Vận dụng phương pháp graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

128 15 0
Vận dụng phương pháp graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THANH TRÂM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH VÀ SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THANH TRÂM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH VÀ SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ SỬU HÀ NỘI – 2012 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng đktc : Điều kiện tiêu chuẩn GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất PGS TS : Phó giáo sư tiến sĩ PL : Phụ lục PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa TCHH : Tính chất hóa học TCVL : Tính chất vật lý THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phong cách học tập V-A-K .12 Bảng 1.2 Hoạt động bán cầu não 13 Bảng 1.3 Kết tham khảo ý kiến giáo viên 32 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao 35 Bảng 2.2 Hệ thống tập hóa học sử dụng dạy học chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 52 Bảng 2.3 Hệ thống tư liệu điện tử hỗ trợ SĐTD dạy học chương nhóm nitơ 53 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm giáo viên dạy thực nghiệm 88 Bảng 3.2 Bài dạy thực nghiệm sư phạm 89 Bảng 3.3 Phần trăm số học sinh thích học với sơ đồ tư 89 Bảng 3.4 Bảng đánh giá kết tính tích cực học tập học sinh 91 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lớp ĐC TN 91 Bảng 3.6: Kết tổng hợp kiểm tra 92 Bảng 3.7 Phần trăm số HS đạt điểm Xi KT trường THPT An Dương .95 Bảng 3.8 Phần trăm số HS đạt điểm Xi KT trường THPT Thụy Hương 96 Bảng 3.9 Phần trăm số HS đạt điểm Xi KT trường THPT An Dương .97 Bảng 3.10 Phần trăm số HS đạt điểm Xi KT trường THPT Thụy Hương 98 Bảng 3.11 Phần trăm số HS đạt điểm Xi KT .99 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 100 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm .100 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Vai trò hoạt động dạy học dạy học tích cực Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập Hình 1.3: Mối quan hệ giáo viên với học sinh dạy học tích cực 14 Hình 1.4: Sơ đồ tóm tắt việc dạy học theo phương pháp graph 19 Hình 1.5: SĐTD cách lập SĐTD có tuân thủ quy tắc 24 Hình 1.6 Giao diện phần mềm Mindjet MindManager 8.0 .26 Hình 1.7 Học sinh lớp 11 B10- trường THPT An Dương – thành phố Hải Phịng 33 Hình 1.8 Một vài sơ đồ tư học sinh tự xây dựng 33 Hình 2.1 SĐTD 9: Khái quát nhóm nitơ .37 Hình 2.2 SĐTD 10: Nitơ 38 Hình 2.3 SĐTD 11: Amoniac muối Amoni (tiết 1) .39 Hình 2.4 SĐTD 11: Amoniac muối Amoni (tiết 2) .40 Hình 2.5 SĐTD 12: Axit nitric muối Nitrat (tiết 1) .41 Hình 2.6 SĐTD 12: Axit nitric muối Nitrat (tiết 2) .42 Hình 2.7 SĐTD 14: Photpho 43 Hình 2.8 SĐTD 15: Axit photphoric muối Photphat 44 Hình 2.9 SĐTD 16: Phân bón hóa học .45 Hình 2.10 Graph liên hệ nitơ hợp chất nitơ 46 Hình 2.11 Graph liên hệ photpho hợp chất photpho 47 Hình 2.12 SĐTD 13 Luyện tập: Tính chất nitơ hợp chất nitơ 48 Hình 2.13 SĐTD 17 Luyện tập:Tính chất photpho hợp chất photpho 49 Hình 2.14 SĐTD 18 Thực hành:Tính chất số hợp chất nitơ Phân biệt số loại phân bón hóa học 51 Hình 2.15 Tư liệu 10: Nitơ 54 Hình 2.16 Tư liệu 11: Amoniac muối Amoni (tiết 1) 54 Hình 2.17 Tư liệu 11: Amoniac muối Amoni (tiết 2) 55 Hình 2.18 Tư liệu 12: Axit nitric muối nitrat (tiết 1) 55 Hình 2.19 Tư liệu 12: Axit nitric muối nitrat (tiết 2) 56 Hình 2.20 Tư liệu 14: Photpho 56 v Hình 2.21 Tư liệu 15: Axit photphoric muối Photphat 57 Hình 2.22 Tư liệu 16: Phân bón hóa học 57 Hình 2.23 SĐTD khung hướng dẫn HS tự học 10: Nitơ 58 Hình 2.24.SĐTD khung hướng dẫn HS tự học 11:Amoniac muối amoni (tiết1) 58 Hình 2.25.SĐTD khung hướng dẫn HS tự học 12:Axit nitric muối nitrat (tiết1) 59 Hình 3.1 Biểu đồ phần trăm số học sinh thích học với sơ đồ tư .90 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích KT trường THPT An Dương 95 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích KT trường THPT Thụy Hương 96 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích KT trường THPT An Dương 97 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích KT trường THPT Thụy Hương 98 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 99 vi MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm dạy học tích cực 1.2.2 Học tập tích cực 1.2.3 Các phong cách học 11 1.2.4 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Phương pháp graph 1.3.1 Khái niệm graph toán học 1.3.2 Cách xây dựng graph nội dung dạy học 1.3.3 Sử dụng graph dạy học 13 17 17 17 18 1.3.4 Nhận xét, đánh giá phương pháp graph 1.4 Sơ đồ tư 1.4.1 Khái niệm sơ đồ tư 1.4.2 Phương pháp lập SĐTD 1.4.3 Các phần mềm hỗ trợ lập SĐTD 1.4.4 Nhận xét, đánh giá SĐTD 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp graph SĐTD q trình dạy học hóa học trường THPT thành phố Hải Phòng Tiểu kết chương 21 21 21 22 25 31 32 34 Chƣơng 2: THIẾT KẾ, SỬ DỤNG GRAPH VÀ SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Mục tiêu phân phối chương trình chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 35 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 35 vii 2.1.2 Phân phối chương trình chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 35 2.2 Thiết kế graph lập SĐTD cho dạy chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 36 2.2.1 Thiết kế SĐTD cho hình thành kiến thức 36 2.2.2 Thiết kế graph, SĐTD cho ôn tập, luyện tập 46 2.2.3 Thiết kế SĐTD cho thực hành 50 2.3 Xây dựng lựa chọn tập hóa học sử dụng dạy học chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 52 2.4 Sưu tầm lựa chọn tư liệu điện tử hỗ trợ sử dụng SĐTD dạy học chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 52 2.5 Phương pháp sử dụng graph SĐTD dạy học chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT 58 2.5.1 Hướng dẫn học sinh tự lập tự học SĐTD 58 2.5.2 Sử dụng SĐTD dạng dạy hóa học 59 2.5.3 Thiết kế giáo án số dạy chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT có sử dụng graph SĐTD 60 Tiểu kết chương 86 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 87 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 87 3.3.1 Địa bàn giáo viên thực nghiệm 87 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 87 3.3.3 Chuẩn bị tiến hành thực nghiệm 88 3.4 Tiến hành thực nghiệm 89 3.5 Kết thực nghiệm 89 3.5.1 Kết mặt định tính 89 3.5.2 Kết mặt định lượng 91 Tiể u kế t chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21, người sống xã hội học tập, với kinh tế trí thức Trong giáo dục dạy học, để giải mâu thuẫn lượng tri thức tăng nhanh thời gian đào tạo có hạn việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) đắn với mục đích nâng cao hiệu dạy học thơng qua hình thức tổ chức hoạt động dạy học vấn đề cấp bách nhằm đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động, có khả hịa nhập cạnh tranh quốc tế Hiện nay, thực đổi nội dung giáo dục phổ thông song song với việc đổi PPDH để nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ đổi PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS khơng định hướng mà nhiệm vụ nhà trường đòi hỏi GV nghiên cứu xác định nguyên tắc, quy trình vận dụng PPDH tích cực vào dạy Việc kết hợp phương pháp truyền thống với PPDH đặc thù phương pháp mô hình hố, phương pháp sơ đồ hóa… dạy học hóa học giải pháp tốt thực nhiệm vụ Công nghệ dạy học đại trở thành xu chung giới việc đổi giáo dục Mỗi giáo viên (GV) cần sử dụng PPDH phù hợp áp dụng cho kiểu học: hình thành kiến thức mới, ơn tập, luyện tập thực hành Ở kiểu hình thành kiến thức mới, việc xác định kiến thức trọng tâm, lập mối quan hệ chúng việc sơ đồ hóa có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin truyền thơng cách trình bày tốt để đơn giản hóa nội dung trừu tượng, giúp HS tiếp thu ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn, nhờ tích cực hóa hoạt động học tập HS Các luyện tập, ơn tập có cấu trúc chung gồm phần gồm kiến thức cần nhớ tập Với dạng này, GV cần lựa chọn phương pháp có tính khái qt cao (sơ đồ hóa) giúp HS tìm mối liên hệ khái niệm, kiến thức có tính chất riêng lẻ nghiên cứu học thành hệ thống nhằm củng cố khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức phần chương Thông qua luyện tập, GV kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức, khả tự học HS, từ tổ chức hoạt động học tập thích hợp phát triển lực hành động HS, thích hợp tích cực hóa hoạt động học tập HS Với thực hành nhóm ý trường phổ thông Nhóm này, GV sơ đồ hóa khơng nội dung thí nghiệm cần thực mà ý đến thao tác, kỹ thực hành HS Sự cụ thể hóa góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS Graph chuyên ngành toán học đại vận dụng vào nhiều ngành khoa học khác Graph tốn học phương pháp khoa học có tính khái qt cao, có tính ổn định vững để mã hoá, thể mối quan hệ đối tượng nghiên cứu Do thích hợp dạy học, sơ đồ hóa kiến thức bản, quan trọng phần, chương mối quan hệ kiến thức Với tính sáng tạo cao mang đậm nét cá nhân có kết hợp “kiến thức hội họa” nhằm huy động hai bán cầu não trái phải hoạt động, sơ đồ tư (SĐTD) kỹ thuật dạy học tích cực giúp HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức cần nắm vững theo chủ đề xác định Xuất phát từ vấn đề nêu giúp cho ý tưởng lựa chọn vấn đề: “ Vận dụng phương pháp Graph SĐTD dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp Graph SĐTD dạy học kiểu bài: hình thành kiến thức mới; ơn tập, luyện tập; thực hành chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, góp phần đổi PPDH hóa học trung học phổ thông (THPT) 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tổng quan cở lý luận lý thuyết graph SĐTD, việc vận dụng lý thuyết graph SĐTD dạy học hóa học - Phân tích nội dung, cấu trúc chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT - Nghiên cứu phương pháp sử dụng graph SĐTD dạy học theo hướng dạy học tích cực 31 Vũ Anh Tuấn cộng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn hóa học lớp 11 NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Thị Tuyết Trinh (2012), Thiêt kế sử dụng lược đồ tư dạy học phần phi kim hóa học phi kim lớp 10 – THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Tony & Bary Buzan (2008), The mind map book, (biên dịch Lê Huy Lâm) NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 34 Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 35 Tony Buzan (2007), How to mind map (Lập đồ tư duy), Công ty sách Alpha NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 36 Tony & Bary Buzan (2008), Sử dụng trí tuệ bạn, (biên dịch Lê Huy Lâm) NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 37 http://www mindjet.com 38 http://www mindmap.com 39 http://www edu.net.vn 40 http://www dayhoahoc.com 41 http://www wikipedia.com 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Với mong muốn hiểu rõ thực trạng việc dạy học Hóa học nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học hóa học, em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thông tin cá nhân - Họ tên:…………………………… Tuổi…… Điện thoại…………… - Học sinh trường:………………………… Huyện:……………………… Các vấn đề tham khảo ý kiến Học mơn hóa học, em có mong muốn thầy cho xem hay làm thí nghiệm, mơ hình phân tử, sơ đồ sản xuất… khơng?  có  khơng Khi giảng lớp, thầy cô giáo thường xuyên sử dụng phương tiện để hỗ trợ giảng dạy?  Máy chiếu  Bảng phụ  Phiếu học tập  Thí nghiệm  Đồ dùng trực quan  Khơng dùng Phương pháp thầy sử dụng giảng lớp là:  Sách giáo khoa  Thuyết trình nêu vấn đề  Đàm thoại tìm tịi  Trực quan  Sơ đồ tư Theo em, trình bày kiến thức sách giáo khoa  Rõ ràng, đầy đủ, dễ hiểu  Rõ ràng, đầy đủ khó hiểu  Quá ngắn gọn khó hiểu so với mong muốn em  Quá nhiều khó hiểu so với mong muốn em Theo em, mức độ cần thiết học ôn tập, luyện tập mơn Hóa học trường phổ thơng  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Nội dung ôn tập, luyện tập sách giáo khoa hóa học thiết kế  Rất rõ ràng, đầy đủ  Có hướng dẫn chưa đầy đủ 107  Quá sơ sài Em cho biết ý kiến nội dung phần kiến thức cần nắm vững tiết ôn tập, luyện tập 7.1 Rất rõ ràng đầy đủ, vậy: 7.2 Chưa rõ ràng, đầy đủ, vậy:  HS tự ôn tập theo SGK  GV soạn tóm tắt nội dung phát cho HS  GV nhắc sơ qua nội dung có  GV dùng phiếu học tập tổ chức cho HS làm việc nhóm để củng cố nội dung sách trọng tâm  GV kiểm tra lại việc yêu cầu  GV củng cố nội dung trọng tâm môt vài HS nhắc lại  Cách làm việc yêu cầu vài HS nhắc lại khác………………  Cách làm khác…………………… …………………………………… ……………………………………… Em cho biết ý kiến phần tập tiết ôn tập, luyện tập 8.1 Đã đầy đủ dạng tập bản, 8.2 Chưa đầy đủ hợp lý, GV bổ GV cần: sung cho HS cách  Gọi HS lên làm tập SGK  Chọn thêm tập sách tập  Chọn số để làm sửa  Cho tập thầy cô tự biên soạn, theo yêu cầu HS chọn lọc  Cách làm khác………………  Cách làm khác…………………… Theo em, mức độ cần thiết học thực hành hóa học trường phổ thông  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết 10 Ở trường em có làm đầy đủ thực hành có SGK khơng?  Có làm tất  Có, làm số  Khơng làm 11 Theo em, nhiệm vụ tiết thực hành là:  Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học chất học  Củng cố kiến thức  Rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học chất học  Làm cho vui 108 12 Khi chuẩn bị cho thực hành, em thấy  Rất hào hứng  Hào hứng  Không hào hứng  Rất khơng hào hứng  Bình thường 13 Trước thầy/cơ có yêu cầu em lập sơ đồ tư hay viết bảng theo sơ đồ tư nội dung kiến thức học khơng?  Có  Khơng 14 Khi học sử dụng thêm sơ đồ tư duy, em có thấy thích, tích cực tham gia hưởng ứng khơng?  Có  Khơng  Bình thường 15 Sau tiếp xúc với sơ đồ tư duy, em sử dụng SĐTD vào việc:  Lập SĐTD để tự học nhà  Ghi chép học môn khác theo SĐTD  Hướng dẫn bạn bè người thân sử dụng SĐTD  Tìm hiểu thêm SĐTD  Ý kiến khác………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác em mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung 109 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Với mong muốn hiểu rõ thực trạng việc dạy học Hóa học nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học hóa học, kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời quý thầy/cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân - Họ tên:…………………………… Tuổi…… Điện thoại…………… - Trình độ chuyên môn:  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ - Nơi công tác:………………………………………………………………… - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng:……… năm Các vấn đề tham khảo ý kiến Hãy đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học mà thầy/cô sử dụng giảng lớp (xin đánh dấu vào thích hợp) Phƣơng tiện Sử Các mức độ sử dụng dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Máy chiếu Bảng phụ Phiếu học tập Thí nghiệm Đồ dùng trực quan Phương tiện khác Hãy đánh giá mức độ sử dụng phương pháp dạy học học mơn Hóa học thầy/cơ (xin đánh dấu vào thích hợp) Các mức độ áp dụng Các PP dạy học Thƣờng xuyên Thuyết trình Đàm thoại Trực quan 110 Thỉnh thoảng Không Phương pháp Grahp Dạy học nêu vấn đề Thảo luận theo nhóm Các phương pháp khác Hãy đánh dấu vào phương pháp kỹ thuật dạy học mà thầy/cô biết mức độ sử dụng Mức độ sử dụng Phƣơng pháp kỹ thuật dạy học Biết Thƣờng xuyên Thỉnh Hiếm Không thoảng PP dạy học đặt giải vấn đề PP dạy học hợp tác PP học theo hợp đồng PP học theo góc PP học theo dự án Kỹ thuật khăn phủ bàn Kỹ thuật mảnh ghép Sơ đồ tư Kỹ thuật XYZ Kỹ thuật 635 Kỹ thuật bể cá Kỹ thuật phòng tranh Theo thầy/cô, phân phối từ đến tiết ôn tập, luyện tập chương SGK là:  Quá nhiều  Nhiều  Vừa đủ Phần kiến thức cần nắm vững ôn tập, luyện tập 7.1.Rất rõ ràng đầy đủ  Hồn tồn đồng ý  Đồng ý  Bình thường  Khơng đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý 7.2 Chưa rõ ràng đầy đủ  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Bình thường  Khơng đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý 111  Ít Phần tập ôn tập, luyện tập 8.1.Đã đầy đủ dạng tập  Hồn tồn đồng ý  Đồng ý  Bình thường  Khơng đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý 8.2 Chưa đầy đủ, hợp lý nên phải soạn thêm tập khác  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Bình thường  Khơng đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý Theo ý kiến mình, thầy/cơ thấy mức độ cần thiết việc dạy học tiết thực hành hóa học trường phổ thông  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết 10 Với điều kiện sở vật chất trường thầy/cơ, HS có làm đầy đủ thực hành có SGK khơng?  Có làm tất  Có, làm số  Khơng làm khơng có phịng thí nghiệm 11 Theo thầy/cô, sử dụng phương pháp Graph dạng học hợp lý đạt hiệu cao nhất?  Bài lên lớp  Bài ôn tập, luyện tập  Bài thực hành 12 Theo thầy/ cô, nên sử dụng sơ đồ tư dạng học nào?  Bài lên lớp  Bài ôn tập, luyện tập  Bài thực hành 13 Theo thầy/ cô, sử dụng sơ đồ tư dạng học đạt hiệu cao nhất?  Bài lên lớp  Bài ôn tập, luyện tập  Bài thực hành 14 Theo thầy/cô, sử dụng sơ đồ tư phối hợp với phương pháp dạy học hiệu nhất? Thuyết trình Phương pháp Graph PP học theo hợp đồng Đàm thoại Dạy học nêu vấn đề PP học theo góc Trực quan PP dạy học hợp tác PP học theo dự án 10 Thảo luận theo nhóm Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung 112 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC (Dùng dạy học hợp tác nhóm 12: Axit nitric muối nitrat – tiết 1) Nhóm số:… Tiêu chí Tên thành viên nhóm Ý thức học tập hợp tác - Tham gia phân công nhận nhiệm vụ phân công - Ý thức thực nhiệm vụ theo cá nhân thảo luận nhóm - Ý thức động viên hỗ trợ thành viên nhóm - Có cách xử lý hợp lý tình xảy nhóm Hiệu hoạt động học tập - Biết phân tích, dự đốn tính chất chất ( HNO3) - Lựa chọn thí nghiệm kiểm chứng dự đốn - Mạnh dạn nêu ý kiến kiến thức chưa rõ trình bày ý kiến - Chăm nghe ý kiến người khác, ghi chép cẩn thận - Tham gia thảo luận sôi - Vận dụng kiến thức, hoàn thành tập củng cố Hành vi, biểu 113 - Tập trung ý, hứng thú hoạt động khám phá tìm tòi - Hợp tác trao đổi với bạn, đòi hỏi giải đáp thắc mắc chưa rõ - Độc lập hoạt động, đưa ý kiến mẻ - Bắt chước, phụ thuộc vào ý kiến người khác - Luôn yêu cầu giúp đỡ chưa suy nghĩ giải vấn đề - Hấp tấp, hành động bất cẩn - Bất hợp tác với nhóm, khơng tham gia hoạt động - Chú ý quan sát hoạt động người khác tham gia Kỹ thực thí nghiệm - Biết chọn dụng cụ thí nghiệm phù hợp sử dụng kỹ thuật - Lấy hóa chất tiến hành thí nghiệm thao tác - Quan sát thí nghiệm tỉ mỉ, mơ tả xác tượng - Dự đốn tượng xảy thí nghiệm - Giải thích tượng kết luận xác kiến thức thu 114 PHỤ LỤC ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DÙNG CHO THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Bài kiểm tra 1: Kiểm tra 45 phút (sau dạy 13 luyện tập: nitơ hợp chất nitơ) BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (thời gian: 45 phút) Câu 1: Trong phản ứng sau đây, nitơ thể tính khử? A N2 + 6Li  2Li3N B N2 + 3Mg  Mg3N2 C N2 + O2  2NO D N2 + 3H2  2NH3 Câu 2: Nitơ phản ứng với tất chất nhóm sau để tạo hợp chất khí? A H2, O2 B Li, Al, Mg C Li, H2, Al D O2, Ca, Mg Câu 3: Để loại hết tạp chất Cl2, HCl, H2S có lẫn N2, người ta dẫn hỗn hợp qua A dung dịch HCl đậm đặc B dung dịch Pb(NO3)2 dư C dung dịch nước vôi dư D nước nguyên chất Câu 4: Chiều tăng dần số oxi hoá N hợp chất nitơ A NH4Cl, N2, NO2,NO,HNO3 B N2, NH4Cl,NO2, NO, HNO3 C N2,NO2,NO,NH4Cl, HNO3 D NH4Cl, N2, NO, NO2,HNO3 Câu 5: Trộn 300 ml dung dịch NaNO2 2M với 200 ml dung dịch NH4Cl 2M đun nóng phản ứng thực xong Thể tích khí N2 sinh điều kiện tiêu chuẩn A 2,24 lit B 13,44 lit C 8,96 lit D 22,4 lit Câu 6: Thể tích khí (đktc) sinh nung nóng hỗn hợp muối chứa 0,2 mol (NH4)2SO4 0,2 mol NaNO2 A 8,96 lit B 2,24 lit C 4,48 lit D 1,12 lit Câu 7:Phát biểu không đúng? A Dung dịch amoniac bazơ yếu B NH3 chất khí khơng màu, không mùi, tan nhiều nước C Phản ứng tổng hợp amoniac phản ứng thuận nghịch 115 D Đốt cháy amoniac khơng có xúc tác thu N2 H2O Câu 8:Trong phản ứng đây, phản ứng NH3 khơng thể tính khử? A 4NH3 + HCl C 2NH3 + 3CuO 4NO + 6H2O B 3Cu + 3H2O + N2 8NH3 + 3Cl2 D NH3 + HCl 6NH4Cl + N2 NH4Cl Câu 9:Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3, tượng quan sát A.Xuất kết tủa màu nâu đỏ B.Có kết tủa màu nâu đỏ có khí khơng màu hóa nâu khơng khí C.Xuất kết tủa màu nâu đỏ sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu đỏ thẫm D.Xuất kết tủa màu nâu đỏ sau kết tủa tan dần tạo dung dịch suốt Câu 10:NH3 phản ứng với nhóm chất sau (các điều kiện coi có đủ)? A O2, Cl2, CuO, HCl, AlCl3 B FeO, PbO, NaOH, H2SO4 C Cl2, FeCl3, KOH, HCl D CuO, KOH, HNO3, CuCl2 Câu 11:Để khử amoniac giặt tã lót trẻ em, cho vào nước xả sau chất sau đây? A Nước Gia-ven B Muối ăn C Giấm ăn D Phèn chua Câu 12: Thí nghiệm minh họa hình vẽ sau chứng minh A dung dịch NH3 dung dịch bazơ yếu B khí NH3 tan nhiều nước có tính bazơ C khí NH3 khí nhẹ nước có tính bazơ D khí NH3 khí tan nước có tính bazơ Câu 13: Để điều chế lít NH3 từ N2 H2 với hiệu suất 50% thể tích H2 cần dùng điều kiện bao nhiêu? A lit B lit C 12 lit 116 D lit Câu 14: Cho lit N2 14 lit H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu sau phản ứng tích 16,4 lit ( thể tích khí đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng A 30% B 50% C 20% D 40% Câu 15: Hỗn hợp X chứa mol NH3 mol O2 Cho X qua Pt xúc tác đun nóng (9000C), thấy có 90% NH3 bị oxi hóa Lượng O2 cịn lại sau phản ứng A 3,50 mol B 2,75 mol C 2,50 mol D 1,00 mol Câu 16: Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết 6,8 gam NH3 tạo thành khí NO H2O A 16,8 lit B 11,2 lit C 13,44 lit D 8,96 lit Câu 17: Nhận xét không muối amoni? A Muối amoni bền với nhiệt B Tất muối amoni tan nước C Dung dịch muối amoni ln có mơi trường bazơ D Các muối amoni chất điện ly mạnh Câu 18: Khi nhiệt phân nhiệt độ cao muối sau: NH4NO2; NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2Cr2O7 muối tạo sản phẩm hồn tồn khác với sản phẩm sinh từ muối lại A NH4NO2 B NH4Cl C NH4NO3 D (NH4)2Cr2O7 Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn muối Zn(NO3)2 thu sản phẩm làA Zn(NO2)2, NO2 B.Zn, NO2, O2 C ZnO, NO2, O2 D.ZnO, NO2 Câu 20:Nhiệt phân số mol muối nitrat trường hợp sinh thể tích khí O2 nhỏ (trong điều kiện)? A AgNO3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3 D KNO3 Câu 21: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp kim loại Ag Cu dung dịch HNO3 loãng dư thu 5,6 lit khí khơng màu( hóa nâu khơng khí) Khối lượng Ag hỗn hợp A 16,2 gam B 35,4 gam C 32,4 gam 117 D.19,2 gam Câu 22: Từ 100 mol NH3 điều chế mol HNO3 theo trình cơng nghiệp với hiệu suất 80%? A 80 mol B 120 mol C 100 mol D 66,67 mol Câu 23: Hịa tan hồn tồn 7,68 gam kim loại M ( hóa trị n) vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu 1,792 lit (đktc) khí NO Kim loại M A Zn B Al C Cu D Fe Câu 24: Hòa tan 2,16 gam FeO lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu V lit (đktc) khí NO V A 2,240 lit B 0,336 lit C 0,448 lit D 0,224 lit Câu 25: Trong phản ứng dung dịch HNO3 với chất: CaO; FeO; Fe3O4; Fe(OH)3; NaHCO3; FeCO3; Cu Số phản ứng không phản ứng oxi hóa khử A B C D Câu 26: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu khí NO ( sản phẩm khử nhất) Tổng hệ số cân phản ứng A B 14 C 20 D 18 Câu 27: Phản ứng tạo sản phẩm hai khí? t C A C+ HNO3(đặc)  B t C I2+ HNO3(đặc)  D t C S+ HNO3(đặc)  0 t C P + HNO3(đặc)  C Câu 28: HNO3 lỗng khơng thể tính oxi hố tác dụng với chất đây? A Fe2O3 B FeO C Fe D Fe(OH)2 Câu 29: Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hố chất cần dùng A dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc B dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc C NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc Câu 30: Hiện tượng quan sát cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là: A dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ có khí màu xanh 118 B dung dịch chuyển sang màu xanh có khí màu nâu đỏ C dung dịch khơng đổi màu có khí màu nâu đỏ D dung dịch chuyển sang màu xanh có khí khơng màu Đáp án: đáp án gạch chân Thang điểm: câu = 0,33 điểm Bài kiểm tra 2: Kiểm tra 15 phút (sau dạy 17 luyện tập: photpho hợp chất photpho) Đề bài: Thiết lập cung cho đỉnh graph mối liên hệ photpho hợp chất photpho, viết PTHH minh họa Ca3P2 H4P2O7 P H3PO4 PCl3 Na2HPO4 Na3PO4 Ag3PO4 P2O5 Ca3(PO4)2 Đáp án: PCl3 Ca3P2 H4P2O7 (1) (7) Na2HPO4 (9) (4) (2) P H3PO4 (3) (6) P2O5 (5) (8) (12 ) Ca3(PO4)2 Thang điểm: cung + PTHH 0,75 điểm t C (1) Ca + P   Ca3P2 t C (2) 2P + 3Cl2   2PCl3 119 (10 ) Na3PO4 (11 ) Ag3PO4 t C (3) 4P + 5O2   2P2O5 (4) P + HNO3 H3PO4 + NO2 + H2O t C (5) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C   3CaSiO3 + 2P + 5CO (6) P2O5 +H2O  H3PO4 t C (7) 2H3PO4   H4P2O7 + H2O (8) H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 +3H2O (9) H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 +2H2O (10) Na2HPO4 +NaOH  Na3PO4+H2O (11) Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4 + 3NaNO3 (12) Ca3(PO4)2 +3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4 120 ... dụng phương pháp graph SĐTD để tổ chức hoạt động học tập hóa học cho HS chương nhóm nitơ Hóa học 11 nâng cao THPT 34 CHƢƠNG THIẾT KẾ, SỬ DỤNG GRAPH VÀ SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM NITƠ... cho ý tư? ??ng lựa chọn vấn đề: “ Vận dụng phương pháp Graph SĐTD dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS” làm đề tài nghiên cứu... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THANH TRÂM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH VÀ SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Dạy và học tích cực [6]

  • 1.2.1. Khái niệm dạy học tích cực

  • 1.2.2. Học tập tích cực

  • 1.2.3. Các phong cách học [40]

  • 1.2.4. Phương pháp dạy học tích cực [6]

  • 1.3. Phƣơng pháp graph [2, 15, 40]

  • 1.3.1. Khái niệm graph trong toán học

  • 1.3.2. Cách xây dựng graph nội dung dạy học

  • 1.3.3. Sử dụng graph trong dạy học

  • 1.3.4. Nhận xét, đánh giá về phương pháp graph

  • 1.4. Sơ đồ tƣ duy [32, 33, 34, 35]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan