ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SƠ ĐỒTƯ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN 5 GIÚP HỌC SINH là chìa khóa mở đường cho con người đi vào tất cả các lĩnh vực khác.. Vậy muốnđào tạo tốt lực lượng kế thừa
Trang 1ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SƠ ĐỒ
TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN 5 GIÚP HỌC SINH
là chìa khóa mở đường cho con người đi vào tất cả các lĩnh vực khác
Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế khoa học xã hội phát triển khôngngừng Đòi hỏi ngành Giáo dục phải đầu tư hơn và luôn đổi mới phương phápdạy học để đào tạo lực lượng kế thừa và có khả năng tiếp cận với sự phát triển đilên của toàn xã hội Vì thế, trong mỗi năm học ngành giáo dục đều có từng chủ
đề riêng cho từng năm học cũng là nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đổi thaycủa xã hội Muốn cho nền giáo dục của nước nhà theo kịp nền giáo dục của cácnước tiên tiến trên thế giới thì ngành giáo dục cần đào tạo ra nhiều nhân tài nhânlực phục vụ chbo nước nhà sao cho phù hợp với sự phát triển xã hội Vậy muốnđào tạo tốt lực lượng kế thừa thì những người làm công tác giáo dục phải luônbiết đổi mới các phương pháp dạy học và ứng dụng những gì mới nhất phù hợpvới việc dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội Vì vậy, người giáo viênphải biết vận dụng những cái mới cái hay vào dạy học trong đó ứng dụng Côngnghệ thông tin và sơ đồ tư duy vào giảng dạy
1 Cơ sở lý luận :
Như chúng đã biết, thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay cótính chất khuynh đảo trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ nhữngthành tựu của công nghệ thông tin CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo
ra những nhân tố năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và
xã hội thông tin Từ Năm học 2008 - 2009, Bộ đã chọn là năm Công nghệ thôngtin bao hàm: CNTT trong quản lý, điều hành tác nghiệp và trong giảng dạy, họctập Để chuẩn bị cho năm học này nhiều địa phương trong cả nước đang chứngkiến sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông) Với sự
ra đời của Intemet đã thực sự mở ra một kỷ nguyên ứng dụng công nghệ thông
Trang 2tin và truyền thông trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, kinh tế, Trongkhung cảnh đó đào tạo và giáo dục được coi là “mảnh đất mầu mỡ” để cho cácứng dụng của CNTT phát triển, điều đó sẽ tạo ra những thay đổi sâu sắc trongcông nghệ đào tạo và giáo dục Những công nghệ tiên tiến như đa phương tiện,truyền thông băng rộng, CD - ROM, DVD và Intemet sẽ mang đến những biếnđổi có tính cách mạng trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực đào tạo, giáo dục do
đó sẽ dẫn đến những thay đổi trong phương pháp dạy học Việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong ngành giáo dục đã được Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục
và Đào tạo đặc biệt quan tâm
+ Chỉ thị số 58 của Bộ Chính trị, ký ngày 17/10/2000, về đẩy mạnh ứng dụng và
phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào
tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Intemet tới tất cả các cơ sở giáo
dục và đào tạo"
+Chỉ thị số 29 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 30/7/2001 vềviệc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong
ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: "Đối với giáo dục và đào tạo, công
nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp phương thức dạy và học CNTT là phương tiện để tiến tới một “xã hội học tập” Mặt khác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân làm cho CNTT”
+Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban chấp hành TW Đảng ra ngày 15/6/2004 về việcxây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đãnêu rõ:
- Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học toán nhằm "Tích cực áp dụng một
cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học.":
Chúng ta đã biết môn toán là một bộ môn vốn dĩ có mỗi liên hệ mật thiếtvới tin học Toán học chứa đựng nhiều yếu tố để phục vụ nhiệm vụ giáo dục tinhọc, ngược lại tin học sẽ là một công cụ đắc lực cho quá trình dạy học toán Cáckiến thức, kĩ năng của môn Toán có nhiều ứng dụng trong đời sống chúng rấtcần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học tốt các môn học khác ở Tiểuhọc và chuẩn bị cho việc học tốt môn toán ở bậc trung học Giúp học sinh nhậnbiết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiệnthực Nhờ đó mà học sinh có được phương pháp nhận thức một số mặt của thếgiới xưng quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong học tập và trong đờisống Môn toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suynghĩ, phương pháp giải quyết vấn đề ; góp phần phát triển trí thông minh , cáchsuy nghĩ dộp lập , linh hoạt; khả năng ứng xử và giải quyết những tình huống
2
Trang 3nảy sinh trong học tập và trong cuộc sống ; nhờ đó mà hình thành và phát triểncho HS các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động mới, tư duycần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khảnăng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh.
- Môn Toán còn góp phần giáo dục lý trí và những đức tính tốt như: trung thực,cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kỹ năng tínhtoán cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹpcho con người lao động trong thời đại mới Vì thế với sự hỗ trợ các phần mềmdạy học cảu công nghệ thông tin vào quá trình dạy học toán sẽ có những nét mớichẳng hạn:
- Giáo viên không còn là kho kiến thức duy nhất Giáo viên phải thêm một chứcnăng là tư vấn cho học sinh khai thác một cách tối ưu các nguồn tài nguyên trithức toán học qua các bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin và sơ đồ tư duyvào dạy toán học
- Tiến trình lên lớp không còn máy móc theo sách giáo khoa hay như nội dungcác bài giảng truyền thống mà có thể tiến hành theo phương thức linh hoạt củacông nghệ thông tin và sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức ngắn gọn Từ đó pháttriển cao các hình thức tương tác giao tiếp: học sinh - giáo viên, học sinh - họcsinh, học sinh với máy tính , trong đó chú trọng đến quá trình tìm lời giải quacác slide trình chiếu của giáo viên, khuyến kích học sinh trao đổi, tranh luận,
từ đó phát triển các năng lực tư duy ở học sinh
Như vậy với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương phápgiảng dạy thì một trong các biện pháp khả thi là biết kết hợp các phương phápdạy học truyền thống và không truyền thống trong đó có sự dụng CNTT và sơ
đồ tư duy như một yếu tố không thể tách rời
2 Cơ sở thực tiễn:
Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyềnthông, nhằm hỗ trợ quá trình dạy học toán được nhiều quốc gia và các nhà giáodục quan tâm Vì ứng dụng CNTT tạo điều kiện cho người học toán, cụ thể:
* Học tập dựa trên thông tin ngược: Máy tính có khả năng cung cấp nhanh và
chính xác các thông tin phản hồi dưới góc độ khách quan Từ những thông tinphản hồi như vậy cho phép học sinh đưa ra sự ước đoán của mình và từ đó cóthể thử nghiệm, thay đổi những ý tưởng của học sinh
* Khả năng quan sát các mô hình: Với khả năng và tốc độ xử lý của các phần
mền dạy học toán giúp học sinh đưa ra nhiều ví dụ khi khám phá các vấn đềtrong toán học Máy tính sẽ trợ giúp người học quan sát, xử lý các mô hình, từ
đó đưa ra lời chứng minh trong trường hợp tổng quát
* Phát hiện các mối quan hệ trong toán học: CNTT cho phép GV tính toán biểu
Trang 4chúng với nhau Việc cho thay đổi một vài thành phần và qua các thành phầncòn lại đã giúp học sinh phát hiện ra mối tương quan giữa các đại lượng.
* Thao tác với các hình động: Giáo viên có thể sử dụng CNTT để biểu diễn các
biểu đồ một cách sinh động Việc đó đã giúp cho người học hình dung ra cáchình hình học một cách tổng quát từ hình ảnh của máy tính
* Khai thác tìm kiếm thông tin: CNTT cho phép GV sử dụng làm việc trực tiếp
với các dữ liệu thực, từ đó hình dung ra sự đa dạng của nó và sử dụng để phântích hay làm sáng tỏ một vấn đề toán học
* Dạy học với máy tính: Khi giáo viên thiết kế toán để giúp học sinh tìm ra kết
quả thì học sinh phải hoàn thành dãy các chỉ thị mệnh lệnh một cách rõ ràng,chính xác Vì họ đã sắp đặt các suy nghĩ của mình cũng như các ý tưởng mộtcách rõ ràng
* Sử dùng đồ hoạ với máy tính: Đồ thị trên máy tính là nét mới trong các lớp
dạy học toán
Đổi mới phương pháp dạy học toán phải đi đôi với đổi mới mục tiêu, nộidung, phương pháp kiểm tra đánh giá, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học …
ở mỗi địa phương , mỗi trường , mỗi lớp học , tùy điều kiện và hoàn cảnh cụ thể
để xác định mức độ , cách thức đổi mới phương pháp dạy học toán theo khảnăng và sự cố gắng của mình Tại trường Tiểu học Xuyên Mộc tôi đang dạy thì
cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học …tương đối đầy đủ thuận lợi cho chúngtôi áp dụng vào việc dạy học Hiện nay tại trường Tiểu học Xuyên Mộc củachúng tôi đã được trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet vàmáy quét hình (Scanner), Tin học được giảng dạy chính thức, tạo cơ sở hạ tầngCNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình Công nghệ thôngtin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạyhọc
Là một giáo viên dạy nhiều năm ở lớp 5, (18 năm liền) , tôi luôn bănkhoăn suy nghĩ làm thế nào để chất lượng môn toán ngày càng cao Chính vìvậy tôi đã chọn vấn đế : “ ứng dụng công nghệ thông tin và sơ đồ tư trong dạy,học toán 5 để giúp học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới” góp phần nângcao chất lượng trong các giờ học toán
III Mục đích và phương pháp nghiên cứu:
4
Trang 5- Nhằm thực hiện tinh thần văn bản 896/BGDĐT – GDTH ngày 13/02/2006 vàhướng dẫn số 8232/BGDĐT – GDTH của BGD&ĐT : tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy học bằng cách sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy,tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới cách soạn giáo
án, góp phần đem lại cho học sinh những giờ học thật sự bổ ích và sinhđộng
- Nhằm đem những hiệu quả đáng khích lệ của CNTT vào quá trình giảng dạycủa tôi tại trường TH Xuyên Mộc trong những năm gần đây
- Nhằm đưa ra được nhiều chọn lọc ra được một lượng kiến thức tối thiểu, cậpnhật mới nhất, tích hợp lại để nâng cao chất lượng của nội dung dạy học chomọi học sinh lĩnh hội kiến thức mới một cách tích cực tự giác từ CNTT
- Nhằm giúp học sinh ghi nhớ một cách lôgich thì GV nên sử dụng sơ đồ tưduy trong dạy toán 5
1 Phương pháp :
+ Phướng pháp lấy tư liệu :
- Tư liệu về CNTT tương đối rộng Tư liệu là những thông tin rút ra từ tàiliệu in ấn, từ bạn bè, từ đồng nghiệp viết tay, sách, internet…
+ phương pháp thực nghiệm :
- Đây là phương pháp thực hành bắt tay vào soạn giảng bằng công nghệthông tin Phải thực hành soạn thử dạy thử nhiều lần trước khi lên lớp từthử nghiệm GV nắm bắt được các phương pháp cần đưa vào bài giảnggiúp cho học sinh cách học, cách tự học và có nhu cầu tự học, trong hoạtđộng và bằng hoạt động tự giác , tích cực và sáng tạo được thực hiện độnglập hoặc trong giao lưu
+ Phương pháp kế thừa
- Nhằm phát huy những mặt tích cực của các phương pháp dạy học truyềnthống ; đồng thời tiếp thu có chọn lọc những phương pháp dạy học mới ,ứng dụng công nghệ thông tin và sơ đồ tư duy đối với các dạng toántrong đó tiêu biểu là dạng toán có yếu tố hình học thì CNTT sẽ giúp GVhướng dẫn nhận biết các yếu tố hình học một cách sinh động và hiệuquả Sau mỗi tiết dạy có ứng dụng CNTT tôi thấy học sinh như hiểu bàisâu hơn, nhớ bài chính xác đến từng chi tiết nhỏ mà các em đã quan sátđược qua các slide mà cô đã trình chiếu trong tiết dạy
+ Phương pháp đàm thoại vấn đáp khi dùng sơ đồ tư duy để dạy toán sẽ giúphọc sinh:
- Sáng tạo hơn
- Tiết kiệm thời gian
- Ghi nhớ tốt hơn
Trang 6- Nhìn thấy kiến thức tổng thể.
- Tổ chức và phân loại phương pháp giải tốt hơn
+ Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh
- Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung theotừng đối tượng học sinh, tức là phải dạy học xuất phát từ trình độ, năng lực,điều kiện cụ thể của từng học sinh Điều đó có nghĩa là phải “cá thể hoá” dạyhọc, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập Điều đó không
có nghĩa là làm giảm vai trò của người giáo viên mà chính là làm tăng vai tròchủ động, sáng tạo của họ Điều đó cũng kéo theo sự thay đổi hoạt động họctập của học sinh Mục đích của việc làm này là nhằm tạo điều kiện cho mọihọc sinh có thể học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả năng của mìnhtrong từng lĩnh vực
Tính tích cực là một phẩm chất vốn quý của con người trong đời sống xã hội;con người không chỉ tiếp thu những cái đã có mà luôn chủ động tìm tòi,khám phá, sáng tạo ra những cái mới phục vụ cho nhu cầu và cuộc sống củamình Tính tích cực trong học tập là tính tích cực trong hoạt động nhận thức,đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quátrình chiếm lĩnh kiến thức khoa học bằng hoạt động học
III Giới hạn của đề tài:
Như chúng ta đã biết, các phương pháp dạy học truyền thống thường gâynhàm chán cho học sinh nhất là học sinh ở bậc Tiểu học, lứa tuổi hiếu độngthích tìm hiểu cáí hay, cái mới bằng hình ảnh thật, hình ảnh sinh động bằng sơ
đồ hình vẽ bắt mắt Vậy truyền trải những những hình ảnh sinh động, tư liệu cótính giáo dục vào bài dạy thì chỉ có công nghệ thông tin và dùng CNTT mớilàm được điều đó Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nếu chúng ta
có sự cần nhắc và chọn lựa nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh hợp
lý thì giáo án điện tử và sơ đồ tư duy là một trong những hình thức đổi mới hiệuquả đối với môn toán ở lớp 5 nhằm gây sự Tự tìm tòi, khám phá kiến thức tronghọc tập
1 Khách thể nghiên cứu bao gồm:
Lớp 5a5 trường TH Xuyên Mộc và bạn bè đồng nghiệp trong trường,trong huyện, ngoài huyện, bạn cùng học công nghệ…
Năm học : 2010 -2011 và năm học 2011- 2012
Đối tượng nghiên cứu:
- Tham khảo Các bài dạy bằng công nghệ thông tin và sơ đồ tư duy trênmạng Intennet, của bạn bè đồng nghiệp, các bài dạy từ các hội thảochuyên đề các cấp đã tổ chức
6
Trang 7- Tìm cách đưa các bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin và sơ đồ tưduy vào dạy học toán Phải đưa vào bài dạy như thế nào cho phù hợp vớinội dung bài dạy.
- Khi soạn bài có ứng dụng CNTT và sơ đồ tư duy cần chú ý các đặc tính
cơ bản sau:
- Cần tạo ra một môi trường học tập hoàn toàn mới mà trong môi trườngnày tính chủ động, sáng tạo của học sinh được phát triển tốt nhất Họcsinh có điều kiện phát huy khả năng phân tích, suy đoán và xử lý thông tinmột cách có hiệu quả
- Cung cấp một môi trường cho phép đa dạng hoá mối quan hệ tương táchai chiều giữa thầy và trò
- Tạo ra một môi trường dạy và học linh hoạt, có tính mở Trong các hìnhthức tổ chức dạy - học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin thì vai trò củangười thầy đặc biệt quan trọng Nó đòi hỏi cao hơn ở người thầy khả năngcác hình thức tổ chức dạy học truyền thống Về một góc độ nào đó, nănglực của người thầy thể hiện qua hệ thống định hướng giúp học sinh pháthiện và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống các câu hỏi
- Hệ thống các câu hỏi của người thầy phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Các câu hỏi phải mang tính gợi mở, định hướng giúp cho học sinh conđường xử lý thông tin để đi đến kiến thức mới
- Các câu hỏi phải trợ giúp học sinh củng cố kiến thức mới và tăng cườngkhả năng vận dụng kiến thức trong thực hành
- Các câu hỏi phải có tính mở để khuyến khích học sinh phát huy tính sángtạo, khả năng phân tích tổng hợp, khái quát hoá các tri thức đã được trang
bị để giải quyết vấn đề Điều khác biệt so với các hình thức dạy họctruyền thống là quá trình truyền đạt, phân tích, xử lý thông tin và kiểm trađánh giá kết quả được giáo viên, học sinh thực hiện có sự trợ giúp của cácphần mềm
IV Các giả thiết nghiên cứu :
Sách công nghệ thông tin dành cho giáo viên
Tự học thiết kế diễn hình với PowerPoint 2003
Trang 8thiết kế các bài dạy toán có yếu tố hình học lớp 5 giúp học sinh hiểu sâu nộidung bài hơn
Toán học là một môn khoa học trừu tượng, do đó khai thác sử dụng phầnmềm và sử dụng Công nghệ thông tin và sơ đồ tư duy trong dạy học toán 5 cónhững đặc thù riêng Ngoài mục tiêu trợ giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức thìvấn đề phát triển tư duy suy luận lôgic, óc tưởng tượng sáng tạo toán học và đặcbiệt là khả năng tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức là một mục tiêu đạt được nhờcông nghệ thông tin và sơ đồ tư duy Sản phẩm của môi trường học tập với sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin và sơ đồ tư duy là những học sinh có năng lực tưduy sáng tạo toán học, có năng lực giải quyết các vấn đề và năng lực tự học mộtcách sáng tạo
B NỘI DUNG
V Kế hoạch thực hiện :
- Thực kế hoạch bắt đầu từ năm học 2009 đến nay
- Hình thức này được áp dụng với quy mô số học sinh từ 25 đến 40 HS Ngoàicác phương tiện dạy học thông thường của một lớp học truyền thống như bảngđen, phấn trắng, thước kẻ do tôi chủ nhiệm một số tiết dạy tôi đã đưa vào lớphọc máy tính, máy chiếu Trong giờ học, cả lớp quan sát kết quả xử lý của máytính trên màn hình lớn
- Kế hoạch soạn bài toán mà mình nuốn dạy bằng CNTT
- Nghiên cứu kỹ bài trước khi soạn
- Nghiên cứu các tình huống có thể xẩy ra khi dạy toán
- Tìm tài liệu minh họa cho bài dạy
- Định hình trước thiết kế các slide cho tiết học toán của lớp
- Sử dụng nhiều các phần mềm chuyên dụng làm các thí nghiệm ảo, lồngghép phim ảnh minh họa
- Chịu khó thu thập tư liệu cho môn toán
- Vận hết thế mạnh của các loại hiệu ứng trong PowePoint
Có thể tóm tắt quá trình tìm tòi khám phá kiến thức trên CNTT b ng sằng sơ ơ sau:
đồ sau:
Kiến thức Dự đoán Kiểmnghiệm Điều chỉnh Kiến thứcmới
Ngoài ra chúng ta có thể vận dụng sơ đồ tu duy cuả thầy Nguyễn Chí Thanh vàođổi mới trong dạy học toán nhằm hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh phương phápgiải toán lôgich:
8
GV tổng hợp thay sửa bổ sung giả thiết kết luận, lập luận bài toán mới
Trang 9Sử dụng Cơng nghệ thơng tin để tạo sơ đồ tư duy trong dạy học tốn đitìm lời giải hoặc minh hoạ kết quả lời giải Hình thức này thường được sử dụngtrong hình thức tổ chức lớp học với số đơng phù hợp các tiết học nội dung bàimới.
1 Một số ví dụ: tơi đã ứng dụng CNTT thiết kế bài dạy mơn tốn lớp 5 :
- Ví dụ 1 : Tuần 4 - Bài: Ơn tập và bổ sung giải tốn (trang 18 SGK)
I/- Mục đích yêu cầu :
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh :
Bước 1: Ơn tập tái hiện:
Giúp học sinh ơn lại những kiến thức đã học cĩ liên quan đến các kiếnthức mới mà học sinh cần nắm được
* Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận)
chẳng hạn: GV nêu bài tốn : Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn nội dung của vídụ, yêu cầu học sinh đọc
Bước 2: Phát hiện, nêu vấn đề:
Các dạng bài tập Bài tập cơ bản
Học sinh phân tích đề, tự phát hiện phương pháp qui về các bài tốn đã biết cách giải
Trang 10Cho học sinh phát hiện ra những vấn đề chưa rõ và xem đĩ là vấn đề cầnđược giải quyết trong tiết học đĩ.
Sau đĩ GV dùng câu gợi mở hỏi học sinh:
+ 1 giờ người đo ùđi được bao nhiêu km?
(1 giờ người đó đi được 4km)
+ 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
(2 giờ người đó đi được 8 km)
+ 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
(2 giờ gấp 1 giờ 2 lần)
+ 8km gấp mấy lần 4 km?
(8km gấp 4 km 2 lần)
+ Như vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấylần? (Thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần)
Hướng dẫn tương tự 3 giờ so với 1 giờ, 12km so với 4 km
+ Qua ví dụ trên, nêu quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được?(Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêulần)
Bước 3: Tổng hợp, so sánh và đề xuất ý tưởng:
Từ những vướng mắc cần giải quyết ở trên, cho học sinh độc lập suy nghĩhoặc thảo luận nhĩm để đưa ra các ý tưởng giải quyết vấn đề Giáo viên nhậnxét, bổ sung thêm để hình thành ý tưởng chung
Bài toán
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán
+Bài toán cho em biết những gì?
(Bài toán cho em biết: 2 giờ ô tô đi được 90km)
+Bài toán hỏi gì?
(Bài toán hỏi 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km)
-Yêu cầu tóm tắt bài toán
-Học sinh tóm tắt: 2 giờ: 90km
4 giờ: ?km
Hướng dẫn học sinh giải theo trình như sau:
Bước 4: Dự đốn giả thuyết:
Cho học sinh suy nghĩ tiếp và dự đốn hay đề xuất giả thuyết về nội dungkiến thức, kĩ năng mới
H
ướ ng dẫn cách giải 1 :
* Giải bằng cách rút về đơn vị
+Biết 2 giờ ô tô đi được 90km, làm thế nào để tính số km ô tô đi trong 1 giờ?
10
Trang 11+Biết 1 giờ ô tô đi được 45km, làm thế nào để tính số km ô tô đi trong 4 giờ?+Như vậy để tính số km ô tô đi trong 4 giờ chúng ta đã làm như thế nào?
-Học sinh thảo luận, trả lời
+Lấy 90km chia cho 2
Một giờ ô tô đi được: 90 : 2 = 45(km)
-Học sinh nêu:
Trong 4 giờ ô tô đi được: 45 4 = 180(km)
H
ướ ng d n cách gi i 2 :ẫn cách giải 2 : ải 2 :
* Giải bằng cách tìm tỉ số
+So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy
lần?
+Như vậy quãng đường 4 giờ đi
được gấp mấy lần quãng đường 2
giờ đi được? Vì sao?
+Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?
+Làm thế nào để tìm quãng đường
ô tô đi trong 4 giờ?
GV: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ
mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số
- 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
-Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp 2 lầnquãng đường 2 giờ đi được, vì khi gấpthời gian lên bao nhiêu lần thì quãngđường đi được cũng gấp lên bấy nhiêulần
-Trong 4 giờ đi được:
902=180(km)+Chúng ta đã:
-Lấy 90 nhân với số lần tìm được
-Học sinh trình bày bài giải
H
ướ ng dẫn cách giải 3 :
Ngồi 2 cách giải trên ta cịn cĩ giải khác :
Nhận xét bài tốn cĩ mấy đại lượng (3 đại lượng)
(Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêulần)
GV kết luân: Dạng tốn đại lượng tỷ lệ thuận :
Quan sát cách giải 1 rút ra cách giải dùng qui tắc tam thức để giải
Giao việc cho HS làm thế nào để đưa về cách giải ngắn gọn nhất :
Trong 4 giờ đi được:
90 : 2 x 4 =180(km)
Đáp số : 180 km
Trang 12- Từ cách giải này em nào có thể nêu ra được một qui tắc giải của dạng toándùng tam thức tỉ lệ thuận ?
- Tam thức đơn thuận = đại lượng hai : đại lượng một x đại lượng ba
Bước 5: Kiểm tra giả thuyết:
Cho học sinh kiểm tra giả thuyết đã đề xuất qua một số ví dụ cụ thể đểkhẳng định đó là kiến thức, kĩ năng mới
Trang 13- Áp dụng sơ đồ tư duy này để làm luyện tập dạng toán đại lượng tỉ lệ thuậnmột cách ngắn gọn nhất.
- Ghi nhớ kiến thức toán học một cách logich
đại lượng thứ hai tăng
Trang 14Tương tự cách làm này chúng ta hướng dẫn học sinh cách giải dạng toán đạilượng tỉ lệ nghịch tuần 4 : Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo trang 20)
Bước 6: Rút ra kiến thức mới:
Sau khi kiểm tra và khẳng định giả thuyết đó là đúng, Giáo viên cho họcsinh phân tích tìm ra kết luận chung về kiến thức, kĩ năng mới
I/- Mục đích yêu cầu :
- Với dạng bài có yếu hình học không gian tôi đã ứng dụng công nghệ thông tin
để áp dụng vào bài dạy của mình nhằm giúp học tiếp nhận kiến thức tích cựcqua khai triển hình cụ thể trên từng slide
Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin dạy trọn vẹn một tiết học
14
đại lượng thứ hai giảm
Trang 15Trong hình thức này bài giải 2 :ng được thiết kế thành một hệthống liên kết chặt chẽ phối hợp đan xen các hoạt động củathầy và trò để đạt được mục đích của giờ giải 2 :ng Điều đặc biệt làbài giải 2 :ng được thiết kế sao cho khai thác tối đa sự hỗ trợ củaphần mềm Với hình thức này, có thể thời lượng sử dụng bải 2 :ngđen sẽ không như các giờ học khác vì nội dung kiến thức đượcthiết kế sẵn trong các Slide và giáo viên chiếu lên màn hìnhthay cho viết bải 2 :ng (ta tạm gọi là giáo án điện tử) Giáo án điện
tử được biên soạn dưới hình thức các Slide bao gồ sau:m các đơn vịtri thức, các bài tập từ đơn giải 2 :n đến phức tạp, tạo điều kiện choviệc lĩnh hội tri thức Từ chiến lược sư phạm, ta cấu trúc hoá cácđơn vị tri thức trong giáo án Các nội dung trình bày bao gồ sau:mcác sự kiện sẽ nải 2 :y sinh trong quá trình tương tác Các tác độngnày thực hiện theo những lược đồ sau: nhất định Việc phân tích,đánh giá các đáp ứng của người học thường dựa trên các yêucầu đã chuẩn bị sẵn Số lượng cũng như nội dung của mỗi Slideđược xác định sao cho thể hiện được tốt nhất nội dung bài giải 2 :ngcũng như ý đồ sau: sư phạm Lượng thông tin của mỗi Slide cũngkhông hạn chế, với sự hỗ trợ của các phần mềm công cụ thì nộidung không chỉ là dạng text (văn bải 2 :n) mà còn là âm thanh, hình
vẽ, ải 2 :nh động, thậm chí cải 2 : video Giáo án điện tử cho phép tatrình diễn một cách trực quan sinh động các nội dung như khải 2 :osát hàm số, dựng hình, quỹ tích mà nếu không sử dụng máy vitính thì không thể nào mô tải 2 : được với chức năng siêu liên kết(Hyperlink) cho phép ta kết nối các Slide của bài giải 2 :ng thànhmột hệ thống, từ một vị trí ta có thể truy nhập đến bất kỳ mộtnội dung (một Slide) nào khác trong bài giải 2 :ng Mặt khác, ta cóthể kết nối hàng loạt các bài giải 2 :ng với nhau thành một hệ thốnghoàn chỉnh để giải 2 :ng dạy một vấn đề, một chương Vì giáo ánđiện tử tích hợp sẵn một khối lượng kiến thức được liên kết sẵncho phép người giáo viên ôn tập đến phần nào, giáo viên kíchchuột vào tên mục để chuyển đến slide nội dung của mục đó.Với giáo án điện tử này tiến trình lên lớp rất linh hoạt, tiến trình
ôn tập có thể rẽ nhánh, triển khai đi sâu vào những nội dungchi tiết, quay lui chuyển về những nội dung đã trình bày Hơnnữa, khối lượng kiến thức được ôn tập lại trong một tiết rất lớn
và giáo viên tiết kiệm được thời gian để viết kẻ, vẽ lên bải 2 :ng.Nhờ sự hỗ trợ của máy tính và giáo án điện tử, giờ ôn tậpchương không còn là cải 2 :nh giáo viên liệt kê lại nội dung đã học
mà nó là quá trình làm việc tích cực của trò dưới sự dẫn cách giải 2 :n dắt của
Trang 16thầy Việc làm việc với "cây" kiến thức góp phần phát triển tưduy lôgic, biện chứng cho học sinh Tuy nhiên giáo án điện tửđược thiết kế theo một kịch bải 2 :n của người giáo viên dự địnhtrước nên việc đưa ra các tình huống là hữu hạn, các giải 2 :i phápđáp ứng yêu cầu cố định, trong đó thực tế rất đa dạng và phongphú Vậy giáo viên cần phối hợp với các phương pháp, hình thứcdạy học khác để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động củangười học nhằng sơm nâng cao chất lượng dạy học.
Quy trình thiết kế một giáo án điện tử:
Ví dụ: bài Diện tích xung quanh diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật(trang 111 SGK)
Tôi đã thiết kế bài dạy bằng phần mền PowerPoint như sau :
I MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm tòi ham hiểu biết cái mới lạ trong toán học
II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Trang 17Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Toán
Kiểm tra bài cũ :
1 Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật ?
2 Nêu đặc điểm của hình lập phương ?
Slide 2