Thực thi biện pháp kiểm soát biên giới đối với quyền sở hữu trí tuệ của hải quan việt nam

107 13 0
Thực thi biện pháp kiểm soát biên giới đối với quyền sở hữu trí tuệ của hải quan việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM NGỌC TUÂN THỰC THI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM NGỌC TUÂN THỰC THI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Nguyên Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình TS Phan Quốc Nguyên Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng tính trung thực Luận văn, đảm bảo khơng có gian lận NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Ngọc Tuân i LỜI CÁM ƠN Học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất học giả đóng góp cho nghiên cứu này, người bạn cung cấp thơng tin nhiệt tình trao đổi nội dung đề tài “Thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền sở hữu trí tuệ hải quan Việt Nam” Học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp Thầy, Cô công tác Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ vơ q giá suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặc biệt, học viên xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành đến TS Phan Quốc Nguyên, Thầy dành thời gian tâm huyết quý báu để định hướng, hướng dẫn học viên hồn thiện luận văn súc tích, khoa học ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC B ẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỰC THI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 10 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 10 1.1.1 Quyền sở hữu trí tuệ 10 1.1.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2 Khái quát biện pháp kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 15 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt biên giới nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 15 1.2.2 Vai trò việc thực thi biện pháp kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật biện pháp kiểm soát biên giới quyền sở hữu trí tuệ 18 1.3 Khái quát biện pháp kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quan Hải quan 20 1.3.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan 20 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò quan Hải quan việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 21 1.4 Các quy định thực thi biện pháp kiểm sốt biên giới quyền sở hữu trí tuệ theo số Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 25 1.4.1 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (TRIPS) 25 1.4.2 Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP 30 1.4.3 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) 33 Kết luận chƣơng 36 iii CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VÀ TÌNH HÌNH THỰC THI CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 37 2.1 Những quy định pháp lý biện pháp kiểm soát biên giới quyền sở hữu trí tuệ Hải quan Việt Nam 37 2.1.1 Nguyên tắc, thủ tục đề nghị kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan 37 2.1.2 Tạm dừng làm thủ tục hải quan 43 2.1.3 Kiểm tra, giám sát hải quan 48 2.1.4 Kiểm soát hải quan 53 2.1.5 Phối hợp quan hải quan với quan chức năng, chủ thể quyền hợp tác quốc tế 55 2.2 Tình hình thực thi biện pháp kiểm sốt biên giới quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan Việt Nam 60 2.3 Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực thi biện pháp kiểm soát biên giới Hải quan Việt Nam 67 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 76 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 76 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật 77 3.2.1 Bổ sung quy định thẩm quyền quan Hải quan cơng tác kiểm sốt biên giới nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa xuất cảnh 77 3.2.2 Bổ sung thẩm quyền kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa cảnh 79 3.2.3 Bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xuất quan Hải quan 81 iv 3.2.4 Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát hàng hóa có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 82 3.2.5 Bổ sung quy định tạm giải phóng hàng hóa có lưu mẫu quan Hải quan thời gian chờ xác định hành vi vi phạm 83 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu thực thực tế 84 3.3.1 Tăng cường phối hợp quan Hải quan quan chức 84 3.3.2 Tăng cường hợp tác quốc tế Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền SHTT 85 3.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin bảo hộ quyền SHTT 85 3.2.4 Nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ thể quyền SHTT 87 3.2.5 Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ quyền SHTT 87 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt, ký hiệu CPTPP EVFTA SHTT TRIPS Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Sở hữu trí tuệ Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WCO Tổ chức Hải quan Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 cấu tổ chức Hải quan Việt Nam 23 Bảng 2.1 Các vụ việc Đội Kiểm soát chống buôn lậu hàng giả bảo vệ quyền SHTT Tổng cục Hải quan bắt giữ xử lý năm 2018 62 Bảng 2.2 Các vụ việc Đội Kiểm sốt chống bn lậu hàng giả bảo vệ quyền SHTT Tổng cục Hải quan bắt giữ xử lý năm 2019 64 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng từ cấp độ khu vực toàn cầu Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tất yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu hoàn thiện phát triển kinh tế nào; theo cần thiết phải có hợp tác, mở cửa thị trường, tham gia đóng góp vào chuỗi giá trị tồn cầu giá trị cốt lõi tiến trình Việc tự hóa thương mại đem lại cho kinh tế Việt Nam nói chung hay cộng đồng doanh nghiệp nói riêng nhiều hội thuận lợi thách thức tiến trình gia nhập vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Đặc biệt, bối cảnh cách mạng 4.0 diễn cách thần tốc, thách thức phải đối mặt không nhỏ ngày trở nên phức tạp, tinh vi Một thách thức hay coi rào cản lớn tiến trình hội nhập sâu rộng không riêng nước ta; mà cịn thách thức, chí nguyên nhân dẫn đến xung đột kinh tế giữ cường quốc kinh tế, dày dạn kinh nghiệm Mỹ- Trung Quốc, quốc gia Châu Âu, Nhật Bản vấn đề bảo vệ quyền SHTT Quyền SHTT coi loại tài sản đặc biệt: tài sản trí tuệ Nó kết sáng tạo người, người đầu tư cơng sức, trí tuệ, tiền bạc để nghiên cứu, sáng chế, sáng tạo Trong thời đại kinh tế tri thức, hàm lượng trí tuệ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ngày nhiều, tạo nên tính cạnh tranh chủ thể Tuy nhiên, quyền SHTT lại đối tượng dễ bị xâm phạm bậc Tình trạng hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu tiếng, hay giả mạo xuất xứ sản xuất tràn lan thị trường điều phổ biến, việc ngăn chặn khó Những sản phẩm xâm phạm quyền SHTT sử dụng tài sản trí tuệ sẵn có, không công sức, tiền bạc để sáng tạo thường bán với giá thành rẻ nhiều lần so với sản phẩm gốc Việc xâm phạm gây thiệt hại nghiêm trọng doanh nghiệp, người tiêu dùng tồn xã hội khơng bảo hộ quyền SHTT, chủ thể gánh mẫu phục vụ công tác giám định theo quy định pháp luật Chủ sở hữu hàng hóa phải nộp khoản tiền bảo đảm có giá trị đủ đ ể bồi thường thiệt hại cho chủ thể quyền quan chức xác định có hành vi xâm phạm quyền SHTT Tuy nhiên, cần lưu ý việc xây dựng quy trình lưu mẫu giải cho chủ sở hữu lô hàng đưa hàng hóa bảo quản cần xây dựng đảm bảo tính khách quan, xác Chủ sở hữu lơ hàng tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc vận chuyển, bảo quản, giữ nguyên tính nguyên trạng hàng hoa có kết luận thức quan có thẩm quyền 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu thực thực tế 3.3.1 Tăng cư ng phối hợp quan Hải quan quan chức Để thực có hiệu cơng tác phịng chống, ngăn ngừa xâm phạm quyền SHTT lĩnh vực hải quan, quan Hải quan phối hợp tốt có hiệu với quan chức khác Cục SHTT, quan Công an, Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ… sở thực Quyết định số 19/2016/QĐ-TTg ngày 06/05/2016 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, để thực công tác chuyên môn chức nhiệm vụ, quyền hạn ngày hiệu hơn, quan hải quan cần tăng cường phối hợp với quan chức khác có phạm vi hoạt động chuyên môn Cụ thể, cần tăng cường phối hợp trao đổi ý kiến chuyên môn, giải khó khăn, vướng mắc, bất cập văn pháp luật hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, quan hải quan chủ trì phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo chuyên sâu cơng tác bảo vệ quyền SHTT biên giới có tham gia nhiều quan chức khác, để thơng quan trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đưa vào vận hành kênh kết nối, chia sẻ thông tin trực tuyến ứng dụng công nghệ thông tin biện pháp hiệu để tăng cường phối hợp quan hải quan quan chức khác, đảm bảo việc kết nối, phối hợp với thực thường xuyên, nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng yêu cầu cấp thiết việc xác minh, phát hiện, ngăn chặn xử 84 lý hành vi xâm phạm quyền SHTT hoạt động kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh biên giới quan hải quan Việt Nam 3.3.2 Tăng cư ng hợp tác quốc tế Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền SHTT Đối với cơng tác kiểm sốt biên giới, để thực có hiệu định phải có phối hợp, hợp tác quốc tế hiệu với hải quan nước khu vực giới Hiện nay, thơng qua chương trình hợp tác song phương, đa phương Việt Nam tổ chức quốc tế, hiệu hoạt động bảo hộ quyền SHTT Việt Nam, đặc biệt thông qua hoạt động kiểm soát biên giới quan hải quan ngày nâng cao Tuy nhiên, thời gian tới hải quan Việt Nam cần phải tăng cường hợp tác quốc tế để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập hai hiệp định thương mại tự quan trọng CPTPP EVFTA Theo đó, quan hải quan cần định kỳ tổ chức hội đàm trực tiếp với chủ thể quyền SHTT nước có đăng ký kiểm tra, giám sát để xây dựng chương trình hành động cụ thể, trao đổi cung cấp thông tin lẫn quyền SHTT bảo hộ; đồng thời tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn phổ biến thông tin kiến thức cho lực lượng công chức hải quan thật tốt để nhận biết, phân biệt dấu hiệu nghi ngờ giúp phát hàng hóa vi phạm quyền SHTT Bên cạnh đó, quan Hải quan cần ký kết ghi nhớ, chương trình hành động nhằm cung cấp thông tin trao đổi, hỗ trợ hải quan Việt Nam nhận diện hàng hóa nghi ngờ xâm phạm, xác minh thông tin tổ chức, cá nhân nước liên quan đến hoạt động vận chuyển xuất nhập hàng hóa vi phạm Cùng với đó, quan hải quan cần tích cực tham gia diễn đàn hợp tác quốc tế song phương đa phương lĩnh vực hải quan; tham gia hội thảo, hội nghị chuyên đề khu vực giới, đồng thời đề nghị chuyên gia WCO hỗ trợ đào tạo để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao lực hỗ trợ lẫn thực thi hoạt động kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền SHTT 3.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin bảo hộ quyền SHTT Hiện nay, quan hải quan đưa vào ứng dụng Hệ thống xử lý liệu điện tử Hải quan nhằm hỗ trợ doanh nghiệp làm thủ tục hải quan, phục vụ công tác tra 85 cứu, cung cấp thông tin kịp thời xác quyền SHTT nhằm thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tuy nhiên, hệ thống sở liệu quan hải quan chưa thực hoạt động có hiệu thực tế nhiều trường hợp Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan chưa đáp ứng bị lỗi nên người nộp hồ sơ phải nộp giấy theo cách thơng thường Bên cạnh hệ thống sở liệu để tra cứu chưa có cập nhật thường xuyên, liên tục dẫn đến tình trạng bị thiếu liệu, liệu khơng đảm bảo tính cập nhật Theo quy định pháp luật SHTT, quyền SHTT chủ thể quyền đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền – Cục Sở hữu trí tuệ Đối với trường hợp chủ thể quyền nộp đơn đề nghị kiểm tra, giám sát quan hải quan quan hải quan cung cấp hồ sơ, liệu quyền SHTT để thực bảo hộ Trên thực tế, việc liên thông, cung cấp liệu quan hải quan quan chức chun mơn có thực hiện, chưa thực tốt, liệu chưa cung cấp, truyền tải kịp thời đầy đủ gây nhiều khó khăn cho cơng tác kiểm sốt biên giới nhằm bảo vệ quyền SHTT quan hải quan Trước thực trạng đó, Nhà nước cần xây dựng chế kết nối, liên thông thông tin liệu đảm bảo đồng nhất, cập nhật quan hải quan quan chức khác Cụ thể cần tích cực xây dựng, triển khai chế cửa quốc gia, đồng hệ thống thơng tin liệu ngân hàng liệu dùng chung, quan, đơn vị truy cập thông qua user khác nhau, khai thác liệu phạm vi cho phép để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Điều giúp thơng tin, liệu cập nhật liên tục, kịp thời nhất, đảm bảo việc thực công tác chuyên môn kịp thời, hiệu Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin, hải quan Việt Nam xây dựng, triển khai thuật tốn giúp tích hợp liệu quyền SHTT bảo hộ Việt Nam vào hệ thống phần mềm quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh để đưa cảnh báo việc có khả xâm phạm quyền SHTT hàng hóa thực thơng quan Điều giúp tối ưu hóa hiệu công việc, giảm thiểu nguy bỏ lọt hành vi xâm phạm 86 3.2.4 Nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ thể quyền SHTT Trên thực tế, thấy tất chủ thể quyền SHTT có nhận thức ý thức để tự bảo vệ quyền SHTT mình, điều thể thông qua việc họ đăng ký tài sản trí tuệ quan nhà nước có thẩm quyền để pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, việc kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền SHTT, thực tế bộc lộ thực trạng ý thức tự bảo vệ chủ thể quyền chưa cao, chủ thể quyền biết hành vi xâm phạm quyền SHTT nhiều trường hợp họ e ngại từ bỏ quyền tự bảo vệ việc thu thập chứng chứng minh khó, bên cạnh cịn phải nộp khoản tiền bảo đảm lớn tiềm ẩn rủi ro phải bồi thường chi phí lưu kho bãi thiệt hại tạm dừng làm thủ tục hải quan chủ sở hữu lơ hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT Bên cạnh đó, chủ thể quyền chưa nắm bắt đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp mình, quan tâm đến việc hàng hóa bị giả mạo, làm nhái nội địa mà chưa để ý đến việc tài sản trí tuệ bị xâm phạm thị trường nước ngồi… Để góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm tự bảo vệ chủ thể quyền SHTT, quan thực thi pháp luật cần đẩy mạnh phối hợp với chủ thể quyền việc cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật Hiện quan hải quan Việt Nam phối hợp tổ chức nhiều hội nghị đối thoại, gặp mặt trực tiếp hải quan – doanh nghiệp; tổ chức buổi tập huấn để trao đổi, cung cấp thông tin, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật tài để phục vụ công tác đấu tranh bảo vệ quyền SHTT biên giới; đồng thời thống cách thức trao đổi cung cấp thông tin hỗ trợ quan hải quan phát xác minh hành vi vi phạm Tại buồi đối thoại, quan hải quan chủ thể quyền tổng kết, đánh giá kết đạt được, nhìn nhận khó khăn, vướng mắc trình thực để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác phối hợp hai bên 3.2.5 Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ quyền SHTT Phổ biến, giáo dục pháp luật công tác, lĩnh vực hoạt động truyền đạt tinh thần, nội dung pháp luật đến rộng rãi quần chúng nhân dân, giúp cho nhân dân hiểu 87 hình thành tri thức pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với đòi hỏi quy định pháp luật hành Phổ biến, giáo dục pháp luật có đối tượng tác động rộng rãi, mang ý nghĩa xã hội tính nhân văn sâu sắc Thứ nhất, giúp nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân, phương tiện truyền tải thông tin, kiến thức pháp luật đến với người dân, giúp người dân hiểu biết nắm bắt kịp thời quy định pháp luật mà không nhiều thời gian, công sức, phương tiện để nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân Thứ hai, việc phổ biến, giáo dục pháp luật giúp hình thành lịng tin nhân dân vào sách pháp luật Nhà nước, giúp họ tin tưởng vào sách pháp luật, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng Thứ ba, tuyên truyền, giáo dục pháp luật giúp nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân Từ việc hiểu biết quy định luật, chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật, người dân tự giác việc nghiêm túc chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật thực tế Và thứ tư, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cịn góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước quản lý xã hội Hiện châu Á nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền SHTT quốc gia đánh giá nhìn nhận mức, nhận thức cộng đồng nói chung quyền SHTT nhìn chung cịn mơ hồ Tư tưởng chép, làm nhái ăn sâu vào lối sống hàng giả, hàng nhái thường tiếp cận thị trường sớm, giá phải chăng, phù hợp với phần lớn người có thu nhập thấp xã hội Chính mà tình trạng hàng hóa xâm phạm quyền SHTT vận chuyển qua biên giới để xâm nhập thị trường nội địa, tình trạng hàng hóa xâm phạm quyền SHTT sản xuất nước đưa nước để tiêu thụ thực trạng nhức nhối thách thức quan chức việc quản lý, phát hiện, ngăn chặn xử lý mang lại khoản lợi nhuận khổng lồ Trước thực trạng vậy, điều cần thiết quan chức năng, không dừng lại biện pháp tăng cường tuần tra, kiểm sốt, nâng cao chun mơn nghiệp vụ… mà phải giải vấn đề từ tận gốc: phải tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến rộng rãi quần chúng nhân dân Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo 88 chí, đài phát thanh, đài truyền hình… tổ chức buổi nói chuyện, tuyên truyền, thi tìm hiểu pháp luật SHTT tuyến sở… để cung cấp thông tin đến người dân, làm cho họ hiểu quyền SHTT, hành vi coi hành vi xâm phạm quyền SHTT tác hại việc xâm phạm quyền SHTT đến chủ thể quyền nói riêng kinh tế nói chung Giải vấn đề từ gốc giúp công tác chuyên môn quan có chức bảo vệ quyền SHTT trở nên dễ dàng hơn, đặc biệt cơng tác kiểm sốt biên giới quan hải quan 89 Kết luận chƣơng Trước tồn tại, bất cập điểm chưa thực hợp lý, đáp ứng yêu cầu Điều ước quốc tế quy định pháp luật phân tích Chương 2, thấy u cầu hồn thiện pháp luật Hải quan Việt Nam đặt vô cấp thiết, nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu công hội nhập kinh tế giới, phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định vấn đề Tóm lại, chương 3, Luận văn vào phân tích, đánh giá điểm bất cập quy định pháp luật thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền SHTT Hải quan Việt Nam phân tích chương 2, với hậu bất cập q trình thực thi thực tế quan Hải quan vụ việc cụ thể để rút định hướng hoàn thiện pháp luật Trên sở định hướng đó, Luận văn đưa 05 kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền SHTT Hải quan Việt Nam bao gồm: bổ sung quy định thẩm quyền quan Hải quan công tác kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền SHTT hàng hóa xuất cảnh; bổ sung thẩm quyền kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa cảnh; bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xuất quan Hải quan; kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát hàng hóa có yêu cầu bảo vệ quyền SHTT; bổ sung quy định tạm giải phóng hàng hóa có lưu mẫu quan Hải quan thời gian chờ xác định hành vi vi phạm 90 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế giới mức độ sâu rộng, liên tục ký kết, tham gia Hiệp định thương mại tự có quy mô ý nghĩa lớn lao với phát triển kinh tế đất nước, hội để nâng cao vị đất nước trường quốc tế vấn đề bảo vệ quyền SHTT lại trở nên có ý nghĩa quan trọng Việc trọng bảo vệ quyền SHTT giúp bảo vệ kinh tế nội địa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh… mà yêu cầu cấp thiết, bắt buộc hội nhập kinh tế giới Nhiệm vụ đặt không riêng quan, ban ngành nào, mà nhiệm vụ chung cần chung tay góp sức nhà nước tồn xã hội Với vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ mình, quan Hải quan nhân tố quan trọng, “người gác cửa” có chức ngăn chặn dịng hàng hóa xâm phạm quyền SHTT lưu thông qua biên giới Hiện nay, hành lang pháp lý cho hoạt động thực thi biện pháp kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền SHTT quan Hải quan xây dựng đầy đủ tương thích với pháp luật quốc tế, trình thực thi thực tế bộc lộ khơng bất cập dẫn đến nhiều khó khăn cho quan Hải quan thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền SHTT hải quan Việt Nam” vô cần thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam đứng trước yêu cầu phải hoàn thiện quy định pháp luật gia nhập Điều ước quốc tế Luận văn làm rõ vấn đề lý luận tài sản trí tuệ, quyền SHTT; công tác thực thi biện pháp kiểm sốt biên giới quyền SHTT nói chung thực thi biện pháp kiểm soát biên giới nhằm bảo vệ quyền SHTT lĩnh vực hải quan nói riêng Có thể khẳng định, với địa vị pháp lý, chức nhiệm vụ địa bàn hoạt động phân cơng, quan Hải quan đơn vị có khả thực thi biện pháp kiểm soát biên giới hiệu để bảo vệ quyền SHTT Trên sở lý luận phân tích, luận văn đưa đánh giá, bình luận 91 quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hành phương diện so sánh, đánh giá mức độ tiệm cận pháp luật nước pháp luật quốc tế, điểm tồn hạn chế quy định pháp luật nước đối khuôn khổ thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền SHTT; đồng thời đưa phân tích, bình luận số liệu, vụ việc cụ thể thực tế kết thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền SHTT Hải quan Việt Nam năm gần Từ vụ việc kể trên, chứng minh điểm tồn tại, bất cập quy định pháp luật nguyên nhân dẫn đến khó khăn thi hành pháp luật Cơ quan Hải quan thực tế, tạo sở để nêu lên định hướng kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hải quan thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền SHTT Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài cịn có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chính tác giả luận văn mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Hội đồng để giúp luận văn hồn chỉnh hơn, đưa vào áp dụng thực tiễn để công tác thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền SHTT Hải quan Việt Nam ngày hoàn thiện có hiệu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2016) Báo cáo môi trường đầu tư Việt Nam 2016; Bộ Tài (2011), Thơng tư số 44/2011/TT-BTC hướng dẫn công tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan, Hà Nội; Bộ Tài (2015), Thơng tư số 13/2015/TT-BTC quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội; Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ (2004), Thông tư liên tịch số 129/2004/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn thi hành biện pháp kiểm soát biên giới sở hữu cơng nghiệp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội; Đỗ Thị Anh (2014), Thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ”, Đề tài khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Vũ Tường An (2010), “Pháp luật hải quan với việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí điện tử Bộ Khoa học Cơng nghệ, số ngày 22/10/2010; Vũ Đình Ánh (2015), “Hoạt động phịng chống bn lậu gian lận thương mại Hải quan Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Vũ Ngọc Anh (2001), “Hoàn thiện giải pháp thực thi sở hữu công nghiệp hàng hóa xuất nhập Việt Nam” Đề tài khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 93 10 Nguyễn Hồng Bắc (2010), “Thực thi bảo hộ quyền SHTT quan Hải quan theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số tháng 3/2010; 11 Nguyễn Văn Cẩn (2020), “Chủ động cải cách, đại hóa hải quan phục vụ hội nhập phát triển đất nước”, Tạp chí Tài chính, số ngày 22/08/2020; 12 Cavazos Cepeda, R., Lippoldt, D & Senft, J.(2010), Chính sách bổ sung để tăng cường thực thi quyền SHTT nước phát triển (Tài liệu kỹ thuật sách thương mại OECD số 104), Hà Nội; 13 Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1883); 14 Cục Điều tra chống buôn lậu – Tổng cục Hải quan (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm, Hà Nội; 15 Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Báo cáo hàng năm hoạt động sở hữu trí tuệ, Hà Nội; 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, Hà Nội; 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 127/2013/NĐ-CP quy định quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan, Hà Nội; 18 Chính phủ (2016), Nghị định số 45/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan, Hà Nội; 19 Nguyễn Bá Diến (2006), “Hoàn thiện chế thực thi pháp luật SHTT tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam”, đề tài khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 20 Nguyễn Bá Diến (2010), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 94 21 Hứa Thị Hồng (2015), Bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa biên giới theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế có liên quan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 22 Hứa Thị Hồng (2016), “Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt hàng hóa giả mạo SHTT xuất khẩu, cảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số ngày 01/04/2016; 23 Nguyễn Thị Huệ (2010), “Những bất cập xử lý hàng hóa xuất nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Tài chính, ngày 15/07/2016; 24 Nguyễn Thị Huệ (2010), “Bàn xử lý hàng hóa xuất nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, ngày 20/05/2016; 25 Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Thực thi bảo vệ quyền SHTT Hải quan Việt Nam hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2008; 26 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) (1995); 27 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) (2018); 28 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu EU (EVFTA) (2019); 29 Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.25 30 Phan Quốc Nguyên (2020), “Sở hữu trí tuệ Việt Nam góc nhìn tham chiếu với EVFTA”, Tạp chí điện tử Khoa học Công nghệ Việt Nam ngày 04/05/2020; 31 Phan Quốc Nguyên, Quy định sở hữu trí tuệ CPTPP tác động đến chuyển giao công nghệ, đổi sáng tạo, Đề tài khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 32 Phịng Thương mại Quốc tế (2011) Sở hữu trí tuệ: Động lực đổi sáng tạo phát triển kinh tế; 95 33 Phòng Thương mại Quốc tế (2015), Thúc đẩy bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Báo cáo năm 2015, Hà Nội 34 Nguyễn Như Quỳnh (2020), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo CPTPP, EVFTA yêu cầu Việt Nam”, Tạp chí điện tử Khoa học Cơng nghệ Việt Nam ngày 09/07/2020; 35 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; 36 Quốc hội (2019), Luật Sở hữu trí tuệ số 07/VBHN-VPQH, Hà Nội; 37 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, Hà Nội; 38 Quốc hội (2014), Luật Hải quan số 54/2014/QH13, Hà Nội; 39 Hồ Vĩnh Thịnh (2010), Bảo hộ nhãn hiệu biên giới pháp luật Việt Nam Liên minh Châu Âu, Luận văn Thạc sĩ; Đại học Luật Hà Nội; 40 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Đề tài khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Nguyễn Bích Thảo (2017), “Hồn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp ngày 01/02/2017 42 Nguyễn Ngọc Túc (2015), “Tổng cục Hải quan: Xứng danh người gác cửa kinh tế”, Tạp chí Tài số ngày 24/08/2015; 43 Tổng cục Hải quan (2011-2014), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sốt ngành Hải quan, Hà Nội; 44 Tổng cục Hải quan (2017), Tài liệu họp báo Cơng tác phịng chống bn lậu ngành Hải quan năm 2017; 45 Tổng cục Hải quan (2018), Báo cáo tổng kết ngành hải quan năm 2018 46 Tổng cục Hải quan (2019), Báo cáo tổng kết ngành hải quan năm 2019 47 Trần Thị Thu Vân (2011), Thực thi quyền SHTT biên giới quan Hải quan Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; 48 VNA (2016) Bắt buộc đảm bảo quyền SHTT Vietnam Plus 96 49 http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=9040e56c-c3f5-45929fe7-baa47f75a7c0; 50 http://evfta.moit.gov.vn/default.aspx?page=overview&do=browse&category_ id=fb203c7b-54d6-4af7-85ca-c51f227881dd 51 https://luatduonggia.vn/tai-san-tri-tue-dinh-gia-tai-san-tri-tue/; 52 https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Default.aspx; 53 https://www.vcci.com.vn/kim-ngach-giao-thuong-2-chieu-viet-nam-trungquoc-dat-100-ti-usdnam; 54 http://cptpp.moit.gov.vn/; 55 http://evfta.moit.gov.vn/; 56 https://trungtamwto.vn/; 57 http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=9040e56c-c3f5-45929fe7-baa47f75a7c0; 58 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ki%E1%BB%83m_so%C3%A1t TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 59 China (2007), Rules of the Customs of People’s Republic of China for Implementing the Regulations of People’s Republic of China on Customs Protection of Intellectual Property Rights; 60 U.S (2005), Code of federal Regulation 19; 61 U.S (2012), Trademark Law; 62 IIPA (2020), Internationel Intellectual Property Alliance (IIPA) 2020 Special 301 report on copyright protection and enforcement; 63 WCO, Model provisions for national legislation to implement fair and effective border measures consistent with the Agreement on Trade - related espects of Intellectual property rights; 64 Ngan Anh (2015), “In Vietnam, counterfeirters thrive on desire for cheap luxury”, Thanh Nien News, July 12, 2015; 65 Bui Hong Nhung (2016), “Fakes flood market as Vietnam struggles to combat counterfeit products”, VnExpress International, June 14, 2916; 97 66 English.vietnamnet.vn (2018), “Fake booze, cigars on the rise as Tet nears”; 67 Thanh Nien News (2015) “Chinese arrested for making, selling fake cosmetics in Vietnam”, February 04, 2015; 68 Thanh Nien News (2016), “Vietnam says popular smuggled cigarettes are toxic”; 69 Quoc Thang (2016), “Police bust biggest ever pirate DVD factory in Saigon”, August 7; 70 Tuoitrenews.vn (2016), “Fake Chinese dietary supplements, pharmaceuticals, cometics smuggled into Vietnam in bulk”; 71 Vietnam News (2016), “IP rights must be ensured: official”; 72 Vietnam News (2018), “Work together to fight fake goods”; 73 Vietnam News (2019), “Agencies struggle to fight fake goods”; 74 Vietnam News (2015), “Fake cosmetics products flood market; 75 https://www.gov.uk/government/publications/notice-34-intellectual-propertyrights/notice-34-intellectual-property-rights 76 http://www.wcoomd.org/en/topics/enforcement-and-compliance/instrumentsand-tools/compendiums/information-repository-of-legislation-on-bordermeasures-for-counterfeiting-and-piracy-2012.aspx 77 https://www.oecd-ilibrary.org/trade/policy-complements-to-thestrengthening-of-iprs-in-developing-countries_5km7fmwz85d4-en 78 https://www.internetworldstats.com/asia.htm#vn 79 http://www.wcoomd.org/en/topics/enforcement-and-compliance/instrumentsand-tools/compendiums/information-repository-of-legislation-on-bordermeasures-for-counterfeiting-and-piracy-2012.aspx; 80 https://www.gov.uk/government/publications/notice-34-intellectual-propertyrights/notice-34-intellectual-property-rights; 98 ... luật thực thi biện pháp kiểm soát biên giới quyền sở hữu trí tuệ Hải quan Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỰC THI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu. .. KHÁI QUÁT VỀ THỰC THI BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 10 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 10 1.1.1 Quyền sở hữu trí tuệ ... KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Những quy định pháp lý biện pháp kiểm soát biên giới quyền sở hữu trí tuệ Hải quan Việt Nam Hiện

Ngày đăng: 20/03/2021, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan