Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
480,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNGDỤNG CNTT VÀ SỬ DỤNG SĐTD TRONGVIỆCRÈNLUYỆNKỸNĂNGLẬPDÀNÝBÀIVĂNTẢCẢNHCHOHỌCSINHLỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC BA ĐÌNH – BỈM SƠN Người thực hiện: Lê Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2018 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Tiểu học, Tập làm văn phân môn môn Tiếng Việt Dạy họclậpdàný nội dung tương đối khó Trong chương trình Tập làm vănlớp 5, em chủ yếu học thể loại văn miêu tả, thể loại gần gũi với thực tiễn có giá trị ứngdụng lớn thực tiễn, đó, văntảcảnh chiếm dung lượng lớn Nhiệm vụ việc dạy văn miêu tả Tiểu học giúp họcsinh biết cách có thói quen quan sát, phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; bước đầu biết sử dụngtừ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn rõ nội dung, chân thực tình cảm Các em học viết văntảcảnh theo bước: Cấu tạo văntả cảnh; Tìm ý - Lậpdàn ý; Viết đoạn; Viết hoàn chỉnh Một số phương pháp để có văn hoàn chỉnh đầy đủ ý em phải thiết lậpdàný Có họcsinh khơng bỏ sót ý quan trọng Nhiều họcsinh làm văn thường bỏ qua khâu cho khâu khơng quan trọng mà lại tốn thời gian Chính lẽ mà nhiều em làm thường cắm cúi viết theo mạch suy nghĩ mình, khơng phân chia ý rõ ràng dẫn đến ývăn xếp cách lộn xộn, khơng theo trình tựBàivăn trở nên lủng củng, khô khan nhàm chán Qua thực tế dạy học, thấy họcsinh khơng có thói quen lậpdàný trước viết văn dễ có hạn chế sau: + Ngắn, thiếu ý bỏ sót ý + Bố cục khơng tương thích, ý rời rạc xa trọng tâm đề + Phân chia không hợp lý ýý triển khai + Trình tự xếp đoạn không liên kết với Thực tế chứng minh hầu hết họcsinh giỏi Văn coi trọngviệclậpdànýĐó bí giúp em làm văn hay Chỉ cần bỏ phút thiết lậpchodàn ý, họcsinh có sở để phát triển thành văn hoàn chỉnh mà khơng lo sợ lạc đề, bỏ sót ý Ngồi ra, có họcsinhlậpdàný bắt tay vào viết văn lại không dựa vào dàný mà viết theo kiểu tự do, nghĩ đến đâu, nghĩ viết Bên cạnh đó, ngày cơngnghệthơngtin phát triển việcứngdụngcôngnghệthôngtin vào tất lĩnh vực điều tất yếu, có lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Trong giáo dục đào tạo côngnghệthôngtinứngdụng mạnh mẽ năm gần trường đưa CNTT vào giảng dạy, học tập Trong có mơn Tập Làm Văn Hiện Bộ giáo dục Đào tạo yêu cầu đẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthôngtin giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học Xem côngnghệthôngtincông cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn học Vì vậy, năm học 2017 - 2018, tơi lựa chọn đề tài “Ứng dụng CNTT sử dụng SĐTD việcrènluyện kĩ lậpdànývăntả cảnh” chohọcsinhlớp trường Tiểu học Ba Đình – Bỉm Sơn – Thanh Hóa.Trong đề tài lần tơi mạnh dạndùngSơđồtư giúp họcsinh hoàn thiện dànýchovăntảcảnh cách dễ dàng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao hiểu biết giáo viên sở khoa họclậpdànýchovăntảcảnh - Giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn, nội dung liên quan đến lậpdànýchovăntảcảnh - Giáo viên tìm hiểu, quan sát, ghi chép, chụp ảnh, quay video cảnh vật liên quan đến tập lậpdànýchovăntảcảnh - Giáo viên định hướng quan sát, phương pháp quan sát, rèn thói quen quan sát ghi chép kết quan sát chohọc sinh; củng cố kĩ lậpdànýchovăn miêu tảLập kế hoạch học áp dụng đổi phương pháp dạy học Tổ chức thi công hiệu kế hoạch học; quan tâm đến đối tượng học sinh; phát huy tối đa hiệu thiết bị đại dạy học Có kế hoạch phù hợp tiến hành phụ đạo kịp thời họcsinh yếu lậpdànýchovăntảcảnh - Tăng cường giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu cảnh vật thiên nhiên gần gũi, xung quanh chohọcsinhthông qua lậpdànýchovăntảcảnh - Giáo dục họcsinh phương pháp phát triển dàný thành đoạn văn, văntảcảnh - Giúp giáo viên tương tác tốt với côngnghệthôngtin truyền thông giảng lớp - Khuyến khích sáng tạo linh hoạt, giáo viên vẽ giải thích rõ ràng thôngtin đưa - Giáo viên lưu in trình bày, bao gồm lưu ký đưa thêm trình giảng bài, hạn chế phải nhắc lại, ơn lại nhiều lần - Giáo viên chia sẻ sử dụng tài liệu dạy giúp giảm thiểu đáng kể khối lượng côngviệc - Tạo hứng thú cho giáo viên thay đổi phương pháp sư phạm sử dụngcôngnghệthôngtin nhiều hơn, khuyến khích nâng cao chun mơn - Họcsinh xử lý nắm bắt nhiều thôngtinthông qua giảng rõ ràng, hiệu linh hoạt - Giúp họcsinh trở nên sáng tạo tựtin thuyết trình trước lớp - Thông qua sơđồtư giúp họcsinh liên kết gợi nhớ kinh nghiệm có, làm choý tưởng em thêm phong phú, sáng tạo III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họcsinhlớp 5B trường Tiểu học Ba Đình – Bỉm Sơn – Thanh Hóa IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Căn vào nguyên nhân trên, đề phương pháp sau để thực đề tài: - Phương pháp nghiên cứu xây dựngsở lí thuyết (Học tập đầy đủ chuyên đề Tiếng Việt Đọc sách, báo, tập san Tiểu học Nghiên cứu tài liệu Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học Tác giả Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Lương, Bùi Minh Toán v.v… Tham khảo Tài liệu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, sách hướng dẫn giảng dạy Tiếng Việt 5, soạn Tiếng Việt 5, Bài tập Nâng cao Tiếng Việt 5; Bồi dưỡng họcsinh giỏi Tiếng Việt lớp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế (Điều tra thực trạng dạy học trường TH Ba Đình – Bỉm Sơn – Thanh Hóa) - Phương pháp tìm kiếm tài liệu sử lí thơngtin (Chụp sốcảnh mà HS thị xã chưa tiếp xúc nhiều ) - Phương pháp thống kê xử lí số liệu PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Các nguyên tắc đặc thù phương pháp dạy – học tiếng Việt Các nguyên tắc đặc thù phương pháp dạy – học tiếng Việt bao gồm: Nguyên tắc rènluyện ngôn ngữ gắn liền với rènluyệntư duy; Nguyên tắc hướng hoạt động vào giao tiếp; Nguyên tắc ý tới trình độ tiếng Việt vốn có học sinh; Nguyên tắc so sánh hướng tới hai dạng nói viết nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hữu dạy học tri thức rènluyệnkỹLậpdànýý tưởng 2.1 LậpdànýLậpdàný trước bắt đầu viết phương pháp kinh điển trường học nói chung Thế nhưng, khơng phải hiểu cần thiết đó, hay ln rènluyện phương pháp đó, hay biết cách lậpdàný tốt Dàný giúp tổ chức tốt trình lập luận, tạo nên khung chắn cho toàn vấn đề cần trình bày viết, đồng thời giúp người đọc dễ dàng đọc hiểu ý tưởng tác giả Một dàný phải đáp ứng ba chức sau: - Chức phát hiện: giúp dễ phân tích, khám phá - Chức thông tin: giúp trình bày hiệu ý tưởng liệu có - Chức lập luận: chứng minh hay bác bỏ giả thuyết khoa học 2.2 Các chiến lược giải vấn đề a) Chiến lược tuyến tính: luận chứng trình bày tuần tự, yếu tố (đoạn, ý) phát sinhtừ yếu tố trước làm phát sinh yếu tố tiếp sau b) Chiến lược nhị nguyên: đơn vị trình bày thành cặp tiểu đơn vị đối lập nhau, nhằm làm bật khác biệt, thường ý phát triển sau có vai trò tiểu kết luận khía cạnh xử lí c) Chiến lược biện chứng: chiến lược này, hai khía cạnh đối lậpvấn đề xử lí riêng biệt, sau dẫn đến phần tổng hợp 2.3 Các đặc điểm dàný tốt Mỗi dàný có vấn đề riêng biệt, đặc thù Nhưng thơng thường, có bốn nguyên tắc tổng quát mà dàný cần tuân thủ: - Phân cấp chương mục hài hồ, phù hợp với cấu trúc trình bày chung tài liệu - Tên đề mục phải có độ dài hình thức hài hồ với - Các mục mô tả thực, kết trước mục ý kiến, phân tích, giải thích, tổng hợp 2.4 Những nguyên tắc a) Nguyên tắc chung viết - Có ý tưởng chủ đạo - Hướng đến nhóm đối tượng cụ thể - Cho thấy rõ vấn đề muốn đề cập, với lí thoả đáng - Dùngsốý tưởng khác để phụ hoạ thêm choý tưởng chính, trật tự hợp lí - Viết rõ ràng dễ hiểu tốt - Các bước thực viết là: Thiết kế thông điệp tảng; Sắp xếp ý theo trật tự hợp lí; Viết thảo; Duyệt hoàn chỉnh viết b) Định hướng viết: Xác định rõ mục đích viết, chủ đề cần viết, thơng điệp tảng cần truyền c) Lậpdàn ý: (Dàn ý đại cương) Dàný phải tuân thủ quy định trình bày, đồng thời giúp xếp đặt rõ ràng ý tưởng cần trình bày viết kết luận cần hướng đến d) Viết thảo: Dựa dàný đại cương, bổ sung dần nội dung quan trọng phần (Dàn ý chi tiết), kiểm tra tính liền mạch ý tưởng phần nội dungdàný e) Duyệt hoàn chỉnh: Kiểm tra tính xác viết, loại bỏ ý thừa, bổ sung ý thiếu, sửa lỗi tả lỗi nhập liệu, hồn tất việc trình bày nội dungý triển khai liên quan viết 2.5 Phát triển ý tưởng từdàn ý: * Các quy tắc chung: - Luôn thể óc phân tích để viết có chiều sâu, tránh tình trạng mơ tả hời hợt để thấy bề mặt vấn đề - Viết đơn giản, rõ ràng, không gây nhầm lẫn cách hiểu vấn đề + Đơn giản không đồng nghĩa với đơn điệu Cách viết đơn điệu làm cho viết trở thành nhàm chán, thiếu tính thuyết phục + Tránh cách viết cầu kì, câu văn phức tạp,… + Để viết đơn giản hiệu quả, cần biết: sử dụngtừ vựng đa dạng mà xác ; phối hợp hài hồ cấu trúc câu cách thức diễn đạt ; cắt bỏ từ ngữ, câu, đoạn văn thừa không cần thiết ; làm bật trọng tâm vấn đề ; chia đoạn văn hợp lí - Đặt vào vị trí người đọc để viết cho dễ hiểu - Khơng cố nói hết thứ biết, dễ làm phân tán nội dung, tập trung vào vấn đề trọng tâm - Liên tục cập nhật điều chỉnh viết II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng việc dạy lậpdànýchovăn miêu tả trường Tiểu học Ba Đình - Việc kiểm tra chuẩn bị họcsinhcho nội dunglậpdàný mang tính hình thức, dừng lại mức độ nắm bắt thông tin, chưa có biện pháp sử lí, điều chỉnh phù hợp; chưa định hướng quan sát, rèn kĩ phương pháp quan sát chohọcsinh - Giáo viên phụ thuộc nhiều vào tài liệu tham khảo (Sách giáo viên, Thiết kế giảng, …) hướng dẫnhọcsinh cách lậpdànýchovăntảcảnh Chưa có phương pháp mang tính sáng tạo hiệu - Giáo viên chưa định hướng cho tất họcsinh thấy rõ ý nghĩa, tác dụngviệclậpdànýchovăntảcảnh nói riêng, văn miêu tả nói chung - Giáo viên chưa có biện pháp cụ thể, phù hợp hiệu để củng cố, nâng cao kĩ lậpdànýchohọcsinh chưa thành thạo lậpdànýchovăntảcảnh - Giáo viên chưa quan tâm mức hướng dẫnhọcsinh phát triển dàný thành đoạn, văntảcảnh Đây bước chuyển tiếp quan trọng bắc cầu từdàný sang văntảcảnh hoàn chỉnh - Có nhiều đối tượng miêu tả mà em họcsinh thành phố thị xã chưa tiếp xúc qua thực tế Vì họcsinh mô tả qua tưởng tượng cảm nhận qua mô tả giáo viên, dẫn đến em hành văn chưa chân thực Thực trạng việchọclậpdànýchovăn miêu tảlớp trường Tiểu học Ba Đình Tiến hành khảo sát chất lượng lậpdànýchovăntảcảnh buổi ngày 10 họcsinhlớp 5B 10 họcsinhlớp 5A trường Tiểu học Ba Đình, tơi tổng hợp kết sau: Tổng số HS 20 Hoàn thành tốt % 5em 25 Chất lượng dàný Hoàn thành % Chưa hoàn thành 11em 55 em Thống kê lỗi dànýhọcsinh : Lỗi - Quá sơ sài, thiếu nhiều ý : - Thiếu nét bật, điển hình cảnh : - Một sốý xếp lộn xộn, khơng theo trình tự : - Một số hình ảnh khơng chân thực : - Chưa có thay đổi cảnh thời điểm khác % 20 Số lượng 14 15 Tỉ lệ 45% 70% 75% 25% 13 65% Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế trên, biết: - Đa sốhọcsinh chưa quan sát đầy đủ cảnh buổi em chưa hình dungcảnh cụ thể nào? - Hơn nửa sốhọcsinh chưa biết cách quan sát ghi chép lại kết quan sát - Nhiều họcsinh chưa biết diễn đạt xác quan sát - Đa sốhọcsinhcho rằng: Lậpdàný khó viết văn Một sốhọcsinh chẳng biết viết lậpdàný - Một sốdàný chắp ghép hình ảnh rời rạc, mơ hồ cảnh cần tả, chí, có họcsinhlắp ghép hình ảnh khơng chân thực (tưởng tượng lấy từ nơi khác) vào cảnh cần tả Mặt khác, em phụ thuộc nhiều vào nguồn ngữ liệu mà Sách giáo khoa cung cấp dẫn tới dàný có nhiều ý bắt chước, thiếu tính chân thực, thiếu tính sáng tạo - Đa sốhọcsinh viết văn miêu tả không dựa vào dàný khơng có thói quen lậpdàný trước viết văn - Các em chưa thấy vẻ đẹp vốn có, chưa phát điều mẻ, thú vị cảnh vật xung quanh Các em chưa ý thức giá trị bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ từ giới cỏ, cây, hoa, lá, … Tình u thiên nhiên khái niệm xa vời với đa sốhọcsinh Các em bị vào trò chơi bắt mắt giới công nghiệp đại - Đa sốhọcsinh khơng có thói quen đọc sách Nếu có đọc chuyện tranh, chí chuyện tranh khơng mang tính giáo dục III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Nâng cao hiểu biết giáo viên sở khoa họclậpdànýchovăntảcảnhDàný viết nào, thuộc lĩnh vực tuân thủ quy tắc, nguyên tắc chung dàný khoa học (như nêu phần Cơ sở lí luận) Một dànývăntảcảnhhọcsinh Tiểu học Nếu ví văntảcảnh “cơ thể hồn chỉnh” dànývăn “bộ xương” Trên sở “bộ xương” đó, tác giả việc “đắp thêm da, thêm thịt” phù hợp có “cơ thể hoàn chỉnh” Một “bộ xương” chắn, đầy đủ giúp tạo “cơ thể” cân đối, hoàn chỉnh Ngược lại, “bộ xương” yếu ớt, thiếu hụt chắn cho đời “cơ thể” khiếm khuyết, cong vẹo, … Giáo viên thường đưa hình ảnh so sánh dànývăntảcảnh với “cột”, “sườn” chovăn Đây cách hình tượng hóa phù hợp Vậy dànýchovăntảcảnhhọcsinhlớp cần đảm bảo yêu cầu ? Qua nghiên cứu tài liệu sử dụng kinh nghiệm thân, đưa yêu cầu cụ thể sau: * Yêu cầu tổng quát: - Bố cục đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Nội dung phần: + Mở : Giới thiệu cảnhtả + Thân bài: Miêu tảcảnh vật theo phần cảnh miêu tả thay đổi cảnh theo thời gian kết hợp hai trình tự + Kết : Nêu nhận xét cảm nghĩ họcsinhcảnh vừa tả * Yêu cầu cụ thể : - Hình thức thể hiện: Là ý ngắn gọn, rõ ràng - Các ý xếp theo thứ tự: Ý trước, sau ý nhỏ làm rõ choý Mỗi ýý nhỏ kèm theo dùng để phát triển thành đoạn văntảcảnh - Mỗi ý thể hình ảnh chính, tiêu biểu, bật cảnh cần tảdùng để viết câu mở đoạn kết đoạn Một dàný nên có đến ý Các ý xếp theo trình tự (khơng gian thời gian) hợp lí - Các ý nhỏ kèm ý có tác dụng làm sáng tỏ choý Mỗi ý nhỏ dùng để phát triển thành câu văn miêu tả Các ý nhỏ xếp theo trình tự (khơng gian thời gian) hợp lí - Ý quan trọng có nhiều ý nhỏ - Những từ ngữ quan trọng mang tính phát có giá trị gợi tả, gợi cảm cao đặt sau ý Tôi vào yêu cầu để hướng dẫnhọcsinh phương pháp lậpdànýchovăntảcảnh 2.2 Giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn, nội dung liên quan đến lậpdànýchovăntảcảnh Một số giáo viên thường chủ quan xem nhẹ việc nghiên cứu, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa Mặt khác, nay, ngành Giáo dục thực hệ thống Chuẩn kiến thức, kĩ song song với quy định Giảm tải chương trình Nếu khơng có nghiên cữu kĩ dễ dẫn tới tình trạng dạy học vượt chuẩn, chuẩn lệch chuẩn Riêng phân môn Tập làm văn, nội dung liên quan đến văntảcảnh giữ ngun mục tiêu, nơi dung chương trình sách giáo khoa Giáo viên thực theo Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ có điều chỉnh áp dụngcho đối tượng họcsinh khá, giỏi tiết (theo PPCT) Việc nghiên cứu, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa giáo viên không dừng lại mức độ nắm bắt thơngtin Giáo viên cần phải có liên hệ, kết nối, xem xét khả liên quan mạch kiến thức giai đoạn, môn, phân môn môn họclớp học, bậc học Có thế, giáo viên khai thác hiệu tính đồng tâm, tính kế thừa phát triển từ cấu trúc chương trình sách giáo Tiểu học Ở lớp 4, họcsinhhọcvăn miêu tả thuộc dạng: tả cối, tảđồ vật tả vật với số lượng lớn Các kĩ lậpdàn ý, viết câu, viết đoạn, viết họcsinhtrọngrènluyệnlớp Lên lớp 5, em tiếp tục học hoàn thiện hệ thống kiến thức, kĩ văn miêu tả bao gồm dạng: tả cảnh, tả người tả vật Nội dung, yêu cầu cụ thể tiết có nội dunglậpdànýchovăntảcảnh (các tiết tính theo Phân phối chương trình Tập làm vănlớp 5): - Lậpdànýchovăntảcảnh buổi ngày (tiết 2) - Lậpdànýchovăn miêu tả mưa (tiết 6) - Lậpdànýchovăntả trường (tiết 8) - Lậpdàný chi tiết chovăn miêu tảcảnh sông nước (tiết 12) - Lậpdànýchovăntảcảnh đẹp địa phương (tiết 15) - Lậpdànýchovăn miêu tả sau (tiết 62): + Một ngày bắt đầu quê em + Một đêm trăng đẹp + Trường em trước buổi học + Một khu vui chơi, giải trí mà em thích Nghiên cứu, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa giúp giáo viên có nhìn tổng qt nội dung dạy chohọcsinhTừ đó, giáo viên lập kế hoạch với biện pháp, phương pháp phù hợp để thực hiểu cơng tác dạy học nói riêng, thực nhiệm vụ giáo dục nói chung 2.3 Giáo viên tìm hiểu, quan sát, ghi chép, chụp ảnh, quay video cảnh vật liên quan đến tập lậpdànýchovăntảcảnh Với tiết Tập làm văn liên quan đến lậpdànýchovăntảcảnhlớp 5, giáo viên phải cần chuẩn bị tư liệu chocảnh quen thuộc địa phương, có cảnh không thân thuộc với họcsinh thành phố, thị xã Để có liệu xác, đa dạng, đầy đủ chuẩn bị choviệc hướng dẫnhọcsinhlậpdànýchovăntả cảnh, xếp thời gian đến tận nơi quan sát, ghi chép, chụp ảnh quay video cảnh theo yêu cầu tập lậpdàný đề Chỉ cần bút, sổ, điện thoại có carmera cấu hình 2.0, tơi có kho liệu phong phú, đầy đủ để chuẩn bị cho hướng dẫnhọcsinhlậpdànýchovăntảcảnh Ngoài việc làm giàu vốn hiểu biết thân thông qua liệu sưu tầm được, hình ảnh sinh động giúp tơi dễ dàng thiết kế giáo án điện tửứngdụng phần mềm trình chiếu Microsoft Office PowerPoint dạy học nói chung hướng dẫnhọcsinhlậpdànýchovăntảcảnh nói riêng 2.4 Giáo viên định hướng quan sát, phương pháp quan sát, rèn thói quen quan sát ghi chép kết quan sát chohọcsinh ; củng cố kĩ lậpdànýchovăn miêu tả Để họcsinh có nguồn tư liệu phong phú, đầy đủ phục vụ cholậpdànýchovăntả cảnh, việc định hướng quan sát, phương pháp quan sát, rèn thói quen quan sát ghi chép kết quan sát chohọcsinh cần thiết Khâu cuối trình quan sát, ghi chép hình thành dànýchovăntảcảnh Q trình tơi tiến hành buổi học ôn đầu năm học 2017 - 2018 Kết hợp với kiến thức quan sát vật mẫu môn Mĩ thuật, hướng dẫnhọcsinh quan sát vật (cái quạt điện, xà cừ sân trường, gà nhỏ, …) Thông qua đó, họcsinh rút phương pháp quan sát lậpdàn ý: - Quan sát tổng thể trước, quan sát phần sau; Quan sát từsố góc nhìn khác (chọn góc nhìn thấy rõ vật) - Quan sát trình tự: từ xa đến gần từ gần đến xa; từ cao xuống thấp (trên xuống dưới) ngược lại ; từ vào (khơng nên quan sát từ ngồi), … Chọn trình tự quan sát phải tuân thủ theo trình tự suốt q trình quan sát - Sử dụng giác quan để quan sát Chú ý đến tính chất, đặc điểm bật vật tầm vóc, hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị, chất liệu, cấu tạo, cách đặt, … , giống khác phận, bên bên trong, … - Mối quan hệ vật với xung quanh, với thân, … - Quan sát đến đâu, ghi chép lại đến đồng thời ghi nhớ quan sát ghi chép - Sau hồn thành q trình quan sát, cần có kiểm tra tiến hành điều chỉnh, xếp lại ýcho hợp lí (nếu cần thiết) Đây cơngviệclậpdàný thực tế chovănTừviệc biết cách quan sát vật, họcsinh dễ dàng vậndụng để thực trình quan sát nhiều vật, quan sát cảnh vật, tượng, … Chỉ cần họcsinh thực theo trình tự em thực xong ba côngviệc : quan sát, ghi chép lậpdànýViệc lại em ghi nhớ để vậndụng tiết Tập làm văn tới Để củng cố vững chohọcsinh phương pháp lậpdàn ý, dành tiết học ôn đầu năm để hướng dẫnhọcsinh cách lậpdànýchovăntảcảnh với nội dung, yêu cầu nêu biện pháp thông qua SĐTD 2.5 Sử dụng SĐTD để biến ý tưởng suy nghĩ rời rạc, tản mạn thành sơđồ có cấu trúc hình ảnh rõ ràng Giúp HS liên kết gợi nhớ lại kinh nghiệm có, làm choý rưởng em thêm phong phú, sáng tạo Cấu trúc SĐTD gồm có: Phần chủ đề (nội dung chính); nhánh (triển khai cho chủ đề); nhánh phụ (triển khai nhánh chính); phần kí hiệu, biểu tượng, tranh ảnh….kèm theo để làm chosơđồ thêm sinh động, dễ hình dung, dễ liên tưởng Chương trình SGK mơn Tiếng Việt lớp có 26 tiết dành choviệcrènluyện kĩ viết văn miêu tả (tả cảnh, tả người) thông qua việcrènluyện kĩ cụ thể như: quan sát, tìm xếp ý, triển khai ý để viết đoạn, Sử dụng SĐTD nghĩa giáo viên có công cụ hỗ trợ đắc lực để rènluyện kĩ 10 viết văn miêu tảchohọc sinh, đặc biệt kĩ lậpdànýchovăn miêu tảViệc sử dụng SĐTD dạy họcvăn miêu tả khơng phù hợp với quy trình rènluyện viết văn miêu tả mà phù hợp với tâm lí lứa tuổi họcsinh tiểu học, SĐTD với xu cách thể trực quan giúp họcsinh dễ nắm bắt ý nội dung miêu tả, tạo chohọcsinh có hứng thú mở cho em liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo đối tượng miêu tả * Ứngdụng SĐTD để hướng dẫnhọcsinhlậpdànýchovăn miêu tảlớp * Giai đoạn Nhận biết cấu tạo văn miêu tả Làm quen với SơđồtưBài minh họa 1: Cấu tạo văntảcảnh Mục tiêu: Họcsinh nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văntảcảnh Cách tiến hành: Dùng SĐTD khái quát kiến thức cấu tạo văntảcảnh Bước Chuẩn bị Dụng cụ: Giấy trắng A4, bút màu Phương hướng: Xác định chủ đề sơđồ “Cấu tạo văntả cảnh” Bước Tiến hành Đặt tờ giấy A4 nằm ngang Họcsinh cụ thể hóa chủ đề từ ngữ khóa (hoặc hình ảnh) Đặt bút vẽ vào trang giấy làm bật chủ đề (Cấu tạo văntả cảnh) theo phong cách riêng Câu hỏi gợi ý giáo viên : + Bàivăntảcảnh đợc cấu tạo gồm phần ? (Bậc 1) + Trong phần, nên trình bày nội dung ? (Bậc 2) + Trong nội dung, triển khai ý chi tiết đợc khơng ? Đóý ? (Bậc 3) Mỗi câu hỏi gợi ý nội dung cần triển khai, nội dung nhánh sơđồ Trên nhánh, HS triển khai tiếp ý nhỏ, bổ sung hình ảnh, kí hiệu cho nhánh GV màu sắc, tính phân bậc sơđồ Cuối cùng, HS dùng mũi tên gắn kết ý, ý với ý kia, đánh số thứ tự, vẽ đường bao quát gom ý Bước 3: Hoàn thiện Bổ sung màu sắc cần thiết Kiểm tra lại chi tiết.Kiểm tra lại tổng thể sơđồ có cân đối, đẹp mắt không Bước 4: Thể 11 H2 ứngdụngSơđồtư để nhận biết cấu tạo văntảcảnhBài minh họa 2: Cấu tạo văntảcảnh cụ thể Mục tiêu : Giúp HS biết phân tích cấu tạo văntảcảnh cụ thể 2.Cách tiến hành : Dùng SĐTD để phân tích cấu tạo văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (TV5, tập 1, trang 10) Bước 1: Chuẩn bị Dụng cụ : Giấy trắng A4, bút màu, số tranh ảnh (giáo viên họcsinh chuẩn bị trước) Phương hướng : Xác dịnh chủ đề sơđồ “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Bước 2: Tiến hành Đặt tờ giấy A4 nằm ngang HS cụ thể hóa từ khóa (Tác giả miêu tả phận cảnh nên từ ngữ khóa để triển khai từ thể phần cảnh) Câu hỏi gợi ý GV: + Tác giả miêu tảcảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự ? + Tác giả chọn miêu tả phận cảnh ? (Bậc 1) + Trong phận cảnh, tác giả chọn lọc để tảcảnh vật cụ thể Tác giả dùng giác quan để quanh sát cảnh vật ? (Bậc 2) + Tác giả miêu tảcảnh vật thông qua từ ngữ ? (Bậc 3) + Các em dùng hình ảnh để minh họa chotừ ngữ miêu tả ? Bước 3: Hoàn thiện Bổ sung màu sắc cần thiết Kiểm tra lại chi tiết Kiểm tra lại tổng thể sơđồ có cân đối, đẹp mắt khơng Bước 4: Thể 12 H3 ứngdụng SĐTD để phân tích cấu tạo Quang cảnh làng mạc ngày mùa * Giai đoạn 2: ƯngdụngSơđồtư để lậpdànýchovăn miêu tả cụ thể Bài minh họa : Luyện tập tảcảnh Mục tiêu: HS biết lậpdànýtảcảnh buổi ngày trình bày theo dàný điều quan sát Cách tiến hành: Dùng SĐTD để lậpdànýcho tập “Lập dànývăntảcảnh buổi sàng (hoặc tra, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy)” Bước 1: Chuẩn bị Dụng cụ : Giấy A4, bút màu, số tranh ảnh (HS chuẩn bị trước cho phù hợp với cảnh chọn tả) Phương hướng : Xác định chủ đề sơđồ “Buổi sáng cánh đồng”, “Buổi chiều công viên”, “Buổi chiều đường phố”… Bước 2: Tiến hành Họcsinh cụ thể hóa chủ đề từ khóa (tùy thuộc vào cách miêu tả em chọn mà có từ khóa theo trình tự thời gian hay phần cảnh) Câu hỏi gợi ý giáo viên : + Em định miêu tảcảnh ? vào thời điểm ? + Em chọn cách miêu tả theo trình tự thời gian hay tả phần cảnh ? (Bậc 1) + Em dùng giác quan để quan sát cảnhtả ? Em chọn lọc hình ảnh, chi tiết ? (Bậc 2) + Mỗi hình ảnh, chi tiết mà em quan sát được miêu tảtừ ngữ ? (Bậc 3) + Em dùng tranh ảnh để minh họa chotừ ngữ miêu tả ? 13 + Những hình ảnh, chi tiết cảnh gợi cho em liên tưởng, tưởng tượng ? Bước 3: Hồn thiện: Bổ sung màu sắc cần hiết Kiểm tra lại chi tiết Kiểm tra lại tổng thể sơđồ có cân đối, đẹp mắt không Bước 4: Thể H4 ứngdụng SĐTD để lậpdànýchovăn miêu tảcánh đồng vào buổi sáng sớm * Kết luận Đánh giá mức độ khả thi, tính hiệu việcứngdụngsơđồtư dạy họclậpdànýchovăn miêu tảlớp 5, tiến hành vấnsố giáo viên tiểu học hiệu việcứngdụng SĐTD việc hướng dẫnhọcsinhlớplậpdànýchovăn miêu tả nói riêng, dạy học Tập làm văn nói chung Kết ghi chép, tổng hợp sau qúa trình vấn giáo viên cho thấy: - Sử dụng SĐTD tư dạy họclậpdàný góp phần kích thích hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy họcvăn miêu tả - Sử dụng SĐTD góp phần tăng tính “chủ động”của họcsinhhọc tập họcsinh người chủ động, tự đặt câu hỏi cho làm văn mình, tự tìm ý mở rộng ý, giáo viên người hướng dẫn hỗ trợ Bên cạnh đó, nhiều giáo viên nhận thấy sử dụng SĐTD dạy học phân môn khác môn Tiếng Việt môn học khác nhà trường tiểu họcHọcsinh sử dụng SĐTD để rènluyện tính logic tư sáng tạo Kết thống kê sau dạy học thực nghiệm cho thấy số lượng họcsinh độc lập xây dựngdànýchovăn miêu tả chiếm 80%, đó, có 63% họcsinh biết cách trình bày SĐTD hợp lí, đẹp mắt bước đầu có liên tưởng, 14 tưởng tượng ý miêu tả Như vậy, kết dạy học thực nghiêm chứng minh rằng, ứngdụng SĐTD không góp phần phát triển khả tìm ý, triển khai ý trước viết vănchohọc sinh, mà phát huy khả sáng tạo, tưởng tượng cho em viết văn miêu tả 2.6 Giáo viên lập kế hoạch học áp dụng đổi phương pháp dạy học Tổ chức thi công hiệu kế hoạch học; quan tâm đến đối tượng học sinh; phát huy tối đa hiệu thiết bị đại dạy họcTừ kết đạt sau triển khai thực sáu biện pháp trên, tiến hành lập kế hoạch học áp dụng đổi phương pháp dạy học hiệu Dự kiến phương án điều chỉnh đảm bảo phát huy tối đa lực lậpdànýhọcsinhTrong dạy có nội dunglậpdànýchovăntả cảnh, tận dụng tối đa hiệu máy chiếu đa Pro-zec-tơ Với cách thiết kế học trên, sau tiến hành dạy họclớp có hiệu quả, áp dụngcho tất tiết Tập làm văn có nội dunglậpdànýchovăntảcảnh Bằng chuẩn bị kĩ lưỡng phương diện, tơi hồn tồn tựtin tổ chức thi công hiệu kế hoạch học Qua thực tế tổ chức thi cơng kế hoạch học, tơi thấy cần có điều chỉnh, bổ sung khâu nhận xét làm họcsinhSốdàný đưa để hướng dẫnlớp nhận xét q ít, họcsinh làm giấy khổ to lại phải thêm thời gian để chép lại làm từ giấy khổ to vào Việcchohọcsinh đọc làm để lớp lắng nghe nhận xét chưa thực hiệu Vậy làm tổ chức nhận xét nhiều làm nhất, chi tiết mà họcsinh thời gian chép lại ? Tôi nảy sáng kiến: Sử dụng điện thoại có ca-me-ra chụp lại dànýhọcsinh hồn thiện kết nối với máy tính để trình chiếu tổ chức nhận xét Trong trình trình chiếu, tơi khéo léo xếp theo thứ tự: nhóm nhiều hạn chế ; nhóm đạt yêu cầu cuối nhóm giỏi Để tiến hành cơng đoạn cách nhanh chóng, họcsinh làm bài, tranh thủ quan sát có ghi chép, đánh giá sơ chất lượng làm em Ý tưởng sáng tạo nhanh chóng phát huy hiệu tối đa thiết bị dạy học đại Số nhận xét trực tiếp nhiều hơn, họcsinh theo dõi nhận xét dễ dàng hơn, cụ thể, chi tiết hơn, … Nhiều họcsinh nhận mình, bạn có ưu – khuyết điểm để học hỏi, phát huy rút kinh nghiệm Việc đặt đòi hỏi hợp lí nhóm đối tượng họcsinh quan trọng Tơi phân tích kĩ lưỡng trước đưa yêu cầu để tránh tình trạng sức sức họcsinhviệclậpdànýchovăntảcảnh Tuy nhiên, họcsinh đạt chuẩn yêu cầu khơng dừng lại mà nângdần mức độ để họcsinh phấn đấu đạt kết cao 2.7 Giáo dục họcsinh phương pháp phát triển dàný thành đoạn văn, văntảcảnh Nhiều họcsinh khơng có thói quen dựa vào dànýlập để viết thành đoạn văn, văntảcảnh Chính vậy, viết em dễ thiếu ý miêu tả khơng trình tự Để giúp họcsinh thấy rõ cần thiết phải dựa 15 vào dàný để viết đoạn văn, văn miêu tảlậpdàný trước viết văn miêu tả, hướng dẫnhọcsinhso sánh đoạn văn, văn bạn biết dựa vào dàný với đoạn văn, văn bạn chưa biết dựa vào dàný Các em thấy nhược điểm, hạn chế đoạn văn, văn viết không dựa vào dànýTừ đó, họcsinh nghiêm túc hơn, có trách nhiệm lậpdàn ý, đồng thời có thói quen dựa vào dàný để viết đoạn văn, văntảcảnh nói riêng, văn nói chung Tuy nhiên, dừng lại chưa đủ Có họcsinh chưa biết cách phát triển dàný thành đoạn, văntảcảnh Nếu lậpdàný mà khơng biết cách phát triển dàný thành viết hồn chỉnh dần dần, em nản lòng tất nhiên khơng quan tâm đến lậpdàný Kĩ lậpdàný em điều tránh khỏi Tôi tiến hành hướng dẫnhọcsinh cách phát triển dàný theo bước sau: * Bước 1: Phát triển ý thành câu Ví dụ : Từ ý: “Mặt trời mọc.”, phát triển thành câu sau : - Mức độ 1: (Câu đúng) + “Mặt trời từtừ nhô lên.” + “Mặt trời từtừ nhô lên, tỏa ánh nắng xuống mặt đất.” - Mức độ 2: (Câu hay) + “Mặt trời chầm chậm nhơ lên từ phía biển.” + “Mặt trời lặng lẽ nhơ lên từ phía biển Những tia nắng tỏa xuống mặt đất.” - Mức độ 3: (Câu có vậndụng biện pháp tu từ) + “Mặt trời cầu lửa khổng lồ lừ lừ nhơ lên từ phía chân trời” + “Mặt trời cầu lửa khổng lồ lừ lừ nhơ lên từ phía chân trời Những tia nắng tung tăng xuống mặt đất” + “Mặt trời cầu lửa khổng lồ từtừ nhơ lên phía chân trời Ánh nắng ban mai trải rộng khắp cánh đồng Một ngày bắt đầu.” * Bước 2: Phát triển ýý nhỏ kèm thành đoạn văn: - Ý chính: Phát triển thành câu mở đoạn kết đoạn (tùy thuộc vào ý tưởng sáng tạo học sinh) - Các ý nhỏ, ý phát triển thành câu thực bước Sau thực xong hai bước trên, họcsinh hoàn thành xong văntảcảnh hoàn chỉnh IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong trình tổ chức thực “Ứng dụng CNTT sử dụng SĐTD việcrènluyện kĩ lậpdànývăntả cảnh” chohọcsinhlớp trường Tiểu học Ba Đình – Bỉm Sơn – Thanh Hóa.Tơi nhận thấy họcsinhlớp 5B phụ trách tiến đáng kể kĩ lậpdànýchovăntảcảnh 16 Các tập lậpdànýchovăntảcảnh tuần 3, 4, 6, em hoàn thành 100% lớp chất lượng làm đạt yêu cầu trở lên Để kiểm chứng hiệu biện pháp rènluyện kĩ lậpdànýchovăntảcảnhhọcsinhlớp mà triển khai, phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp 5A, tiến hành khảo sát so sánh chất lượng lậpdànýchovăntảcảnh 20 họcsinhlớp 5B phụ trách 20 họcsinhlớp 5A Đề : Lậpdànýchovăntảcảnh đẹp địa phương Kết làm họcsinh sau: LớpSố 5A 5B 20 20 Xếp loại chất lượng làm họcsinh HTT HT CHT SL % SL % SL % 21% 11 26,3% 37,1% 11 20% 40% 40% Nhìn vào số liệu thống kê chất lượng làm lậpdànýchovăntảcảnh hai lớp, lớp thực nghiệm 5B phụ trách lớp đối chứng 5A, thấy chất lượng lậpdànýlớp 5B cao mức độ Điều chứng tỏ biện pháp mà áp dụng có hiệu tốt việcnâng cao chất lượng lậpdànýchovăntảcảnhhọcsinhlớp Tôi giúp họcsinh củng cố vững kiến thức lậpdànýhọclớp 4, rènluyện kĩ lậpdàný thành thạo chovăntảcảnhlớp 5, tạo sở bền vững để họcsinh tiếp tục vậndụngcho nội dunghọc Tập làm văn khác có liên quan Chính vậy, đoạn văn, văntảcảnh tuần 2, 3, 4, 7, 8, 10 họcsinhlớp tơi có chất lượng đạt u cầu trở lên Điều chứng tỏ việchọcsinhlậpdànýchovăntảcảnh tốt, nắm vững cách phát triển dàný thành đoạn, văntảcảnh kết hợp với thói quen dựa vào dàný để viết văntảcảnh góp phần nâng cao chất lượng văntảcảnhhọcsinh PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 I Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC Dạy họclậpdàný nói chung lậpdànýchovăntảcảnh nói riêng nội dung khó q trình dạy học Tiểu học Để giúp họcsinhlậpdàný tốt chovăntả cảnh, theo tôi, cần làm tốt côngviệc sau : - Khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm nói chung, dạy họclậpdànýchovăntảcảnh nói riêng - Nghiên cứu, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ văn pháp quy khác ngành liên quan đến dạy học nói chung, dạy lậpdànýchovăntảcảnh nói riêng - Sưu tầm, tìm hiểu, quan sát, ghi chép, lưu trữ hình ảnh trực tiếp phục vụ cho nội dung dạy lậpdànýchovăntảcảnh - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, phân loại đối tượng họcsinh Căn tồn tại, hạn chế học sinh, tiên hành tìm hiểu nguyên nhân của tồn tại, hạn chế để có biện pháp khắc phục hiệu quả, kịp thời - Lập kế hoạch học đảm bảo thực mục tiêu tiết dạy Đổi phương pháp dạy học, quan tâm đến đối tượng học sinh, phát huy hiệu đồ dùng, phương tiện dạy học có, đặc biệt phương tiện, thiết bị dạy học đại - Luôn gắn dạy lậpdàný với kiến thức, kĩ liên quan ; phát huy vốn kiến thức, kĩ có họcsinh ; đặt nội dung giảng dạy mối quan hệ biện chứng với nội dung khác phân môn, môn học , khác lớphọcTrong năm học 2017-2018, tổ chức thực biện pháp hưu ích nhất, phát huy tối ưu thiết bị đại dạy học để giúp họcsinhhọc tốt lậpdànýchovăntảcảnh đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm Tuy nhiên, với vốn kiến thức kinh nghiệm khiêm tốn thân, có nhiều cố gắng Hơn năm học mạnh dạnchohọcsinh sử dụng SĐTD để lậpdàný vào SKKN “Ứng dụng CNTT sử dụng SĐTD việcrènluyện kĩ lậpdànývăntả cảnh” chohọcsinhlớp trường Tiểu học Ba Đình – Bỉm Sơn – Thanh Hóa Vì SKKN tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp đóng góp, bổ sung II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đối với nhà trường - Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy họchọc tập sáng kiến kinh nghiệm có giá trị ứngdụng hiệu - Đầu tư mua sắm thêm phương tiện đại phục vụ, hỗ trợ hiệu cho trình dạy học máy chiếu đa năng, máy ảnh, … - Tăng cường tổ chức chohọcsinh tham quan thực tế, trải nghiệm, khám phá sống,… Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 18 - Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên nhà trường học hỏi kinh nghiệm giáo viên có kiến thức trình độ tay nghề cao ngồi huyện Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hương XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO BỈM SƠN PHỤ LỤC Sách, báo, tập san Tiểu học 19 Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học Tác giả Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Lương, Bùi Minh Toán v.v… Dẫn luận ngôn ngữ (Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật) SGK Tiếng Việt (NXB Giáo Dục) SGV Tiếng Việt (NXB Giáo Dục) Bài tập nâng cao TV lớp Bồi dưỡng họcsinh giỏi Tiếng Việt lớp Họ tên tác giả: Lê Thị Hương Chức vụ đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Ba Đình – Bỉm Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kiểm tra Năm học 20 đánh giá xếp loại (A,B C…) đánh giá B 2011-2012 C 2012-2013 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2013-2014 Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn B 2014-2015 Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn A 2015-2016 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2016-2017 Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn A 2017-2018 xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh,… Ứngdụng CNTT dạy học Tiểu học Biện pháp giúp họcsinhlớpluyện đọc diễn cảm Một số biện pháp rènluyệnkỹlậpdànývăntảcảnhhọcsinhlớpỨngdụng CNTT rènluyệnkỹlậpdànývăntảcảnh Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giúp họcsinhlớp viết tảỨngdụng CNTT rènluyệnkỹlậpdànývăntảcảnhchohọcsinhlớpỨngdụng CNTT sử dụng SĐTD việcrènluyện kĩ lậpdànývăntảcảnhchohọcsinhlớp Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn MỤC LỤC 21 Nội dung Trang 22 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Các giải pháp thực IV Hiệu SKKN 16 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 I Ý nghĩa sáng kiến với công tác giáo dục 18 II Một số đề xuất để áp dụng SKKN 18 PHỤ LỤC 20 23 ... Ứng dụng CNTT rèn luyện kỹ lập dàn ý văn tả cảnh Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giúp học sinh lớp viết tả Ứng dụng CNTT rèn luyện kỹ lập dàn ý văn tả cảnh cho học sinh lớp Ứng dụng. .. lượng lập dàn ý cho văn tả cảnh 20 học sinh lớp 5B phụ trách 20 học sinh lớp 5A Đề : Lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phương Kết làm học sinh sau: Lớp Số 5A 5B 20 20 Xếp loại chất lượng làm học sinh. .. áp dụng có hiệu tốt việc nâng cao chất lượng lập dàn ý cho văn tả cảnh học sinh lớp Tôi giúp học sinh củng cố vững kiến thức lập dàn ý học lớp 4, rèn luyện kĩ lập dàn ý thành thạo cho văn tả cảnh