qua việc hình dung lại hay nhìn vào tranh thôi thì giáo viên khó có thể hớng dẫn học sinh quan sát để nắm đợc hình ảnh hay đặc điểm tiêu biểu cảu cảnh của ngời để miêu tả.. Giải pháp của
Trang 1Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bản cam kết
I Tác giả
phòng giáo dục & đào tạO cát hải trờng tiểu học chu văn an
Báo cáo
Đề tài nghiên cứu khoa học
ứng dụng s phạm:
“Nâng cao chất lợng phân môn Tập làm văn lớp 5 thông qua việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào dạy các bài văn miêu tả.”
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Vinh Đơn vị : Trờng tiểu học Chu Văn An
Năm học : 2012 - 2013
Trang 2
Họ và tên: Nguyễn Thị Vinh
Sinh ngày 11 tháng 02 năm 1972
Đơn vị: Trờng Tiểu học
Điện thoại: 01287259977
II Đề tài nghiên cứu:
“Nâng cao chất lợng phân môn Tập làm văn lớp 5 thông qua việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào dạy các bài văn miêu tả.”
III Cam kết
Tôi xin cam kết nghiên cứu này là sản phẩm của cá nhân tôi Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ đề tài nghiên cứu khoa học tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị về tính trung thực của bản cam kết này
Cát Bà, ngày 25 tháng 1 năm 2012
Ngời cam kết
Nguyễn Thị Vinh
Mục lục
Trang 38 Phụ lục 3 : bảng điểm 15
Đề tài Nâng cao chất lợng phân môn Tập làm văn lớp 5 Thông qua việc ứng Dụng CNTT vào dạy các bài văn miêu tả.
Phần I : Tóm tắt đề tài
Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề then chốt trong chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam ở giai đoạn hiện nay Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự giác của học sinh trong quá trình dạy học Luật giáo dục Việt Nam cũng khẳng định phơng pháp dạy học cần phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh Để tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong phân môn Tập làm văn cần có phơng pháp dạy học phù hợp Đó là sự phù hợp nhiều mặt về: nội dung kiến thức, đặc điểm tâm lí và sinh lí của học sinh tiểu học, với điều kiện dạy học cụ thể ở Việt Nam
Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học rất hiếu động, ham hiểu biết a hoạt
động vì vậy cần lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp
Ta thấy trong dạy học một hình ảnh, một một đoạn video clip minh hoạ cho một phần nội dung bài học có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng của giáo viên mà lại giúp các em nắm kiến thức một cách dễ dàng
Đúng nh vậy! Trong thời kì hiện nay CNTT với chức năng đa dạng phong phú tiện lợi của nó đã thâm nhập vào mọi mặt đời sống xã hội trong đó có Giáo dục CNTT đã giúp giáo viên giải quyết đợc những nội dung khó, phức tạp của bài dạy mà khả năng của ngời thầy và các phơng tiện khác cha đáp ứng đợc đầy đủ về: mầu sắc, âm thanh, hoạt động
Vì vậy để đáp ứng nhu cầu đổi mới phơng pháp trong thời kì hiện nay thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một yêu cầu hết sức quan trọng Trong những năm gần đây các trờng tiểu học trong toàn huyện nói chung cũng nh trờng Tiểu học Quảng Thanh nói riêng đã và đang đẩy mạnh UDCNTT vào dạy học tất cả các bộ môn, trong đó có môn Tiếng việt, đặc biệt là phân môn TLV Bởi lẽ các kiến thức trong phân môn Tập làm văn tuy gần gũi với học sinh nhng vốn sống, vốn hiểu biết, khả năng khám phá thiên nhiên của các em còn hạn chế T duy trừu tợng của các em cha phát triển, đặc biệt trong khi quan sát về cảnh vật, con ngời, Mặc dù
đó là những cảnh vật hay ngời rất gần gũi quen thuộc với các em nhng việc quan sát
để ghi lại hình ảnh miêu tả thì còn rất hạn chế Các em mới chỉ quan sát một cách sơ sài thậm chí có những em còn không biết ghi lại những hình ảnh những đặc điểm riêng biệt, nổi bật để miêu tả
Để hỗ trợ khi dạy các bài văn miêu tả ở lớp 5 SGK hoặc th viện cũng có nhiều tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ Nhiều giáo viên cũng đã su tầm tranh ảnh mang đến lớp Tuy nhiên với những nội dung miêu tả cảnh vật nh cánh đồng vào buổi sớm, tả cảnh sông nớc, hay trong văn tả ngời nh tả một ca sĩ đang biểu diễn, tả một ngời
đang lao động Đây là những hình ảnh các em không quan sát thờng xuyên chỉ
Trang 4qua việc hình dung lại hay nhìn vào tranh thôi thì giáo viên khó có thể hớng dẫn học sinh quan sát để nắm đợc hình ảnh hay đặc điểm tiêu biểu cảu cảnh của ngời
để miêu tả Chính vì vậy mà giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi hớng dẫn học sinh quan sát và ngợc lại học sinh cũng khó có thể mô tả lại một cách chính xác hấp dẫn
Giải pháp của tôi khi dạy thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp 5 là sử dụng các tệp có định dạng Flash và Video clip có nội dung phù hợp vào bài dạy thay cho quan sát ,thay cho các hình ảnh tĩnh trong SGK hỗ trợ các em nhớ lại các hình ảnh quan sát đợc trong thực tế Coi đó là nguồn cung cấp thông tin; giúp các em tìm hiểu về hình dáng, đặc điểm nổi bật của cảnh, của ngời Sử dụng máy soi khi chữa bài cho học sinh giúp các em phát hiện đợc lỗi sai cũng nh học tập đợc những câu từ ý hay trong bài viết của bạn để miêu tả tốt hơn
Nghiên cứu đợc tiến hành trên hai lớp tơng đơng đó là lớp 5A1và Lớp 5A2 của trờng Tiểu học Chu Văn An (Lớp 5A1là lớp thực nghiệm và là lớp 5A2 là lớp đối chứng) Lớp thực nghiệm đợc thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài văn miêu tả Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh Cụ thể lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,27; điểm bài kiểm tra
đầu ra của lớp đối chứng là 7,5 Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p= 0,00025 < 0,05 có nghĩa là sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng Điều đó chứng minh rằng sử dụng CNTT trong dạy học đã làm nâng cao kết quả học tập khi dạy các bài văn miêu tả
Phần II: Giới thiệu
1 Giới thiệu :
Trong SGK, các hình ảnh về cảnh vật, ngời vật chỉ là những hình ảnh tĩnh, kích cỡ nhỏ, kém sinh động Công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy chiếu ProJector đã tạo ra những hình màu rực rỡ, sinh động, kèm theo những hình ảnh ngộ nghĩnh, âm thanh sông động; cảnh vật có thể chuyển động; con ngời có hoạt
động biểu cảm Từ đó gây hứng thú cho HS góp phần nâng cao chất lợng khi miêu tả
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm kết hợp với thăm lớp dự giờ, tôi cảm thấy nếu giáo viên chỉ sử dụng tranh ảnh trong SGK treo lên bảng cho HS quan sát hay dạy
bo thì dù GV có đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS quan sát tìm hiểu và HS tích cực quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên đến đâu đi chăng nữa thì mới chỉ dừng lại ở kết quả là: HS đã biết miêu tả và miêu tả đợc nhng còn đơn giản, từ ngữ, hình ảnh cha phong phú sinh động và đặc biệt là miêu tả rất sơ sài, ngộ nhận, không nêu ra đợc đặc điểm nổi bật
2 Giải pháp thay thế.
Đa các tệp có định dạng Flash và Video clip có nội dung phù hợp, Có hình ảnh cảnh vật; con ngời có hoạt động VD: Cảnh thiên nhiên nh: cảnh cánh đồng lúa, đ-ờng phố, cảnh sông nớc hay hình ảnh ca sĩ đang biểu diễn, hình ảnh bác nông dân
đang cày ruộng Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt, giúp học sinh thấy đặc điểm nổi bật chọn từ ngữ phú hợp để miêu tả Khi chữa bài sử dụng máy chiếu để kiểm tra bài làm của học sinh giúp các em phát hiện đợc lỗi sai cũng nh học tập đợc những câu từ ý hay trong bài viết của bạn để miêu tả tốt hơn
* Về vấn đề đổi mới PPDH, trong đó có UDCNTT vào dạy học, đã có nhiều bài viết đợc trình bày trong hội thảo liên quan
VD:
- Bài “Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trờng Cao đẳng, đại học của giáo s TSKH Lâm Quang Thiệp ”
- Bài “Những yêu cầu về kiến thức kĩ năng CNTT đối với ngời GV của tác giả
Đào Thái La, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.”
- Sáng kiến kinh nghiệm UDCNTT trong dạy học của cô giáo Trần Thị Hồng Vân - Trờng Tiểu học Cát Linh Hà Nội
* Các đề tài:
Trang 5+ UDCNTT trong dạy học môn toán của Lê Minh Cơng - MS 720.
+ Sử dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học của Vũ Văn Đức - MS 756
Các đề tài này đều đã đề cập đến những định hớng, tác dụng, kết quả của việc đa CNTT vào dạy và học Các đề tài, tài liệu đó chủ yếu bàn về sử dụng CNTT nh thế nào trong dạy học nói chung mà cha có tài liệu nào đi sâu vào việc sử dụng tệp có
định dạng Flash, Video clip và máy chiếu vào một loại bài cụ thể
Vì vậy tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể, chi tiết hơn trong một thể loại văn của phân môn Tập làm văn lớp 5 và đánh giá hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp thông qua việc sử dụng tệp có định dạng Flash, Video clip và máy chiếu hỗ trợ cho giáo viên khi dạy một loại bài cụ thể trong 1 phân môn cụ thể, đó là dạy văn miêu tả trong Tập làm văn lớp 5
Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, học sinh hứng thú học tập, hứng thú quan sát và ghi nhớ dễ hơn, lâu hơn đồng thời phát triển khả năng t duy trừu t-ợng Từ đó truyền cho các em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó trong đời sống
3 Vấn đề nghiên cứu.
Việc sử dụng tệp có định dạng Flash, Video clip và máy chiếu vào dạy các bài
văn miêu tả có nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 5 hay không?
4 Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng tệp có định dạng Flash, Video clip và máy chiếu trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập ở các bài miêu tả giúp các em có từ, ý, hình ảnh để nâng cao chất lợng làm văn miêu tả
Phần III: Phơng pháp
1 Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn học sinh lớp 5 trờng tiểu học Chu Văn An vì trờng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng
* Giáo viên: Tôi và giáo viên dạy lớp 5A1( Nguyễn Thị Vinh )
Là giáo viên đợc phân công dạy lớp 5 liên tục có nhiều kinh nghiệm, nhiều năm liền đợc công nhận là giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, chiến sĩ thi đua cấp thành phố là một giáo viên có trách nhiệm, lòng nhiệt tình say mê trong công việc giảng dạy và giáo dục học sinh
* Học sinh: Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có sự tơng đồng nhau
về giới tính, trình độ Cụ thể :
Bảng 1 : Giới tính và trình độ
Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có đặc điểm tơng đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể:
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động
Về thành tích học tập của năm trớc, hai lớp tơng đơng nhau về điểm
số của tất cả các môn học
2 Thiết kế nghiên cứu
Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 5A1 là lớp thực nghiệm và lớp 5A2 là lớp
đối chứng Tôi dùng bài kiểm tra chất lợng đầu năm làm bài kiểm tra trớc tác
động Qua kết quả kiểm tra tôi thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau,
do đó tôi dùng phép kiểm chứng T - Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm
số trung bình của hai nhóm trớc tác động
Bảng 2 : Kiểm chứng để xác định các nhóm tơng đơng
Đối chứng Thực nghiệm
Trang 6P = 0,166
P = 0,166 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm đợc coi là tơng đơng
Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu.
Nhóm Kiểm tra trớc tác động Tác động sau tác động Kiểm tra Thực
Dạy học có sử dụng Flash, Video
Đối chứng 02 Dạy học không sử dụng FlashVideo clip và máy soi 04
ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T- Test độc lập
3 Quy trình nghiên cứu.
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
Lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng Flash, Video clip và máy chiếu quy trình chuẩn bị và dạy nh thờng
Lớp thực nghiệm: - Ngời nghiên cứu: Tôi thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng Flash, Video clip; chụp ảnh, su tầm và tạo hình ảnh động, dùng máy chiếu chữa bài, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp Căn cứ vào nội dung kiến thức của bài tôi lựa chọn để đa vào tiết học nh một hoạt động dạy học Tôi luôn phải chú ý xác định
rõ mục đích học tập của các phơng tiện hỗ trợ dạy học
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm: Vẫn tiến hành dạy tuân theo thời khoá biểu
để đảm bảo tính khách quan Cụ thể:
Bảng 4 : Thời gian thực nghiệm
Thứ
ngày Môn / Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy
Tập làm văn 24 (Quan sát và chọn lọc chi tiết)Luyện tập tả ngời Tập làm văn 25 Luyện tập tả ngời(Tả ngoại hình)
4 Đo lờng
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài văn miêu tả
do bản thân và các đồng chí cùng khối 5 tham gia thiết kế Bài kiểm tra sau tác
động mới dừng lại ở việc viết đoạn văn và bài văn miêu tả cảnh
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau mỗi bài học tôi tiến hành kiểm tra khảo sát sau tiết dạy và chấm bài
Sau khi thực hiện xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết ( Nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục )
Sau đó tôi cùng các đồng chí trong khối tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng
Phần IV: Phân tích dữ liệu và kết quả
Bảng 5 : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Trang 7chuẩn ( SMD)
Kết quả trên đã chứng minh rằng 2 nhóm trớc tác động là tơng đơng nhau Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T - Test cho kết quả p = 0,00025 < 0,05
Cho thấy: Sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất
có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm
đói chứng là không ngẫu nhiên mà do tác động mà có
8,27 - 7,5
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,95
0,81
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hởng của dạy học có sử dụng Flash, Video clip
và máy chiếu đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn Nh vậy giả thuyết của đề tài “ Sử dụng Flash, Video clip và máy chiếu trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập các bài văn miêu tả ” đã đợc kiểm chứng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Tr ớc TĐ Sau TĐ
Đối chứng Thực nghiệm
* Bàn luận
Qua kiểm tra cho thấy kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là TBC = 8,27 Kết quả bài kiểm tra tơng ứng của lớp đối chứng là TBC = 7,5 Độ chênh lệch điểm số giữa hai lớp là 0,77 Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp đợc tác động có
điểm TBC cao hơn lớp đối chứng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,95 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hởng của tác động là tơng đối lớn
Phép kiểm chứng T - Test ĐTB sau tác động của hai nhóm là
p = 0,00025 < 0,05 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động
* Bên cạnh đó nghiên cứu này cũng còn một số hạn chế, cụ thể là: Việc sử dụng các tệp có định dạng Flash, Video clip có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào giáo viên Đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí
Phần V: Kết luận và khuyến nghị
I Kết luận
Qua thực tế giảng dạy cho thấy việc sử dụng các tệp có định dạng Flash, Video clip vào trong các bài dạy các môn nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng, đặc biệt là các bài hớng dẫn học sinh quan sát tìm ý ở lớp 5 trờng Tiểu học
Trang 8Chu Văn An thay thế cho các hình ảnh tĩnh có trong sách giáo khoa đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh
II Khuyến nghị
Đối với giáo Viên: Cần không ngừng học hỏi, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, biết lựa chọn phơng pháp phù hợp với nội dung bài dạy và
đối tợng học sinh Tự bồi dỡng để có hiểu biết về công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại
nh máy tính, máy chiếu để ứng dụng vào dạy học
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm đầu t về cơ sở vật chất nh: Máy chiếu, màn hình rộng có bộ kết nối, kết nối mạng Tạo điều kiện cho giáo viên đợc tham
dự các lớp bồi dỡng ứng dụng CNTT, có biện pháp khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT vào dạy học
Trên đây là kết quả nghiên cứu mà bản thân tôi đã thu đợc Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi dã nhận đợc sự giúp đỡ của ban giám hiệu, của các đồng bạn
bè đồng nghiệp Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học tất cả các phân môn nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng Thông qua đó góp phần tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao kết quả học tập cho các em nói riêng và nâng cao chất lợng giáo dục của nớc nhà nói chung
Phụ lục 1: Kế hoạch bài học
Tập làm văn
Trang 9Tiết 23: Cấu tạo của bài văn tả ngời
I Mục đích yêu cầu
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả ngời
- Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn bài chi tiết tả ngời thân trong gia đình, nêu đợc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình, và hành
động của đối tợng miêu tả
II Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:
GV: Bài dạy điện tử có tranh minh hoạ Hạng A Cháng (Slide1)
Đoạn video clip quay ngời thân trong một gia đình ((Slide2)
Máy tính, máy chiếu
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ (2-3')
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét, cho điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài (1-2')
- Tiết học hôm nay giúp các em làm quen
với bài văn tả ngời
- HS nêu
2 Hình thành khái niệm (13-15')
* Nhận xét
- Yêu cầu 1 HS đọc to bài
- 1 HS đọc chú giải
+ GV chiếu Slide 1 và giới thiệu: Đây là
hình ảnh của Hạng A Cháng
- 1 HS đọc to yêu cầu và bài văn " Hạng A Cháng", - Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS đọc
- HS quan sát
- Hãy thảo luận nhóm đôi tìm ý mỗi đoạn
trong 2' + Đ 1: Giới thiệu Hạng A Cháng.+ Đ 2: Tả ngoại hình A Cháng
+ Đ 3: Tả hoạt động A Cháng
+ Đ 4: Nêu cảm nghĩ
H: Tác giả giới thiệu ngời định tả bằng
cách nào ? “đẹp quá”: Bằng cách đa ra lời khencủa các cụ trong làng về thân hình
khoẻ đẹp của A Cháng
H: Ngoại hình A Cháng có gì nổi bật ?
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của
tác giả?
- Ngực nở vòng cung, da đỏ nh lim, bắp tay, bắp chân rắn nh trắc gụ, vóc cao, vai rộng ra trận
H: Qua đoạn văn miêu tả hành động, em
thấy A Cháng là ngời nh thế nào? - Ngời lao động rất khoẻ, rất giỏi,cần cù, say mê lao động H: Tìm phần kết bài và nêu ý nghĩa của
nó?
- Em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn
tả ngời?
- Câu cuối ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của họ Hạng
- Có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận
- Nhận xét, rút ra ghi nhớ
* HS đọc ghi nhớ SGK/120 - Cả lớp nhận xét bổ xung- 2-3 HS đọc
3 Hớng dẫn HS làm bài tập (17-19')
* Bài tập:
- HS đọc yêu cầu
+ GV chiếu Slide 2 giới thiệu: Đây là hình
ảnh những ngời thân trong một gia đình
- Giới thiệu ngời định tả
- GV nhắc HS:
+ Khi lập dàn bài cần nắm chắc cấu tạo
+ Chú ý đa vào dàn ý các chi tiết có chọn
- HS đọc to yêu cầu b
- HS quan sát
- 1 vài HS nêu đối tợng các em chọn tả là ngời thân nào trong gia đình
Trang 10lọc: Những chi tiết về ngoại hình, tính
tình, hành động
- Chữa bài GV yêu cầu HS Nhận xét về:
+ Cấu tạo: Đủ ba phần
+ Nội dung từng phần
Cách giới thiệu
Đặc điểm về ngoại hình, tính tình
Việc làm đã phù hợp với tuổi tác
- GV chữa bài làm của học sinh lên máy
chiếu
- GV nhận xét, nhấn mạnh yêu cầu về văn
tả ngời
4 Củng cố, dặn dò (2 - 4')
- Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời
- Về nhà hoàn thành dàn ý
- HS lập dàn ý vào vở
- HS đọc lại bài làm
- HS nhận xét phát hiện lỗi sai
- HS chữa bài, bổ sung:
Tập làm văn
Tiết 24: Luyện tập tả ngời ( quan sát lựa chọn chi tiết )
I.Mục đích yêu cầu
- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hành động của nhân vật qua bài văn mẫu
- Hiểu: Khi quan sát, viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tợng
II Đồ dùng dạy học
GV: - Máy tính, máy chiêu
- Bài dạy điện tử có quét tranh minh hoạ hình ảnh bà và cháu nh sách giáo khoa (Slide 1)
- Đoạn video clíp quay hình ảnh một bác thợ rèn đang làm việc (Slide 2) III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3 ) ’ )
- Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ?
- Nhận xét cho điểm
- 2 HS nêu
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài (1 - 2')
- Bài học hôm nay giúp các em biết cách
chọn lọc những chi tiết nổi bật, gây ấn
t-ợng của một ngời
2 Hớng dẫn luyện tập (32 - 34')
* Bài 1/122 (15-17’ ) ):
- GV chiếu Slide 1( Đa hình ảnh động về
bà và cháu nh sgk)
- Cả lớp đọc thầm bài “Bà tôi” trao đổi
nhóm đôi tìm và ghi lại đặc điểm ngoại
hình của bà vào SGK
- Chữa bài:
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm bài Bà tôi
- HS Thảo luận nhóm đôi ghi lại đặc
điểm ngoại hình của bà
- 1 HS đại diện nhóm trình bày bài + Mái tóc: đen dầy, kì lạ
+ Đôi mắt: hai con ngơi đen sẫm, nở
ra ánh lên
+ Khuôn mặt: má ngăm ngăm