Pháp luật việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

102 5 0
Pháp luật việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: THỰC TRẠNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Thực trạng người Việt Nam định cư nước 1.2 Địa vị pháp lý người Việt Nam định cư nước 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH-PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI 33 2.1 Sự cần thiết đặt vấn đề nghiên cứu pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước 33 2.2 Thực trạng hệ thống sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước 34 2.3 Hệ thực trạng sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngồi 77 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH-PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 81 3.1 Người Việt Nam định cư nước hướng quê hương họ cần gì? 81 3.2 Giải pháp hồn thiện sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước bối cảnh hội nhập 85 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Hiện có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam sinh sống 90 nước vùng lãnh thổ, 80% nước cơng nghiệp phát triển Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có tiềm lực kinh tế định, nhiều trí thức có trình độ học vấn chuyên môn cao Đảng Nhà nước ta luôn coi cộng đồng người Việt Nam nước ngồi phận khơng tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam, đề nhiều chủ trương, sách rộng mở biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày thuận lợi cho đồng bào thăm đất nước, người thân, đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học-công nghệ, hoạt động văn hóa-nghệ thuật Cơng tác người Việt Nam nước cần thể đầy đủ truyền thống đại đồn kết tồn dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai…” Đó khẳng định trích nghị 36 Bộ Chính trị ngày 26/03/2004 công tác người Việt Nam nước ngồi Có thể nói nghị quuyết 36 Bộ Chính trị Kiều bào chủ chương sách hồn tồn đắn Sự rạn nứt, định kiến khơng tốt phận Kiều bào nước đất nước sau 30 năm đứng trước bối cảnh hàn gắn, hoà hợp Đây điều mà tất người dân Việt Nam đông đảo Kiều bào ta nước mong muốn Bởi lẽ thực điều khơng cho thấy hình ảnh nhân văn, hình ảnh dân tộc gắn kết, mà qua cịn phát huy tiềm to lớn Kiều bào nước ngồi cho cơng phát triển đất nước Thời gian qua Đảng nhà nước có nhiều cố gắng sáchpháp luật Kiều bào vấn đề cố gắng thực có hiệu hay chưa? Đã đáp ứng niềm mong mỏi đông đảo Kiều bào hay chưa? Trong cho tạo chế sách-pháp luật thơng thống, cở mở cho Kiều bào khơng Kiều bào lại lo lắng sách-pháp luật hàng họ; Lượng Kiều hối gửi nước năm tăng, năm 2005 tỷ USD, số cho kỷ lục từ trước tới nay, chia cho bình quân số dân người gửi có 0,00675 USD; Tổng vốn đầu tư Kiều bào nước từ năm 1988 đến đầu năm 2005 3.500 tỷ VN đồng 630 triệu USD; Hàng năm có khoảng 200 tổng số 300.000 trí thức Kiều bào nước hợp tác làm ăn đạt 0,06%… [61 ] Tại sách-pháp luật Kiều bào cho thơng thống, cở mở; Tại tiềm Kiều bào đánh giá to lớn; Tại nói phần lớn Kiều bào hướng quê hương, thiết tha với quê hương đất nước kết đạt thời gian qua lại chưa tương xứng với tiềm năng? Đặt nghi vấn bi quan mà lạc quan chủ động tìm nguyên nhân giải pháp để trước hết hàn gắn dạn nứt mối quan hệ Kiều bào nước với nước, sau thu hút tiềm Kiều bào hướng quê hương, xây dựng đất nước Đây lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước bối cảnh hội nhập” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích-nhiệm vụ-phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài đặt nhiều mục đích khác lại mục đích lớn nhất, quan trọng sở đánh giá thực trạng cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngồi, thực trạng hệ thống sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước vấn đề mang tính lịch sử có ảnh hưởng sâu sát đến thực trạng hệ thống sách-pháp luật hành Kiều bào Qua đề xuất phương hướng, giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện đồng chế sách-pháp luật người Việt Nam định cư nước thời giai tới để đến mục tiêu cuối đoàn kết hoà hợp dân tộc, thu hút tiền chất xám Kiều bào phục vụ cho công xây dựng vảo vệ tổ quốc cho hôm mãi sau Để đạt mục đích địi hỏi đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau - Lý giải cần thiết phải nghiên cứu sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước bối cảnh - Đưa đặc điểm, trình hình thành cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngoài; - Đánh giá thực trạng người Việt Nam định cư nước ngồi, thực trạng cơng tác vận động thời gian qua - Đánh giá toàn diện thực trạng chế sách-pháp luật hành người Việt Nam định cư nước ngoài, xác định mặt làm được, tồn cần khắc phục đồng thời rõ nguyên nhân tồn - Xác định phương hướng đề giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện sách-pháp luật mang tính đồng bộ, thiết thực để đạt mục tiêu hoà hợp dân tộc, thu hút người Việt Nam định cư nước hướng quê hương chung sức chung lòng xây dựng đất nước Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống sách-pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt Nam định cư nước ngồi, số vấn đề có tính lịch sử liên quan đến người Việt Nam định cư nước ảnh hưởng đến sách-pháp luật người Việt Nam định cư nước từ sau năm 1975 tới Nhận định đề tài phƣơng pháp thực đề tài Nhận định đề tài “Pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước bối cảnh hội nhập” Đây đề tài tương đối mẻ, lẽ chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa, sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước thực mở Đảng, nhà nước thực sách mở cửa phát triển kinh tế thị trường cách thập kỷ Cho đến chưa có luận án khoa học học viên cao học hay nghiên cứu sinh công bố nghiên cứu vấn đề này, đánh giá cách khách quan đề tài tương đối khó, mang tính thời sự, bao hàm nhiều yếu tố trị- pháp lý nhạy cảm liên quan mật thiết đến vấn đề có tính lịch sử thể hai góc độ nhà nước Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài, đối tượng đề cập chủ thể đặc biệt, họ người Việt Nam chủ yếu mang quốc tịch nước ngồi hay nói cách khác họ chủ yếu người nước gốc Việt Nam sinh sống, làm ăn nhiều quốc gia giới Vì tác giả tự nhận thấy trình nghiên cứu ngồi việc phải hiểu thấu đáo, ngành thực trạng sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngồi đánh giá, phân tích, nhận định đưa phải khách quan trung thực dựa sở thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu trình nghiên cứu bên cạnh phân tích, đánh giá, nhận định tác giả trích dẫn hình ảnh, tư liệu thực tế làm minh chứng sống động cho đánh giá nhận định sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Phƣơng pháp thực đề tài (Phương pháp đánh giá hiệu qủa pháp luật) Hiệu pháp luật bao gồm; Hiệu công tác lập pháp, công tác hành pháp công tác tư pháp Thực chất phương pháp tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng hệ thống sách-pháp luật hành Từ chủ trương sách việc ban hành, thực thi văn pháp luật đặc biệt kết thu từ hoạt động Thước đo tính hiệu pháp luật việc vận hành, áp dụng cách trơn tru, thống văn sách-pháp luật vào sống phản ánh, hưởng ứng tích cực từ xã hội văn chính-sách pháp luật Nếu chủ trương, sách-pháp luật đông đảo người dân dư luận xã hội hưởng ứng tức chủ trương sách-pháp luật mang lại hiệu ngược lại bị đông đảo người dân dư luận xã hội bác bỏ, ca thán tức khơng có hiệu hiệu không mong đợi Dựa vào thực tế qua đánh giá, phân tích giúp ta đưa nhận định, kết luận xác thực, đắn Ví dụ; Nghị 36 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi ngày 26/3/2004 có đoạn nêu: Nhà nước có chủ trương sách thu hút, trọng dụng nhân tài, phát huy đóng góp trí thức kiều bào vào cơng phát triển đất nước Xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng chuyên gia, trí thức người Việt Nam nước ngồi có trình độ chun mơn cao, có khả tư vấn quản lý, điều hành, chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật cao cho đất nước, góp phần phát triển văn hóa, nghệ thuật nước nhà [15, tr.5] Nhưng thực tế hai năm ban hành song chưa có chương trình, dự án cụ thể triển khai để cụ thể hoá chủ trương trên, điều tạo xúc, hoài nghi xã hội đặc biệt giới trí thức Kiều bào sách-pháp luật Đảng nhà nước Từ thực tế ta đưa nhận định sách-pháp luật Việt Nam lĩnh vực chưa thực mạng lại hiệu Rõ ràng sử dụng phương pháp giúp ta nhận biết, đánh giá tính hữu hiệu hạn chế hệ thống sách-pháp luật, nguyên nhân hạn chế bất cập đó… Trên sở đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế tiếp tục phát huy tính hữu hiệu Tính hiệu pháp luật ln mục đích quan trọng nhất, mục đích cuối hoạt động xây dựng ban hành sách-pháp luật áp dụng pháp luật Để nhận biết sách-pháp luật hành có hiệu hay khơng địi hỏi phải thường xuyên tiến hành đánh giá tính hiệu pháp luật, trình nghiên cứu đề tài việc sử dụng phương pháp đánh giá hiệu pháp luật làm phương tiện nghiên cứu cần thiết Tuy nhiên cần phải lưu ý điều Hiệu sách-pháp luật khơng phụ thuộc tuyệt đối vào tính đắn, tính thực thi sách-pháp luật mà cịn bị chi phối yếu tố khác đời sống xã hội như: Ý thức xã hội, tâm lý xã hội, quan niệm xã hội Vì phân tích tính hiệu pháp luật, cần thiết phải tính đến ảnh hưởng yếu tố nói trên, có giúp ta đưa nhận định trung thực, xác Chƣơng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGƢỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƢ Ở NƢỚC NGOÀI 1.1 Thực trạng ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi 1.1.1 Về qúa trình hình thành người Việt Nam định cư nước Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi (UBVNVNONN) có đánh giá chung cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có đoạn viết “q trình hình thành người Việt Nam nước ngồi” sau; Cách hàng trăm năm có người Việt Nam nước ngồi sinh sống Lịch sử cịn ghi lại vào kỷ thứ 12 cháu họ Lý sang Hàn Quốc lập nghiệp Thế kỷ 17 có người Việt Nam sang làm ăn Cămpuchia Thế kỷ thứ 18, đầu kỷ 19 người Việt sang lánh nạn làm ăn Campuchia, Lào, Thái lan, Trung Quốc [63 ] Sau chiến tranh giới thứ thứ hai, số người Việt du học, làm công chức Pháp bị động viên lính, phu số thuộc địa Pháp Trong thời kỳ chiến tranh, có thêm số người lánh nạn, kiếm sống, theo chồng hồi hương tu nghiệp, du học nước Tuy nhiên, trước năm 1975 số lượng người Việt Nam nước ngồi khơng lớn khoảng 16 20 vạn người, phần đơng số có tư tưởng sinh sống tạm thời, chờ điều kiện thuận lợi trở nước chủ yếu nước láng giềng Lào, Campuchia, Thái Lan [63 ] Từ sau năm 1975, có thay đổi sâu sắc số lượng, thành phần, tính chất địa bàn sinh sống cộng đồng người Việt Nam nước Số người (di tản trước 4/1975, vượt biên năm 1978-1980, theo chương trình có trật tự chương trình nhân đạo 1980-1996) lên tới khoảng triệu người, chủ yếu tới Mỹ, Ôt-xtrây-lia, Canada, Nhật Bản, nước Tây Tây Bắc Âu Thêm vào sau năm 1980, số đơng sinh viên, thực tập sinh lao động Việt Nam nước XHCN Liên xô, Đông Âu cũ lại làm ăn Đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam sinh sống 90 quốc gia vùng lãnh thổ, 80% nước cơng nghiệp phát triển (Hoa kỳ khoảng 1,3 triệu người; Pháp, Ôt-xtrây-lia nước khoảng 250 nghìn; Ca-na-đa 200 nghìn; Căm-pu-chia, Thái Lan, Đức, Nga nước khoảng 100 nghìn; Đài Loan 65 nghìn; Anh 35 nghìn; Séc 25 nghìn; Lào 18 nghìn; Trung Quốc, Ba Lan, Bỉ, Thuỵ Điển-mỗi nước 10 nghìn ) Phần đơng bà ngày ổn định sống hòa nhập vào xã hội nơi cư trú, có vị trí định đời sống kinh tế, trị - xã hội nước sở tại, có tác động mức độ khác tới mối quan hệ nước với Việt Nam Bên cạnh đó, năm qua hàng trăm nghìn người Việt Nam nước lao động, học tập, tu nghiệp, đồn tụ gia đình, hình thành cộng đồng người Việt Nam số địa bàn Hàn Quốc, Đài loan, Nhật bản, Malaysia [63 ] Như thấy người Việt Nam đặt móng cho q trình hình thành cộng đồng người Việt Nam định cư nước cách hàng trăm năm, trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử trước năm 1975 cộng đồng người Việt Nam định cư nước khơng có nhiều biến động với số lượng ỏi vài trăm ngàn người Sau kiện lịch sử năm 1975 nhiều lý cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngồi tăng lên nhanh chóng, trước năm 1975 có khoảng 200.000 người sau năm 1975 số lên tới triệu người Cho tới cộng đồng người Việt Nam định cư nước vào ổn định, ngày gây tiếng vang nơi xứ người giữ đặc trưng, nét văn hoá truyền thống dân tộc Việt 1.1.2 Về Đặc điểm người Việt Nam định cư nước Cũng theo đánh giá Uỷ ban người Việt Nam nước (UBNVNONN) Trong năm gần đây, xu hướng phát triển cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngày ổn định, hội nhập vào xã hội đất nước sở tại, tiếp thu giá trị văn hoá nước sở đồng thời giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bước có vị trí định việc làm cầu nối cho quan hệ nước ta với nước Hiện nay, đời sống phần lớn Kiều bào ta mức trung bình so với người dân sở Số người giàu có theo tiêu chuẩn nước ngày tăng Các doanh nghiệp Kiều bào ta ngày lớn mạnh Sau 1/4 kỷ hội nhập, vừa tích lũy vừa mở rộng quan hệ làm ăn, bà bước đầu xây dựng sở cho sống ổn định lâu dài hầu vùng lãnh thổ Mặc dù tiềm lực kinh tế chưa lớn, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có tiềm tri thức đáng kể đa dạng Hàng trăm nghìn người đào tạo trình độ đại học công nhân kỹ thuật bậc cao nước cơng nghiệp phát triển, có điều kiện tiếp cận với thông tin thành tựu quản lý, khoa học công nghệ Một số người giữ vị trí quan trọng viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp lớn tổ chức quốc tế Một hệ trí thức người gốc Việt hình thành phát triển, nước Bắc Mỹ, Tây Âu Ôxtrây-li-a, tập trung nhiều lĩnh vực mũi nhọn tin học, viễn thông, điện tử, vật liệu mới, chế tạo máy, điều khiển học, sinh học, quản lý kinh tế, chứng khoán Sợi dây tình cảm mà hệ trước trì với quê cha đất tổ giữ gìn lòng hệ Ở số nước Mỹ, Ca-na-đa, Ôxtrây-lia, Pháp, Lào, Căm-pu-chia, Thái Lan, Anh, Đức, Nga, Séc người Việt Nam sinh sống làm ăn tập trung thành khu vực, thị trấn, khu phố riêng nên tạo môi trường thuận lợi cho việc gìn giữ tiếng Việt, sắc dân tộc sinh hoạt truyền thống Các sinh hoạt cộng đồng việc dạy tiếng Việt chủ yếu hội đoàn bà tổ chức gia đình Tuy vậy, nhiều gia đình phải vật lộn kiếm sống có hội nước nên chưa có điều kiện chăm lo giữ gìn giá trị văn hố Việt Nam Do nước ngồi nhiều năm nên gia đình 3-4 hệ thường có tượng ơng bà, bố mẹ cịn nói với tiếng Việt, cháu nói nghe hiểu chủ trương đưa quan quản lý nhà nước, trí thức Việt kiều chưa trao trọng trách với khả Hơn Phong cách đón tiếp, ứng xử Kiều bào quan ban ngành nước cịn mang nặng tính hành tắc trách, vơ cảm, việc ban hành sách-pháp luật Kiều bào thời gian qua thường ý chí, mang tích áp đặt mà không chịu thấu hiểu Kiều bào họ ai? Họ có nguyện vọng, nhu cầu gì? Họ suy nghĩ gì…? để chia sẻ với họ qua xây dựng sách-pháp luật hợp lý Để thực giải pháp cần phải đảm bảo yêu cần sau: Một là; Đảng nhà nước cần phải xem xét cách cơng sách đất đai Kiều bào bị tịch thu sách cải tạo tư thương, sách quốc hữu hoá ruộng đất trước ngày 01/07/1991 Hai là; Đối với Kiều bào có tuổi mong muốn trở q hương, đồn tụ gia đình, Đảng nhà nước phải điều kiện thuận lợi cho họ vấn đề thủ tục pháp lý, môi trường, điều kiện sinh sống để họ cầu nối vững cho hệ cháu sau nhớ cội nguồn Ba là; Đối với sách-thu hút trí thức Kiều bào hướng quê hương Đảng nhà nước phải có chế để phát huy lực họ, đảm bảo cho họ giữ vai trò, vị trí xứng đáng với chun mơn trình độ Liên quan đến vấn đề Giáo sư Trần Thanh Vân nói: “Tơi thấy Chính phủ cần có sách cụ thể thống việc thu hút nhân tài Dù ta cởi mở, thân thiện, trân trọng phải việc làm thiết thực Các nhà khoa học kiều bào nhiều có uy tín với giới khoa học giới nên GS Trần Thanh Vân em học sinh cần phải trao cho họ vị trí xứng đáng, có đƣợc nhận học bổng Odon Vallet 2004 “thực lực”, họ xem vinh hạnh, thấy trân trọng Bên cạnh đó, điều kiện làm việc nghiên 87 cứu quan trọng nhà khoa học Chất xám họ phải có điều kiện để thể Chẳng hạn với nhà khoa học trẻ, năm tu nghiệp nước ngoài, tốn nhiều tiền của, trở nước lại không làm với chuyên mơn họ dễ nản lịng thấy phí hồi cho vốn tri thức mình” [48] Bốn là; Các quyền lợi vật chất chế độ lương bổng, điều kiện ăn ở, sở vật chất làm việc…phải đảm bảo phù hợp với đối tượng phải đáp ứng yêu cầu tối thiển họ Nhận xét vấn đề Tiến sĩ Dương Hoa Xô-Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học Tp.HCM nói: “Nhu cầu sử dụng lao động trí thức Việt kiều trung tâm lớn cho kế hoạch phát triển thời gian tới Tuy nhiên để thu hút đội ngũ nhân tài này, Việt Nam cần có chế độ tiền lương hợp lý Ngồi cần tạo điều kiện để họ tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế, trao đổi khoa học với nước” [31] Tiến sĩ Nguyễn Quốc Bình-Việt kiều Canada nói: “Vấn đề Việt kiều họ Việt Nam làm việc u thích cơng việc, tiền lương họ trả đủ ni sống gia đình, khơng lịng u nước hay nhiệt tình cách mạng cách chung chung Tức cho Việt kiều nước làm việc thực gắn bó với cơng việc, phát huy sở trường có trách nhiệm, nghĩa vụ với cơng việc làm” [31] 3.2.1.3 Chính sách-pháp luật ban hành phải nằm tổng thể kèm với chương trình hành động cụ thể Kiều bào nước nước, việc cần đáp ứng vấn đề liên quan đến chuyên môn, đến công việc mơi trường làm việc, sở vật chất, chế quản lý… họ cần phải có chỗ ăn, chỗ ở, điều kiện, môi trường học tập, giáo dục, y tế cho thân gia đình…do sách Kiều bào nước phải đặt tổng thể bao gồm tất yếu tố liên quan, đảm bảo cho họ yên tâm làm việc Một vấn đề Đảng nhà nước có sách ưu đãi trí thức Kiều bào nước làm việc lại khơng có sách tương tự trí thức nước Lâu 88 nước có nhiều bậc hiền tài, đội ngũ trí thức khơng thiếu họ bị lãng quên Điều gây khó cho hai giới trí thức, trí thức Kiều bào cảm thấy bị lập cịn trí thức nước khơng tránh khỏi tâm trạng tủi thân Vì có sách chung hài hồ để phát huy hết tiềm nước cần thiết Để thực giải pháp cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Một là; Hoàn thiện đồng sách Kiều bào đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhu cầu thiết thực để họ sống làm việc bình thường Việt Nam Đối với đối tượng đặc thù trí thức, chuyên gia ngồi việc đáp ứng nhu cầu yếu cầu người bình thường cịn phải đáp ứng yêu cầu, nhu cầu cần thiết phục vụ cho công việc chuyên môn họ Hai là; Bên cạnh việc xây dựng sách ưu đãi trí thức Kiều bào nước làm việc song song với nhà nước nên có sách chiêu hiền, đãi sỹ tương tự trí thức nước, sách thực hồn thiện phát huy tổng lực chất xám đất nước Ba là; Bên cạnh việc ban hành sách phải xây dựng giải pháp kèm, có chế tổ chức, phân công, phối hợp, triển khai rõ ràng quan ban ngành để sách ban hành sớm vào sống, tránh tình trạng sách mãi sách giấy tờ thời gian qua 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Sắp xếp tổ chức, xác định lại quyền hạn-nghĩa vụ Uỷ ban người Việt Nam nước (UBVNVNONN) Về tổ chức; Sắp xếp, cấu lại Uỷ ban người Việt Nam nước theo hướng; Ở Trung ương nâng Uỷ ban người Việt Nam nước tương đương cấp trực thuộc Chính phủ; Ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW có Ủy ban chuyên trách người Việt Nam nước trực thuộc Uỷ ban nhân dân; Ở cấp quận, huyện có cán chuyên trách thuộc văn phòng UBND Các Uỷ ban, 89 ban người Việt Nam nước hoạt động chuyên trách chịu trách nhiệm trước quan cấp quan trực thuộc cấp Hiện có khoảng gần triệu người Việt Nam nước ngoài, số tương đối lớn ngày có nhiều người Việt Nam nước thăm thân, hợp tác, đầu tư…nên công việc phát sinh liên quan đến Kiều bào mà ngày lớn phức tạp trước thực tế địi hỏi phải có quan chuyên trách Kiều bào, theo nghị định số 21/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2003 Chính phủ Uỷ ban người Việt Nam nước tổ chức Bộ Ngoại giao, giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác người Việt Nam nước ngồi mà khơng có thực quyền Liên quan đến vấn đề ông Nguyễn Chơn Trung-Chủ nhiệm Ủy ban Về người VN nước TP.HCM cho rằng: “Trong chương trình hành động Chính phủ công tác Kiều bào, giao cụ thể này, ngành làm Thậm chí nhiều ấn định thời gian hoàn thành quý III/2004 đến năm trôi qua, có Bộ Xây dựng có dự thảo vấn đề nhà cho Kiều bào Từ ngày có Nghị 36, TP.HCM có 45 Việt kiều mua nhà ở, TP.HCM có 1,8 triệu kiều bào Nên cần có quan ngang kiều bào”? [55] Ông Trần Thành Long-Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP.HCM, Phó Đồn Đại biểu QH TP nói: “Tơi ủng hộ việc nâng vai trị, vị trí Ủy ban Về NVNONN lên tầm cao mới, không thiết phải nằm Với số lượng (hơn triệu người) thành phần tiềm kiều bào, với tính chất, tầm quan trọng mà Nghị 36 Bộ Chính trị đánh giá việc nên có máy tổ chức tương đương cần thiết” [55] Ông Trần Thành Long GS Nguyễn Văn Chuyển-Việt kiều nhật nói: “UB người VN nước ngồi nên nâng cấp thành quan đầu mối có thẩm quyền UB người VN 90 nước quan độc lập, có thẩm quyền ngang cấp Bộ Tuy nhiên, cách vài năm, UB trực thuộc Bộ Ngoại giao Như thế, quyền hạn UB mức Ban, không đủ thẩm quyền để giải công việc cụ thể Việt kiều” [53] Về Quyền hạn-nghĩa vụ Giao cho Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi thực cơng việc chun trách liên quan đến Kiều bào Ở TW thực việc quản lý, đạo chung, địa phương, uỷ ban người Việt Nam nước đầu mối tiếp nhận vấn đề liên quan đến Kiều bào tức thủ tục giấy tờ từ hồi hương, mua nhà, đến sản xuất kinh doanh nộp nhận Uỷ ban người Việt Nan nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thực giải pháp nhằm mục đích đơn giản hố thủ tục hành Kiều bào đồng thời giúp cho Uỷ ban người Việt Nam nước chủ động việc giải vấn đề liên quan đến Kiều bào khắc phục tình trạng để giải vấn đề, Kiều bào phải nhiều thời gian gõ cửa nhiều quan Đánh giá vấn đề ông Nguyễn Chơn Trung-Chủ nhiệm Ủy ban người Việt Nam nước TP.HCM nói: [Để đơn giản hóa thủ tục cấp phép, đề nghị trung ương nên ủy quyền cho UBND TP.HCM thực chế cửa, chỗ để xử lý vấn đề Việt kiều đặt ra, có việc cấp phép đầu tư Chúng ta sẵn sàng giao cho ban quản lý thực chế cửa, chỗ cho hưởng ưu đãi thuế doanh nghiệp KCX-KCN doanh nghiệp Việt kiều lại không? Thiết nghĩ, Nhà nước phải có sách cho doanh nghiệp Việt kiều, họ phận cộng đồng Việt Nam Nhiều ý kiến cho chế cửa, chỗ nên 91 thực trụ sở UBVNVNONN TP.HCM, tơi đồng tình với ý kiến này] [40] 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thơng thống, cởi mở đảm bảo tính cơng Mặc dù có tới 80% tổng số 2,7 triệu người Việt Nam nước mang hộ chiếu nhập quốc tịch nước ngoài, tức phần lớn họ người nước ngồi Nhưng có gốc gác người Việt Nam máu đỏ da vàng sách đại đồn kết hồ hợp dân tộc, kêu gọi Kiều bào nước hướng quê hương chung sức, chung lòng xây dựng quê hương đất nước… nên đối xử bình đẳng người Việt nước với người Việt nước, cho họ hưởng số quyền kinh tế, dân như; Kinh doanh đầu tư, đất đai nhà ở, xuất nhập cảnh cư trú…như công dân nước Để làm gì? Để trước tiên tạo điều kiện cho họ dễ dàng đóng góp cho quê hương, tạo môi trường làm ăn lành mạnh đặc biệt doanh nhân Thứ nữa, sở thể sách thơng thống, qn Đảng nhà nước, có mục đích cầu thị thực Kiều bào nước Để đảm bảo cho điều này, nội dung số luật, văn luật cần điều chỉnh sau: 3.2.2.2.1 Đối với luật quốc tịch Luật quốc tịch hành tồn số thiếu sót, bất cập định, gây nỗi băn khoăn, vướng mắc cho Kiều bào để khắc phục tình trạng cần phải giải sau: Đối với vấn đề quốc tịch, luật quốc tịch Việt Nam 1998 phải xác định lại cho rõ ràng vấn đề nguyên tắc quốc tịch quy định điều luật quốc tịch 1998 Nếu giữ nguyên, nguyên tắc quốc tịch cơng dân việt Nam phải bổ sung điều khoản quy định rõ trường hợp; Công dân Việt Nam nhập quốc tịch nước ngồi khơng cịn quốc tịch Việt Nam để tránh tình trạng nhiều người có quốc tịch nước ngồi chưa thơi quốc tịch Việt Nam địa vị pháp lý họ xác định người nước hay 92 người Việt Nam? Nếu công nhận công dân Việt Nam có hai quốc tịch phải sửa đổi điều luật quốc tịch nguyên tắc quốc tịch Tuy nhiên để phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng nguyện vọng nhiều người Việt Nam định cư nước ngồi mong muốn có hai quốc tịch Xét thấy việc người mang hai quốc tịch có nhiều thuận lợi việc lại, làm ăn quyền lợi cá nhân họ hai quốc gia nên cho phép họ mang hai quốc tịch Tuy nhiên phải đặt số điều kiện việc mang hai quốc tịch không nhằm mục đích trốn tránh trách nhiệm, trốn tránh nghĩa vụ công dân 3.2.2.2.2 Đối với lĩnh vực đất đai nhà Trong lĩnh vực đất đai nhà tồn số hạn chế, vướng mắc định, gây bất lợi trực tiếp đến quyền lợi đông đảo Kiều bào, thứ ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu sách chung Đảng nhà nước Kiều bào Đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục kịp thời theo hướng bảo vệ quyền lợi đáng Kiều bào, tạo thơng thống, cởi mở để tất Kiều bào có nhu cầu đáng mua nhà Việt Nam Thứ nhất; Đảng nhà nước phải có giải pháp thiết thực việc đảm bảo quyền lợi ích nhà ở, đất đai Kiều bào Ngày 02/04/2005 Uỷ ban thường vụ Quốc hội n ghị số 775/2005/NQ-UBTVQH11 quy định việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất qua trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/199 Theo số diện Kiều bào nước ngồi lấy lại nhà thuộc trường hợp sau: Nhà đất mà Nhà nước có văn quản lý thực tế chưa quản lý, chưa bố trí sử dụng Nhà đất mà Nhà nước trưng mua chưa toán tiền toán phần cho chủ sở hữu Nhà đất mà Nhà nước trưng dụng 93 Diện tích nhà đất mà Nhà nước để lại thực sách cải tạo nhà đất cho thuê sách quản lý nhà đất tổ chức, cá nhân (điều n gh ị qu yết số 775/2005/ NQ -UB T VQH 1) Nghị số 775/2005/NQ-UBTVQH11mới giải cho số trường hợp cụ thể nhỏ cịn số đơng Kiều bào bị nhà nước tịch thu, quốc hữu hoá nhà ở, đất chưa giải Trong thời gian tới Đảng nhà nước nên có giải pháp hợp lý trải lại nhà ở, đất cho tất đối tượng K iều bào Thứ hai; Nên dỡ bỏ quy định hạn chế đối tượng phép mua nhà Việt Nam quy định khoản 1, điều 121 luật đất đai năm 2004, điều 126 luật nhà năm 2005 Thay vào nên quy định, cho phép tất người Việt nam định cư nước mua nhà Việt Nam Việc sửa đổi mang lại nhiều ý nghĩa tích cực như; Dỡ bỏ tường rào pháp lý, mà lâu coi nỗi ám ảnh người làm thủ tục mua nhà, thứ loại bỏ tình trạng người khơng đủ điều kiện mua nhà người khác đứng tên xảy tranh chấp, tình trạng cị đất Kiều bào… Liên quan đến vấn đề ông Nguyễn Chơn Trung-Chủ nhiệm Ủy ban người Việt Nam nước TP.HCM nói: [Khơng nên nghĩ việc ổn định chỗ cho VK nước đầu tư, làm ăn có lợi riêng cho họ, mà phải thấy có lợi chung cho đất nước Tơi thấy VK hồi hương, hưu nước làm ăn lâu dài cư trú tháng trở lên Mà người thuộc diện NĐ 81 cho phép Cịn phận khơng nhỏ VK thường xuyên làm ăn có dự định đầu tư nước cư trú nước đến tháng, năm họ nước nhiều lần Nếu quy định coi họ khơng có hội sở hữu nhà nước Bản thân tơi thấy khó triển khai thực quy định Luật Nhà Các văn hướng dẫn luật chưa ban hành theo tơi, gặp khó khăn chưa rõ ràng Chúng tơi tập hợp nhiều ý kiến VK, họ cho không nên giới hạn thời gian cư trú] [50] 94 3.2.2.2.3 Đối với lĩnh vực đầu tư-kinh doanh Luật đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 đánh giá tạo sân chơi bình đẳng cho tất thành phần kinh tế, chưa có văn ban hành để hướng dẫn thực tất nhiên có nhiều lo lắng từ nhà đầu tư nước ngồi có doanh nghiệp Việt kiều, rằng; Các doanh nghiệp nước ngồi liệu có thực đối xử bình đẳng với doanh nghiệp nước hay không? Để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hạn chế đến mức thất đối xử bất bình đẳng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với doanh nghiệp nước Thời gian tới nghị định, thông tư hướng dẫn luật đầu tư cần phải giải số vấn đề sau: Thứ nhất; Cần phải hạn chế đến mức tối đa ngành nghề, lĩnh vực mà nhà nước chiếm giữ độc quyền có ảnh hưởng trực tiếp đến người dân như; Lĩnh vực hạ tầng công nghệ thông tin, bưu viễn thơng, điện lực… Thứ hai; Đảm bảo đối xử bình đẳng doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi, xố bỏ tình trạng hai giá doanh nghiệp nước doanh nghiệp ngồi nước, tình trạng ép mua, ép bán, ưu tiên mua, ưu tiên bán sản phẩm nước doanh nghiệp nước ngồi, xố bỏ thuế chuyển lợi tức nước doanh nghiệp Việt kiều, xố bỏ tình trạng ưu tiên doanh nghiệp nước hoạt động xuất nhập khẩu… 95 Liên quan đến vấn đề ơng Lưu Văn KhươngViệt kiều Ý nói: “Chúng tơi có nguyện vọng đối xử người Việt Nam bình thường, bình đẳng khơng địi hỏi ưu đãi đầu tư, hay ưu đãi luật lệ Chúng thành phần cộng đồng dân tộc cho phép chúng tơi đối xử người Việt nước, tức phép đầu tư, tham gia vào công việc nhà nước cho phép chịu trách nhiệm cơng việc làm công dân Việt Nam Ngay vấn đề mua đất, mua nhà cho người Việt nước khơng Ơng Lưu Văn Khương (Việt kiều Ý) nên phân biệt thành phần mua mà tất người nước cần mua nhà để Nhà nước nên tạo điều kiện” [21] Ông Nguyễn Hữu Lệ, chủ tịch HĐQT TMA-Canada cho rằng: “Nhà nước cần đối xử bình đẳng doanh nghiệp! Trong chưa tạo thêm ưu đãi thu hút Việt kiều làm việc, thấy cần đối xử bình đẳng Cùng đường truyền có dung lượng công ty phải trả 20.000 USD tháng Trong Ông Nguyễn Hữu Lệ đó, doanh nghiệp khác trả 7.000 USD”[22] Ơng Nguyễn Hồi Bắc-Chủ tịch tập đồn CND (Canada Home Deco Corp) nói: [Chúng ta phải xem xét khía cạnh cơng kinh doanh Ví dụ cơng ty tơi cơng ty nước ngồi đầu tư vào VN đầu tư tiền bạc, tạo công ăn việc làm kinh doanh có vấn đề khác hẳn cơng ty Việt Nam Các công ty Việt Nam, TNHH chẳng hạn, họ cần thành lập công ty họ mua bán lại khơng Cịn cơng ty nước ngồi chúng tơi nhập hàng hố vào phép sản xuất, khơng phép kinh doanh Tức không phép nhập cuộn vải, áo vào bán cho người khác mà phải 96 sản xuất với công ty Việt Nam họ lại phép Đó vấn đề cho cần xem xét Thứ hai nữa, công ty Việt Nam xin quota, xin cấp phép cơng ty 100% vốn nước ngồi chúng tơi phải xin quota, xin cấp phép Và phải chuẩn y nhập Tôi hy vọng sớm, sớm thôi, Bộ Thương mại xem xét vấn đề để tạo quyền bình đẳng cơng thương mại] [25] d Đối với lĩnh vực nhập cảnh-xuất cảnh, cư trú Nằm chủ trương sách chung Đảng nhà nước Kiều bào, lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú thời gian tới cần phải tập trung khắc phục số vấn đề sau: Thứ nhất; Xây dựng chế phù hợp nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hải quan xuất nhập cảnh, có biện pháp xử lý nghiêm cán hải quan có hành vi nhũng nhiễu, nhận tiền khách hàng tiến tới xây dựng quy chế, tiêu chuẩn phong làm việc, phong cách ứng xử cán Hải quan, đảm bảo tiêu chuẩn thực làm hài lòng tất khách hàng hay nước Thứ Hai; Cần phải sửa đổi thời hạn thị thực Kiều bào theo hướng tăng thời hạn thị thực đảm bảo cho họ làm việc, đầu tư kinh doanh cảm thấy hài lịng điều chỉnh tiến tới miễn thị thực cho Kiều bào Thứ ba; Nên tổ chức cấp phát thị thực cho Kiều bào cửa hải quan, không thiết bắt Kiều bào phải làm thủ tục xin thị thực từ quan đại diện Việt Nam nước Thực điều tạo điều kiện cho bà đỡ thời gian đặc biệt người thường xuyên phải nước người vùng, quốc gia khơng có quan đại diện Việt Nam 97 Thứ tƣ; Xoá bỏ quy định khơng cho phép hạn thị thực thay vào Kiều bào phép hạn thị thực hết hạn, để họ không bị nhiều thời gian vào thủ tục hành e Đối với vấn đề hồi hương Để khắc phục tình trạng nhiều người muốn hồi hương Việt Nam mà điều kiện pháp luật đặt bất cập Quyết định 875/TTg ngày 21/11/1996 thủ tướng Chính phủ quy định người hồi hương mục đích đồn tụ gia đình phải có người huyết thống đủ 18 tuổi đứng bảo lãnh, vấn đề tưởng đơn giải thực tế có nhiều người nhiều lý khác nước khơng cịn thân thích, ruột thịt đứng bảo lãnh nhiều trường hợp người thân tro ng nước họ lại từ chối bảo lãnh Để giải bất cập pháp luật hành nên đặt điều kiện thơng thống, thực tế Theo người hồi hương mục đích đồn tụ gia đình khơng thiết phải có người thân ruột thịt đủ 18 tuổi đ ứng bảo lãnh mà người quen cần viết giấy cam kết UBND xã, phường nơi người đăng ký thường trú Chỉ có đáp ứng niềm mong mỏi tất người Việt Nam định cư nước xin hồi hương Việt Nam Hơn họ hồi hương Việt Nam dù sinh sống đâu, làm họ phải đăng ký thường trú chịu kiểm sốt quyền địa phương Nếu lý họ xin hồi hương Việt Nam nhằm mục đích xấu cho dù có hay nhiều người thân bảo lãnh khó kiểm sốt họ Vấn đề nên cởi bỏ bớt tư tưởng nặng nề, nghi kỵ, có sách đại đồn 98 kết, hồ hợp dân tộc Đảng nhà nước thực có ý nghĩa KẾT LUẬN Chính sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước vấn đề phức tạp nhạy cảm, đứng trước tình hình mới, yêu cầu đặt phải xây dựng sách-pháp luật hợp lý trước đạt mục tiêu hoà hợp dân dộc, sau để phát huy tiềm to lớn Kiều bào cho công xây dựng phát triển đất nước Để giải mục đích nhiệm vụ khó khăn đặt ra, đề tài tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: Một là; Đề tài tập trung đánh giá thực trạng người Việt Nam định cư nước ngồi, nêu bật nguồn gốc, trình hình thành, đặc điểm người Việt Nam định cư nước ngoài, đưa tranh sống động cộng đồng Kiều bào, phản ánh cách trung thực tiềm to lớn Kiều bào phương diện người, tiềm lực kinh tế, trí tuệ…với dẫn chứng cụ thể số gương tiêu biểu lĩnh vực đầu tư kinh doanh nghiên cứu khoa học, qua nói lên vai trị, tầm quan 99 trọng Kiều bào quê hương đất nước đồng thời đưa dẫn chứng cụ thể tâm tư, tình cảm, tư tưởng-chính kiến Kiều bào tình hình đất nước Hai là; Đề tài đánh giá, phân tích cách sâu rộng thực trạng hệ thống sách-pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài, số vấn đề lịch sử có ảnh hưởng trực tiếp đến đơng đảo Kiều bào nước ngồi, nêu lên số chuyển biến tích cực sách-pháp luật người Việt Nam định cư nước thời gian qua Đặc biệt phần tác giả tập trung phân tích, đánh giá cách chi tiết tồn tại, yếu Đảng nhà nước chủ trương sách-pháp luật Kiều bào, nguyên nhân tồn yếu Để đảm bảo tính trung thực xác đề tài q trình nghiên cứu bên cạnh lập luận, nhận định có dẫn chứng cụ thể vấn đề thực tiễn Ba là; Trên sở đánh giá, phân tích tổng quan vấn đề liên quan đến Kiều bào như: Thực trạng người Việt Nam định cư nước ngồi, thực trạng sách-pháp luật người Việt Nam định cư nước , nguyên nhân tồn thực trạng sách-pháp luật người Việt Nam định cư nước ngoài…Tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp mặt tư tưởng, mặt thể chế, mặt luật pháp để khắc phục hạn chế yếu kém, xoá bỏ nguyên nhân tồn sở cho mục tiêu hoà hợp dân tộc, chinh phục Kiều bào hướng quê hương Trong trình nghiên cứu, luận văn chắn không tránh khỏi nhạn chế, thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình tất thầy cô giáo bạn quan tâm 100 101 ... sách -pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt Nam định cư nước ngoài, số vấn đề có tính lịch sử liên quan đến người Việt Nam định cư nước ảnh hưởng đến sách -pháp luật người Việt Nam định cư nước. .. cứu sách -pháp luật Việt Nam người Việt Nam định cư nước bối cảnh - Đưa đặc điểm, trình hình thành cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngoài; - Đánh giá thực trạng người Việt Nam định cư nước ngồi,... Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài nước Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam quy định quyền nghĩa vụ người nước bao gồm người Việt Nam định cư nước

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan