớc hoạch định biên giới 1895 xác lập Theo hai công ƣớc đó, biên giới hai nƣớc đƣợc hoạch định cắm mốc (hơn 340 mốc) từ Tây sang Đông, chiều dài 1.350 km Tuy nhiên, 100 năm qua diễn nhiều biến thiên ngƣời, thiên nhiên, kiện trị vậy, đƣờng biên giới khơng cịn ngun vẹn nhƣ lúc nhà Thanh thực dân Pháp hoạch định kỷ trƣớc Chính vậy, hai nƣớc có nhu cầu xác lập lại đƣờng biên giới nhằm quản lý, trì ổn định nhằm phát triển kinh tế, xây dựng mối quan hệ hữu nghị láng giềng hợp tác hai nƣớc Ngày 30/12/1999, Hà Nội, hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc tiến hành ký kết Hiệp ƣớc biên giới đất liền Từ đây, vấn đề tồn hai quốc gia biên giới đất liền thức đƣợc giải quyết, tạo tiền đề sở pháp lý để tiến hành phân giới cắm mốc thực địa, xây dựng đƣờng biên giới hồ bình hữu nghị, ổn định hợp tác Đây yêu cầu cấp thiết phù hợp với lịch sử phát triển hai đất nƣớc, hai dân tộc Chính lý trên, việc nghiên cứu làm rõ nguyên tắc nội dung việc xác lập biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc dƣới ánh sáng pháp luật quốc tế thực cần thiết nhằm góp phần thực đầy đủ Hiệp ƣớc biên giới đất liền hai nƣớc, thúc đẩy trình xây dựng đƣờng biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài, thực tốt chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc q trình hội nhập khu vực giới nhƣ góp phần nhỏ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật biên giới lãnh thổ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc biên giới lãnh thổ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xác lập biên giới đất liền nói chung xác lập biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc nói riêng đƣợc quốc gia, tổ chức nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tại nƣớc ngoài, có khối lƣợng đồ sộ cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ có đề cập đến đề tài nói trên, nhiên giới hạn số vấn đề biên giới lãnh thổ nhƣ dừng lại nguyên tắc, tiêu biểu nhƣ: Marking boundary (Tạo lập đƣờng biên giới) Stephen B Jones Bên cạnh đó, có số luận án tiến sĩ, thạc sĩ viết đƣờng biên giới đất liền số nƣớc láng giềng có chung đƣờng biên giới đất liền với Việt Nam, có đề cập số nét khái quát biên giới quốc gia nhƣng mang tính khái lƣợc: Luận án tiến sĩ luật Sarin Chhak, Norodom Ranarith, Raoul Jennar biên giới Việt Nam - Cămpuchia Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu số học giả nƣớc nhƣ: Monique Chemillier Gendreau, Mark Valenxia, J.V.R Prescot, Dieter Heinzig, Greg Austin, Michael Bennett, Chang Paomin, Choon Ho Park tranh chấp biên giới lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc, nhƣng chủ yếu tập trung vào tranh chấp Biển Đơng hai quần đảo Hồng Sa - Trƣờng Sa Về việc xác lập đƣờng biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, chƣa có cơng trình nghiên cứu mà dừng lại bình luận, nghiên cứu, chuyên khảo Trong nƣớc có số nghiên cứu, luận văn cử nhân nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài đăng sách, báo, tạp chí nhƣng dừng lại chuyên đề đơn lẻ, nghiên cứu, viết mang tính khái quát chung nhƣ: Luận văn thạc sĩ quản lý Nhà nƣớc Nâng cao lực quản lý nhà nƣớc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Đỗ Văn Mai; giải tranh chấp biên giới; tạo lập đƣờng biên giới Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu, có hệ thống dƣới dạng luận văn thạc sĩ, tiến sĩ khoa học luật học về: ”Xác lập biên giới đất liền CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa” nƣớc ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: sở vấn đề lý luận pháp luật quốc tế, thực tiễn quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia nói chung xác lập biên giới đất liền nói riêng, nhƣ q trình xác lập biên giới đất liền hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc, luận văn nghiên cứu sở pháp lý việc xác lập đƣờng biên giới đất liền CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa đề xuất số phƣơng hƣớng khuyến nghị nhằm xây dựng đƣờng biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài giữa, tạo ổn định bền vững, hợp tác phát triển kinh tế, xây dựng đất nƣớc Việt Nam Trung Quốc - Nhiệm vụ: tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: + Cơ sở lý luận biên giới quốc gia pháp luật quốc tế; + Cơ sở pháp lý việc hoạch định biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc; + Xây dựng biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài Đối tƣợng, phạm vi đề tài Với mục đích nhiệm vụ nói trên, đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề pháp luật quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia, xác lập biên giới đất liền Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật quốc tế biên giới quốc gia; việc xác lập đƣờng biên giới đất liền hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc Trên sở đó, luận văn xây dựng số định hƣớng khuyến nghị nhằm xây dựng đƣờng biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng luận văn phép biện chứng vật vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu, lịch sử Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu tồn diện việc xác lập đƣờng biên giới đất liền CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa Trên sở lý luận chung pháp luật quốc tế thực tiễn xây dựng đƣờng biên giới hai nƣớc, luận văn làm rõ vấn đề lý luận, sở pháp lý việc xác định đƣờng biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng đƣờng biên giới Việt - Trung hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài, tạo tiền đề thúc đẩy quan hệ hợp tác, xây dựng phát triển đất nƣớc đồng thời góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ hồ bình an ninh khu vực giới Kết cấu đề tài: Luận văn gồm phần mở đầu, chƣơng kết luận Chương 1: Cơ sở lý luận biên giới quốc gia pháp luật quốc tế Chương 2: Hoạch định biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Chương 3: Xây dựng biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài 10 Từ giới điểm số 38, đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng chung Đông Nam chuyển Tây Nam, qua điểm có độ cao 635, 656, cắt suối Luộc, qua điểm có độ cao 627 đến chỏm núi khơng tên phía Tây Bắc điểm có độ cao 723 lãnh thổ Trung Quốc, sau hƣớng Nam - Đơng Nam, qua điểm có độ cao 412 bắt vào sống núi, hƣớng chung hƣớng Nam, qua điểm có độ cao 727, 745, 664, 487, 615, 473, 586 đến giới điểm số 39 Giới điểm đƣờng mòn, cách điểm có độ cao 682 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,20 km phía Đơng Nam, cách điểm có độ cao 660 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,10 km phía Tây Nam, cách điểm có độ cao 612 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,30 km phía Tây - Tây Bắc Từ giới điểm số 39, đƣờng biên giới theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc qua điểm có độ cao 303 đến điểm có độ cao 558, sau theo sống núi, hƣớng chung Tây Nam, qua điểm có độ cao 591, 521 đến suối không tên, xuôi theo suối này, hƣớng Tây Nam đến hợp lƣu với suối khác, tiếp rời suối bắt vào sống núi, hƣớng chung Tây Bắc chuyển Tây Nam, qua điểm có độ cao 602, 657, 698, 565 đến giới điểm số 40 Giới điểm sông Bắc Vọng (Ba Wang), cách điểm có độ cao 689 lãnh thổ Việt Nam khoảng 3,05 km phía Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 529 lãnh thổ Việt Nam khoảng 2,06 km phía Đơng - Đơng Nam, cách điểm có độ cao 512 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 0,95 km phía Tây Bắc Từ giới điểm số 40, đƣờng biên giới xuôi sông Bắc Vọng (Ba Wang), hƣớng chung hƣớng Nam đến hợp lƣu với sơng Bằng Giang, sau ngƣợc sơng Bằng Giang, hƣớng chung Tây Bắc đến giới điểm số 41 Giới điểm sơng Bằng Giang, cách điểm có độ cao 345 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,45 km phía Đơng - Đơng Nam, cách điểm có độ cao 202 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,05 km phía Nam - Tây Nam, cách điểm có độ cao 469 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,35 km phía Bắc - Đơng Bắc Từ giới điểm số 41, đƣờng biên giới rời sông, hƣớng Tây đến điểm có độ cao 153, sau theo sống núi, hƣớng Tây Nam chuyển Nam, qua điểm có độ cao 332, 463, 404, 544, 303 đến điểm có độ cao 501, tiếp tục theo sống núi, hƣớng Đông chuyển Nam, qua điểm có độ cao 255, 259, đến điểm có độ cao 472, sau tiếp tục theo sống núi, hƣớng Đông Nam chuyển Tây Nam, qua điểm có độ cao 600, 552, 550, 530, 323, 514 đến chỏm núi khơng tên phía Đơng Nam điểm có độ cao 597 lãnh thổ Việt Nam, lại theo sống núi hƣớng Tây Nam, cắt khe, theo sƣờn núi mé Đơng Nam điểm có độ cao 658 lãnh thổ Việt Nam, hƣớng chung hƣớng Tây đến điểm có độ cao 628, từ đƣờng biên giới theo sống núi hƣớng Nam, qua điểm có độ cao 613, 559 đến điểm sống núi, sau theo đƣờng thẳng, hƣớng Đơng Nam đến giới điểm số 42 Giới điểm điểm có độ cao 417, cách điểm có độ cao 586 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,70 km phía Bắc - Tây Bắc, cách điểm có độ cao 494 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,10 km phía Bắc - Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 556 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,85 km phía Nam - Tây Nam Từ giới điểm số 42, đƣờng biên giới theo hƣớng Đông Bắc đến chỏm núi không tên, sau theo đƣờng thẳng hƣớng Đơng đến chỏm núi khơng tên khác, từ đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng chung hƣớng Đông, qua điểm có độ cao 567, 506, 517, 534, 563 đến điểm có độ cao 542, theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc 158 đến điểm có độ cao 570, sau lại theo sống núi, hƣớng Đơng Nam chuyển Nam, qua điểm có độ cao 704 đến giới điểm số 43 Giới điểm suối khơng tên, cách điểm có độ cao 565 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,80 km phía Đơng - Đơng Nam, cách điểm có độ cao 583 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,10 km phía Nam, cách điểm có độ cao 561 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 0,87 km phía Tây - Tây Nam Từ giới điểm số 43, đƣờng biên giới xuôi theo suối không tên hƣớng Đông Nam khoảng 500 mét, sau rời suối theo hƣớng Đơng, cắt qua sống núi nhỏ đến khe, chuyển hƣớng Nam - Đơng Nam xuống suối nói trên, tiếp xi theo suối này, hƣớng Nam, đến hợp lƣu suối với nhánh suối khác, sau theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc qua điểm có độ cao 632, 637 đến giới điểm số 44 Giới điểm đƣờng phịng hoả, cách điểm có độ cao 666 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,50km phía Bắc, cách điểm có độ cao 943 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 0,56 km phía Tây Nam, cách điểm có độ cao 710 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,30 km phía Tây Từ giới điểm số 44, đƣờng biên giới theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc (trong đoạn theo đƣờng phịng hoả theo trung tuyến đƣờng phòng hoả) qua điểm có độ cao 637, 383 đến điểm có độ cao 324, sau theo sống núi nhỏ, hƣớng Nam- Tây Nam đến nhánh phía Tây suối Khuổi Lạn, sau xi theo suối này, hƣớng Nam đến giới điểm số 45 Giới điểm suối Khuổi Lạn, cách điểm có độ cao 293 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,90 km phía Đơng - Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 323 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,42km phía Đơng Nam, cách điểm có độ cao 322 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,60km phía Tây - Tây Nam Từ giới điểm số 45, đƣờng biên giới rời suối bắt vào sống núi nhỏ, hƣớng Đơng Đơng Nam đến điểm có độ cao 245, sau theo đƣờng thẳng, hƣớng Nam, đến sơng Kỳ Cùng (Bình Nhi), tiếp ngƣợc sơng Kỳ Cùng (Bình Nhi), hƣớng chung Tây Nam đến giới điểm số 46 Giới điểm sông Kỳ Cùng (Bình Nhi), cách điểm có độ cao 185 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,55 km phía Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 293 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,22km phía Nam - Tây Nam, cách điểm có độ cao 270 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,45 km phía Tây - Tây Bắc Từ giới điểm số 46, đƣờng biên giới rời sông, hƣớng Nam, bắt vào sống núi đến điểm có độ cao 269, sau theo sống núi, hƣớng Tây Nam chuyển Đơng Nam, hƣớng Nam, qua điểm có độ cao 303, 304, 321, 284 đến giới điểm số 47 Giới điểm ngã ba suối, cách điểm có độ cao 329 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,85 km phía Nam - Đơng Nam, cách điểm có độ cao 313 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,65 km phía Bắc, cách điểm có độ cao 251 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,20 km phía Tây Từ giới điểm số 47, đƣờng biên giới rời suối bắt vào sống núi nhỏ, hƣớng Đông Nam, qua mé Tây Nam điểm có độ cao 255 lãnh thổ Trung Quốc, bắt vào sống núi, theo sống núi, hƣớng chung hƣớng Nam qua điểm có độ cao 281, 357 đến điểm có độ cao 344, sau cắt suối không tên, ngƣợc dốc bắt vào sống núi, theo sống núi qua điểm có độ cao 428 đến điểm có độ cao 409, sau theo đƣờng thẳng, hƣớng Nam đến điểm có độ cao 613, theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc đến giới điểm số 48 Giới điểm điểm có độ cao 718, cách điểm có độ cao 658 lãnh thổ Việt Nam 159 khoảng 2,44 km phía Đơng, cách điểm có độ cao 832 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,50km phía Tây Nam, cách điểm có độ cao 836 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,65km phía Tây Từ giới điểm số 48, đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng Đơng Nam đến điểm có độ cao 852, sau theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc đến điểm có độ cao 695, lại theo sống núi, hƣớng Tây Nam chuyển Nam, qua điểm có độ cao 702, 411, cắt đƣờng, qua điểm có độ cao 581 đến giới điểm số 49 Giới điểm điểm có độ cao 549, cách điểm có độ cao 436 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,10 km phía Đơng, cách điểm có độ cao 511 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,45 km phía Đơng Nam, cách điểm có độ cao 557 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,40 km phía Tây Nam Từ giới điểm số 49, đƣờng biên giới theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc, hƣớng chung Nam - Đông Nam chuyển Đơng Bắc, qua điểm có độ cao 359, 364, 406 đến giới điểm số 50 Giới điểm điểm có độ cao 610, cách điểm có độ cao 618 lãnh thổ Việt Nam khoảng 2,30 km phía Tây - Tây Nam, cách điểm có độ cao 395 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,90 km phía Bắc, cách điểm có độ cao 730 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,80 km phía Nam Từ giới điểm số 50, đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng Bắc - Đông Bắc đến chỏm núi không tên phía Tây điểm có độ cao 634 lãnh thổ Việt Nam, sau theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc qua điểm có độ cao 758 đến điểm có độ cao 742, theo sống núi, hƣớng chung Đông - Đông Nam qua điểm có độ cao 540, 497, 381 đến giới điểm số 51 Giới điểm suối Khuổi Đẩy, cách điểm có độ cao 388 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,60 km phía Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 411 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 0,60 km phía Tây Nam, cách điểm có độ cao 386 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 0,75 km phía Nam - Đơng Nam Từ giới điểm số 51, đƣờng biên giới theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc qua điểm có độ cao 451, 427 đến điểm có độ cao 475, sau theo sống núi, hƣớng chung hƣớng Đông, qua điểm có độ cao 499, 506, 511, 475, 477, 483, 486 đến điểm có độ cao 438, theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc đến giới điểm số 52 Giới điểm điểm có độ cao 392, cách điểm có độ cao 389 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,10 km phía Bắc - Tây Bắc, cách điểm có độ cao 356 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,65 km phía Đơng Nam, cách điểm có độ cao 408 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,70 km phía Nam - Tây Nam Từ giới điểm số 52, đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng chung hƣớng Đông chuyển Đông Nam Đơng Bắc, qua điểm có độ cao 396, 402, 351, 361, 494, 476, 387, 432, 444, 389, 488, 480, 347 đến giới điểm số 53 Giới điểm điểm có độ cao 248, cách điểm có độ cao 313 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,00 km phía Bắc - Tây Bắc, cách điểm có độ cao 331 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 0,75 km phía Nam Tây Nam, cách điểm có độ cao 328 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,05 km phía Đông - Đông Nam Từ giới điểm số 53, đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng chung Đông Nam chuyển Tây Nam, qua điểm có độ cao 401, 398, 409, 498, 509, 425, 456, 404, 475, 502, 721, 160 704, 939, 1282 đến điểm có độ cao 1358, sau tiếp tục theo sống núi, hƣớng Nam chuyển Đơng Nam, qua điểm có độ cao 851, 542 đến giới điểm số 54 Giới điểm cách điểm có độ cao 632 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,70 km phía Đơng, cách điểm có độ cao 473 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,40 km phía Bắc, cách điểm có độ cao 545 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,50 km phía Nam Từ giới điểm số 54, đƣờng biên giới theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc, hƣớng chung Đơng - Đơng Nam, qua điểm có độ cao 370, 344, 366, 337 đến điểm có độ cao 435, sau theo sống núi, hƣớng chung Đông Nam, qua điểm có độ cao 401, 440, 351, 438, 470, 612, 640, 651, 534, 525 đến giới điểm số 55 Giới điểm điểm có độ cao 523, cách điểm có độ cao 551 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,80 km phía Đơng Nam, cách điểm có độ cao 480 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,95 km phía Bắc, cách điểm có độ cao 528 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,14 km phía Tây Từ giới điểm số 55, đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng Đơng - Đơng Nam, qua điểm có độ cao 506, 577, 670 đến điểm có độ cao 788, từ theo đƣờng phân thuỷ nhánh sơng lãnh thổ Việt Nam nhánh sông lãnh thổ Trung Quốc, hƣớng chung Đông Bắc chuyển Đông Nam, qua điểm có độ cao 870, 825, 894, 855, 736, 706, 1029 đến giới điểm số 56 Giới điểm điểm có độ cao 705, cách điểm có độ cao 863 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,80 km phía Đơng, cách điểm có độ cao 861 lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,00 km phía Bắc - Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 913 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,20 km phía Tây - Tây Nam Từ giới điểm số 56, đƣờng biên giới theo đƣờng phân thuỷ nhánh sông lãnh thổ Việt Nam nhánh sông lãnh thổ Trung Quốc, hƣớng chung Đông Bắc, qua điểm có độ cao 652, 975, 875, 835, 1150, 1082 đến giới điểm số 57 Giới điểm điểm có độ cao 882, cách điểm có độ cao 638 lãnh thổ Việt Nam khoảng 3,55 km phía Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 1265 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,95 km phía Nam - Tây Nam, cách điểm có độ cao 1025 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,20 km phía Tây - Tây Nam Từ giới điểm số 57, đƣờng biên giới theo sống núi, hƣớng Tây Nam đến điểm tiếp nối với khe, theo khe, hƣớng Nam - Đơng Nam, đến suối Tài Vằn, sau xi suối hạ lƣu suối Nà Sa đến giới điểm số 58 Giới điểm hợp lƣu suối Nà Sa với nhánh sông nằm phía Đơng, cách điểm có độ cao 423 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,95 km phía Đơng, cách điểm có độ cao 447 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,75 km phía Nam, cách điểm có độ cao 320 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,45 km phía Tây Từ giới điểm số 58, đƣờng biên giới ngƣợc nhánh sơng phía Đơng nói đến ngã ba sông Đồng Mô, ngƣợc sông Đồng Mô, Bỉ Lao, Cao Lạn đến giới điểm số 59 Giới điểm hợp lƣu hai suối Cao Lạn Phai Lầu, cách điểm có độ cao 1052 lãnh thổ Việt Nam khoảng 2,10 km phía Bắc, cách điểm có độ cao 600 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,57 km phía Đơng, cách điểm có độ cao 602 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,00 km phía Tây 161 Từ giới điểm số 59, đƣờng biên giới ngƣợc suối Cao Lạn hƣớng Đông Nam, sau rời suối theo đƣờng thẳng hƣớng Đơng - Đơng Nam đến chỏm núi khơng tên phía Bắc điểm có độ cao 960 lãnh thổ Việt Nam, theo đƣờng đỏ đồ đính kèm Hiệp ƣớc đến giới điểm số 60 Giới điểm điểm có độ cao 1100, cách điểm có độ cao 1156 lãnh thổ Việt Nam khoảng 2,10 km phía Bắc- Tây Bắc, cách điểm có độ cao 683 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,65 km phía Tây Nam, cách điểm có độ cao 1094 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 0,95 km phía Nam- Tây Nam Từ giới điểm số 60, đƣờng biên giới theo sống núi nhỏ hƣớng Đông Bắc, xuống khe, theo khe hƣớng chung hƣớng Đông Bắc chuyển Đông - Đông Nam, đến nhánh thƣợng lƣu sông Ka Long, sau xi theo sơng này, hƣớng Đơng - Đông Bắc, đến giới điểm số 61 Giới điểm hợp lƣu sông Ka Long với sông khác (Bắc Luân), cách điểm có độ cao 561 lãnh thổ Việt Nam khoảng 2,20 km phía Đơng Bắc, cách điểm có độ cao 117 lãnh thổ Việt Nam khoảng 0,95 km phía Tây Bắc, cách điểm có độ cao 224 lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,60 km phía Nam - Tây Nam Từ giới điểm số 61, đƣờng biên giới xuôi theo trung tuyến luồng tàu thuyền lại sơng Ka Long, Bắc Luân, đến điểm cuối nó, bắt vào giới điểm số 62 Giới điểm điểm tiếp nối đƣờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc Các cồn, bãi nằm hai bên đƣờng đỏ đoạn biên giới theo sơng suối đồ đính kèm Hiệp ƣớc đƣợc quy thuộc theo đƣờng đỏ Đƣờng biên giới đất liền hai nƣớc mô tả điều đƣợc vẽ đƣờng đỏ đồ tỉ lệ 1/50.000 hai bên xác định, độ dài diện tích dùng mơ tả đƣờng biên giới đƣợc đo từ đồ Bộ đồ nói đính kèm Hiệp ƣớc phận cấu thành tách rời Hiệp ƣớc Điều III Hai Bên ký kết đồng ý vị trí xác điểm gặp đƣờng biên giới ba nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào ba nƣớc thỏa thuận xác định Điều IV Mặt thẳng đứng theo đƣờng biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc nói điều II Hiệp ƣớc phân định vùng trời lòng đất hai nƣớc Điều V Hai Bên ký kết đồng ý, trừ đƣợc Hiệp ƣớc quy định rõ ràng, đƣờng biên giới Việt - Trung nói điều II, đoạn lấy sơng suối làm biên giới đoạn sông suối tàu thuyền không lại đƣợc, đƣờng biên giới theo trung tuyến dòng chảy dịng chảy ; đoạn sơng suối tàu thuyền lại đƣợc, đƣờng biên giới theo trung tuyến luồng tàu thuyền lại Vị trí xác trung tuyến 162 dịng chảy, dịng chảy trung tuyến luồng tàu thuyền lại quy thuộc cồn, bãi sông suối biên giới đƣợc hai Bên ký kết xác định cụ thể phân giới, cắm mốc Tiêu chuẩn để xác định dịng chảy lƣu lƣợng dịng chảy mực nƣớc trung bình Tiêu chuẩn để xác định luồng tàu thuyền lại độ sâu luồng tàu thuyền lại, kết hợp với chiều rộng bán kính độ cong luồng tàu thuyền lại để xem xét tổng hợp Trung tuyến luồng tàu thuyền lại trung tuyến mặt nƣớc hai đƣờng đẳng sâu tƣơng ứng đánh dấu luồng tàu thuyền lại Bất kỳ thay đổi xảy sông suối biên giới không làm thay đổi hƣớng đƣờng biên giới, không ảnh hƣởng đến vị trí đƣờng biên giới ViệtTrung đƣợc xác định thực địa nhƣ quy thuộc cồn, bãi, trừ hai Bên ký kết có thoả thuận khác Những cồn, bãi xuất sông suối biên giới sau đƣờng biên giới đƣợc xác định thực địa đƣợc phân định theo đƣờng biên giới đƣợc xác định thực địa Nếu cồn, bãi xuất nằm đƣờng biên giới đƣợc xác định thực địa hai Bên ký kết bàn bạc xác định quy thuộc sở công bằng, hợp lý Điều VI Hai Bên ký kết định thành lập Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc (dƣới gọi Uỷ ban liên hợp phân giới, cắm mốc) giao cho Uỷ ban nhiệm vụ xác định thực địa đƣờng biên giới Việt - Trung nhƣ nêu điều II Hiệp ƣớc tiến hành công việc phân giới, cắm mốc, cụ thể xác định vị trí xác đƣờng sống núi, đƣờng phân thủy, trung tuyến dịng chảy dịng chảy chính, trung tuyến luồng tàu thuyền lại đoạn đƣờng biên giới khác, xác định rõ quy thuộc cồn, bãi sông suối biên giới, cắm mốc giới, soạn thảo Nghị định thƣ biên giới đất liền hai nƣớc, gồm hồ sơ chi tiết vị trí mốc giới, vẽ đồ chi tiết đính kèm Nghị định thƣ thể hƣớng đƣờng biên giới vị trí mốc giới toàn tuyến, nhƣ giải vấn đề cụ thể liên quan đến việc hoàn thành nhiệm vụ kể Ngay sau có hiệu lực, Nghị định thƣ biên giới đất liền hai nƣớc nói khoản điều trở thành phận Hiệp ƣớc đồ chi tiết đính kèm Nghị định thƣ thay đồ đính kèm Hiệp ƣớc Uỷ ban liên hợp phân giới, cắm mốc bắt đầu cơng việc sau Hiệp ƣớc có hiệu lực chấm dứt hoạt động sau Nghị định thƣ đồ chi tiết đính kèm đƣờng biên giới đất liền hai nƣớc đƣợc ký kết Điều VII Sau Nghị định thƣ biên giới đất liền hai nƣớc đồ chi tiết đính kèm có hiệu lực, hai Bên ký kết ký kết Hiệp ƣớc Hiệp định quy chế quản lý biên giới hai nƣớc để thay Hiệp định tạm thời việc giải cơng việc vùng 163 biên giới Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa ký ngày tháng 11 năm 1991 Điều VIII Hiệp ƣớc đƣợc hai Bên ký kết phê chuẩn có hiệu lực kể từ ngày trao đổi văn kiện phê chuẩn Các văn kiện phê chuẩn sớm đƣợc trao đổi Bắc Kinh Hiệp ƣớc đƣợc ký Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 1999 thành hai bản, tiếng Việt tiếng Trung, hai văn có giá trị nhƣ nhau20 20 ĐẠI DIỆN TOÀN QUYỀN NƢỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI DIỆN TOÀN QUYỀN NƢỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Mạnh Cầm Đƣờng Gia Triền Nguồn: Công báo số 41 (1629) ngày 25 tháng năm 2002 164 PHỤ LỤC MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Đƣờng biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc có chiều dài khoảng 1.306 km21 Trung Quốc có tỉnh, 12 huyện Việt Nam có tỉnh, 30 huyện, thị, nằm dọc theo hai bên đƣờng biên giới VIỆT NAM TỈNH Lai châu LÀO CAI HÀ GIANG CAO BẰNG LẠNG SƠN QUẢNG NINH TRUNG QUỐC HUYỆN TỈNH Phong Thổ, Sìn Hồ, Mƣờng Vân nam Tè Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng, Bát Sát, Bảo Thắng, Thị xã Lào Cai Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Ninh, Quản Bạ, Vị Xun, Hồng Su Phì, Xín Mần Quảng Hồ, Hạ Lay, Trung Khánh, Trà Lĩnh, Hà Quảng, Thơng Nơng, Bảo Lạc Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Lãy, Tràng Định Hải Ninh, Hà Quảng, Bình Liêu 21 QUẢNG TÂY HUYỆN Phú Linh, Ma Ly Pho, Mã Quan, Bình Liêu, Kim Bình, Lục Xn Phịng Thành, Ninh Minh, Long Châu, Đại Tân, Nà Po, Trịnh Tây Theo Công ƣớc Hoạch định biên giới ngày 26/6/1887 Công ƣớc bổ sung Công ƣớc Hoạch định biên giới ngày 20/6/1895 văn kiện, đồ hoạch định cắm mốc biên giới kèm theo đƣợc Công ƣớc Cơng ƣớc bổ sung nói xác nhận quy định Hiện nay, thực tế chiều dài đƣờng biên giới có khác số liệu khảo sát thực tế, đồ chủ trƣơng 165 PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA CHXHCN VIỆT NAM VÀ CHND TRUNG HOA (1991 - 1999) A/ ĐÀM PHÁN CẤP CHUYÊN VIÊN Vòng I (10/1992) Bắc Kinh Vòng II (2/1993) Hà Nội B/ ĐÀM PHÁN CẤP CHÍNH PHỦ Vịng I (10/1993) Hà Nội Vòng II (8/1994) Hà Nội Vòng III (7/1995) Bắc Kinh Vòng IV (9/1996) Hà Nội Vòng V (8/1997) Bắc Kinh Vòng VI (9/1998) Hà Nội C/ ĐÀM PHÁN CỦA NHĨM CƠNG TÁC LIÊN HỢP VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN Vòng I (2/1994) Hà Nội Vòng II (25/6 - 1/7/1994) Bắc Kinh Vòng III (10/1994) Hà Nội Vòng IV (1/1995) Bắc Kinh Vòng V (5/1995) Hà Nội Vòng VI (10/1995) Bắc Kinh Vòng VII (1/1996) Hà Nội Vòng VIII (5/1996) Bắc Kinh Vòng IX (10/1996) Hà Nội Vòng X (5/1997) Bắc Kinh Vòng XI (1/1998) Hà Nội Vòng XII (26/5 - 5/6/1998) Bắc Kinh Vòng XIII (1/1999) Hà Nội Vòng XIV (29/3 - 5/5/1999) Bắc Kinh Vòng XV (22/6 - 22/7/1999) Hà Nội Vòng XVI (16/8 -28/11/1999) Bắc Kinh (6 - 30/12/1999) Hà Nội 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Biên giới lãnh thổ, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1991, Biên giới Nga - Trung, Tƣ liệu, chứng cứ, kiện, NXB “Báo Độc lập”, 1997, (tài liệu dịch, Ban Biên giới Chính phủ) Biên phiên họp lần thứ X Nhóm cơng tác liên hợp biên giới Việt Nam - Trung Quốc ngày 15/5/1997 Biên phiên họp lần thứ 2, UBLH Phân giới cắm mốc Việt Nam - Trung Quốc 1/3/2001 7/6/2001 Các tổng trấn xã danh bị lãm (Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX), thời Gia Long, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1981 Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung, Cha ông ta bảo vệ biên giới, NXB Công an nhân dân, 1994 Nguyễn Duy Chiến, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 4/2001 Hồng Xn Chinh, Tìm hiểu q trình hình thành lãnh thổ Văn Lang vua Hùng (Hùng Vƣơng dựng nƣớc), tập IV Công ƣớc Hoạch định biên giới Bắc Kỳ - Trung Quốc, ngày 26/6/1887, Bộ Ngoại giao, 1979 10 Công ƣớc bổ sung Công ƣớc 1887, ký ngày 20/6/1895, Bộ Ngoại giao, 1979 11 Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, NXB Chính trị quốc gia, 1998 12 A.O Cukwurah, Việc giải tranh chấp đường biên giới pháp luật quốc tế”, (tài liệu dịch, Ban Biên giới Chính phủ) 13 Từ Quang Dụ, Theo đuổi biên giới chiến lược khơng gian ba mặt hợp lý, tạp chí Qn giải phóng, Trung Quốc, ngày 3/4/1987 14 Francois Dobelle, Kỷ yếu Hội thảo Luật quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, 1997 167 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 16 Đại Việt sử ký toàn thƣ, NXB Khoa học xã hội, 1972, tập I 17 Đề cƣơng giáo trình Luật quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, 1995 18 Lê Quý Đơn tồn tập, tập II, Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học xã hội, năm 1977 19 Giáo trình Luật quốc tế, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1993 20 East, W Gordon, Địa lý trước lịch sử, NXB Nelson, London, 1965 StrauszHupe, Robert, Địa lý trị: Cuộc đấu tranh khơng gian quyền lực, NXB Putnam, New York, 1942 (Tài liệu tham khảo, Ban Biên giới Chính phủ) 21 Trần Lƣu Hải, Một số kết sau năm thực chương trình 135, Chƣơng trình 135, tạp chí Dân tộc miền núi, số 12/2000 22 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, NXB Hà Nội, 1995 23 Hiến pháp nƣớc CHXHCNVN năm 1992, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 24 Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nƣớc Chính phủ CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, Niên giám điều ước quốc tế nước CHXHCN Việt Nam năm 1990 - 1991, Bộ Ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, 1998 25 Hiệp ƣớc biên giới đất liền CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, ngày 30/12/1999, Công báo tháng 8/2002 26 Hội nghị an ninh hợp tác châu Âu, Bộ Ngoại giao, Helsinki, 1975 27 Nguyễn Sỹ Hồng, Mốc giới đường biên giới đất liền, Tài liệu tập huấn phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 28 Trần Việt Hùng, Công ước hoạch định biên giới Bắc Kỳ - Trung Quốc 1887 1895 giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc ngày nay, Luận văn tốt nghiệp, ĐHTH Hà Nội, Khoa Luật 1992 29 Trần Việt Hùng, Hoàn cảnh lịch sử ý nghĩa việc khai thông đường sắt Việt Nam - Trung Quốc", tập san Biên giới lãnh thổ, số 3/1996 168 30 Hoàng Hƣng, Thời đại Hùng vương thư tịch xưa (Hùng Vƣơng dựng nƣớc) 31 Nguyễn Thanh Hƣơng, Nguyên tắc thực tiễn giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, Luận văn tốt nghiệp, 2000, Học viện Quan hệ quốc tế 32 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn hố - Thơng tin, 2000 33 V.I Lênin, Toàn tập, Tiếng Việt, NXB Tiến - Matxcơva, 1981 34 Hoàng Linh - Long Việt, Hiệp ước ngày 30/12/1999 biên giới Việt Trung, tạp chí Thơng tin Cơng tác tƣ tƣởng, số 1/2000 35 Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, 1998 36 Lƣu Văn Lợi, Việt Nam, Đất - Biển - Trời, NXB Công an Nhân dân, 1990 37 Luật quốc tế, Nhà xuất Pháp lý, 1985 38 Luật quốc tế biên giới, lãnh thổ quốc gia, Hội thảo, Nhà PL Việt - Pháp, Hà Nội, 16 - 19/9/1997 39 Đỗ Văn Mai, Nâng cao lực quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nƣớc, Học viện Hành quốc gia 40 Oppenheim, Sự khác hoạch định phân giới cắm mốc thực địa, 1992 (tài liệu tham khảo, Ban Biên giới Chính phủ) 41 Quản lý Nhà nƣớc biên giới lãnh thổ, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, Ban Biên giới Chính phủ, 10/1997 42 Quốc sử quán triều Nguyễn, Cƣơng mục, tập XVI, NXB Khoa học xã hội, 1977 43 Quy định chi tiết đánh dấu vị trí mốc giới biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Phụ lục Biên phiên họp lần thứ UBLH Phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, ngày 1/3/2001 44 Denise Marthy Salmon, Biên giới sông suối cầu, (tài liệu dịch, Ban Biên giới Chính phủ) 169 45 Hồng Ngọc Sơn, Một số vấn đề trình giải biên giới CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào, tập san Biên giới lãnh thổ, Ban Biên giới Chính phủ, số 7, tháng 6/2000 46 Serge Sur, Luật quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia, Nhà Pháp luật Việt Pháp, Hà Nội 9/1997 47 Stephen B Jones, Tạo lập đường biên giới, 1945, NXB Endowment Washington DC (tài liệu dịch Ban Biên giới Chính phủ) 48 Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, NXB Sự thật, Hà Nội, 1997 49 Tài liệu tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ phiên dịch phục vụ phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Ban Biên giới Chính phủ, 5/2001 50 Tài liệu tập huấn phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Ban Biên giới Chính phủ, Hà Nội, 01/2002 51 Tạp chí Indochinoise, số - 6, tháng 5, 6/1824, Hà Nội 52 Tạp chí Geographer (tiếng Việt), Bộ Ngoại giao Mỹ, Biên giới Trung QuốcViệt Nam, số 38, ngày 29/10/1964 53 Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa, 1997 54 Nguyễn Hồng Thao, Tồ án Cơng lý quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 55 Trần Văn Thắng - Lê Mai Anh, Luật quốc tế, lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, 2001 56 Thôi Học Thuần, Cuộc chiến tranh giành giật biên giới mềm, NXB Giáo dục Tứ Xuyên, 6/1991 57 Tập giảng Quản lý Nhà nước biên giới lãnh thổ, Ban Biên giới Chính phủ, 5/2000 58 Thoả thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, ngày 19/10/1993 59 Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc, Bắc Kinh ngày 10/11/1991 170 60 Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc, Hà Nội ngày 4/12/1992 61 Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc, Hà Nội ngày 22/11/1994 62 Toà án quốc tế, Tuyển tập báo cáo phán quyết, quan điểm tƣ vấn định, Phán Toà thềm lục địa biển Egée Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ ngày 19/12/1978, mục 85, (Tài liệu dịch, tham khảo, Ban Bg Chính phủ) 63 Toàn cảnh Việt Nam, NXB Thống kê, 1997 64 Tập giảng Quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ, Ban Biên giới Chính phủ, 5/2000 65 Trần Cơng Trục, Đại cương quản lý nhà nước biên giới, lãnh thổ, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, 1998 66 Trần Công Trục, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Một kiện trọng đại, tạp chí Quốc phịng tồn dân, 2/2000 67 Trần Cơng Trục, Ban Biên giới Chính phủ 25 năm xây dựng trưởng thành, tập san Biên giới Lãnh thổ số 8, tháng 8/2000 68 Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979 69 Court of Justisce (1948 - 1991) United Nations New York 1992 70 Summaries of Judgement, Advisory Opinions and Orders of the International 71 The Land Boundaries of Indochina, IBRU Boundary and Territory Briefing, 1998 72 Long Viet: Vietnam - China Land Border Treaty - a common victory of two nations, Vietnam Law and Legal Forum, No 65, 1/2000 73 De Visscher Christian, Problèmes des confins en Droit International public, Paris, Pédone, 1969 74 Court Permanent Judiciare Internationale, Recueil des cours, 1924, série A, N0 75 Cour International de Justice, Recueil des arrêts, 1962, 76 A Dauphin, La frontière sino - vietnamienne de 1895 - 1896 nos jours, Les frontières du Vietnam, Histoire des frontières de la péninsule indochinoise, L'Harmattan, 1989 77 Nguyen Quoc Dinh, Droit Inernational, 4e édition, 1992 171 78 Jean Francois Lachaume, La frontière - séparation in La frontière, actes du colloque de Poitiers organisé en 1979, par la Société Francaise puor le Droit International, Paris, Pédone, 1980 79 Nations Unies, Assemblée géneral, 25e session, Doc 2625 (XXV), 24/10/1970 80 Paul Reuter, Droit international public, Paris: PUF, 5e édition 81 Paul Reuter, Introduction au Droit des traités Paris: PUF, 1985 82 Société des Nations, Vol 65, 1936, No 3028 83 Đoàn Trƣờng Cơ, Lịch đại cương vực biển; Tổ Vũ, Độc sử phương dư kỷ yếu; Dƣơng Bá Sinh, Quảng dư ký (tài liệu cổ Trung Quốc) 84 Từ điển Luật quốc tế, NXB Hồ Nam, 1995 (bản tiếng Trung) 172 ... toàn cầu Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Việt Nam Trung Quốc) hai quốc gia láng giềng có chung đƣờng biên giới đất liền, biển khơng Q trình giải vấn đề biên giới nói... văn đƣợc hoàn thành sở nghiên cứu, tổng hợp, đối chiếu so sánh phân tích nguyên tắc nội dung việc xác lập biên giới đất liền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa dƣới... Ngi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hµ Néi, 2002 Tác giả xin cam đoan, Luận văn "Xác lập biên giới đất liền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa" kết nghiên

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan