Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
502 KB
Nội dung
p SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRIỆU SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNGDỤNGCƠNGNGHỆTHƠNGTIN TRONG GIẢNGDẠYBÀI 38: HIỆNTƯỢNGCẢMỨNGĐIỆN TỪ- SUẤTĐIỆNĐỘNGCẢMỨNG (TIẾT 1) Người thực : Hồng Thị Thủy Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lý THANH HĨA NĂM 2016 MỤC LỤC Mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiêm 15 Kiến nghị, kếtluận 16 - Kiến nghị .16 - Kết luận 17 1.Mở đầu * Lý chọn đề tài: Ngày nay, khoa học cơngnghệthơngtin phát triển mạnh mẽ Cơngnghệthơngtin có nhiều ứngdụng sống.Trong giảng dạy, việc ứngdụngcơngnghệthơngtin đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể kết học tập học sinh Học sinh lĩnh hội kiến thức cách trực quan hơn, rõ ràng nhiều nội dung Vì vậy, việc đẩy mạnh CNTT dạy học u cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Vật lý mơn khoa học thực nghiệm, song chương trình SGK có số khái niệm mới, trừu tượng đòi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng tạo điều kiện chuẩn thao tác tư học sinh để hiểu sâu chất tượng Đối với học phổ thơng, Vật lý học mơn học khó mang tính trừu tượngcao Với cơngnghệdạy học truyền thơng khó lòng chuyển tải đến cho học sinh khái niệm, định luật, định lý phần nhiều rút từ thực nghiệm, chưa kể đến nhiều thí nghiệm khó tiến hành, tượng khó quan sát mà việc diễn tả lời giáo viên làm nhiều tính trực quan cho học sinh Trong chương V- Cảmứngđiệntừ thuộc chương trình vật lýlớp11nâng cao, giáo viên giảngdạy sử dụng thí nghiệm minh họa học sinh khơng thể hình dung ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ biến thiên từthơng gửi qua mạch kín Nhiều học sinh hiểu đơn giản có chuyển động dẫn đến em khơng có kiến thức tổng qt khó giải thích trường hợp cảmứngđiệntừ khác Giải pháp tơi sử dụng giáo án điệntử có kết hợp với thí nghiệm ảo cảmứngđiệntừ vào giảng để cung cấp thêm hình ảnh động thay đổi số lượng đường sức từ qua mạch kín giúp em hiểu ngun nhân tượng nhanh hơn, tổng qt sâu sắc Vì tơi chọn đề tài : ỨngdụngcơngnghệthơngtingiảngdạyBài 38: HiệntượngcảmứngđiệntừSuấtđiệnđộngcảmứng(Tiết1)–Vậtlýlớp11nângcao * Mục đích nghiên cứu: Sau nghiên cứu, rút kinh nghiệm hy vọng đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy tốt việc ứngdụngCơngnghệthơngtingiảngdạytượngcảmứngđiệntừ tốt Với mơn Vật lý11nângcao phần ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ trừu tượng khó hiểu u cầu người giáo viên phải dẫn dắt học sinh giúp em hiểu ngun nhân tượng nhanh hơn, tổng qt khắc sắc Ở việc áp dụng phương tiện dạy học đại vào giảng quan trọng, định đến hình thành tư kỹ thuật cho học sinh tạo điều kiện cho việc lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ Phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc tiếp thu kiến thức Vấn đề mà tơi nghiên cứu, đưa làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm là: ỨngdụngCơngnghệthơngtingiảngdạy “ Bài 38: HiệntượngcảmứngđiệntừSuấtđiệnđộngcảm ứng” Trong q trình giảngdạy tơi nhận thấy hầu hết học sinh khó nhận biết hiểu ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ Bởỉ đa số trường THPT nay, thí nghiệm minh họa chủ yếu mà giáo viên thực thí nghiệm di chuyển vòng dây nam châm làm kim điện kế quay Với thí nghiệm đó, hỏi học sinh có dòngđiện vòng dây hầu hết học sinh hiểu đơn chuyển động, thay đổi số lượng đường sức từ em khơng thể nhìn thấy mắt Tuy nhiên có trường hợp có chuyển động lại khơng có dòngđiệncảmứng vòng dây, giáo viên cần dẫn dắt thiết kế dạy cho học sinh thấy rõ đâu ngun nhân sâu xa tượngcảmứngđiệntừ Hiểu ngun nhân khơng giúp em giải thích tượng thực tế mà giải nhiều tập cảmứngđiệntừ *Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu việc ứngdụngcơngnghệthơngtin việc tìm ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ ( hay ngun nhân xuất dòngđiện mạch kín) Qua nhiều năm làm cơng tác giảngdạylớp11 THPT, tơi cảm thấy có nhiều khó khăn cho học sinh nhận biết hiểu rõ chất ngun nhân tượngcảmứngđiệntừHiện việc ứngdụngCơngnghệthơngtingiảngdạy bước đột phá để tìm phương pháp giảngdạy Chính việc nghiên cứu ứngdụngCơngnghệthơngtingiảngdạy giúp em hiểu ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ nhanh hơn, tổng qt sâu sắc *Phương pháp nghiên cứu: Đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học trường THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Dạy học theo phương pháp giáo dục đại người giáo viên người hướng dẫn cộng tác viên, khơng đơn người truyền đạt thơngtinĐồng thời giúp học sinh tích cực chủ động tăng khả tư sáng tạo cho em học tập mơn Vật lý Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm * Cơ sở khoa học đề tài Cùng với cải cách tồn diện kinh tế, xã hội u cầu cải cách giáo dục đặt Người ta đề cập đến việc nângcao chất lượng giảngdạy đổi phương pháp dạy học, nhằm định hướng cho học sinh THPT lựa chọn nghề nghiệp tương lai Đặc biệt mơn khoa học tự nhiên, có mơn Vật lý bước đưa đồ dùngdạy học đại vào giảngdạy Phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh trung tâm Vì việc thay đổi phương pháp giảngdạy nghiên cứu phương pháp giảngdạy để tiếp cận mang tính phù hợp với đối tượng học sinh vấn đề quan trọng Phương pháp đặc trưng mơn: - Việc sử dụng CNTT để xây dựnggiảngđiệntử ( hay giáo án điệntử ) nói chung, dạy học vật lý nói riêng, xem cơng cụ đem lại hiệu tích cực đổi việc dạy học.Vì học giáo viên khơng nên trình bày lý thuyết chiều mà cần nêu vấn đề, đặt câu hỏi cho học sinh để vận dụng kiến thức kinh nghiệm thân tiếp thu từ cấp học dưới, từ thực tiễn để giải vấn đề đặt Dạy Vật lý để học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học, góp phần đẩy mạnh cơng “ Cơng nghiệp hố - đại hố đất nước” Người giáo viên ban đầu phải hình thành phương pháp giảngdạy phù hợp với đặc trưng mơn Muốn đạt u cầu người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi trao đổi dự với đồng nghịêp Đúc rút kinh nghiệm giảng dạy, lựa chọn phương pháp cho phù hợp với dạylớp với đối tượng học sinh khác Phải kết hợp tốt lý thuyết thực hành, hướng dẫn thao tác chuẩn xác tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh * Cơ sở thực tiễn đề tài a Khảo sát thực tế đối tượng nghiên cứu: Dạy học trước lối truyền thụ chiều, giáo viên giảngdạy theo phương pháp thuyết trình nêu vấn đề, việc sử dụng ví dụ mơ hình trực quan, trang thiết bị thí nghiệm – thực hành nhà trường nhiều hạn chế làm cho học sinh khó hình dung ngun nhân tượngcảmứngđiệntừDùng phương pháp thuyết trình, tập trung vào hình vẽ sách giáo khoa khơng có hiệu cao việc lĩnh hội kiến thức, cách giảngdạy học sinh khó hiểu gần áp đặt Học sinh chưa thấy rõ chất vấn đề * Ưu điểm: - Đơn giản, dễ thực * Hạn chế: - Khơng phát huy tư sáng tạo học sinh, học sinh khơng hiểu rõ chất ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ - Đối với giáo viên giảng phần thấy khó dạy cho học sinh hiểu Qua thực tế rút học từgiảng kết vận dụng kiến thức học sinh theo năm học Tơi thấy cần phải đổi phương pháp dạy học ứngdụngcơngnghệthơngtin để dạy “ Hiệntượngcảmứngđiện từ, suấtđiệnđộngcảmứng ”, giúp cho học sinh dễ nhận biết, hiểu chất u mơn học Trong đề tài này, tơi mạnh dạn đưa kiến thức, phương pháp hướng tiếp cận Bài 38: Hiệntượngcảmứngđiệntừ (Tiết 1) b/ Đề xuất hướng dạy - Dùng POWERPOINT để thiết kế giáo án điệntử trình chiếu giảng máy chiếu đa - Giáo viên đưa câu hỏi gợi mở đồng thời trình chiếu để học sinh tự kết luận nhận xét kiến thức tươngứng nội dung - Cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo để tìm chất ngun nhân tươngcảmứngđiệntừ - Khai thác tư liệu phục vụ cho giảng phải xác, có tính thuyết phục cao nhằm giúp cho học sinh hiểu cách nhanh 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm *.Chương trình tài liệu: Phân phối chương trình mơn Vật lý11nângcao38 theo phương án sách giáo khoa chương trình phân ban phù hợp thời lượng phân phối u cầu kiến thức cần đạt Tuy nhiên dạy ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ có tính trừu tươngcao Nên khơng có thí nghiệm ảo khó khăn cho giáo viên truyền đạt cho học sinh Do vậy, học sinh khó tiếp thu để lĩnh hội kiến thức * Phương tiện dạy học nhà trường: Hiện tình hình thực tế trường THPT Mơ hình, thí nghiệm Vật lý11nângcao để hiểu rõ ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ hạn chế khó khăn cho q trình giảngdạy giáo viên Trường THPT Triệu Sơn I năm học 2015-2016 có 12 phòng máy chiếu đa năng, máy tính sách tay nhân viên phụ tá nên việc ứngdụngcơngnghệthơngtin với giảng thuận lợi Nhưng cần phải thiết kế phòng thực hành cố định bố trí thời khố biểu hợp lý mơn ứngdụngcơngnghệthơngtinđồng được, tránh chồng chéo, khơng đáp ứng với u cầu cơng tác giảngdạy * Đặc điểm tình hình học sinh trường phổ thơng Học sinh mà tơi trực tiếp giảngdạy học sinh huyện Triệu Sơn vùng nơng thơn nơng nghiệp chủ yếu Trình độ nhận thức em khơng đồng đều, học sinh trung bình chiếm đại đa số, nên việc áp dụng phương pháp dạy học để tiếp cận phù hợp với đối tượng học sinh khó khăn Tuy nhiên, với việc hình thành phương pháp học cho học sinh có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn * Nội dung dạy: Trong nội dungdạy việc truyền tải tồn kiến thức trọng tâm theo u cầu cần phải quan tâm ý Vì người giáo viên khơng lựa chọn phù hợp, việc tìm hiểu ngun nhân, gặp nhiều khó khăn trừu tượng Chính việc ứngdụngCơngnghệthơngtin vào dạy giúp cho học sinh nắm bắt u cầu trọng tâm đặt bài, khơng thụ động việc lĩnh hội kiến thức 2.3.Giải pháp sử dụng để giải vấn đề BÀI 38: HIỆNTƯỢNGCẢMỨNGĐIỆNTỪSUẤTĐIỆNĐỘNGCẢMỨNG (Tiết 1) *GV nêu mục đích - Sự xuất dòngđiện vòng dây phụ thuộc vào số đường sức từ xun qua vòng dây? - Khái niệm ý nghĩa từthơng - Sự xuất hiêndòngđiệncảmứngtượngcảmứngđiệntừ *GV chiếu câu hỏi kiểm tra cũ : Câu 1: Cơng thức tính cảmứngtừ bên ống dây ? Câu 2: Khái niệm từ trường, lấy ví dụ vật sinh từ trường ? HS trả lời: Câu 1: B = π 10-7.n.i Câu 2: Từ trường tồn xung quanh điện tích chuyển động VD xung quang dòng điện, nam châm I.THÍ NGHIỆM 1.Thí nghiệm * GV đặt vấn đề vào bài: Như em biết dòngđiện sinh từ trường, ngược lai từ trường có sinh dòngđiện khơng GV đặt câu hỏi: Muốn biết từ trường có sinh dòngđiện khơng, thí nghiệm cần dụng cụ nào? HS trả lời: Một nam châm, vòng dây ampekế GV chiếu sơ đồ thí nghiệm hình -1 đặt câu hỏi: Nhận xét số kim điện kế từ cho biết từ trường có sinh dòngđiện khơng? HS trả lời: Kim điện kế số chứng tỏ từ trường khơng sinh dòngđiện N S 2 4 =1┴ Ch16 – cn: ll&ppdh vËt lý Hình Sau học sinh trả lời GV kết luận cho học sinh ghi vào - Từ trường khơng sinh dòngđiện GV đặt câu hỏi: Với dụng cụ thí nghiệm làm để xuất dòngđiện vòng dây ? HS trả lời : Cho nam châm, vòng dây chuyển động GV cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo: Đưa nam châm lại gần xa vòng dây, Hình -2 Hình - đặt câu hỏi: Khi xuất dòngđiện vòng dây ? mA 0:6 mA N S 4 =1┴ Ch16 – cn: ll&ppdh vËt lý Đưa nam châm lại gần vòng dây mA 0:6 mA Hình 2 Hình Đưa nam châm xa vòng dây HS trả lời: Khi nam châm chuyển động GV gợi ý : Sự xuất dòngđiện phụ thuộc vào số đường sức từ xun qua vòng dây ? HS trả lời : Dòngđiện xuất vòng dây số đường sức từ xun qua vòng dây thay đổi *GV: Trong hai thí nghiệm số bạn cho ngun nhân gây dòngđiện vòng dây có chuyển động nam châm vòng dây 2.Thí nghiệm GV cho học sinh quan sát hai thí nghiệm ảo Con chạy di chuyển sang trái Con chạy di chuyển sang phải 10 GV đặt câu hỏi : Trong hai thí nghiệm khơng có chuyển động nam châm vòng dây vòng dây có dòng điện, em có nhận xét số đường sức từ xun qua vòng dây? HS trả lời: Khi chạy dịch chuyển làm cho điện trở mạch thay đổi, nên cường độ dòngđiện chạy ống dây thay đổi dẫn đến từ trường lòng ống dây thay đổi hay số đường sức từ xun qua vòng dây thay đổi nên vòng dây có dòngđiện GV đặt câu hỏi: Từ thí nghiệm vừa quan sát em cho biết xuất dòngđiện vòng dây( hay mạch kín) ? Sau học sinh trả lời GV kết luận - Khi số đường sức từ xun qua vòng dây ( hay mạch kín) biến đổi vòng dây xuất dòngđiện II.KHÁI NIỆM TỪTHƠNG 1.Định nghĩa từthơng B α n GV đưa định nghĩa từthơng -Từ thơng (cảm ứngtừthơng ) gửi qua diện tích S đặt từ trường B là: Φ =BScosα (Với α = ( B; n ) ( n véc tơ pháp tuyến vng góc với mặt phẳng vòng dây) GV đặt câu hỏi: Các em cho biết ý nghĩa đại lượng biểu thức từ thơng? Sau học sinh trả lời GV kết luận - Φ : từthơng đơn vị Wb đọc Vêbe -B: cảmứngtừ (T) -S: diện tích mặt phẳng (m2) GV đặt câu hỏi: Khi α = 0; S=1m2 Φ =?, từ bạn nêu ý nghĩa từ thơng? Sau học sinh trả lời GV kết luận - Từthơngdùng để diễn tả số đường sức từ xun qua diện tích S GV chiếu ví dụ áp dụng11 VÍ DỤ ÁP DỤNGTừthông Φ dương, âm ? B n n α S S Φ = giá BScosα nhận trò B B α n S Sau học sinh trả lời GV kết luận - Từthơng Φ nhận giá trị dương, âm *GV: Với khái niệm từthơng ta quay trở lại tìm hiểu xem xuất dòngđiện mạch kín phụ thuộc vào từthơng III.HIỆN TƯỢNGCẢMỨNGĐIỆNTỪ 1.Dòng điệncảmứng GV chiếu cho HS quan sát thí nghiệm ảo 12 III HIỆN TƯNG CẢMỨNGĐIỆN N S =1┴ Ch16 – cn: ll&ppdh vËt lý III HIỆN TƯNG CẢMỨNGĐIỆNTỪ 13 mA 0:6 mA 4 S 2 4 N =1┴ Ch16 – cn: ll&ppdh vËt lý 14 mA 0:6 mA III.HIỆN TƯNG CẢMỨNGĐIỆN n s 2 4 mA =1┴ Ch16 – cn: ll&ppdh vËt lý GV đặt câu hỏi : Đặc điểm chung ba thí nghiệm ? HS trả lời: Cả ba thí nghiệm xuất dòngđiện vòng dây GV đặt câu hỏi: Sự xuất dòngđiện vòng dây( mạch kín ) ba thí nghiệm ngun nhân giống nhau, ngun nhân ? HS1: số đường sức từ thay đổi HS2: nam châm chuyển động HS3: từthơng thay đổi GV: Em giải thích cụ thể hơn? HS3: Trong TN1 dòngđiện xuất thay đổi diện tích S, TN nam châm liên tục chuyển động lại gần xa vòng dây làm thay đổi số đường sức từ nghĩa thay đổi B, TN nam châm quay liên tục làm thay đổi góc α Mà thay đổi S;hoặc B α nghĩa làm thay đổi từthơng 15 0:6 mA GV: Dòngđiện xuất thí nghiệm gọi dòngđiệncảm ứng, dòngđiệncảmứng định nghĩa ? HS trả lời GV kết luận -Dòng điện xuất có biến đổi từthơng qua mạch kín gọi dòngđiệncảmứng *GV chiếu hai tập vận dụngBài 1: Một hình vng cạnh 5cm, đặt từ trường có cảmứngtừ B= 4.10 −4 T Từthơng qua hình vng 10 −6 Wb Tính góc tạo véc tơ cảmứngtừ véc tơ pháp tuyến hình vng A α = 600 B α = 450 C α = 00 D α = 300 *HS trả lời : Áp dungcơng thức tính từthơng Φ =BScosα , thay số tính α = 00 nên chọn đáp án C Bài : Một khung dây dẫn phẳng giới hạn diện tích S đặt từ trường nam châm hình móng ngựa Nếu tịnh tiến khung dây dẫn từ trường khung dây có dòngđiện khơng Giải thích? *HS trả lời: Trong khung khơng có dòngđiện số đường sức từ xun qua khung dây khơng thay đổi ( hay B khơng đổi) nên khơng có biến đổi từthơng 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Kết khảo nghiệm So sánh với kết năm trước chưa vận dụngcơngnghệthơngtingiảngdạy vào giảngBài 38: HiệntượngcảmứngđiệntừSuấtđiệnđộngcảm ứng.Tơi thấy có chuyển biến rõ rệt tiếp thu kiến thức Các em tham gia trả lời nhiệt tình, phấn khởi, hăng hái biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng, khơng cảm thấy trừu tượng Trong học em sơi tham gia trao đổi kiến thức, khơng nặng nề, phụ thuộc vào kiến thức giáo viên thuyết trình, học sinh hiểu lớp Cụ thể tơi tiến hành khảo nghiệm năm học : 2015- 2016 với lớp khối 11 11C2 11C3 sau: * Lớp 11C2 dạylớp khơng sử dụng máy chiếu mà sử dụng tranh vẽ, thí nghiệm minh họa q trình giảngdạy giáo viên phải dẫn dắt học sinh tìm hiểu nhun nhân gây dòngđiện vòng dây học sinh trả lời có chuyển động nam châm vòng dây, học sinh khó tưởngtượng có số đường sức từ thay đổi, đồng thời phải giải thích nhiều học sinh hiểu nội dung * Lớp 11C3 dạy máy chiếu Bài 38: Hiệntượngcảm ứng, Giáo viên cần kết hợp câu hỏi gợi mở đồng thời cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo, học sinh tiếp thu nhanh hiểu rõ chất ngun nhân gây dòngđiệncảmứng mạch kín biến đổi từthơng gửi qua mạch kín Sau dạy song tiến hành kiểm tra phút lớp : Câu hỏi : Trường hợp sau kim điện kế lệch khỏi vạch số khơng? Giải thích? 16 N S 2 4 =1┴ Ch16 – cn: ll&ppdh vËt lý Hình a Cho vòng dây chuyển động xa nam châm b.Cho nam châm vòng dây chuyển động sang bên trái với vận tốc Thu kết sau : Lớp Sĩ số Điểm 9-10 % Điểm 7-8 % Điểm 5-6 % Điểm 3- % 11C2 38 (13,1%) 23 (60,5%) 10 (26,4%) 11C3 41 10 (24,3%) 25 ( 60,9%) ( 14,8%) Như việc ứngdụngcơngnghệthơngtingiảng đem lại kết cao số lượng học sinh giỏi lớp 11C3 nhiều số lượng học sinh trung bình so với lớp 11C2 lớp 11C2 khả nhận thức cao tốt lớp 11C3 Kết luận, kiến nghị 3.1.Những kiến nghị đề xuất * Đối với người dạy người học - Sự cố gắng phải từ hai phía người dạy người học * Đối với học sinh - Đọc trước nơi dung học chuẩn bị câu hỏi trọng tâm mà giáo viên đưa 17 mA 0:6 mA - Chủ động học, phát huy tính tích cực sáng tạo làm chủ tư hướng dẫn gợi ý thầy * Đối với giáo viên - Soạn giáo án điệntử cẩn thận, chu đáo từ nguồn tư liệu tham khảo - Phải có hướng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy trí lực học sinh - Tích cực trau dồi kiến thức tin học, thành thạo trình chiếu giáo án điện tử, biết tạo hiệu ứng theo u cầu ứngdụng phần mềm có hiệu soạn giáo án * Ý kiến với cấp lãnh đạo đạo mơn Dạy học Vật lý việc khó khăn để giúp học sinh thấy chất vấn đề Để thực điều phụ thuộc vào nhiều nhân tố Trong có yếu tố quan trọng quan tâm đạo kịp thời, sát chun mơn thuộc ngành giáo dục Chúng tơi, giáo viên trực tiếp giảngdạy mơn Vật lý trường THPT, từ thực tế nêu xin kiến nghị với phận phụ trách chun mơn số vấn đề sau: - Ngành giúp đỡ nhà trường tăng cường thực hành thí nghiệm, mơ hình - Ngành giúp đỡ nhà trường bổ sung loại sách tài liệu tham khảo, để giúp giáo viên thuận tiện việc phục vụ giảngdạy 3.2 Kết luận Qua nhiều năm cơng tác giảngdạy mơn Vật lý trường THPT Triệu Sơn I với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với cơng việc giao, nỗi trăn trở nhận thức học sinh phương pháp dạy học cũ tơi nhận thấy cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy, tìm hướng tiếp cận kiến thức cho học sinh hình thức dẫn dắt học sinh giúp em hiểu rõ chất tượng, say mê học Lý đặc biệt giảngdạy phần tìm ngun nhân tượngcảmứngđiệntừ Sau thời gian tìm tòi học hỏi nghiên cứu tài liệu, tham khảo tư liệu mạng internet, tơi tích luỹ xây dựng thiết kế số tư liệu kỹ thuật, phục vụ cho cơng tác giảngdạy mơn Vật lý với hình thức áp dụngcơngnghệthơngtin vào giảngdạy Trên tồn viết kết thực nghiệm tơi thực trường THPT Triệu Sơn I Kính mong hội đồng khoa học nhà trường nghành lưu tâm xem xét viết tơi Rất mong đóng góp trao đổi ý kiến đồng nghiệp ! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Triệu Sơn tháng năm 2016 * Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 18 HỒNG THỊ THỦY TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa vật lýlớp11Nângcao Nhà xuất gián dục - 2007 Sách giáo viên vật lýlớp11Nângcao Nhà xuất gián dục – 2007 Bộ thí nghiệm ảo- Tác giả : Nguyễn Xn Thành- CH16-CN- LL& PPDH Vật lý Đại học Vinh 19 ... ứng điện từ Suất điện động cảm ứng( Tiết 1) –Vật lý lớp 11 nâng cao * Mục đích nghiên cứu: Sau nghiên cứu, rút kinh nghiệm hy vọng đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy tốt việc ứng dụng Cơng nghệ. .. phát huy tốt việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin giảng dạy tượng cảm ứng điện từ tốt Với mơn Vật lý 11 nâng cao phần ngun nhân tượng cảm ứng điện từ trừu tượng khó hiểu u cầu người giáo viên phải... nghiệm So sánh với kết năm trước chưa vận dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy vào giảng Bài 38: Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng. Tơi thấy có chuyển biến rõ rệt tiếp thu kiến thức