Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các dấu hiệu của lỗi cố ý và vô ý theo luật hình sự việt nam

102 23 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các dấu hiệu của lỗi cố ý và vô ý theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ XUÂN GIANG Một số vấn đề lý luận thực tiễn dấu hiệu lỗi cố ý vô ý theo Lt h×nh sù ViƯt Nam LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ XUÂN GIANG Mét sè vấn đề lý luận thực tiễn dấu hiệu lỗi cố ý vô ý theo Luật h×nh sù ViƯt Nam Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Xuân Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VÔ Ý TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở lý luận lỗi luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm, đặc điểm dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý theo quy định Luật hình Việt Nam 15 1.2.1 Lỗi cố ý phạm tội 16 1.2.2 Lỗi vô ý phạm tội 20 1.3 Dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý q trình phát triển luật hình Việt Nam 25 1.3.1 Dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Việt Nam thời kỳ trước thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 25 1.3.2 Dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Việt Nam thời kỳ 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 28 1.3.3 Dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 31 1.3.4 Dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 36 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG DẤU HIỆU LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VÔ Ý TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 38 2.1 Một số vấn đề thực tiễn liên quan dến dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý theo quy định Luật hình Việt Nam 38 2.2 Thực tiễn định tội danh liên quan đến dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý theo quy định Luật hình Việt Nam 52 2.3 Thực tiễn định hình phạt liên quan đến dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý theo quy định Luật hình Việt Nam 59 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG DẤU HIỆU LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VƠ Ý TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Việt Nam 65 3.1.1 Hoàn thiện khái niệm lỗi, lỗi cố ý, lỗi vô ý 65 3.1.2 Hoàn thiện quy định dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý cấu thành tội phạm 71 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý Luật hình Việt Nam 75 3.2.1 Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ chủ thể tiến hành tố tụng hình 75 3.2.2 Tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý 83 3.2.3 Tăng cường trao đổi, nghiên cứu pháp luật nước dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý luật hình 89 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Mô tả tỉ lệ số cấu thành tội phạm có quy định nội dung dấu hiệu lỗi cố ý phạm tội, lỗi vô ý phạm tội không quy định dấu hiệu lỗi 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lỗi vấn đề phức tạp quan trọng nhiều ngành luật quan tâm nghiên cứu Trong luật hình Việt Nam, chế định lỗi có vị trí vơ đặc biệt, thể nguyên tắc có lỗi – nguyên tắc luật hình Lỗi cho phép xác định rằng, tội phạm không kết hành vi nguy hiểm cho xã hội - biểu bên giới khách quan mà nhận thức, hệ thái độ tâm lý chủ thể - biểu bên Người phải chịu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam khơng đơn người có hành vi khách quan gây thiệt hại cho xã hội mà cịn họ có lỗi việc thực hành vi khách quan Với ngun tắc này, luật hình Việt Nam không chấp nhận việc “truy tội khách quan”, nghĩa truy cứu trách nhiệm hình người dựa sở hành vi khách quan mà không xét đến lỗi họ Nguyên tắc có lỗi xuất phát từ chức giáo dục luật hình Luật hình đặt vấn đề trách nhiệm hình hình phạt người phạm tội, chủ yếu để giúp họ nhận lỗi lầm mình, cải tạo sớm trở hành người lương thiện, nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng xã hội Đó mục đích quan trọng hình phạt Chức giáo dục thực truy cứu trách nhiệm hình người mà họ khơng có lỗi trái với ngun tắc luật hình Việt Nam Theo đó, lỗi ghi nhận khái niệm tội phạm Khoản Điều Bộ luật hình năm 1999 Đồng thời đó, Điều Điều 10 xác định phân biệt hai hình thức lỗi cố ý phạm tội vô ý phạm tội Cố ý phạm tội gồm cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Vô ý phạm tội gồm vô ý q tự tin vơ ý cẩu thả Mỗi tội phạm thực hình thức lỗi cố ý vô ý Tuy nhiên, thực tế, liên quan đến nội dung này, cịn có trường hợp nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, chưa thống lý luận, dẫn tới hạn chế hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dấu hiệu lỗi cố ý vơ ý theo Luật hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý nghiên cứu mặt lý luận Giáo trình Luật hình Việt Nam sở đào tạo chun ngành luật Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu lỗi cố ý lỗi vô ý khía cạnh khác nhau, cụ thể: Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội; Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển I: “Những vấn đề chung”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân; Lê Thị Thu Thủy (2003), Nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Lan Anh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn lỗi vơ ý luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Nhuần (2001), Lỗi cố ý luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài ra, dấu hiệu lỗi cố ý vô ý nghiên cứu báo, tạp chí như: Nguyễn Ngọc Hòa, Đánh giá mức độ lỗi tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, Tạp chí Luật học, số 1/1996; Lê Cảm, Hồn thiện chế định lỗi pháp luật hình Việt Nam hành – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12/1998; Đào Trí Úc, Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhận lỗi việc xử lý trách nhiệm hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/1999; Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề lỗi Luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/1999; Nguyễn Văn Trượng,Xác định lỗi người phạm tội tình trạng say rượu, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2001; Nguyễn Văn Hương, Lỗi cố ý gián tiếp tội phạm có cấu thành hình thức, Tạp chí Luật học, số 4/2002; Nguyễn Thị Thu Hồng, Trao đổi việc xác định lỗi vụ án tai nạn giao thơng, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2005; Đỗ Đức Hồng Hà, Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2005; Lê Văn Luật, Áp dụng nguyên tắc lỗi tội “Vi phạm an tồn giao thơng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12/2006; Đinh Thế Hưng, Yếu tố lỗi dấu hiệu định khung hình phạt gây thương tích hành để tẩu thoát số tội xâm phạm sở hữu, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21/2006; Đỗ Văn Chỉnh, Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phản ánh cách thức thực tội phạm mức độ lỗi người phạm tội, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2009; Lê Văn Luật, Xác định lỗi định tội danh định hình phạt tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” – Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16/2011; Hồng Quảng Lực, Bàn nhận thức Yếu tố lỗi xét xử án hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24/2012; Văn Thị Hồng Nhung, Xác định lỗi để xét xử cho đúng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2013; Lê Văn Luật, Bàn số nội dung khái niệm lỗi hình Bộ luật hình hành áp dụng cơng tác xét xử, Tạp chí Nghề Luật Khi nghiên cứu tội phạm cụ thể Bộ luật hình (Phần riêng – Phần tội phạm), tác giả có nhận thức dấu hiệu lỗi – cố ý hay vô ý Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống sâu sắc lỗi cố ý vơ ý góc độ lý luận thực tiễn áp dụng Do cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu toàn diện, hệ thống vấn đề để xây dựng thống lý luận dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý, góp phần thiết thực cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý Luật Hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu góc độ pháp lý hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý vô ý luật hình Việt Nam, qua đề xuất phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý luật hình Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Về mặt lý luận, sở đối tượng phạm vi nghiên cứu, tác giả làm sáng tỏ khái niệm lỗi, đặc điểm lỗi cố ý lỗi vơ ý, hình thành phát triển dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý lịch sử lập pháp hình Việt Nam Về mặt thực tiễn, đánh giá việc áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý việc định tội danh, định hình phạt Từ kiến nghị phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Dựa chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ thức thực hiện, với trách nhiệm quan chủ trì, soạn thảo, Bộ Cơng an phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu soạn thảo báo cáo Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Tổ chức điều tra hình theo tiến độ thời gian, góp phần hồn thiện sở pháp lý tổ chức điều tra hình sự; đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động tố tụng hình Thiết lập sở quan trọng để giải kịp thời, đắn vụ án hình mặt hình thức nội dung vụ án Cần thiết phải tăng cường cơng tác đào tạo trị, pháp luật, tâm lý, đạo đức cho đội ngũ điều tra viên để họ tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật ngành công an hoạt động điều tra, hạn chế thấp sai sót, vi phạm xảy [33] Bên cạnh đó, với chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, để khắc phục tình trạng oan sai hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao có nhiều biện pháp như: tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra; nâng cao hiệu công tác kiểm sát, giải vụ án hình sự; kiểm sốt chặt chẽ, giải tin báo tố giác tội phạm; tích cực thực biện pháp chống oan sai từ giai đoạn khởi tố, nhận thức đắn chất vụ việc thông qua việc đánh giá chứng tài liệu khác có liên quan Yêu cầu Viện kiểm sát nói chung hay kiểm sát viên nói riêng giai đoạn kiểm sát hoạt động điều tra, nâng cao số lượng, chất lượng yêu cầu điều tra, theo thu thập đầy đủ chứng buộc tội gỡ tội, nhận định đắn dấu hiệu chủ quan tội phạm, có hình thức lỗi, lỗi sở quan trọng để định tội danh định hình phạt Nếu hành vi gây hậu hình thức lỗi khác định tội danh khác (như lỗi cố ý với hậu chết người, hay lỗi vô ý với hậu chết người cấu thành tội phạm độc lập ) Vì 82 vậy, Viện kiểm sát cần phải thận trọng xác việc định truy tố, thực tốt việc tranh tụng tòa, tạo điều kiện cho luật sư tham gia vụ án từ khởi tố Kiểm soát chặt chẽ án, tăng cường kháng án có dấu hiệu oan sai; kịp thời thụ lý giải trọng đơn tố cáo có oan sai, nhận định đắn lỗi tình tiết khác vụ án Thời gian tới, cần thiết tăng cường trách nhiệm kiểm sát hoạt động tư pháp hình sự, u cầu kiểm sát viên tích cực tham gia điều tra viên hoạt động tố tụng hỏi cung, lấy lời khai; kiểm soát chặt chẽ việc giam giữ, tạm giữ nhằm phát biện pháp cung, nhục hình… Viện kiểm sát cần trực tiếp tiến hành phúc tra số trường hợp theo quy định luật định; tăng cường công tác tra, kiểm tra có sai phạm xử lý nghiêm cá nhân, tập thể để xảy oan sai việc giải vụ án hình sự; trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ kiểm sát viên, đề cao kỷ cương, kỷ luật… Đối với vụ án oan sai xảy thực tế, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao xác định: kịp thời minh oan cho người bị oan; tích cực phối hợp với quan điều tra để điều tra làm rõ đối tượng gây án; thực trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật; xem xét trách nhiệm tập thể, cá nhân để xảy oan sai - sai đến đâu, xử đến đó; tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá nguyên nhân, ban hành quy định để khắc phục Như vậy, bên cạnh việc nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ ý thức pháp luật chủ thể tiến hành tố tụng, cần thiết phải quan tâm đến đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm chủ thể, bởi: “Trình độ nghiệp vụ trở thành hoạt động hình thức nhạt nhẽo trình độ khơng dựa tính tư tưởng sâu sắc, trung thành với lý tưởng chủ nghĩa cộng sản dựa vào tính Đảng triệt để, hiểu biết sống”[13] 3.2.2 Tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý Trong hoạt động máy nhà nước, đặc biệt nhà nước pháp 83 quyền xã hội công dân pháp luật ngày có vị trí, vai trị quan trọng Giải thích pháp luật với nhiệm vụ làm sáng tỏ quy phạm pháp luật, kết việc giải thích pháp luật có giá trị pháp luật, nên cần thiết có vai trị vơ quan trọng nhận thức - thực thi - áp dụng pháp luật Có thể khẳng định rằng, giải thích pháp luật nhu cầu tất yếu khách quan xã hội hệ thống pháp luật Bởi lẽ, lý thuyết, nhu cầu không phát sinh có hệ thống pháp luật hồn thiện tuyệt đối nhận thức pháp luật người dân trình độ cao Tuy nhiên, pháp luật yếu tố kiến trúc thượng tầng, xây dựng tảng sở hạ tầng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh đời sống thực tế Đồng thời, trình độ nhận thức người khác Chính vậy, điều kiện nước ta nay, với thực trạng hệ thống pháp luật ý thức pháp luật người dân cịn nhiều hạn chế nhu cầu giải thích pháp luật trở nên thật cần thiết có vai trị quan trọng Vai trị giải thích pháp luật thể từ nhận thức đến trình thực pháp luật người dân quan nhà nước có thẩm quyền [22] Pháp luật hình khơng nằm ngồi trạng Bộ luật hình áp dụng qua năm, thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật, đặc biệt cơng tác xét xử cịn tồn nhiều vướng mắc, hạn chế Trong đó, việc xác định hình thức lỗi, nhiều trường hợp khơng rõ ràng, tính chất phức tạp vụ án quy định Bộ luật cịn chưa hồn chỉnh, cụ thể Chính vậy, giải thích pháp luật nói chung hay giải thích pháp luật hình nói riêng khơng có vị trí, vai trị quan trọng việc nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật người dân mà cịn định tính đắn tính khả thi văn áp dụng pháp luật Thông qua việc làm rõ nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật hình sự, giải thích pháp luật hình giúp cho chủ thể áp dụng pháp luật nhà nghiên cứu có nhận thức thống đắn tội phạm, chế định khác có 84 liên quan, giúp cho pháp luật hình tăng cường tính nghiêm minh, hiệu lực hiệu trình thi hành áp dụng; qua đó, tăng cường pháp chế bảo vệ trật tự pháp luật Dưới góc độ ngơn ngữ pháp lý, nói giải thích pháp luật (legal interpretation) làm rõ tinh thần, nội dung văn pháp luật, việc giải thích phải gắn với thẩm quyền quan người có thẩm quyền ban hành văn Mặt khác, giải thích pháp luật bao hàm việc phải làm rõ từ ngữ, cách hiểu thống để vận dụng đắn thi hành pháp luật Ở nước ta, Hiến pháp, luật, pháp lệnh thuộc thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội tất quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật có quyền giải thích pháp luật [21] Và từ góc độ thực tiễn, khẳng định, quan thực chức tư pháp có thẩm quyền giải thích pháp luật Để giải vướng mắc q trình áp dụng pháp luật, Tịa án nhân dân tối cao qua năm, ban hành nhiều Nghị quyết, Công văn hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật hình như: Nghị số: 02 – HĐTP – TANDTC/QĐ ngày 05 tháng 01 năm 1986 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình (về hiệu lực thời gian, phịng vệ đáng, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ); Nghị số: 04 – HĐTP – TANDTC/QĐ Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 29 tháng 11 năm 1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần Các tội phạm Bộ luật hình sự; Cơng văn số: 99/ TANDTC – KHXX ngày 01 tháng năm 2009 việc thi hành số quy định văn quy phạm pháp luật; Thông tư liên tịch số: 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26 tháng năm 2013 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực thuế, tài - kế tốn chứng khoán; Nghị số: 01/2013/NQ – HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 85 ngày 06 tháng 11 năm 2013 hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật hình Án treo Điều hoàn toàn phù hợp với tư tưởng pháp lý chung nhiều quốc gia giới Ở nước theo nguyên tắc pháp quyền triệt để, việc giải thích Hiến pháp luật thường giao cho án nhiều lý lẽ khác nhau: là, đề cao vai trò tư pháp thực thi pháp luật suy cho cùng, công lý phán quyết định tư pháp (toà án); hai là, tính chất tồ án quan khơng có chút quyền lập pháp hay quyền hành pháp Nhưng mà quan tư pháp có quyền cao cả, khơng làm ngăn cản tất cả… với tư cách người bảo vệ luật, mà luật quan quyền lực tối cao ban hành Chính phủ chấp hành [21] Ở nước ta, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chế định pháp lý có pháp luật hình cịn tồn nhiều hạn chế Các chế định Hiến pháp, luật hay cụ thể luật hình quy định cịn khái qt, mà chưa có chế vận hành để đưa chế định vào đời sống Chẳng hạn với chế định lỗi, quy định Bộ luật hình hay văn hướng dẫn thi hành, khái niệm lỗi, khái niệm người có lỗi chưa xác định cụ thể, thống nhất, việc xác định dấu hiệu lỗi cố ý (cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp) lỗi vô ý (vơ ý q tự tin, vơ ý cẩu thả) chưa hoàn thiện quy định Phần chung hay Phần riêng – phần tội phạm Do vậy, từ thân quy định đó, cần thiết phải có việc giải thích, hướng dẫn áp dụng nói chung Đây thách thức lớn cần đặt hệ thống quan tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao thời gian tới Bản chất giải thích pháp luật nói chung hay giải thích pháp luật hình nói riêng phải vào thẩm quyền chủ thể ban hành pháp luật Theo cách hiểu này, chủ thể tư pháp có quyền giải thích pháp luật Chính vậy, vai trị Tịa án nhân dân tối cao vơ quan trọng Có ba tiền 86 đề để chủ thể tư pháp ban hành văn pháp luật: 1) Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội uỷ quyền; 2) Tự ban hành theo thẩm quyền; 3) Ban hành luật, pháp lệnh chưa quy định, đòi hỏi sống phải ban hành để điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội [21] Hiện nay, có quan điểm cho rằng, việc ban hành văn theo thẩm quyền chủ thể thẩm quyền "ban hành văn pháp quy" Việc ban hành văn theo thẩm quyền giải thích pháp luật Thơng thường, giải thích pháp luật có hai hình thức giải thích thức – bắt buộc phải thực – giải thích khơng thức – khơng bắt buộc phải thực Ở nước ta, chưa có quy định hình thức giải thích pháp luật chủ thể, nên hai hình thức thực dạng quy phạm không quy phạm Việc chủ thể ban hành văn pháp luật theo thẩm quyền nhằm hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh văn quan nhà nước cấp hình thức giải thích pháp luật Trong văn "quy định chi tiết hướng dẫn thi hành" chủ thể hành pháp thể "ý định lập pháp" Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Mặt khác, quy định hướng dẫn thi hành quan có thẩm quyền có nhiều quy định giải thích theo nghĩa đen từ ngữ, khái niệm – loại giải thích pháp luật Như vậy, có hình thức giải thích pháp luật khác tương ứng với loại thẩm quyền tự ban hành theo thẩm quyền quy định cụ thể quy chế làm việc tương ứng chủ thể; hai là, chủ ban hành văn theo quy định luật, pháp lệnh chuyên ngành mà việc quy định chi tiết giao cho chủ thể; ba là, người đứng đầu hệ thống ban hành văn vào tính chất loại đối tượng quản lý mà chủ thể hướng tới Tất hình thức ban hành văn trên, triển khai q trình giải thích pháp luật gọi giải thích pháp luật Như vậy, tính chất hoạt động tư pháp nên phạm vi ban hành văn 87 chủ thể tư pháp chủ yếu lĩnh vực xét xử, mức độ định liên quan đến trình tố tụng hình khác, chủ thể tiến hành tố tụng sử dụng để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội (nếu có), yếu tố khác có liên quan lỗi (xác định hình thức), tội danh, vấn đề trách nhiệm hình hình phạt… Bên cạnh đó, thực trạng hệ thống pháp luật cịn chưa hồn thiện, dẫn đến việc giải thích pháp luật chủ thể khơng có hiệu quả, nhiều văn pháp luật nước ta chưa bảo đảm tính thống nên nhiều trường hợp, giải thích lĩnh vực lại mâu thuẫn với lĩnh vực khác Nhiều luật, pháp lệnh chung chung gây tình trạng “ngủ n” luật, pháp lệnh địi hỏi chủ thể phải giải thích Tình trạng làm cho việc giải thích pháp luật trở hạn chế, thiếu thống nhất, gây phản ứng cho xã hội Ngoài ra, uỷ quyền giải thích pháp luật luật khơng tập trung, cịn dàn trải; giao cho nhiều chủ thể giải thích [21] Q trình giải thích lại khơng có phối hợp nhịp nhàng nên nội dung mâu thuẫn, đối tượng chịu tác động khó thực Vì vậy, cần tiến hành giải thích pháp luật sở phối hợp tổng thể, bản, mang tính chiến lược hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật Trong quy định pháp luật hình dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý, trước hết, cần hướng tới thực tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền với việc đề cao vai trò pháp luật trình vận hành chế điều chỉnh pháp luật (kể việc cần phải có chế giải thích pháp luật) để pháp luật ban hành có giá trị thật thực tế; cần quy định Bộ luật khái niệm lỗi, nguyên tắc lỗi tội phạm thực với lỗi vô ý, đảm bảo thống nhận thức áp dụng pháp luật, cần thiết ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng Tòa án nhân dân tối cao Sự quy định trực tiếp hay văn hướng dẫn sở quan trọng để chủ thể tiến hành tố tụng nói chung, thẩm phán hay nhà nghiên cứu nói 88 riêng hiểu nhận thức xác, đầy đủ quy định pháp luật Bên cạnh đó, q trình xét xử, xuất vụ án phức tạp, Tòa án nhân dân tối cao cần phải làm rõ sở pháp lý để điều chỉnh áp dụng Việc ban hành văn phải kịp thời, sát thực có hiệu quả, sở trình tự, thủ tục định, đảm bảo tính thống nhất, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Như vậy, thấy rằng, vai trò Tòa án nhân dân tối cao quan trọng việc giải thích pháp luật, quy định Bộ luật hình khái niệm lỗi, lỗi cố ý phạm tội, lỗi vô ý phạm tội hạn chế, tội danh thực với lỗi vô ý chưa xác định rõ ràng, có nhiều quy định viện dẫn, địi hỏi chủ thể phải nhận thức đầy đủ pháp luật chuyên ngành, cịn văn hướng dẫn chưa xác Nghị số 02/2003/ NQ – HĐTP ngày 17 tháng năm 2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trường hợp; “Người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường vào thiệt hại xảy ra, ”, Nghị quy định cách xác định mức thiệt hại hành vi gây thiệt hại Nhưng trường hợp hai hành vi gây thiệt hại thiệt hại lỗi người bị hại xác định thiệt hại hay trách nhiệm hình nào, chưa có văn hướng dẫn cụ thể [1, tr.94] 3.2.3 Tăng cường trao đổi, nghiên cứu pháp luật nước dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Lịch sử lập pháp chứng minh, việc trao đổi, nghiên cứu pháp luật nước ngồi có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Luật hình khơng nằm ngồi quy luật Nghiên cứu luật hình nước giới sở quan trọng để tiếp cận tư tưởng tiến bộ, kinh nghiệm phong phú quốc gia, sở đó, 89 góp phần hồn thiện Bộ luật hình nói chung hay dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý nói riêng Trong lịch sử lập pháp nước ta, Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 ban hành, sửa đổi bổ sung không phù hợp với tình hình, điều kiện đất nước mà phù hợp với xu chung khu vực giới Bộ luật hình năm 1985 sở ảnh hưởng sâu sắc, có chọn lọc tư tưởng nước xã hội chủ nghĩa trước Bộ luật hình năm 1985 nước ta đời vào thời điểm, nước xã hội chủ nghĩa trước đây, pháp luật hình có q trình phát triển nhiều thập kỷ, tích lũy nhiều kinh nghiệm thể thành hệ thống pháp luật hình có trình độ cao, vừa kế thừa tinh hoa pháp luật hình loài người tiến bộ, vừa thể chất nhân văn, nhân đạo xã hội chủ nghĩa Những nguyên tắc pháp luật hình xã hội chủ nghĩa pháp chế, dân chủ, nhân đạo, cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt kế thừa phát triển Bộ luật hình nước ta Xét mặt này, đời Bộ luật hình năm 1985 đánh dấu bước phát triển cao pháp luật hình Việt Nam Từ văn có tính tản mạn, riêng lẻ vấn đề, lĩnh vực cụ thể mà tất luật, cao có pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành vào năm 1967 - 1970 năm đầu thập niên 80, Bộ luật hình năm 1985 văn pháp luật Việt Nam lần thể hình thức luật hình thức lập pháp cao giới nói chung Bằng hình thức thể đó, Bộ luật hình trình bày cách có hệ thống, tồn diện - đương nhiên, điều kiện lúc giờ, lĩnh vực quan hệ xã hội thường xem loại phức tạp Từ Phần chung bao gồm nguyên tắc, chế định chung sách hình quốc gia, đến Phần tội phạm, thường gọi Phần riêng, bao gồm hệ thống 200 tội 90 danh có tính bao qt tất hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội mà điều kiện lúc có u cầu cần phải hình hóa Trong mức độ vậy, thời gian qua, Bộ luật hình phát huy vai trị, tác dụng to lớn công bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm, góp phần giáo dục người nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức phòng ngừa chống tội phạm Tuy nhiên, xây dựng ban hành bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội nước tình hình quốc tế có nhiều điểm khác so với giai đoạn nay, qua bốn lần sửa đổi, bổ sung, nhiều quy định Bộ luật hình trở nên bất cập, khơng đáp ứng đầy đủ yêu cầu phòng, chống tội phạm giai đoạn Đồng thời, kết tổng kết thi hành Bộ luật hình cho thấy, số quy định Bộ luật hình từ ban hành phản ánh điều kiện, hồn cảnh lúc có khiếm khuyết sau 13 năm thực tế kiểm nghiệm bộc lộ rõ ràng cần phải sửa đổi, bổ sung [5] Trải qua trình lịch sử, Bộ luật hình năm 1999 ban hành, sửa đổi bổ sung có tiếp thu, ảnh hưởng tư tưởng tiến từ nhiều quốc gia, với hình thái kinh tế - xã hội khác giới Cụ thể như, nghiên cứu nội dung sách hình thời kỳ đổi Việt Nam vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999, liên quan đến q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa, hình hóa phi hình hóa Trong đó, đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi tư pháp lý hình Có nghiên cứu sở kinh tế - xã hội, cần thiết yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung tồn diện Bộ luật hình năm 1999 từ thực tiễn thi hành Bộ luật hình thực tiễn đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, u cầu q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Bên cạnh 91 đó, việc nghiên cứu yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 mối quan hệ với hoạt động quản lý Nhà nước, với ngành luật chuyên ngành khác hệ thống pháp luật Kế thừa phát triển nguyên tắc nhân đạo, tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, đặc biệt, Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung phải ghi nhận đầy đủ nguyên tắc "bảo vệ quyền người" để phù hợp với nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Hiến pháp năm 2013, nghiên cứu thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình vấn đề loại trừ trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 Đặc biệt, trọng trao đổi, nghiên cứu kinh nghiệm nước việc hoàn thiện sách hình nhằm góp phần tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Như vậy, việc tăng cường trao đổi, nghiên cứu pháp luật nước giúp hoàn thiện quy định Bộ luật hình hồn thiện dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý Tóm lại, hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Việt Nam yêu cầu cấp thiết giai đoạn Bởi, nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử nhiều tồn hạn chế liên quan đến nội dung Với việc hoàn thiện quy định pháp luật hình chế định lỗi, lỗi cố ý phạm tội, lỗi vô ý phạm tội, nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ chủ thể tiến hành tố tụng, tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tăng cường trao đổi, nghiên cứu pháp luật nước dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình sở quan trọng để góp phần đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm giai đoạn 92 KẾT LUẬN Trong Bộ luật hình Việt Nam, tính có lỗi coi dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội khơng phải để tách tính có lỗi khỏi tính nguy hiểm cho xã hội mà để nhấn mạnh tính chất quan trọng tính có lỗi để thuận lợi cho việc nghiên cứu xác định tội phạm Bởi lỗi thái độ chủ quan người phạm tội hành vi phạm tội hậu hành vi gây ra, thể dạng cố ý vô ý Người bị coi có lỗi người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội hành vi kết tự lựa chọn định chủ thể có đủ điều kiện định thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Bản chất xử người thống yếu tố khách quan chủ quan Do đó, khơng thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà khơng có lỗi người phạm tội Nghiên cứu dấu hiệu lỗi cố ý phạm tội lỗi vô ý phạm tội giúp cho quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt Tòa án cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt cách xác, đồng thời giúp cho q trình định tội danh định hình phạt cách đắn, tồn diện Vì vậy, từ ban hành, sửa đổi bổ sung, trình lập pháp hình sự, dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý kế thừa phát triển mức độ Hoàn thiện dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Việt Nam u cầu cấp thiết nay, đồng thời hướng tới việc nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý góp phần quan trọng cơng đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn lỗi vô ý luật hình Việt Nam, tr.24, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (1998), “Hoàn thiện chế định lỗi Pháp luật hình Việt Nam hành: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr.1 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, tr.33, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (1999), Tờ trình Chính phủ Dự án Bộ luật hình (sửa đổi) ngày 11 tháng năm 1999, Hà Nội Phạm Thị Mai Hạnh (2011), Lỗi vô ý phạm tội luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Ph Ăngen (1997), Chống Đuyrinh, tr.192, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Quốc triều hình luật (1440), Bộ luật Hồng Đức 11 Quốc hội (1999), Bộ luật hình 1999, Hà Nội 12 Trần Quang Tiệp (1999), “Một số vấn đề lỗi Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 39, 41 94 13 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 14 Triều Nguyễn (1815), Bộ luật Gia Long 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 1, NXB Cơng an nhân dân 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, (Sách tài trợ Sida), tr.8, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hòa Liên Bang Đức, (Sách tài trợ Sida), tr.24, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên Bang Nga, (Sách tài trợ Sida), tr.38, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trang Web 19 http://danviet.vn/phap-luat/tinh-nguoi-sau-phien-xu-vo-y-lam-chetnguoi-194534.html 20 http://kiemsatbacgiang.vn/chuyendephapluat/59/2147 21 http://luatminhkhue.vn/luat-su/giai-thich-phap-luat-%E2%80%93-cachnhin-cua-hanh-phap.aspx 22 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4492 23 http://plo.vn/phap-luat-chu-nhat/vu-so-nguc-co-la-hiep-dam-bi-canpham-toi-hiep-dam-tre-em-118270.html 24 http://plo.vn/toa-an/vu-vo-y-ban-chet-dong-nghiep-chua-ro-vo-y-hay-coy-476194.html 25 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&item_id=8452264&article_details= 95 26 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=22917920 27 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/584/Taipham-hay-tai-pham-nguy-hiem28 http://www.anninhthudo.vn/phap-luat/nhet-vien-than-vao-mieng-chaube-lam-chau-be-tu-vong-chu-ruot-pham-toi-gi/558751.antd 29 http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/ho-so-vu-an/xot-xa-chuyencau-be-14-tuoi-giet-nguoi-lay-tien-choi-game-a48645.html 30 http://www.moj.gov.vn/hoidappl/Lists/DanhSachCauHoi/View_Detail.as px?ItemID=14914 31 http://www.tin247.com/vo_y_lam_chet_nguoi_mot_giam_doc_linh_30_ nam_tu-6-33401.html 32 http://www.vietnamplus.vn/nganh-toa-an-nang-cao-chat-luong-cong-tacxet-xu/231313.vnp 33 nhttp://www.tin247.com/vo_y_lam_chet_nguoi_linh_2_nam_tu-621857872.html 96 ... cao hiệu áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý luật hình Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VÔ Ý TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở lý luận lỗi luật hình. .. DỤNG DẤU HIỆU LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VÔ Ý TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Một số vấn đề thực tiễn liên quan dến dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vơ ý theo quy định Luật hình Việt Nam Lỗi vấn đề quan trọng luật hình. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VƠ Ý TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở lý luận lỗi luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm, đặc điểm dấu hiệu lỗi cố ý lỗi vô ý theo

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan