1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật phạm đức quảng áP DụNG PHáP LUậT Về GóP VốN BằNG GIá TRị QUYềN Sở HữU TRí TUệ VIệT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2011 đại học quốc gia hà nội khoa luật PHạM Đức quảng ¸P DơNG PH¸P LT VỊ GãP VèN B»NG GI¸ TRÞ QUYềN Sở HữU TRí TUệ VIệT NAM Chuyên ngành : LuËt kinh tÕ M· sè : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Hà nội - 2011 MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Ở Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái quát chung việc góp thành lập doanh nghiệp 1.2.1 Góp vốn 1.2.2 Đối tượng góp vốn 10 1.3 Quy định góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 12 1.3.1 Điều kiện để góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 12 1.3.2 Thủ tục góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 15 Chương 2: THỰC TIỄN VIỆC GĨP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ 32 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1 Sự cần thiết góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 32 32 nhà đầu tư 2.1.2 Sự thừa nhận quan hữu quan vấn đề góp 37 vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 2.2 Thực trạng ban hành văn pháp luật góp vốn giá 39 trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 2.2.1 Các văn pháp luật hành điều chỉnh việc góp vốn 39 giá trị quyền Sở hữu trí tuệ 2.2.2 Những mâu thuẫn văn pháp luật việc quy 40 định góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 50 GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 3.1 Kiến nghị nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật 50 chủ thể tham gia góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 3.2 Nâng cao vai trị quan quản lý nhà nước việc 54 quy định góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 3.3 Định hướng xây dựng đồng quy định pháp luật điều 56 chỉnh việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 3.4 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật dân Luật sở 58 hữu trí tuệ góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 3.5 Định hướng xây dựng Nghị định để quản lý hoạt động góp vốn 62 giá trị quyền sở hữu trí tuệ 3.6 Thực thi đầy đủ nghiêm túc quy định pháp luật góp 64 vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phụ lục 01 70 Phụ lục 02 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Khác với tài sản thơng thường, quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản đặc biệt – tài sản vô hình, mà giá trị dễ dàng khơng Chính đặc điểm làm phát sinh nhiều vấn đề pháp lý xoay quanh giá trị quyền sở hữu trí tuệ, số việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ khơng phải mới, nhiên góp nào, định nào, chế bảo đảm giá trị góp vốn việc thống nội dung nêu quan quản lý nhà nước đặt khơng vấn đề cần giải Hiện nay, việc góp vốn thành lập doanh nghiệp trở nên phổ biến xã hội Người ta góp vốn tiền, vàng, công sức giá trị quyền sở hữu trí tuệ Những nội dung nêu ghi nhận Luật doanh nghiệp, Luật sở hữu trí tuệ sở pháp lý quan trọng khẳng định phù hợp với xu phát triển xã hội Tuy nhiên, việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam gặp vướng mắc không nhỏ mà nguyên nhân thống thực thi pháp luật việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Trong nhiều văn luật thừa nhận việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, số văn hướng dẫn thực lại không thừa nhận nội dung Về khía cạnh pháp lý, việc khơng ghi nhận giá trị góp vốn quyền sở hữu trí tuệ ngược lại quy định văn luật Do đó, cần thiết phải có quy định rõ ràng, cụ thể vấn đề trên, đặc biệt phải có thống văn pháp luật Trong năm gần đây, việc quy định góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều quan, tổ chức ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động góp vốn kinh doanh xã hội Thực tế, chưa có đồng thuận quan quản lý nhà nước ) việc quy định góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Một nguyên nhân tượng quan hữu quan chưa tìm tiếng nói chung, chưa rõ chất việc góp vốn kinh doanh tài sản giá trị quyền sở hữu trí tuệ, chưa có nghiên cứu đầy đủ, toàn diện nội dung Trên thực tế, năm gần đây, có nhiều viết báo liên quan đến vấn đề “góp vốn thương hiệu”, nhìn chung xoay quanh vấn đề phản ánh số vướng mắc, bất cập việc góp vốn thương hiệu mà chưa có nhìn tồn diện, đầy đủ đưa giải pháp mang tính khoa học Một số luận văn liên quan luận văn Nguyễn Thị Vân năm 2010 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam, hay luận văn Nguyễn Văn Thanh năm 2003 Những vấn đề pháp lý góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo Luật doanh nghiệp chưa thực sâu vào phân tích việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, chưa giải yêu cầu đặt việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Áp dụng pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” với mong muốn đưa nhìn đầy đủ, tồn diện góp phần nâng cao việc thực thi pháp luật liên quan đến hoạt động góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: khái niệm quyền sở hữu trí tuệ giá trị quyền sở hữu trí tuệ, khái niệm góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, quy định pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ hực tiễn vấn đề áp dụng pháp luật việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, đặc biệt xem xét mối quan hệ quan hữu quan - Phạm vi nghiên cứu: Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm nhiều nội dung khác nhau, để đảm bảo phân tích, đánh giá sâu sắc đáp ứng yêu cầu thực tiễn, luận văn tập trung chủ yếu vào việc phân tích quy định liên quan đến việc góp vốn nhãn hiệu – đối tượng góp vốn chủ yếu Việc góp vốn giới hạn phạm vi góp vốn thành lập doanh nghiệp Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu: Đưa nhìn tổng thể giải pháp phù hợp để đảm bảo tính minh bạch, thống hiệu áp dụng pháp luật việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu làm rõ quy định góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam + Đưa phân tích đánh giá điểm chưa phù hợp vấn đề bất cập việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ + Đề xuất kiến nghị, giải pháp phù hợp để giải bất cập vấn đề Phương pháp nghiên cứu Luận văn , hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sử dụng kết vật biện chứng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương 2: Thực tiễn việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ -***** Chương KHÁI QUÁT VỀ GĨP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thuật ngữ Sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ thức sử dụng Bộ luật dân năm 1995 Mặc dù không định nghĩa trực tiếp song cấu trúc nội dung phần thứ Bộ luật dân : Quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp lý gồm quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp pháp luật quy định bảo hộ Đó loại hình quyền sở hữu đặc biệt mà đối tượng sản phẩm sáng tạo lao động trí óc người tạo ra, sản phẩm trí tuệ người Bộ luật dân năm 2005 bổ sung thêm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quyền giống trồng Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 đưa khái niệm : Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng [20, Điều 4] Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ người sáng tạo Đó độc quyền trao cho người, nhóm người tổ chức để khai thác, sử dụng, định đoạt sản phẩm hoạt động sáng tạo trí tuệ Căn vào khái niệm quyền sở hữu trí tuệ, thấy nội hàm khái niệm rộng Vì vậy, để đảm bảo phân tích cách đầy đủ tồn diện việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài, chủ động giới hạn nghiên cứu chủ yếu quyền sở hữu công nghiệp, mà cụ thể nhãn hiệu hàng hóa Nhãn hiệu (Trademark) yếu tố đặc trưng gắn liền thị trường thương mại lĩnh vực Sở hữu cơng nghiệp Nó sử dụng thời gian dài nhà sản xuất thương nhân để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa hay dịch vụ họ phân biệt hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ sản xuất hay bán chủ thể khác Chức phân biệt nguồn gốc hàng hóa hay dịch vụ nhãn hiệu xem yếu tố quan trọng nhãn hiệu Theo quy định Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, khái niệm Quyền sở hữu công nghiệp hiểu quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Như vậy, khái niệm quyền Nhãn hiệu hàng hóa khơng nằm ngồi khái niệm Quyền sở hữu công nghiệp Mặt khác, theo quy định điều 181 Bộ luật dân năm 2005 „„Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ‟‟ [22 , Điều 181] Như vậy, quyền Sở hữu trí tuệ coi loại quyền tài sản 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng loại quyền tài sản, có đầy đủ đặc tính quyền tài sản nói chung : chủ sở hữu có tồn quyền tài sản khơng sử dụng tài sản khơng cho phép chủ sở hữu Bên cạnh đó, xuất phát từ tính chất đặc thù đối tượng sở hữu công nghiệp – tài sản trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp có đặc điểm riêng để phân biệt với quyền sở hữu khác, trí với quyền tác giả áp dụng pháp luật liên quan đến nhận thức cách vận dụng nhiều quan, đơn vị khác Trên sở phân tích khuôn khổ luận văn thạc sỹ, xin đưa số giải pháp sau để đảm bảo thực thi đầy đủ nghiêm túc quy định pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ: - Chính phủ cần thời hạn cụ thể cho Bộ ngành liên quan việc ban hành thông tư hướng dẫn thi hành chi tiết nghị định - Các văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn khác để thực góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ cần thường xuyên kiểm tra quan kiểm tra văn Chính phủ - Thường xuyên kiểm tra tổng kết báo cáo Bộ Khoa học cơng nghệ (về tình hình đăng ký quyền sở hữu trí tuệ) Bộ Kế hoạch đầu tư (về tình hình đăng ký góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ) Qua có điều chỉnh phù hợp cho hoạt động góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Với cách thức trên, tin hạn chế đáng kể sai phạm việc áp dụng quy định pháp luật lĩnh vực góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 65 KẾT LUẬN Trong giai đoạn mở cửa hội nhập nay, việc tận dụng phát huy nguồn lực kinh tế xã hội trở thành vấn đề cấp thiết hết Phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu Đảng Chính phủ ta Cũng vậy, việc tận dụng phát huy có hiệu nguồn lực Sở hữu trí tuệ cần phải nhìn nhận đánh giá cách sâu sắc tồn diện, khơng thể khơng nhắc tới khía cạnh pháp lý Đã sáu năm, từ Luật Doanh nghiệp, Luật sở hữu trí tuệ vào sống Tuy nhiên, đến nhiều bất cập việc áp dụng quy định pháp luật liên quan đến việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Đây chậm chễ việc bắt kịp xu chung thời cuộc, chậm chễ xuất phát từ quan quản lý nhà nước việc ban hành quy định kịp thời phù hợp để điều chỉnh việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Song khẳng định pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ hồn tồn hồn thiện để theo kịp phát triển chung đất nước, hội nhập quốc tế, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Qua trình nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ: làm rõ số khái niệm nội dung việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, phân tích quyền nghĩa vụ người góp vốn, doanh nghiệp nhận góp vốn, cách thức, phương pháp góp vốn Phân tích vị trí, vai trị giá trị quyền sở hữu trí tuệ đời sống kinh tế nói chung việc góp vốn kinh doanh nói riêng 66 Luận văn phân tích đánh giá cách tổng quát thực tiễn áp dụng quy định pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Luận văn đưa phương hướng giải pháp để hồn thiện pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam định hướng thời gian Từ định hướng đó, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo việc áp dụng pháp luật liên quan đến góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ kịp thời, xác hiệu Mặc dù vậy, phải khách quan nhìn nhận việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ khái niệm tương đối rộng, liên quan đến nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực đời sống pháp luật, đồng thời thuộc phạm vi quản lý nhiều bộ, ngành khác Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học, cho giải pháp đưa số giải pháp cho việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Chúng tơi tin rằng, ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp ý kiến quan quản lý nhà nước liên quan có ý nghĩa quan trọng khơng giúp hồn thiện thêm luận văn mà cịn góp phần to lớn vào việc hồn thiện quy định liên quan đến góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, (2009), Thơng tư 203/2009/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định, Hà Nội Bộ tài chính, (2006), Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 3/8/2005 Chính phủ Thẩm định giá, Hà Nội Bộ Tài chính, (2003), Quyết định số 206/2003/QĐ –BTC ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định vơ hình, Hà Nội Bộ Tài chính, (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ–BTC tiêu chuẩn ghi nhận tài sản, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Đăng ký Doanh nghiệp, Hà Nội Đoàn Văn Trường (2008), Tuyển tập phương pháp thẩm định giá trị tài sản, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Hoàng Hà (2008), “Quyền sở hữu cơng nghiệp định giá, góp vốn” http://nguoidaibieunhandan.com.vn, ngày 11/10/2008 68 11 Http://mpi.gov.vn 12 Http://noip.gov.vn 13 Nguyễn Sỹ Dũng (2005), "Tản mạn tài sản vô hình", Tạp chí Tia sáng, ngày 02/12/2005 14 Nguyễn Văn Thanh (2003), Những vấn đề pháp lý góp vốn thành lập công ty Trách nhiệm hữu hạn theo Luật doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 (2010), Tạp chí Hoạt động Khoa học tháng 7-2010 16 Nguyễn Thị Vân (2010), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền Sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 23 Thanh Lương (2010), ? Http://Phapluatvn.vn 05/10/2010 24 Tổng cục thuế (2006), Công văn số 3539/TCT-PCCS ngày 20/9/2006 Sử dụng giá trị thương hiệu bổ sung vốn chủ sở hữu, Hà Nội 25 Văn phòng phủ (2009), Cơng văn số 4968/VPCP-KGVX ngày 22/07/2009 việc góp vốn giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 69 01 Dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp; Bộ Tài hướng dẫn việc thực góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu sau: Điều Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định việc góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu thời hạn bảo hộ Việt Nam Các trường hợp khác liên quan đến việc bán quyền sở hữu quyền sử dụng nhãn hiệu, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ khác khơng thuộc phạm vi hướng dẫn Thông tư Điều Đối tượng áp dụng: Các Tập đồn, Tổng cơng ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân chủ thể khác pháp luật dân (sau gọi chung tổ chức, cá nhân) có Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tham gia góp vốn nhận vốn góp giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu Tổ chức, cá nhân nước đáp ứng điều kiện hưởng bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu Việt Nam theo quy định pháp luật Việt 70 Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên đáp ứng điều kiện góp vốn để thành lập doanh nghiệp Việt Nam theo quy định pháp luật đầu tư pháp luật doanh nghiệp Điều Nguyên tắc tham gia góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu: Đối tượng nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam; Bên góp vốn độc quyền góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu mà sở hữu (theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu) doanh nghiệp; khơng góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu trường hợp nhãn hiệu có tranh chấp tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh Bên nhận góp vốn sử dụng nhãn hiệu thời gian hợp đồng có hiệu lực Bên góp vốn bên nhận góp vốn cần thoả thuận để đảm bảo bên nhận góp vốn khơng mang nhãn hiệu góp vốn với doanh nghiệp khác Trường hợp Bên nhận góp vốn muốn độc quyền sử dụng nhãn hiệu phải Bên góp vốn cam kết thống Hợp đồng Khi góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu, bên phải thực đầy đủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Bên góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu tự chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài doanh nghiệp tài sản giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu đem góp vốn Bên nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu phải có quyền kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tương ứng để sử dụng nhãn hiệu (nghĩa hàng hoá, dịch vụ tương ứng với quyền sử dụng nhãn hiệu dùng để góp vốn thuộc lĩnh vực kinh doanh Bên nhận góp vốn) 71 Điều Điều kiện xác định giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu tham gia góp vốn nguyên tắc định giá: Điều kiện xác định giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu để góp vốn: a) Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thời hạn hiệu lực bảo hộ Việt Nam theo quy định khoản Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ b) Bên góp vốn Bên nhận góp vốn phải ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ theo quy định Mục Mục Chương X Luật Sở hữu trí tuệ Mục Chương II Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 Bộ Khoa học Công nghệ Thời hạn góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu không vượt thời hạn bảo hộ mà pháp luật quy định đối tượng nhãn hiệu tương ứng Định giá giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu đem góp vốn: a) Căn vào trường hợp cụ thể, bên góp vốn lựa chọn phương pháp định giá giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu phù hợp với quy định Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 3/8/2005 Chính phủ Thẩm định giá b) Giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu góp vốn vào doanh nghiệp (công ty cổ phần, liên doanh) phải thành viên, cổ đông thống c) Giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu góp vốn xác định theo phương pháp nêu điểm a khoản Thơng tư Bên góp vốn Bên nhận góp vốn thuê tổ chức chuyên nghiệp thẩm định giá Tổ chức định 72 giá chuyên nghiệp phải có đủ điều kiện đăng ký kinh doanh thực thẩm định giá theo quy định pháp luật Điều Quy định giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu đem góp vốn: Đối với Bên góp vốn: a) Giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu góp vốn ghi nhận khoản đầu tư Bên góp vốn Giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu tham gia góp vốn khơng phản ánh tăng tài sản, tăng nguồn vốn chủ sở hữu Bên góp vốn Bên góp vốn có trách nhiệm mở sổ theo dõi riêng Bảng cân đối kế toán giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu đầu tư tham gia góp vốn, thực quyền, nghĩa vụ theo Hợp đồng góp vốn, phù hợp với pháp luật Điều lệ công ty nhận vốn góp b) Bên góp vốn chia cổ tức từ phần vốn góp giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu Lãi, lỗ, cổ tức chia từ phần vốn góp giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu, sau doanh nghiệp thực nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước; doanh nghiệp hạch toán phân chia theo quy định hành c) Bên góp vốn thực việc góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu khơng chuyển nhượng nhãn hiệu cho tổ chức, cá nhân khác thời hạn góp vốn Đối với Bên nhận góp vốn: Giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu ghi tăng tài sản dài hạn khác ghi tăng nguồn vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp nhận góp vốn sở để phân chia lợi nhuận, chi trả cổ tức cho Bên góp vốn theo tỷ lệ tham gia vốn góp Doanh nghiệp nhận góp vốn có trách nhiệm theo dõi quản lý, khơng trích khấu hao phần vốn góp giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu Bên nhận góp 73 vốn khơng phát hành cổ phiếu tương ứng với giá trị nhãn hiệu nhận vốn góp Giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu tham gia góp vốn phải Bên tham gia góp vốn chấp thuận ký kết thơng qua Hợp đồng góp vốn ghi Điều lệ doanh nghiệp nhận góp vốn Khi Hợp đồng góp vốn hết thời hạn có hiệu lực mà Bên góp vốn Bên nhận góp vốn khơng tiếp tục gia hạn ký tiếp Hợp đồng góp vốn việc góp vốn coi chấm dứt; Doanh nghiệp nhận góp vốn hạch toán giảm giá trị tài sản dài hạn khác, giảm nguồn vốn chủ sở hữu tương ứng với giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu mà trước doanh nghiệp ghi Bảng cân đối kế toán Điều Tổ chức thực hiện: Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2010 Các bên góp vốn nhận vốn góp giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu có trách nhiệm thực quản lý với qui định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ quy định hướng dẫn Trong trình thực có vướng mắc, doanh nghiệp, cá nhân phản ảnh Bộ Tài để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ 74 02 Dự thảo Nghị Định số /NĐ-CP ngày Về góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị NGHỊ ĐỊNH: Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng đối tượng sau: Các Tập đồn, Tổng cơng ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân chủ thể khác pháp luật dân (sau gọi chung tổ chức, cá nhân) có Giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu trí tuệ giấy tờ khác tương đương quan nhà nước có thẩm quyền cấp xác nhận tham gia góp vốn nhận vốn góp giá trị quyền sở hữu trí tuệ Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Góp vốn việc đưa tài sản vào cơng ty để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung cơng ty Tài sản góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ bên thỏa thuận 75 Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Hợp đồng góp vốn thỏa thuận bên góp vốn bên nhận góp vốn liên quan đến việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Điều Trách nhiệm quan phối hợp Bộ Kế hoạch đầu tư: Hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Báo cáo thống kê chi tiết (theo tháng) trường hợp góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Bộ Tài Chính: Hướng dẫn chi tiết cách thức xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ hình thức hạch tốn, kế tốn Bộ Khoa học công nghệ: Hướng dẫn chi tiết đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tham gia góp vốn cấp chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ Điều Nguyên tắc tham gia góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ việt Nam Bên góp vốn độc quyền góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ mà sở hữu Khơng góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ trường hợp đối tượng đem góp vốn có tranh chấp tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh Bên nhận góp vốn quyền khai thác, sử dụng tài sản góp vốn thời gian hợp đồng góp vốn có hiệu lực Khi góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, bên phải thực đầy đủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ có liên quan 76 Bên góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ tự chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài doanh nghiệp tài sản đem góp vốn Bên nhận góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ có quyền kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tương ứng để khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ góp vốn Điều Đối tượng đem góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng Điều Điều kiện đối tượng góp vốn Đã bảo hộ Việt Nam Còn thời hạn bảo hộ Không đối tượng tranh chấp Đã bên góp vốn bên nhận góp vốn thống giá trị (Một số điều khoản khác dự kiến cần có Nghị định) Điều Điều kiện chủ thể nhận góp vốn Điều Xác định giá trị tài sản góp vốn Điều 10 Hợp đồng góp vốn Điều 11 Quyền bên góp vốn Điều 12 Nghĩa vụ bên góp vốn Điều 13 Quyền bên nhận góp vốn Điều 14 Nghĩa vụ bên nhận góp vốn 77 Điều 15 Trình tự, thủ tục góp vốn Điều 16 Khai thác giá trị tài sản góp vốn Điều 17 Ghi nhận hạch tốn tài sản góp vốn Điều 18 Chấm dứt hợp đồng góp vốn Điều 19 Hiệu lực thi hành Điều 20 Trách nhiệm thi hành 78 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... niệm quyền sở hữu trí tuệ giá trị quyền sở hữu trí tuệ, khái niệm góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, quy định pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ hực tiễn vấn đề áp dụng pháp luật. .. VIỆC GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1 Sự cần thiết góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ nhà đầu tư Góp vốn giá trị. .. QUÁT VỀ GĨP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thuật ngữ Sở hữu trí tuệ Quyền

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w