(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng công nghệ thông tin và bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học lịch sử địa phương (bài thanh hóa từ năm 1919 đến năm 1945

28 10 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng công nghệ thông tin và bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học lịch sử địa phương (bài thanh hóa từ năm 1919 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN TRANG A Mở đầu .2 I Lí chọn đề tài .2 II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm III Các giải pháp IV Kiểm nghiệm kết học kinh nghiệm 12 C Kết luận đề xuất 16 I Kết luận .16 II Đề xuất .16 Tài liệu tham khảo .18 Phụ lục 19 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Lịch sử địa phương phận có mối quan hệ hữu cơ, làm phong phú, sáng tỏ thêm tri thức lịch sử dân tộc Việc giảng dạy lịch sử địa phương không giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử dân tộc, trang bị thêm kiến thức, rèn luyện thêm kĩ mà giáo dục cho em tình cảm u mến, lịng tự hào q hương, đường tiến tới tình u đất nước Chính vậy, “học sinh lịch sử giới lịch sử dân tộc mà phải biết yêu mến tự hào truyền thống lịch sử bảo vệ quê hương” (1) Bắt nguồn từ vai trò quan trọng việc giảng dạy lịch sử địa phương, từ năm học 2013 – 2014 trở đi, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa đưa sách giáo khoa lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy toàn tỉnh, thay cho tài liệu địa phương cũ Sách giáo khoa lịch sử địa phương Thanh Hóa biên soạn theo nguyên tắc: Phù hợp với nội dung chương trình dạy học lịch sử địa phương; phản ánh thành tựu đại khoa học lịch sử tỉnh, cung cấp kiến thức tương đối ổn định nghiên cứu; đảm bảo quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước mặt lịch sử giáo dục, đảm bảo tính thẩm mĩ Từ đầu năm 2015, Sở phát hành tài liệu Thiết kế giảng lịch sử Thanh Hóa Đây bước tiến mạnh mẽ, thể quan tâm cấp lãnh đạo, quản lí giáo dục đến vấn đề dạy học lịch sử địa phương Nhiều giáo viên đầu tư thời gian, công sức cho học lịch sử địa phương (sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh, tổ chức thăm di tích lịch sử, mời nói chuyện truyền thống, …) Tuy nhiên, việc dạy học lịch sử địa phương chưa coi trọng mức Nhiều giáo viên xem tiết lịch sử địa phương tiết “chữa cháy”, giảng dạy qua loa, chí khơng dạy Phương pháp dạy học lịch sử địa phương chưa trọng đổi mới, chưa thật thúc đẩy tính tích cực, chủ động học sinh Việc sử dụng công nghệ thông tin hay đồ tư vào dạy học lịch sử địa phương hạn chế Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương nói chung “Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945” nói riêng, tơi tìm hiểu thực đề tài: Sử dụng công nghệ thông tin đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương (bài “Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945”) II Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học lịch sử địa phương Thanh Hóa giúp em hiểu sâu sắc truyền thống lịch sử từ thể lịng tự hào lịch sử địa phương nói riêng lịch sử dân tộc nói chung III Đối tượng nghiên cứu: Nguyễn Văn Hồ, Trịnh Trung Châu – Lịch sử địa phương (sách dùng trường THCS tỉnh Thanh Hóa), NXB Giáo Dục, H.2013,Tr.3 Chương trình lịch sử địa phương lớp (bài “Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945”) Học sinh khối trường THCS Hoằng Đạt – Hoằng Hóa – Thanh Hóa IV Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu lí luận phương pháp nghiên cứu dạy học tích cực đồ tư - Soạn giáo án, ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế giảng điện tử “Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945” - Giảng dạy thể nghiệm, kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng, đánh giá so sánh B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận: Nghị số 29 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày – 11 – 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh nghiệp vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, việc “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều… đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học”, giải pháp chủ yếu Những thị, hướng dẫn nhiệm vụ năm học cấp quản lí ngành giáo dục cụ hóa nhiệm vụ, giải pháp vào thực tiễn Bản đồ tư (BĐTD) (mindmap, gọi sơ đồ tư duy), ‘chú trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, … cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực”(2) “Dạy học BĐTD dạy học GV, HS thực nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập BĐTD, chủ đạo giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề nhiệm vụ học tập thông qua BĐTD”(3) Phương pháp dạy học BĐTD có ưu điểm kích thích hứng thú học tập, sáng tạo học sinh; giúp học sinh mở rộng ý tưởng, đào sâu hệ thống hóa, ơn tập kiến thức, giúp ghi nhớ nhanh, sâu, lâu kiến thức BĐTD cho phép phát triển ý tưởng dễ dạy, dễ học, dễ nhớ, dễ thực tiện lợi Đó phương pháp trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu thể màu sắc, có liên hệ, liên kết ý vấn đề.(4) Đối với giáo viên, BĐTD góp phần đổi làm phong phú phương pháp dạy học tích cực, giúp cơng việc giáo viên nhẹ nhàng so với cách dạy truyền thống Dạy BĐTD làm cho thầy trị khơng bị thời gian vào chi tiết vụn vặt, trùng lặp mà tập trung thảo luận sâu phát triển vấn đề cốt lõi Dạy học BĐTD cịn có tác dụng phân loại đối tượng học sinh: học sinh khá, giỏi, phát huy khả sáng tạo, lập đồ tư theo hiểu biết mình, hiểu bài, nhớ lâu sâu Trái lại, học sinh trung bình trở xuống khó tiếp cận, vận dụng chậm Do đó, dạy học theo BĐTD giáo viên giành thời gian hướng dẫn cho đối tượng học sinh nhiều Với vật liệu dễ kiếm, kinh tế, cách làm đơn giản, dạy học BĐTD áp dụng tất trường học nơi sở hạ tầng chưa đầu tư đầu tư chưa đầy đủ Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Phan Thị Luyến, Module THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu BDTX GV THCS, Tr.104 Sđd, Tr 105 Sđd Tr 108 Công nghệ thông tin (CNTT) ngành ứng dụng cơng nghệ quản lí xử lí thơng tin, ngành sử dụng máy tính phần mềm để chuyển đổi lưu trữ, bảo vệ, xử lí truyền thu thơng tin Có nhiều hình thức ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: E-learning (học trực tuyến), sử dụng giảng điện tử (BGĐT) giảng dạy, sử dụng Internet việc tìm kiếm thông tin phục vụ dạy học, trao đổi chuyên sâu, chia sẻ tài nguyên mạng xã hội, Lịch sử diễn khứ xã hội lồi người Do đó, việc tiếp cận tái lịch sử gần giống tồn việc khó khăn Vì vậy, giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử như: Hình ảnh, đồ, biểu đồ, phim tư liệu, vào giảng dạy góp phần lớn giúp học sinh tái lại kiện lịch sử gần giống tồn – điều quan trọng với môn lịch sử, lịch sử địa phương Bài giảng điện tử công cụ dạy học đa thay cho hầu hết công cụ dạy học khác từ truyền thống (tranh vẽ, đồ, mơ hình, ) đến đại Cassette, ti vi, đầu video, ) Nếu đầu tư xây dựng cẩn thận giảng điện tử tạo hấp dẫn học sinh tiếp thu giảng dễ dàng Bài giảng điện tử góp phần đưa “CNTT trở thành phương tiện, công cụ để làm tăng hiệu chất lượng công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, giúp học sinh hoàn toàn chủ động lựa chọn thời gian, không gian học tập, tài liệu học tập, phương pháp học tập”(5) Với giáo viên, thiết kế giảng điện tử giúp tiết kiệm thời gian lớp, có thêm thời gian để hỗ trợ học sinh mà không thời gian cho việc viết, treo đồ dùng dạy học Đề tài đề cập đến CNTT với vai trò phương tiện thiết bị hỗ trợ dạy học, nhằm cung cấp thêm kiến thức mà học u cầu học sinh tìm hiểu CNTT giúp tơi khai thác số tư liệu lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương, số đoạn video để xây dựng giảng điện tử phục vụ việc dạy học lịch sử địa phương Với Internet, tơi dễ dàng hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách xây dựng đồ tư duy, tìm kiếm thơng tin thuyết trình số vấn đề có liên quan đến học lịch sử địa phương Thanh Hóa giai đoạn 1919 – 1945 Sự phát triển vũ bão CNTT năm gần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học lịch sử Khai thác tốt BĐTD CNTT cách hỗ trợ đắc lực cho giáo viên q trình giảng dạy góp phần nâng cao hiệu học lịch sử II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Là giáo viên dạy lịch sử trường THCS, tơi thấy tình hình dạy học lịch sử địa phương sau: - Nhiều giáo viên không trọng mức công tác thực hành giảng dạy lịch sử địa phương ‘Để giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng hiệu quả” Báo Nhân dân số ngày 18/4/2007 - Dạy lịch sử địa phương không yêu cầu, biến học lớp thành kể chuyện truyền thống, tóm tắt lịch sử địa phương - Nhiều nơi chưa thực chương trình quy định: bỏ tiết học lịch sử địa phương, dạy không đủ số - Nhiều học sinh không hứng thú học tập, học khơng hấp dẫn, khơng phát huy tính tích cực học sinh - Phần lớn học sinh đọc sách nghe giảng lịch sử địa phương lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Nếu chuẩn bị kĩ càng, việc sử dụng CNTT BĐTD dạy học giúp học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư cho em, đồng thời khắc phục phần lớn hạn chế nêu việc dạy học lịch sử địa phương Qua tìm hiểu thực tế tình hình sử dụng CNTT BĐTD tơi nhận thấy có nhiều giáo viên áp dụng BĐTD vào dạy học song dừng việc cho học sinh quan sát đồ tư có sẵn vào cuối học với mục đích củng cố kiến thức tiếp thu chưa dạy cho học sinh cách lập BĐTD, học BĐTD, chưa tự vẽ BĐTD phần mềm hay thủ công để phục vụ dạy học Cơ sở vật chất nhiều nhà trường quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng xanh – – đẹp, song chưa có phịng máy chiếu, chưa đủ điều kiện ứng dụng triệt để CNTT vào dạy học Về phía học sinh, hầu hết học sinh hỏi biết BĐTD, song chưa học sinh biết cách lập BĐTD, sử dụng công cụ hữu ích vào học tập Các em chưa có thói quen chuẩn bị đồ dùng học tập giấy khổ lớn, bút màu, bút chì, tẩy bảng phụ tiết học lịch sử mà dùng cho học mĩ thuật Các em nhanh quên kiến thức môn Lịch sử dẫn đến chất lượng học tập môn hạn chế III Các giải pháp: III Xây dựng BĐTD phần mềm iMindmap: Để xây dựng BĐTD làm đồ dùng dạy học phương tiện dạy học đại, tải cài đặt phần mềm iMindmap máy tính Sau sử dụng phần mềm để xây dựng BĐTD * Để tạo BĐTD đã: - Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindmap hình Desktop vào menu Start -> All Programs -> iMindmap -> iMindmap - tạo ‘ý tưởng trung tâm” (Central Idea) - Vẽ nhánh cấp 1, 2, 3, Việc vẽ chỉnh sửa BĐTD giống với thao tác Word Cần chỉnh sửa đâu, cần nháy vào thực chỉnh sửa Nếu cần thay đổi định dạng của BĐTD tơi bơi đen tồn (Ctrl + A) vào lệnh để thay đổi * Sau tơi đưa BĐTD vào giảng: Sau hồn chỉnh đồ, tơi xuất đồ dạng hình ảnh để chèn vào tư liệu khác Word, Powerpoint, Click chọn menu File -> Export -> Image (xuất ảnh) Interactive Presentation (xuất dạng trình chiếu) Thay đổi tùy chọn cho phù hợp click nút Export Các hộp thoại xuất cho phép đặt tên tập tin định nơi lưu tập tin Cũng menu File, thực thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn đĩa tương tự phần mềm khác Để chèn ảnh Slide có BĐTD vào giảng, tơi copy ảnh slide paste vào vị trí cần chèn III Sử dụng BGĐT mạng Internet để dạy cách vẽ BĐTD cho học sinh: * Cách vẽ BĐTD: Với BGĐT, hướng dẫn học sinh vẽ BĐTD qua ba bước, bước có minh họa cụ thể hình ảnh: Bước 1: Đọc kĩ bài, chủ đề định đưa vào BĐTD Bước 2: Vẽ hình ảnh trung tâm -> vẽ ý (ý cấp 1) -> vẽ ý (ý cấp 2, 3, 4, …) Mỗi ý nên sử dụng màu Nên viết tắt kí hiệu chung kí hiệu riêng, ngắn gọn song đầy đủ ý Viết có tổ chức Các từ khóa ngắn súc tích tốt, u cầu não phải liên tưởng, gợi nhớ Hình ảnh vẽ vào BĐTD phải đảm bảo nhìn lại BĐTD cần nhìn hình nhớ đến từ khóa nhánh Học sinh cần nghĩ trước viết Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) Bước 3: Bổ sung BĐTD sau nghe giảng giáo viên lớp * Cách sử dụng BĐTD: - Học sinh dùng BĐTD để ghi bài, học lớp nhà - Chỉnh sửa, bổ sung kiến thức trình học tập Sau tơi cho học sinh xem Video ‘Ứng dụng BĐTD dạy học” (Video dự án THCS II) từ Youtube giới thiệu BĐTD Video ngắn (hơn phút) địa chỉ: http://youtube.com/watch?v=Vj5qDg4nKM * Lưu ý học sinh sai lầm cần tránh: + Sợ xấu, sợ bẩn, sợ giáo viên đánh giá, sợ tốn giấy, … với BĐTD mục đích nhớ quan trọng + Ghi lại nguyên đoạn văn dài dịng + Ghi chép q nhiều ý khơng cần thiết + Dành nhiều thời gian để tô vẽ + Vẽ hình ảnh khơng liên quan đến học + Q cầu kì hình ảnh khơng cần thiết ghi q sơ sài khơng có thơng tin Việc xây dựng BĐTD có nhiều thủ thuật, mẹo, quy tắc Song giới thiệu ngắn gọn, lấy ví dụ rõ ràng mức độ vừa phải đối tượng học sinh THCS Nếu giới thiệu phức tạp, học sinh dễ chán chưa tiếp xúc thực với BĐTD Dần dần, thích lớp học cao hơn, em tiếp thu thêm thủ thuật III Sử dụng BĐTD CNTT nâng cao hiệu dạy học “Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945”: III Chuẩn bị điều kiện dạy học: Về mục tiêu tiết học, này, HS cần: Về kiến thức: - Nắm nét chung phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hóa theo đường cách mạng vơ sản - Nắm thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thanh Hóa (1930) - Phong trào cách mạng Thanh Hóa lãnh đạo Đảng tỉnh thắng lợi cách mạng tháng Tám Thanh Hóa (1930 – 1945) Về tư tưởng: Giáo dục học sinh - Lòng yêu quê hương, tự hào truyền thống vẻ vang quê hương - Ý thức trách nhiệm học sinh với quê hương Về kĩ năng: Học sinh có thể: - Trình bày vấn đề lịch sử - Sưu tầm lịch sử địa phương Cơng tác chuẩn bị: Về phía giáo viên: - Lên kế hoạch giảng dạy - Tôi liên hệ với Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa tìm tư liệu, hình ảnh cho dạy - Tìm tài liệu Internet - Chụp ảnh di tích lịch sử nhà đồng chí Lê Quang Trường, tìm hiểu Lê Quang Trường thân nhân ông - Soạn giáo án, giảng điện tử phục vụ giảng - Các điều kiện vật chất: Máy chiếu, phấn màu, … Về phía học sinh: - Vẽ BĐTD theo hướng dẫn giáo viên (thực chất đọc trước nhà) - Sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương thời kì để chia sẻ với bạn - Bảng phụ, bút III Sử dụng BĐTD dạy học “Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945”: Trước vào mới, tiến hành hai công việc sau: - Yêu cầu học sinh hoàn thành niên biểu cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 (vừa để kiểm tra kiến thức cũ, vừa nhắc lại kiện tiêu biểu lịch sử dân tộc thời gian này, giúp học sinh nhận thức rõ mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc) Thời gian 7/1920 Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lê-nin 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời 1930 - 1931 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết – Nghệ Tĩnh 1936 – 1939 Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 19/8/1945 Ngày cách mạng tháng Tám 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Kiểm tra BĐTD vẽ nhà Mục I: Phong trào yêu nước Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1939: Phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hóa từ sau chiến tranh giới thứ đến trước thành lập Đảng bộ: Tôi giới thiệu sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai Thanh Hóa, hình ảnh Văn tự bán Thọ Xn Sau tơi cho học sinh xem BĐTD yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành Học sinh lựa chọn từ ngữ để diễn đạt kiến thức cách ngắn gọn, dễ hiểu phải đảm bảo chọn ý Cùng lúc, tơi cho học sinh lên vẽ phấn màu, sau trình bày BĐTD mà học sinh vừa vẽ Hình 1: BĐTD mở Tiếp theo, tơi trình chiếu BĐTD hình ảnh chuẩn bị sẵn (hình – phụ lục 1) để học sinh khác nhận xét, bổ sung, kết luận Cuối cùng, học sinh ghi BĐTD vào Để giới thiệu người cộng sản tỉnh, tơi cho học sinh xem hình ảnh đồng chí Lê Hữu Lập (hình – phụ lục 3) đặt câu hỏi: Trình bày thơng tin mà em thu thập đồng chí Lê Hữu Lập? Học sinh trình bày thơng tin thu thập đồng chí Lê Hữu Lập Các thơng tin cần nêu rõ nguồn trước trình bày (6) (Giáo viên giới thiệu hình ảnh khu tưởng niệm đồng chí Lê Hữu Lập) (Hình - phụ lục 3) Sự thành lập Đảng Cộng sản Thanh Hóa phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng (1930 – 1939) a Sự thành lập Đảng Thanh Hóa: Học sinh xem số hình ảnh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, treo đồ Thanh Hóa, cho học sinh lên dán chấm trịn đỏ vào vị trí tương ứng đồ với nơi thành lập ba chi cộng sản Thanh Hóa (Hình phụ lục 3) Tơi cho học sinh xem đoạn băng kiện thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa thơn n trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày 29 – – 1930 (tải từ website Đài truyền hình Thanh Hóa) Tiếp theo tơi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm cách vẽ BĐTD vào bảng phụ theo hướng dẫn: - Nhóm 1, 2: Trình bày nét hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Thanh Hóa? (Các gợi ý: Thời gian, địa điểm, người chủ trì, số người tham gia, nội dung) - Nhóm 3, 4: Ý nghĩa đời Đảng tỉnh Thanh Hóa? Sau đại diện học sinh nhóm trình bày, cho học sinh xem BĐTD chuẩn bị (hình 3, – phụ lục 1) để học sinh tự điều chỉnh BĐTD nhóm Tiếp theo tơi giới thiệu thành lập Đảng cộng sản Hoằng Hóa: Đầu tháng – 1930, chi cộng sản huyện Hoằng Hóa thành Hình 2: BĐTD Hội nghị thành lập Đảng Thanh Hóa lập thôn Cự Đà (xã Hoằng Minh) với đảng viên đồng chí Lê Viết Phồn làm Bí thư Chi Cự Đà ‘giương cao cờ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam…, niềm tự hào to lớn Đảng nhân dân huyện Hoằng Hóa” (7) b Phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng tỉnh (1930 – 1939) Tôi gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: Em có nhận xét phong trào cách mạng tỉnh ta giai đoạn này? (mức độ liệt, ý nghĩa) Xem Phụ lục Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hóa, tập 1, xuất năm 1995, Tr 58, 59 10 sáng tạo chủ trương nghị Trung ương Đảng, Đảng Thanh Hóa tình hình cụ thể tỉnh (2,5 điểm) (Nếu khơng phân tích trừ ý 1,0 điểm) Kết tổng hợp sau : Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 21 10 47.6 33.3 19.1 0 9B 22 16 72.7 18.2 9.1 0 Học sinh lớp 9B vẽ BĐTD tốt lớp 9A Các em biết lựa chọn cụm từ ngắn gọn đọng để đưa vào BĐTD mình, nhiều học sinh lớp 9A dù tự tin nói em biết BĐTD qua mạng Internet lại vẽ BĐTD với đoạn văn dài, không súc tích học sinh lớp 9B Một số học kinh nghiệm: - Đối với giảng điện tử: Nên cần tăng cường sử dụng CNTT vào dạy học lịch sử địa phương CNTT giúp kiến thức khô khan Lịch sử Đảng trở nên cụ thể, kể không đưa học sinh đến bảo tàng Song nên coi việc sử dụng giảng điện tử bảng phụ - Đối với BĐTD: Về quy trình thực hiện: Nên cố gắng phát huy lực học sinh thiết kế sử dụng BĐTD theo bước: Bước 1: Lập BĐTD theo trình tự Bước 2: Báo cáo, thuyết minh BĐTD vừa lập Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa BĐTD, giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn thiện BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm Bước 4: Có thể cho học sinh xem BĐTD thiết kế sẵn BĐTD lớp hoàn thiện bước Cần hạn chế cho học sinh xem BĐTD có tính minh họa kiến thức, ngại cho học sinh thực hành, thảo luận sợ thời gian, lớp ồn, … “Cần khuyến khích, tạo hội cho học sinh tự viết, vẽ, lập BĐTD thảo luận nhóm để em tập dượt phân tích, so sánh, rút kiến thức” (9) Có thể cho học sinh thảo luận nhóm với BĐTD, học sinh phụ trách nhánh BĐTD Luôn yêu cầu học sinh vẽ BĐTD trước đến lớp Nếu lí mà học sinh khơng thể hồn tất trước học để việc lại sau học Thực tế cho thấy tất học sinh thích nhanh chóng tiếp thu cách học mới, học sinh thụ động, học yếu, quen với việc giáo viên đọc viết lên bảng chép vào Vì vậy, cần cho em có thời Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Phan Thị Luyến, Module THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu BDTX GV THCS, Tr.109 14 gian làm quen dần cách hướng dẫn từ từ, vẽ BĐTD ý nhỏ tiến dần lên ý lớn Phải động viên kịp thời thay đổi học sinh, giúp em tự tin tiếp thu cách học 15 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận: Sau thời gian tích cực tìm tịi để đưa BĐTD giảng điện tử, khai thác tiện ích CNTT vào dạy học Lịch sử địa phương, nhận thấy học sinh sôi nổi, hứng thú học, học sinh thích học với BĐTD học gọn gàng, dễ nhơ Cả lớp có thêm thời gian nghe bạn bè chia sẻ thông tin ngồi SGK em tìm hiểu qua sách, báo, mạng, mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu tiết học trước Tất đồng nghiệp thống nhất: Dạy học với BĐTD gọn, nhẹ với thầy trị, nhiều khơng cần phương tiện đại mà học tiến hành sơi II Đề xuất: Đổi phương pháp dạy học Lịch sử yêu cầu cấp thiết Những học Lịch sử cần gần với nhu cầu, sở thích học sinh Để nâng cao hiệu dạy học Lịch sử địa phương trường trung học cần có phối hợp từ nhiều phía, chủ yếu là: Ban Tuyên giáo cấp: Cần xem việc đẩy mạnh công tác giáo dục Lịch sử địa phương biện pháp quan trọng công tác tuyên giáo, có hiệu tích cực việc giáo dục tình yêu quê hương, nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh việc xây dựng nơi sinh ra, lớn lên tương lai Từ có hướng đạo cơng tác đạt hiệu cao Các cấp quản lí giáo dục: Cần có thay đổi cách đề kiểm tra học kì mơn Lịch sử, nên có thêm phần Lịch sử địa phương đề để giáo viên học sinh có trách nhiệm với việc dạy học Lịch sử địa phương, nhanh chóng tìm cách biến học Lịch sử địa phương thành học thú vị, hiệu Không nên để ồn làm ảnh hưởng tới việc đánh giá giảng có “hoạt động làm cho lớp học ồn hơn, ồn có hiệu quả” (10) Cần có thêm đợt tập huấn dạy học tích cực mơn Lịch sử nói chung Lịch sử địa phương nói riêng Phương pháp dạy học tích cực cần cụ thể hóa công tác đạo lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn, việc chuẩn bị học giáo viên, trở thành chủ đề buổi sinh hoạt chuyên môn, đợt chuyên đề cụm, mơi trường học hỏi thích hợp với giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngành giáo dục cần đầu tư sở vật chất, hệ thống máy chiếu cố định lớp học để thầy cô dễ dàng thực ý tưởng mà khơng nhiều thời gian chuẩn bị phương tiên phục vụ cho tiết dạy Cần có phương án cụ thể để sử 10 Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử, NXB Giáo dục, H.2007, Tr 22 16 dụng CNTT – truyền thống phục vụ đắc lực, triệt cải thiện phương pháp dạy học Giáo viên: Bản thân giáo viên phải không ngừng nâng cao tay nghề trình độ chun mơn nghiệp vụ Cần thường xuyên tổ chức dạy học theo phương pháp sử dụng BĐTD để phát triển khả sáng tạo, thẩm mĩ, khả tư học sinh Cần phải hướng dẫn kĩ cho học sinh chuẩn bị nội dung học nhà thông qua BĐTD, sau kiểm tra chuẩn bị em quan tâm nhóm, học sinh yếu kém, tuyên dương, động viên học sinh làm tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao để khuyến khích em phát huy tạo niềm say mê cho em yêu thích mơn học Tuy nhiên, khơng phải nội dung nào, học sử dụng BĐTD sử dụng cho học Giáo viên cần có linh hoạt sử dụng lúc, cách, phù hợp với đối tượng học sinh quan trọng đảm bảo việc truyền tải nội dung học Giáo viên nhân tô quan trọng có tính định nâng cao hiệu dạy học điều kiện, hoàn cảnh nào, họ người trực tiếp soạn giáo án, tìm tư liệu, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu Lịch sử địa phương Bởi vậy, bên cạnh tình u với chun mơn cần có trách nhiệm lớn lao với tiến học trò, người viết tiếp trang sử địa phương dân tộc XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Hoằng Đạt, ngày 25 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Văn Mậu 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Phan Thị Luyến, Module THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu BDTX GV THCS Nguyễn Văn Hồ, Trịnh Trung Châu – Thiết kế giảng Lịch sử Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 2014 Nguyễn Văn Hồ, Trịnh Trung Châu – Lịch sử địa phương (sách dùng trường THCS tỉnh Thanh Hóa), NXB Giáo dục, 2013 Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử, NXB Giáo dục, H.2007 Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập 1, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa, xuất năm 1991 Lịch sủ Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hóa, tập 1, xuất năm 1995 Cơ sở cách mạng nhà ông Lê Quang Trường , xã Hoằng Tiến (1930 – 1945), NXB Thanh Hóa, 2007 Nguồn Internet: http://edu.net.vn/ (Mạng Giáo dục Edunet – Bộ Giáo dục Đào tạo) http://www.youtube.com http://vi.wikipedia.org www.sodotuduy.com 18 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC BẢN ĐỒ TƯ DUY SỬ DỤNG TRONG BÀI Hình 1: Hình 2: 19 Hình 3: Hình 4: 20 Hình 5: Hình 6: 21 Hình 7: 22 PHỤ LỤC 2: NHỮNG TƯ LIỆU SỬ DỤNG TRONG BÀI Tiểu sử đồng chí Lê Hữu Lập: Ông sinh năm 1897 thôn Hữu Nghĩa, tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc (nay xã Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) Lúc cịn nhỏ tên Độ (ngồi cịn số tên gọi khác Cậu Ấm, Hoàng Tức Thoại, tức Hoàng Lùn) Năm 1918, sau tốt nghiệp trường Pháp Việt, ông tham gia phong trào cách mạng đòi độc lập cho Việt Nam Năm 1922, Ông gặp Đinh Chương Dương Đinh Chương Dương kể cho nghe tổ chức Cách mạng nước, nhà quốc Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Năm 1923, Ông tạm biệt mẹ già, người vợ hiền đứa thơ tháng tuổi bước vào đường ly hoạt động Giữa năm 1924, Ơng Đinh Chương Dương đưa sang Quảng Châu (Trung Quốc) tham gia vào Tâm Tâm Xã, tổ chức cách mạng người Việt Nam yêu nước Trung Quốc Năm 28 tuổi, 1925, ông gặp Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc kết nạp vào tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội Sau đó, ơng tổ chức cử nước với số đồng chí ơng để tun truyền tư tưởng cách mạng cho niên Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Quảng Trị đưa số người sangQuảng Châu huấn luyện Đoàn xuất dương lần đầu thuộc tỉnh Miền Trung gồm mười người có Trần Phú, sau Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 31 tuổi, 1928, ông bầu vào ban chấp hành Kỳ niên Trung kỳ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội cử sang Thái Lan hoạt động Ơng bị tịa án quyền bảo hộ thực dân Thanh Hóa kết án tử hình vắng mặt Tháng năm 1930, tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội chuyển thành tổ chức cộng sản, Lê Hữu Lập trở thành đảng viên cộng sản người thành lập chi cộng sản huyện Hoằng Hóa thơn Cự Đà (nay xã Hoằng Minh, huyện Hoằng Hóa) Đầu năm 1934, Lê Hữu Lập tham gia Ban viện trợ cách mạng Đông Dương cử hoạt động huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Tại đây, ông lâm bệnh nặng đưa điều trị nhà thương Vinh Do bệnh nặng, Lê Hữu Lộc qua đời tháng năm 1934 Ngày 29/8/2014, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ký định Phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng cơng trình Khu tưởng niệm đồng chí Lê Hữu Lập - người niên cộng sản tỉnh Thanh Hóa Ban Thường vụ Tỉnh đồn Thanh Hóa làm chủ đầu tư xây dựng cơng trình 23 Vài nét đồng chí Lê Quang Trường di tích lịch sử nhà đồng chí Lê Quang Trường: Đồng chí Lê Quang Trường (1902 – 1979), quê xã Hoằng Quang, sinh gia đình nhà nho giàu lịng u nước Ơng người tuyên truyền xu hướng yêu nước cách mạng, người tổ chức đấu tranh cách mạng Tổng Ngọc Chuế (miền biển Hoằng Hóa) Sau Hoằng Hóa giành quyền, ơng Chủ tịch Ủy ban lâm thời nhân dân cách mạng huyện Hoằng Hóa Vợ, trai, dâu, ni, em gái, … ơng có nhiều đóng góp cho cách mạng Họ làm liên lạc, lo hậu cần, tài chính, cung cấp kinh phí hoạt động cho đồng chí tỉnh ủy hoạt động Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, … Nhà ơng Lê Quang Trường sở cách mạng Tỉnh ủy Thanh Hóa Tổng Ngọc Chuế, nơi nuôi dấu nhiều cán Đảng, có đồng chí Tố Hữu Đây nơi thành lập ban Việt Minh tổng, trung tâm đạo khởi nghĩa Tổng Ngọc Chuế 24 PHỤ LỤC 3: NHỮNG HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI (Nguồn Internet) Hình 1: Bia tưởng niệm đồng chí Lê Hữu Lập Hình 3: Đồng chí Lê Thế Long Hình 5: Núi Mật – nơi cờ đỏ vàng quyền xuất đếm 20 rạng 21/8/1945 Hình 2: Đồng chí Lê Hữu Lập Hình 4: Văn tự bán Thọ Xuân Hình 6: Khởi nghĩa giành Hoằng Hóa ngày 24/7/1945 25 Hình Hình 7: Trống lệnh dùng Tổng khởi nghĩa Hoằng Hóa 24/7/1945 Hình 9: Nơi thành lập chi Đảng tỉnh Hình Hình 8: Nhà ơng Lê Oanh Kiều nơi diễn Hội nghị thành lập Chi Hàm Hạ ngày 25/6/1930 Hình 10: Cảnh phá kho thóc Nhật cứu đói cho dân huyện Hoằng Hóa tháng - 1945 Hình 11: Nhà ơng Lê Oanh Kiều -  nơi diễn Hội nghị thành lập Chi Hàm Hạ ngày 25/6/1930 26 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÂP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại… Hoằng Hoá , ngày .tháng 05 năm 2016 Chủ tịch HĐKH NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại…… Hoằng Hoá, ngày… tháng 05 năm 2016 Chủ tịch HĐKH NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại…… Thanh Hóa, ngày .tháng năm 2016 Chủ tịch HĐKH 27 28 ... dụng công nghệ thông tin hay đồ tư vào dạy học lịch sử địa phương hạn chế Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương nói chung ? ?Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm. .. năm 1919 đến năm 1945? ?? nói riêng, tơi tìm hiểu thực đề tài: Sử dụng công nghệ thông tin đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương (bài ? ?Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945? ??) II Mục đích... đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học lịch sử địa phương Thanh Hóa giúp em hiểu sâu sắc truyền thống lịch sử từ thể lịng tự hào lịch sử địa phương nói riêng lịch sử dân tộc nói

Ngày đăng: 20/06/2021, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan