Pháp luật việt nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luật australia

111 22 0
Pháp luật việt nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luật australia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT AUSTRALIA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Thị Ánh Nguyệt PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT AUSTRALIA Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2011 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT DO Ô NHIỄM DẦU 1.1 Thực trạng ô nhiễm dầu Việt Nam nước giới 1.2 Bồi thường thiệt hại nhiễm dầu vai trị chế định bồi 14 thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.2.1 Một số khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.2.2 1.3 14 Vai trò chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 19 Cơ sở pháp lý chế định bồi thường thiệt hại ô nhiếm dầu 21 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MÀ 25 VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU 2.1 Các văn pháp luật nước điều chỉnh bồi thường 25 thiệt hại ô nhiễm dầu 2.1.1 Các văn pháp luật chung 25 2.1.2 Một số văn pháp luật chuyên biệt 39 2.2 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bồi thường 51 thiệt hại ô nhiễm dầu 2.3 Một vài bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam hành chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 58 Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT AUSTRALIA VỀ 66 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Hệ thống Pháp luật phịng chống nhiễm dầu Biển 66 bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Australia (Úc) 3.1.1 Giới thiệu khái quát Australia 66 3.1.2 Các quy định chung pháp luật Australia ô nhiễm dầu 68 3.1.3 Các đạo luật đáng ý Liên bang Australia quy định 73 trách nhiệm chế tài liên quan đến ô nhiễm dầu biển 3.1.4 Các Công ước quốc tế Australia thành viên liên quan đến ô 75 nhiễm dầu 3.1.5 Quy định Quyền tài phán theo pháp luật Australia giải 75 vấn đề liên quan đến ô nhiễm dầu 3.1.6 Các quy định thẩm quyền xét xử tố tụng 77 3.1.7 Vấn đề trách nhiệm dân 79 3.1.8 Khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại 81 3.1.9 Biện pháp đảm bảo tài 83 3.1.10 Bồi thường thiệt hại 84 3.1.11 Quỹ bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 88 3.1.12 Trách nhiệm hình 89 3.2 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị, đề xuất cho Việt Nam 92 việc hoàn thiện quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 3.2.1 Sự cần thiết việc kiểm soát ô nhiễm dầu biển Luật 3.2.2 Hoàn thiện quy định Ủy ban quốc gia ứng phó cố tràn dầu độc lập Quỹ quốc gia đối phó với nạn nhiểm dầu biển 92 100 3.2.3 Bổ sung hoàn thiện quy định việc lượng giá thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu văn pháp luật 103 3.2.4 Hồn thiện quy định trình tự thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nhiễm dầu 106 3.2.5 Tích cực Tham gia công ước quốc tế ô nhiễm dầu 106 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMSA : Cơ quan an toàn biển của Australia BLHS 1999 : Bộ luật Hì nh sự năm 1999 BLDS 2005 : Bộ luật dân năm 2005 BLTTDS 2005 : Bộ luật tố tụng dân năm 2005 BUNKER 2001 : Công ước quốc tế về trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ kho nhiên liệu của tàu , 2001 BTTH : Bồi thường thiệt hại BVMT : Bảo vệ môi trường CLC 1992 : Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 CUQT/ ĐUQT : Công ước quốc tế/ Điều ước quốc tế GT : Tức Gross Ton, 2240 pounds hay 1.016,047kg (tương đương Tấn) GTVT : Giao thông vận tải HNS 1996 : Công ước quốc tế về trách nhiệm dân và bồi thường tổn thất (thiệt hại ) liên quan đến vậ n chuyển các chất nguy hiểm và độc hại đường biển 1996 IMO : Tổ chức Hàng Hải quốc tế KHQG : Kế hoạch quốc gia LHQ : Liên Hợp Quốc MARPOL 73/78 :Công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển từ tàu được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị đị nh thư 1978 1973 OPRC 1990 : Công ước quốc tế về sẵn sàng ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu 1990 SCTD : Sự cố tràn dầu SOLAS : Công ước quốc tế về An toàn sinh mạng người biển FUND (FC) : Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại từ ô nhiễm dầu SDR : Quyền rút vốn đặc biệt, tỷ lệ chuyển đổi hàng ngày cho quyền rút vốn đặc biệt (SDR) tìm thấy trang web Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF ) www.imf.org "Tài IMF " TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường TNDS : Trách nhiệm dân TTCP : Thủ tướng Chính phủ UBQG : Ủy ban quốc gia UCSCTD : Ứng cứu Sự cố tràn dầu UNLOCS 82 : Công ước quốc tế Luật Biển 1982 UBND : Ủy ban nhân dân DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Những sự cố gây ô nhiễm dầu tại Australia 68 Bảng 3.2: Căn đánh giá mức độ cố tràn dầu 73 Bảng 3.3: Mức giới hạn trách nhiệm theo CLC và mức bời thường theo FC (FUND) tính đến năm 2003 86 Bảng 3.4: Mức giới hạn trách nhiệm C LC và mức bồi thường thiệt hại theo FC (FUND) từ năm 2003 87 Bảng 3.5: Mức bồi thường theo HNS 1996 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Hình ảnh tràn dầu Trung Quốc năm 2010 Hình 1.2 : Hình ảnh Sự cố tràn dầu vịnh Mexico- Hoa Kỳ năm 2010 Hình 1.3 : Hình ảnh tràn dầu tỉnh Quảng Nam năm 2007 Hình 1.4 : Ơ nhiễm dầu không rõ nguồn gốc ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2007 11 Hình 1.5 : Ơ nhiễm thu gom dầu thải Côn Đảo năm 2007 13 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong thập niên gần đây, ô nhiễm dầu trở thành vấn nạn nhiều quốc gia vùng ven biển gới, có Việt Nam Thực tế cho thấy vụ đắm tàu, tràn dầu đe dọa nghiêm trọng đến môi trường biển khắp hành tinh Do vấn đề khơng Việt Nam mà giới quan tâm Việt Nam quốc gia có nhiều hoạt động khai thác dầu khí hoạt động vận tải biển Theo thống kê từ 1987 đến xảy khoảng 90 vụ tràn dầu lớn nhỏ, có số vụ điển hình gây tình trạng ô nhiễm dầu đặc biệt nghiêm trọng Từ có tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững đất nước mà trước tiên phải kể đến thiệt hại nến kinh tế quốc gia ngành kinh tế thuỷ sản, làm muối, du lịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Cũng theo thống kê của Bộ Tài nguyên môi trường , lượng dầu tràn làm ô nhiễm biển Việt Nam đến năm 1992 7.380 tấn, năm 1995 10.020 tấn, theo mức độ gia tăng vận tải biển , khai thác dầu khí cơng nghiệp hóa , năm 2000 lên đến 17.650 tấn Dự báo đến năm 2010, lượng dầu tràn gây ô nhiễm biển Việt Nam có thể lên đến 21.000 tấn Tuy nhiên, phần lớn những thiệt hại ô nhiễm dầu gây các vùng biển của nước ta đều chưa được đánh giá đúng mức và không được bồi thường Lý hệ thống pháp luật nước điều chỉnh vấn đề vừa thiếu lại vừa yếu Các quan có thẩm quyền , quan chuyên môn và cả chí nh quyền đị a phương thiếu kinh nghiệm việc xử lý cố tràn dầu tiến hành nghiệp vụ cấn thiết để yêu cầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Đặc biệt việc xác đị nh nguồn gốc dầu gây ô nhiễm đánh giá mức độ thiệt theo quy định pháp ḷt q́c tế Điều cho thấy cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật vấn nạn Cho đến nước ta chưa có một đạo luật hay một văn bản pháp luật chuyên biệt thống nhất điều chỉnh vấn đề BTTH ô nhiễm dầu phòng chống ô nhiễm dầu biển Phần lớn các quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề nằm rải rác nh iều văn luật khác BLDS năm 2005, Luật BVMT 2005, tàu thuyền có hành vi gây ô nhiễm dầu Quy định cụ thể trách nhiệm BTTH chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu, phù hợp nội dung công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên BLDS 2005 Đặc biệt cần bổ sung quy định trách nhiệm BTTH ô nhiễm dầu trường hợp tàu gây ô nhiễm dầu không thuộc phạm vi điều chỉnh công ước CLC 92 (sự cố tràn dầu dầu khó tan, chủ tàu chịu trách nhiệm BTTH ô nhiễm dầu từ tàu theo giới hạn trọng tải) Quy định chi tiết quy định bảo hiểm dân sự cố tràn dầu, gây ô nhiễm dầu Từ góp phần hạn chế, ngăn ngừa hành vi gây ô nhiễm dầu chủ tàu thuyền hành vi né tránh trách nhiệm BTTH chủ tàu thuyền mà đặc biệt tàu thuyền nước lãnh thổ việt nam - Đối với Luật Dầu khí 2008 Luật Thủy sản 2003 cần phải sửa đổi bổ sung theo hướng giành riêng chương thích đáng để quy định vấn đề bảo vệ mơi trường biển nói chung bảo vệ môi trường biển hành vi làm ô dầu nói riêng Luật Dầu khí Luật Thủy Sản Cụ thể: Đối với Luật dầu khí: Bên cạnh nghĩa vụ bảo vệ môi trường biển tổ chức cá nhận có hoạt động dầu khí, mua bảo hiểm mơi trường cho phương tiện, cơng trình phục vụ hoạt động dầu khí chương bảo vệ môi trường biển cần quy định cách chi tiết rõ ràng việc bảo vệ môi trường biển trước nguy ô nhiễm dầu ngày nghiệm trọng Theo cần khẳng định chủ phương tiện, cơng trình phục vụ cho hoạt động dầu khí có có hành vi làm nhiễm dầu bên cạnh việc bị xử phạt theo quy định Nghị định 48/2000/NĐ-CP cịn phải BTTH, khắc phục nhiễm mơi trường theo quy định pháp luật BTTH ô nhiễm dầu Việt Nam (theo BLDS 2005 văn pháp luật khác) Trong trường hợp cần thiết để phục vụ cho công việc BTTH phương tiện tàu thuyền có hoạt động cung ứng dầu bị bắt giữ Đối với Luật Thủy Sản: Luật thủy sản quy định tổ chức, cá nhân hoạt động nghành thủy sản có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường sống lồi thủy sản tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật tài nguyên nước Điều cho thấy cần phải bổ sung Luật Thủy sản điều khoản cụ thể nghĩa vụ chủ thể hoạt động nghành thuỷ sản việc phịng chống nhiễm dầu từ hoạt động tàu cá Đặc biệt cần có quy định việc kiểm soát nghiêm cấm việc xả dầu, xả nước có lẫn dầu từ tàu thuyền hoạt động nghành thủy sản sông, biển làm ô nhiễm môi trường Quy định biện pháp chế tài áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm dầu, đặc biệt phải có trách nhiệm BTTH có hành vi thải dầu, nước có lẫn dầu từ tàu thuyền sơng, biển - Sửa đổi bổ sung BLHS: BLHS 1999 vừa sửa đổi, bổ sung nhiên tiếc lại điều khoản quy định hành vi làm ô nhiễm môi trường dầu Tại điều 183 BLHS có quy định người thải vào nguồn nước dầu mỡ, hóa chất độc hại bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Theo học viên thời gian tới cần phải bổ sung tội gây ô nhiễm môi trường dầu, đặc biệt phải truy cứu trách nhiệm hình hành vi xả thải dầu trái phép làm ô nhiễm môi trường , gây hậu nghiêm trọng - Sửa đổi bổ sung BLTTDS 2005 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, Luật thi hành án dân theo hướng ban hành trình tự, thủ tục riêng biệt chi tiết cho việc giải khiếu nại, yêu cầu khiếu kiện liên quan đến việc địi BTTH nhiễm dầu lãnh thổ Việt Nam cho phù hợp với luật pháp quốc tế điều kiện cụ thể nước ta Cụ thể : Đối với BLTTDS có quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước tòa án thụ lý vụ án chưa có quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tàu biển, nên cần bổ sung nội dung Ngoài luật cần quy định chi tiết quy trình thụ lý, giải vụ án dân việc dân liên quan đến BTTH ô nhiễm dầu thủ tục đòi bồi thường Đối với Luật thi hành án dân cần bổ sung thêm quy định cưỡng chế loại tài sản tàu biển, vừa động (có thể di chuyển được) vừa bất động sản (có đăng ký quốc tịch) phần quy định biện pháp cưỡng chế thi hành án……vv 3.2.2 Hoàn thiện quy định Ủy ban quốc gia ứng phó cố tràn dầu độc lập Quỹ quốc gia đối phó với nạn nhiểm dầu biển a, Thành lập UBQG ứng phó số tràn dầu độc lập Hiện tình trạng thiếu rõ ràng việc phân công trách nhiệm ban ngành, quan quản lý gây chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm giải cố Chúng ta có Uỷ ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn song việc phân chia trách nhiệm phối hợp Uỷ ban với Bộ tài nguyên môi trường chưa thống Khi cố xẩy ví dụ tai nạn hàng hải dẫn đến tràn dầu biển khơng có quy định cụ thể quan đứng giải quyết, Cảnh sát biển, Uỷ ban tìm kiếm cứu nạn hay Sở tài nguyên môi trường nơi địa phương xẩy tai nạn hay tất giải quyết? Trong việc ứng cứu địi hỏi phải tiến hành khẩn cấp, điều đáp ứng có quan chun mơn độc lập, động, sẵn sàng tương tác với nhiệm vụ ứng cứu giải cố tràn dầu biển Nên cần thành lập Uỷ ban quốc gia ứng phó cố tràn dầu quan chun mơn trực tiếp trực thuộc Chính phủ Trong Quyết định số 129/2001/QĐ-TTG TTCP việc phê duyệt kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001 – 2010 đề cập đến việc phân loại mức độ cố tràn dầu theo mức Mức độ ứng phó SCTD phân theo mức mức từ mức độ I đến mức độ III dựa sở khối lượng dầu tràn môi trường Mức I : Dưới 100 Mức III: Từ 100 đến 2.000 Mức III: Trên 2.000 Tương ứng việc ứng phó SCTD tiến hành cấp: cấp sở, cấp khu vực cấp Quốc gia Tuy nhiên cần nhìn nhận thắn thắn trường hợp cố tràn dầu xảy vượt khả ứng phó Trung tâm khu vực nên Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn phải điều động lực lượng Trung tâm khu vực khác, bộ, ngành, địa phương tổ chức, cá nhân phố hợp ứng phó cố tràn dầu Dù việc Uỷ ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn điều động lực lượng triển khai phương án ứng phó bị chậm so với uỷ ban độc lập chuyên ứng phó cố tràn dầu Với tư cách quan chuyên môn, Uỷ ban quốc gia ứng phó cố tràn dầu độc lập đầu tư thoả đáng để thực chức Uỷ ban liên hiệp với lực lượng ứng phó độc lập nước ngồi mối quan hệ tương trợ xẩy cố biển Là Uỷ ban độc lập, máy đạo, điều hành chịu trách nhiệm trước việc ứng phó động, nhanh chóng Ngay theo Cơng ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác xử lý ô nhiểm dầu (OPRC) MARPOL, OPRC yêu cầu quốc gia thành viên phải thiết lập hệ thống quy mô quốc gia để ứng phó cách hiệu kịp thời có tai nạn nhiểm xẩy Trong phải quy định quan chịu trách nhiệm truyền thông báo ô nhiểm dầu, quy định quan có quyền thay mặt nhà nước yêu cầu giúp đỡ định việc giúp đỡ có yêu cầu, xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp mức quốc gia, phối hợp với quan hữu quan khác việc cung cấp, sử dụng trang thiết bị, tổ chức diễn tập huấn luyện ứng phó nhiễm dầu b, Lập Quỹ quốc gia đối phó với nạn ô nhiểm dầu biển Việc thành lập quỹ quốc gia đối phó với nạn ô nhiểm dầu biển hoàn toàn khả thi Với nguồn thu quan dựa tiền trưng thu tất phương tiên vận chuyển biển với quy định mức thu tương ứng với trọng tải tàu với chức tàu Đặc biệt tàu chuyên dụng chở dầu Cơng ty khai thác dầu khí biển, cần có mức thu riêng Chúng ta trưng thu tiền quỹ từ tầu thương mại sử dụng cảng biển trích phần phí neo đậu, cảng, bến bãi hải cảng khu vực theo quy định Luật hàng hải Quỹ sử dụng để trang trải chi phí bao gồm chi phí phải gánh chịu để đối phó với cố trường hợp khơng xác định người gây nhiểm khơng thể địi đền bù Quỹ sử dụng để mua sắm bảo trì thiết bị đối phó với cố tràn dầu, chi cho việc đạo chương trình huấn luyện quốc gia chi cho quản lý Trong phần lớn cố tràn dầu chưa xác định ngun nhân khơng địi bồi thường thi chi phí cho việc dọn dẹp mơi trường, ngăn chặn nhiểm cần phải có kinh phí Quỹ đảm nhận phần chi phí cho hoạt động 3.2.3 Bổ sung hoàn thiện quy định việc lượng giá thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu văn pháp luật Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ yếu vấn đề lượng giá thiệt hại phương diện kinh tế vấn đề ô nhiễm dầu Trong lại nội dung vô quan trọng then chốt Việc tính tốn thiệt hại kinh tế nhiễm dầu vốn cơng việc phức tạp địi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều lĩnh vực( từ kinh tế, môi trường, pháp luật đến y tế ) ý kiến nhà quản lý nhà khoa học Vì cần nhanh chóng đưa phương pháp khung bồi thường thiệt hại việc tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới để có phương án tính tốn tối ưu cho Việt Nam vốn quốc gia có trình độ khoa học ký thuật chưa cao a, Nội dung việc đánh giá thiệt hại ô nhiễm dầu Thứ nhất, trước hết cần lượng giá thiệt hại ô nhiễm dầu mơi trường tự nhiên chi phí để khắc phục, làm môi trường Đặc biệt tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển ven biển tiêu biểu rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, nguồn lợi thủy hải sản, loài động thực vật biển khác Thứ hai, thiệt hại ô nhiễm dầu kinh tế mà trọng tâm kinh tế biển (chủ yếu ngành thủy sản, làm muối du lịch) Thực tế cho thấy dầu trôi theo dịng chảy mặt nước, sóng, gió, dịng triều dạt vào vùng biển ven bờ, bám vào đất đá, kè đá, bờ đảo làm mỹ quan, gây mùi khó chịu du khách tham quan du lịch Do vậy, doanh thu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề Mặt khác, nhiễm dầu cịn làm ảnh hưởng đến nguồn giống tơm cá, chí bị chết dẫn đến giảm suất nuôi trồng đánh bắt thủy sản ven biển Ô nhiễm dầu làm giảm sản lượng khai thác muối Ví dụ: năm 2007 thông tin cố tràn dầu bãi biển tràn ngập dầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch Hội An – Quảng Nam, khách sạn dọc theo ven biển Theo lãnh đạo khách sạn Golden Sand, từ xảy cố tràn dầu, nhiều du khách quốc tế nội địa huỷ phịng, ước tính thiệt hại ban đầu khoảng 64.000 USD Không khách sạn này, mà nhiều khách sạn cao cấp dọc bờ biển Victoria; Hội An bị thiệt hại nặng nề tình trạng này[37, 40] Thứ ba, đánh giá thiệt hại giá gián tiếp tình trạng nhiễm dầu sức khỏe tổn thất tinh thần người dân Khi có cố tràn dầu xảy làm giảm sản lượng đánh bắt cá, sản lượng muối, giảm lượng khách du lịch ảnh hưởng đến thu nhập đời sống hàng triệu ngư dân ven biển, người dân làm dịch vụ du lịch mà tác động đến đời sống hàng vạn người sống phụ thuộc họ Trẻ em khơng đến trường, người già khơng chăm sóc Người dân khơng có việc làm dễ bị tệ nạn xã hội cám dỗ Đó thực tổn thất biết nói áhưng khơng dễ dàng để thống kê tính tốn b, Các phương pháp để xác định thiệt hại nhiễm dầu: Để tính tốn thiệt hại ô nhiễm dầu phương diện kinh tế cần phải áp dụng kết hợp nhiều phương pháp thống kê, phương pháp so sánh phương pháp khác để xây dựng định mức, đơn giá đền bù thiệt haị cho ngành nuôi trồng khai thác thủy hải sản, ngành làm muối, ngành du lịch, việc tính tốn chi phí để khắc phục làm mơi trường chi phí khác nhằm hạn chế tác haị lâu dài cố tràn dầu môi trường sức khỏe nhân dân sở Từ tài liệu nghiên cứu việc xác định thiệt hại ô nhiễm dầu học viên xin đưa số xác định thiệt hại: - Trọng tải tàu khối lượng dầu chuyên chở (giới hạn trách nhiệm chủ tàu số tiền tương ứng với loại khiếu nại); - Loại dầu gây ô nhiễm (để xác định áp dụng mức bồi thường theo công ước quốc tế nào); - Các thiệt hại môi trường : o Chi phí làm mơi trường tự nhiên( chi phí tức thì) o Chi phí cho việc khơi phục lại mơi trường tự nhiên o Chi phí cho việc nghiên cứu thiệt hại lâu dài đến môi trường chi phí cho thiệt hại cho mơi trường tương lai (chi phí hậu tràn dầu nhằm khắc phục hậu lâu dài) - Chi phí cho biện pháp ngăn ngừa Điều hiểu biện pháp hợp lý áp dụng nhằm khôi phục môi trường xem để xác định thiệt hại - Các thiệt hại tổn thất kinh tế, thương mại, du lịch (các ngành kinh tế biển): o Chi phí bồi thường cho tổ chức cá nhân bị ảnh hưởng cố ô nhiễm dầu (căn vào giảm sút sản lượng đánh băt thủy sản (do thủy sản chết giảm sinh sản ô nhiễm dầu), sản lượng muối, số lượng khách du lịch tiền lương ngày công… để liệt kê chi phí phù hợp o Chi phí cho tổn thất tổ chức, cá nhân phải tạm ngừng công việc ô nhiễm dầu (nông dân làm muối, ngư dân đánh bắt cá nhà hàng – khách sạn khu vực ô nhiễm) o Chi phí cho việc quảng bá khơi phục thương hiệu hình ảnh vùng sản xuất, cho ngành du lịch sau cố tràn dầu o Chi phí cho việc dọn dẹp, bảo trì, thay (tàu thuyền, dụng cụ lao động…) tài sản phục vụ cho họa động kinh tế biển 3.2.4 Hoàn thiện quy định trình tự thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Hiện trình tự giải vụ kiện dân BTTH ô nhiễm dầu áp dụng quy định BLTTDS Tuy nhiên cần nhìn nhận nghiên cứu đặc thù việc kiện yêu cầu đòi BTTH liên quan đến hoạt động biển mà liên quan đến việc nhiễm dầu để có hướng xây dựng Luật tố tụng hàng hải (như Bộ luật Hải Trung Quốc) thành lập Toà án chuyên giải tranh chấp liên quan đến biển Mặt khác, cần nghiên cứu qui định tổ chức, hoạt động Toà án quốc tế, Trọng tài quốc tế Luật biển để sẵn sàng đưa vụ kiện liên quan đến tổ chức, cá nhân Việt Nam giải theo trình tự tố tụng thay giải theo trình tự thương lượng, ngoại giao Trong thông lệ quốc tế, ô nhiễm biển dầu đề cập khía cạnh: điều kiện phương tiện hoạt động dầu khí, trách nhiệm dân chủ tàu, bảo hiểm vấn đề ô nhiễm dầu gây ra, quyền nghĩa vụ chủ thể, thủ tục khởi kiện ô nhiễm dầu vấn đề hợp tác quốc tế vấn đề 3.2.5 Tích cực tham gia cơng ước quốc tế ô nhiễm dầu Qua việc phân tích hệ thống luật pháp Australia, nhận thấy hầu hết quy định pháp luật phịng chống nhiểm dầu biển nước nội luật hố từ cơng ước quốc tế dẫn chiếu tới công ước quốc tế đạo luật có hiệu lực Điều nói lên pháp luật phịng chống nhiểm dầu biển n chung pháp luật BTTH nhiễm dầu nói riêng ngày quốc gia quan tâm từ lâu có kiểm sốt quốc tế Với sự nỗ lực cố gắng của các tổ chức quốc tế , hàng loạt điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường từ hoạt động vận tải biển đã được ban hành , cung cấp khung ph áp lý quốc tế cho hoạt động bảo vệ mơi trường biển tồn cầu UNLOCS 1982, CLC 1992, MARPOL73/78, FUND 1992, OPRC 1990, HNS… Đây là nguồn luật vô cùng quan trọng và thiết thực cho các quốc gia Việt Nam việc xây dựng những quy đị nh pháp lý cho việc phòng chống u cầu địi BTTH d nhiễm dầu biển Tuy nhiên nay, Việt Nam tham gia số công ước công ước LHQ luật biển 1982, CLC 92, MARPOL 73/78 Công ước BUNKER 2001 Việc chậm chễ việc gia nhập công ước quốc tế ô nhiễm dầu không làm giảm mức độ cạnh tranh việc đăng ký tàu mang cờ Việt Nam mà ảnh hưởng trực tiếp tới an tồn hàng hải mơi trường biển Việt Nam Do đó, để nâng cao hiệu thực điều ước quốc tế ô nhiễm dầu Việt Nam ký kết gia nhập, để đảm bảo quyền lợi ích quốc gia việc ký kết điều ước quốc tế an tồn hàng hải, bảo vệ mơi trường biển, phịng chống ứng phó cố tràn dầu, Việt Nam cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, theo lộ trình cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế Với tâm hệ thống trị nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân hữu quan, hi vọng tương lai không xa, Việt Nam khơng cịn đứng ngồi nhiều cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm dầu; xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học đại bảo vệ mơi trường nói chung phịng chống, xử phạt, địi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu Chúng ta đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế , việc tham gia các Công ước cách để hoàn thiện hành lang pháp lý cho vấn đề chung giới quan tâm KẾT LUẬN Cùng với chiến lược vươn biển , tìm kiếm khai thác nguồn tài nguyên dầu mỏ lòng biển nhiều quốc gia nhiều thập niên lại đã gây vấn nạn ô nhiễm biển dầu ngày trầm trọng Thực tế chứng minh ô nhiễm dầu biển gây thiệt hại nặng nề , thảm khốc ảnh hưởng lâu dài Nhận thức được điều đó, việc phòng chống , xử lý và bồi thường thiệt hại sự cố ô nhiễm dầu biển được các q́c gia rất quan tâm Chính , nhiều quy pham pháp lý quốc tế phòng, chống và bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu l ần lượt ban hành Nhìn sang quốc gia có biển mà Australia, cho thấy hệ thống pháp luật phịng chống nhiễm dầu nói chung BTTH nhiễm dầu nói riêng toàn diện phù hợp Trong Việt Nam quốc gia biển quá trình tự hoàn thiện chí nh sách , pháp luật Biển riêng chế định BTTH ô nhiễm dầu có lỗ hổng lớn Do , việc nghiên cứu pháp luật phòng chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển cấp thiết Trên sở nghiên cứu hệ thống pháp luật Australia vấn đề tài liệu quý cho việc sửa đổi , bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta rút học kinh nghiệm hỗ trợ q trình xây dựng sách Từ , pháp luật Việt Nam lĩnh vực đặc biệt quan trọng Bởi xét pháp luật nói chung pháp luật nhiễm dầu nói riêng công cụ để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Do pháp luật ô nhiễm dầu không phù hợp với quan hệ xã hội hay nói cách khác khơng cịn phù hợp với thực trạng ô nhiễm dầu nước ta địi hỏi phải có sửa đổi bổ sung kế thừa tinh hoa, tiến nước bạn để thực tốt vai trị Có thể nói, Pháp luật BTTH nhiễm dầu chuyên đề rộng Tuy nhiên với nhận thức cịn hạn chế khn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sỹ với chủ để “Pháp luật Việt Nam việc bồi thường thiệt hại Ô nhiễm dầu tương quan so sánh với pháp luật Australia”, học viên tập trung nghiên cứu nội dung đề tài khơng phân tích chi tiết tất khía cạnh vấn đề Hơn luận văn hoàn thiện từ lâu nên số tài liệu sử dụng chưa cập nhật sửa đổi, học viên mong muốn nhận góp ý thơng cảm từ phía thầy giáo, cô giáo bạn quan tâm để luận văn hoàn thiện Từ kết nghiên cứu luận văn, Học viên hi vọng thời gian tới nhà quản lý Việt Nam nỗ lực việc hoàn thiện sở pháp lý điều chỉnh khắc phục tình trạng ô nhiễm dầu ngày nghiêm trọng nước ta việc thông qua các văn pháp luật chuyên biệt ô nhiễm dầu BTTH ô nhiễm dầu Cũng tiến hành hoạt động nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nói chung môi trường biển cộng đồng xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Khánh An(2010), Pháp luật phịng chống nhiễm dầu biển Australia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Khoa luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội Phương Anh(2009), ô nhiễm dầu làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, http://www.monre.gov.vn Hà Bảo, Xây dựng đồ ô nhiễm dầu vùng biển Việt Nam Biển đông,http://www.tainguyenmoitruong.com.vn Bảo vệ mơi trường vận tải biển, Tạp chí Biển, số 6/2003, tr21-26 Nguyễn Công, Gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, http://tintuc.xalo.vn Công ước LHQ Luật biển 1982(UNCLOS 1982), NXB Chính Trị Quốc Gia, 1999 Cơng ước quốc tế phịng ngừa nhiễm biển từ tàu 1973 sửa đổi, bổ sung Nghị định thư 1978 (MARPOL 73/78),Cục đăng kiểm Việt Nam, 2002 Công ước quốc tế trách nhiệm dân chủ tầu thiệt hại ô nhiễm dầu 1969, Nghị định thư bổ sung 1976 1992 (CLC 69/92) Công ước quốc tế thiết lập Quỹ bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1971, Nghị định thư bổ sung 1971 1992 10.Công ước quốc tế Trách nhiệm dân Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ kho nhiên liệu tàu, 2001(BUNKER 2001) 11.Dầu tràn gây ô nhiễm vịnh Mexico, http://vnexpress.net 12.Nguyễn Bá Diến(2008), Tổng quan pháp luật Việt Nam Phòng chống dầu vùng biển, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tếLuật(2008) 224- 238 13.Nguyễn Bá Diến(2011), Tổng quan pháp luật quốc tế phịng chống bồi thường thiệt hại nhiễm dầu biển, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Luật học 27(2011) 20-42 14.Bùi Đại Dũng(2009), Lượng giá tổn thất cố tràn dầu Hệ sinh thái biển: Một số kinh nghiệm nước điều kiện áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế kinh doanh 25(2009) 239- 252 15.Nguyễn Đình Dương, Viện địa lý, Nghiên cứu ô nhiễm dầu biển Việt Nam Biển Đơng, http://vast.ac.vn 16.Danh Đức(2009), Nhìn lại vụ tràn dầu năm 2007, http://tuoitre.vn 17.Đại học Luật Hà Nội(2006), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội 18.Gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường toàn thiệt hại(2011), http://www.vietluatgroup.com.vn 19.Vũ Thu Hạnh, Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 20.Nguyễn Chu Hồi(2009), Ô nhiễm dầu ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản, http://www.monre.gov.vn 21.Tiến Hùng,Việt Nam tham gia công ước CLC92: Thiệt hại ô nhiễm dầu bồi thường theo Công ước quốc tế, http://www Baohiem.pro.vn 22.Nguyễn Thị Như Mai(2003), Bảo vệ mơi trường vận tải biển, Tạp chí Biển Việt Nam, số 9/2003, tr 10-12 23.Hồng Minh, Nguy ô nhiễm từ hoạt động khai thác dầu khí biển, http:// www vfej.vn 24.Kiều Minh, Ô nhiễm dầu: nhiễu loạn hoạt động sống hệ sinh thái, http://vietbao.vn 25.Hữu Nghị, Tràn dầu dọc bờ biển Việt Nam – Ai chủ nhân?, http://tuoitre.vn 26.Luận ngữ, Sông Trà Khúc ô nhiễm nặng 14,5 dầu tràn, http://www.baomoi.com 27.Minh Quang, Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam ngày nghiêm trọng, http://www.vacne.org.vn 28.Quốc hội(2005), Luật bảo vệ môi trường 2005, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội văn hướng dẫn thi hành 29.Quốc hội, Bộ luật dân 2005, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội văn hướng dẫn thi hành 30.Đỗ văn Sen, Thực thi điều ước Quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam, http://www.nea.gov.vn 31.Tuyển tập công ước hàng hải Quốc tế(2003),NXB Lao động 32.Thống kê Bộ TNMT 33.Theo tin báo TTXVN/Vietnam ngày 14/08/2009 34.Tiếp tục giải mã vụ tràn dầu, Báo điện tử Tuoitreonline 35.Tràn dầu gây ô nhiễm Vịnh Mexico, http://www.Vnexpress 36.Tràn dầu thảm họa, http://www.infoplease.com 37.Thiệt hại tràn dầu:Miền trungkêucứu, http://www.khoahoc.com.vn 38 Trường Đại học Luật Hà Nội, Báo cáo phúc trình Đề tài NCKH cấp sở “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên",, 2006, Tr 26 39 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý- Bộ Tư pháp(2004), Trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại môi trường, Bản tin Luật so sánh, Số 1/2004 40 Viện tài nguyên môi trường biển, viện khoa học công nghệ Việt Nam, Đánh giá tác động ô nhiễm dầu đến hệ sinh thái biển lượng giá thiệt hại kinh tế, http://www.lrc.ctu.edu.vn Tiếng Anh 41.Factsheet, oil spills from ships- who pays?, http://www.amsa.gov.au 42.Nicolas Gaskell and craig forrest, Marine pollution damage in Australia: Implementing the bunker oil convention 2001 and the supplementary fund protocol 2003 43.Jonh Levingston of Queen square chambers and Nicholas Egan of the Australian Maritime college, http://www Findlaw.com.au a Oil Pullution Claims in Australia – Introduction, b Oil Pullution Claims in Australia – Maritime Zones, c Oil Pullution Claims in Australia - The Legal Remedies, d Oil Pullution Claims in Australia – Paying and Punishing, e Oil Pullution Claims in Australia – Legislation and Agreements, 44.Sapp – Guidelines on the mana gement of oil spills – The Australian oil spill respones Atlas and Introduction of a new oil spill Trajectory Model, http://www.sapp.co.zw 45.Owen Lomas – The prosecution of Marine oil Pollution offences and the practice of insuring against – Oxford University 1989 46.Person Education, Oil Spills and Disasters, Information Please Database, 2007 http://www.infoplease.com ... TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT DO Ô NHIỄM DẦU 1.1 Thực trạng ô nhiễm dầu Việt Nam nước giới 1.2 Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu vai trò chế định bồi 14 thường thiệt hại ô nhiễm. .. nêu 1.2 Bồi thường thiệt hại nhiễm dầu vai trị chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.2.1 Một số khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chúng ta biết rằng, bồi thường thiệt hại ô nhiễm. .. hệ thống pháp luật Việt Nam hành chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 58 Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT AUSTRALIA VỀ 66 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Hệ

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Thực trạng về ô nhiễm dầu tại Việt Nam và các nước trên thế giới.

  • 1.2.1 Một số khái niệm về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 1.2.2 Vai trò của chế định bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 1.3 Cơ sở pháp lý của chế định bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 2.1.1 Các văn bản pháp luật chung.

  • 2.1.2 Một số văn bản pháp luật chuyên biệt .

  • 3.1.1 Giới thiệu khái quát về Australia:

  • 3.1.2 Các quy định chung của pháp luật Australia về ô nhiễm dầu:

  • 3.1.6 Các quy định về thẩm quyền xét xử và tố tụng.

  • 3.1.7 Vấn đề trách nhiệm dân sự

  • 3.1.8 Khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại .

  • 3.1.9 Biện pháp đảm bảo tài chính:

  • 3.1.10 Bồi thường thiệt hại.

  • 3.1.11 Quỹ bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 3.1.12 Trách nhiệm hình sự.

  • 3.2.1 Sự cần thiết của việc kiểm soát ô nhiễm dầu trên biển bằng Luật.

  • 3.2.5 Tích cực tham gia các công ước quốc tế về ô nhiễm dầu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan