Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

127 10 0
Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NƠNG THỊ HOẠT XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NÔNG THỊ HOẠT XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phan Tro ̣ng Luâ ̣n HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP HN Đại học Sư phạm Hà Nội GS Giáo sư GV Giáo viên PPDHV Phương pháp dạy học văn NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khảo sát dạy 23 Bảng 3.1 Bảng thuyết minh tiêu chí sử dụng giáo án “Chiếc thuyền xa” 109 Bảng 3.2 Bảng thuyết minh tiêu chí sử dụng giáo án “Ai đặt tên cho dịng sơng” 111 Bảng 3.3 Thang điểm đánh giá 113 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp 12D1 (THPT Phạm Hồng Thái) 113 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lớp 12D (THPT Tây Hồ) 113 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm đối chứng tiết học bài: “Ai đặt tên cho dịng sơng”của Hoàng Phủ Ngọc Tường 114 Bảng 3.7 Kết thực nghiệm đối chứng dạy “Chiếc thuyền xa" nhà văn Nguyễn Minh Châu 114 ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mục đích, nhiệm vụ dạy văn để xác định tiêu chí đánh giá hiệu học tác phẩm văn chương 1.1.2 Đặc trưng tác phẩm văn chương để xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu học 14 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chương gắn liền với phong trào đổi dạy theo hướng học sinh bạn đọc 19 1.2 Cơ sở thực tế 22 1.2.1 Khảo sát tiêu chí dạy tác phẩm văn chương trung học phổ thông 22 1.2.2 Có nhiều khuynh hướng giảng dạy khác 26 1.2.3 Thực trạng có nhiều quan niệm hiệu dạy học tác phẩm văn chương theo hướng khác 34 CHƢƠNG 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Tiêu chí 1: Giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng phải tạo đƣợc hiệu cân đối ba mặt: Kiến thức - kĩ - giáo dục 36 2.1.1 Những kiến thức GV cần cung cấp cho học sinh học tác phẩm văn chương 36 2.1.2 Những kĩ GV cần hình thành cho học sinh học tác phẩm văn chương 42 2.1.3 Giờ học tác phẩm văn chương phải có tính giáo dục 44 iii 2.2 Tiêu chí 2: Giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng phải chất thẩm mĩ, nhân văn 46 2.2.1 Dạy tác phẩm văn chương phải khác biệt với môn học khác 46 2.2.2 Tác phẩm văn chương thông điệp thẩm mĩ 46 2.2.3 Hiệu dạy tác phẩm văn chương hiệu thẩm mĩ người học sinh 49 2.3 Tiêu chí 3: Giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng phải học thực đổi phƣơng pháp 54 2.3.1 Mục đích, tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học 54 2.3.2 Đổi dạy học tác phẩm văn chương 55 2.4 Tiêu chí 4: Ứng dụng CNTT vào dạy tác phẩm văn chƣơng có hiệu 63 2.4.1 Lợi ích ứng dụng CNTT vào dạy học tác phẩm văn chương 63 2.4.2 Ứng dụng CNTT vào dạy tác phẩm văn chương phải phù hợp để đạt hiệu 64 2.5 Tiêu chí 5: Hiệu thu nhận học sinh sau học tác phẩm văn chƣơng 66 2.5.1 Vì lại đặt vấn đề đánh giá hiệu thu nhận học sinh sau học tác phẩm văn chương 66 2.5.2 Những mặt học sinh cần thu nhận sau học tác phẩm văn chương 66 2.5.3 Cách đánh giá hiệu học sinh thu nhận sau học TPVC 69 2.6 Tiêu chí 6: Phong cách giáo viên nghệ thuật điều khiển lớp học 70 2.6.1 Phong cách giáo viên 70 2.6.2 Nghệ thuật điều khiển lớp học 72 iv CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM CÁCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 76 3.1 Mục đích thể nghiệm 76 3.2 Đối tƣợng thể nghiệm đối chứng 76 3.2.1 Lớp dạy thể nghiệm đối chứng 76 3.2.2 Bài dạy thể nghiệm đối chứng 76 3.2.3 Giáo viên dạy thể nghiệm đối chứng 77 3.3 Nô ̣i dung, phƣơng pháp thể nghiêm ̣ 77 3.3.1 Nội dung chuẩn bị công việc thể nghiệm 77 3.3.2 Phương pháp tiế n hành thể nghiê ̣m 78 3.4 Quá trình thể nghiệm 78 3.5 Giáo án thể nghiệm 79 3.5.1 Thiết kế giáo án 79 3.5.2.Thuyết minh hệ thống tiêu chí sử dụng thể nghiệm109 3.6 Kết thể nghiệm đánh giá 112 3.6.1 Đánh giá điểm kiểm tra thống kê, phân loại theo lớp trường 113 3.6.2 Đánh giá điểm kiểm tra thống kê, phân loại theo học cụ thể 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, việc xác định tiêu chí đánh giá hiệu học tác phẩm văn Trung học phổ thơng nói riêng vấn đề xúc nhà trường phổ thông.Việc đánh giá hiệu văn chưa thật trí sinh hoạt chun mơn nhiều trường Cái chưa xây dựng cứ, tiêu chí đánh giá dựa hiểu biết toàn diện, cân đối chức việc dạy học văn nhà trường phổ thơng Do đó, tiết dự đánh giá, đặc biệt tiết thao giảng dẫn tới tình trạng khác Các cách đánh giá không thống Người đánh giá cao, người người đánh giá thấp, chí có người lại chê bai không đạt hiệu Mặt khác, lại có người khen hấp dẫn, sáng tạo, v.v…Điều dẫn đến tình trạng phân tâm dạy học Người dạy thực phương hướng trước nhiều ý kiến đánh giá trái chiều 1.2 Việc xác định mục đích dạy văn nói chung đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương nói chung diễn sôi nước ngồi nước Có thể nói, vấn đề thời nóng bỏng tình trạng dạy học đại Trên giới có nhiều khuynh hướng, quan niệm, lí thuyết nêu Tzventan Todorov, Vladimir LinKov nhiều nhà văn hóa văn học bàn luận vấn đề không thống Vladimir LinKov - Giáo sư khoa báo chí trường Đại học tổng hợp Lomonosov nước Nga cho rằng: “trọng tâm dạy Văn bình giảng” Tzventan Todorov- người có vị trí đặc biệt văn học Pháp giới lại đánh giá tình trạng dạy học hiệu dạy học văn ngày thẳng thắn: “Chúng ta phải đối diện với thực trạng văn học bị lơi kéo vào phi lí; thay tìm kiếm ý nghĩa đích thực tác phẩm, áp dụng thô thiển phương pháp cấu trúc học, kí hiệu học, kĩ thuật phê bình xem mục đích cứu cánh việc tiếp cận văn chương Ngoài ra, văn học đặt vào tình khơng thể thối thác, phải đối diện với thực trạng dạy văn trọng nội dung thi pháp, nghệ thuật, không trọng nội dung đề ra, khơng trọng người học học gì, loanh quanh lí thuyết giảng dạy trực tiếp tác phẩm Vì vậy, văn học nhà trường lâm nguy, mâu thuẫn chất mục đích” [13, tr 254-257] Khơng có ý kiến trái chiều từ nhà văn hóa văn học giới, thực tế đời sống văn học nước ta năm gần xác định mục đích việc dạy văn nói chung hay việc đánh giá hiệu văn chương nói riêng cịn nhiều ý kiến khơng thống Phạm Tồn cho rằng: “Dạy văn bình giảng” Trong Tố Hữu : “Dạy văn rung động” Khơng mà cịn nhiều ý kiến trái chiều khác việc xác định mục đích nhiệm vụ dạy văn Gs Nguyễn Đức Nam: “Hãy trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho môn Văn nhà trường” [13, tr 275] Có thể thấy rõ nhiều quan điểm khơng thống 1.3 Việc xác định tiêu chí đánh giá dạy trở thành định hướng quan trọng để người giáo viên tu dưỡng nghiệp vụ quan giáo dục định hướng nội dung giảng, đạo chuyên môn Thực trạng nhiều cách đánh giá chưa thống dẫn tới nhiều cách dạy không thống Việc hiểu, cắt nghĩa đánh giá khác tác phẩm trở thành tượng thời Từ hướng tiếp cận khai thác quan điểm khác nhà nghiên cứu nên tác phẩm văn chương khai thác từ nhiều khía cạnh khác nhau, chí đối lập Có thiên nguy trọng tri thức đơn thuần,có thiên truyền giảng châm ngơn đạo đức khơ khan, giáo lí chết cứng biến văn thành giải trí lãng phí thời gian dạy văn kiểu thày đồ, dạy văn mà không dạy người, không rèn người dạy người mà không dạy văn, v.v…Không dẫn tới cách dạy khác mà việc đánh giá không đúng, không xác trở thành định hướng sai lệch cho giáo viên trình giảng dạy Bởi cách đánh giá phiến diện cá nhân người quản lí chun mơn khơng nắm vững tiêu chí đánh giá đưa đến khuynh hướng dạy học sai lệch khác Có thể thấy rõ, việc xác định tiêu chí đánh giá dạy có ý nghĩa quan trọng với tất người làm ngành giáo dục Cụ thể: Đối với người giáo viên, việc đánh giá xác hiệu dạy học giúp cho người thày có thơng tin ngược kịp thời bổ ích để điều chỉnh, tổ chức dạy học tốt Đồng thời, động viên khích lệ giáo viên u nghề để từ vươn lên để đạt thành tích cao hoạt động dạy học Hơn nữa, việc nắm vững tiêu chí đánh giá hiệu học giúp người thày tự hồn thiện để có dạy hiệu Đối với tất người làm nghề quản lí giáo dục, đặc biệt chuyên viên văn, tổ trưởng chuyên môn cần nắm vững tiêu chí đánh giá đánh giá xác thực hơn, đồng thời có biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu hơn, khoa học để nâng cao hiệu dạy học nhà trường Trước thực trạng nay, thấy rõ khơng có đồng chung vị chuyên viên, phê bình văn học, nhà đạo chuyên môn nhà nghiên cứu ngành văn học cốt lõi mơn dẫn tới không tương xứng văn học 1.4 Công cụ đánh giá phiếu dự nhiều bất cập, gây nhiều tranh cãi Trong năm vừa qua, nhà trường sử dụng công cụ để đánh giá dạy giáo viên, phiếu dự Song, thấy phiếu dự hành có nhiều điểm bất cập gây nhiều tranh cãi người dạy người dự Phiếu dự chung chung, đồng tất môn học, khơng có tiêu chí dành riêng mơn Văn, mơn học nghệ thuật ngơn từ chưa có tiêu chí đánh giá riêng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt => tín hiệu đợi chờ vẫy gọi, chào đón => So sánh ấn tượng, tài hoa ; vừa miêu tả xác màu sắc, hình dáng cầu; vừa gợi mảnh duyên dáng * Sơng Hương hịa làm Huế: - Đơ thị cổ trải dọc hai bên bờ sông -> muốn che chở, bao bọc, gắn bó - Những nhánh sơng đào mang nước sông Hương tỏa khắp phố thị -> muốn ơm trọn Huế vào lịng - Sơng Hương giảm lưu tốc, trôi thật chậm… ->So sánh với mặt hồ yên tĩnh với sông tiếng giới (Sơng Xen, Đa nuyp: giống chảy thành phố, Nê va: có khác tốc Tác giả cắt nghĩa thay độ chảy nhanh, cuồn cuộn; khác sơng đổi dịng chảy sơng Hƣơng “thật Hương lặng tờ, chậm rãi, sâu lắng ) điệu slow tình cảm dành riêng chậm”? cho Huế, vấn vương GV: Hoàng Phủ Ngọc Tường nỗi lòng 106 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt mượn tiếng nói tình u để diễn -> Dịng chảy chậm yếu tố địa đạt nét đáng yêu dịng Hương lí (giảm lưu tốc gặp hai hịn đào nhỏ…) đặc điểm tâm lí gái (người gái tận hưởng khoảnh khắc đẹp tình yêu, khát vọng gắn bó, lưu lại với người tình) (đặc trưng thể kí) => Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Tâm trạng sơng Hƣơng tạm d- Sông Hƣơng biển cả: biệt Huế đƣợc tác giả miêu tả nhƣ * Sơng Hương: + Ơm lấy đảo Cồn Hến nào? + Lưu luyến màu xanh vườn Vĩ Dạ… + Đột ngột đổi dịng gặp lại thành phố lần cuối để nói lời thề trước biển cả… + Khúc quanh bất ngờ sông Hương cuối thành Huế vấn vương có chút lẳng lơ kín đáo tình yêu… =>Cảm xúc bịn rịn, quyến luyến * Huế: + Mơ màng sương khói, màu GV: Ở đây, ta khơng thấy chí xanh tình Sơng Hương mà cịn nhận + dõi theo “ mười dặm hợp lưu thái độ chí tình: chí tình trường đình” sơng Hương với Huế; chí tình => Ánh mắt đăm đắm, vời vợi 107 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt người Huế tình u chí => Sơng Hương “người tình tác giả dành cho thiên nhiên tình dịu dàng thủy chung; nàng Kiều đêm tình tự” “trở xứ Huế Một đồ dòng chảy vẽ lại tìm Kim Trọng” để nói lời tình u say đắm Hồng Phủ Ngọc thề Tường => Vẻ đẹp chung thủy , sâu sắc => Phong cách tác giả: tài hoa, uyên bác Hđ3: GV hướng dẫn HS củng cổ kiến Tiểu kết: thức - Sông Hương mang vẻ đẹp đặc trưng vùng đất Huế - Tình cảm u mến, tự hào sơng Hương xứ Huế với quê hương đất nước tác giả - Nghệ thuật viết kí: tinh tế, tài hoa, uyên bác E- Củng cố, dặn dò: - Bài tập sáng tạo: Dựa vào kí, đóng vai người gái sơng Hương tự kể câu chuyện tình u - Dặn dị: Học bài, soạn bài,v.v … 108 3.5.2.Thuyết minh hệ thống tiêu chí sử dụng thể nghiệm 3.5.2.1 Thuyết minh hệ thống tiêu chí sử dụng “Chiếc thuyền ngồi xa” Bảng 3.1 Bảng thuyết minh tiêu chí sử dụng giáo án “Chiếc thuyền xa” Hoạt động Tiêu chí áp dụng Nội dung hoạt động dạy học áp giảng dụng tiêu chí Tiêu chí -Cung cấp kiến thức tác giả, tác phẩm - Qua nội dung thể loại bố cục truyện, GV hình thành cho HS kĩ đọc hiểu thể loại truyện ngắn Hoạt động Tiêu chí - Học sinh làm việc theo nhóm tìm hiểu tri thức tác giả , đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GV nhận xét chốt ý Tiêu chí - Học sinh xem phim tác giả Nguyễn Minh Châu Tiêu chí - Qua việc tóm tắt, xác định tình truyện, tìm đọc diễn cảm đoạn văn tác giả tả cảnh bình minh biển Phùng thu vào ống kính máy ảnh, HS gạch chân dẫn chứng SGK.v.v hình thành kĩ đọc hiểu, tiếp cận văn thể lọai truyện ngắn - Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức logic: Chiếc thuyền xa, thuyền vào bờ, câu truyện tịa 109 Hoạt động Tiêu chí áp dụng giảng Nội dung hoạt động dạy học áp dụng tiêu chí án qua phát tình truyện mà nhà văn xây dựng Hoạt động Tiêu chí - Thơng qua việc phát tình huống, nhà văn tạo hiệu thẩm mĩ, ý nghĩa hiệu thẩm mĩ Tiêu chí - GV định hướng giúp hs tìm hiểu nhân vật tác phẩm khơng giữ vai trị độc tơn áp đặt cảm nhận văn chương Tiêu chí 1; tiêu - Phát huy vai trò chủ thể, vai trò bạn chí đọc sáng tạo qua việc định hướng cách xây dựng nhân vật người đàn bà làng chài Tiêu chí - Bình mở rộng: Hình ảnh người phụ Tiêu chí nữ văn chương, cung cấp cho Tiêu chí Hs phát mẻ nhà văn miêu tả ngoại hình mà chuyên gia tướng số Qua so sánh khái quát Gv hình thành cho HS kĩ tiếp cận khai thác văn Tiêu chí - HS đọc cảm nhận đoạn văn Tiêu chí cảnh chồng đánh người đàn bà - Hiểu sống, người Tiêu chí - Phẩm chất người đàn bà làng chài Tiêu chí - Bình văn , vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật Tiêu chí “ Câu nói người đàn bà “ lòng 110 Hoạt động Tiêu chí áp dụng giảng Nội dung hoạt động dạy học áp dụng tiêu chí tốt nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ơng” - Kiến thức sống xã hội, người qua giáo dục có thêm kiến thức thân: “ Để yêu thương sống qua muôn nỗi cực người ta phải chấp nhận tàn nhẫn” - Thông điệp thẩm mĩ: Quan niệm nhân sinh cách nhìn 3.5.2.2 Thuyết minh hệ thống tiêu chí sử dụng đoạn trích “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Bảng 3.2 Bảng thuyết minh tiêu chí sử dụng giáo án “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hoạt động Hoạt động Tiêu chí áp dụng Nội dung hoạt động dạy học áp giảng dụng tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí - Xem phim tư liệu thủy trình sơng Hương - GV không áp đặt mà định hướng HS tiếp cận khai thác văn Tiêu chí - Hình thành kĩ văn cho Hs - Cung cấp cho HS kiến thức văn Hoạt động Tiêu chí theo tư hệ thống logic, giúp Hs hiểu ý đồ cuả tác giả miêu tả vẻ đẹp sông Hương nhìn đa diện nhiều chiều 111 Hoạt động Tiêu chí áp dụng Nội dung hoạt động dạy học áp giảng dụng tiêu chí Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật - Tài tác giả sử dụng Tiêu chí hàng loạt biện pháp nghệ thuật so Tiêu chí sánh, câu văn, động từ, tiết tấu.v.v Tiêu chí phát sâu sắc bất ngờ tác giả - Phong cách tài hoa, uyên bác tác giả - Bình văn: Vẻ đẹp sơng Hương với Tiêu chí nhìn đa diện, nhiều chiều - Thông điệp thẩm mĩ: Vẻ đẹp sơng Hương vẻ đẹp vùng đất Hoạt động Huế, người xứ Huế Đó Tiêu chí tình cảm u mến tự hào sông Hương, quê hương đất nước tác giả Nhận xét chung: Bài giảng vận dụng nhiều tiêu chí đánh giá; vận dụng linh hoạt nhiều tiêu chí tổ chức điều khiển lớp học theo phương pháp đổi với nhiều hình thức khác nhau, phát huy tối đa vai trò người học đề cao việc tiếp nhận người học 3.6 Kết thể nghiệm đánh giá Trước tiến hành, trao đổi với giáo viên yêu cầu, cách thức triển khai giáo án dạy hai đoạn trích Sau triển khai tiết dạy lớp đối chứng tiết dạy lớp thể nghiệm, tiến hành đánh giá hiệu tiếp thu học tác phẩm văn chương học sinh qua hình thức sau: 112 Đánh giá khả tiếp thu học sinh qua hình thức kiểm tra Đánh giá khả nắm vững nội dung, mục tiêu học đặt ra, sử dụng thang điểm 10 chia theo mức độ sau: Bảng 3.3 Thang điểm đánh giá Giỏi điểm – 10 Khá điểm – Trung bình điểm – Yếu dƣới điểm 3.6.1 Đánh giá điểm kiểm tra thống kê, phân loại theo lớp trường Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp 12D1( THPT Phạm Hồng Thái) Xếp loại Giáo án Tên Giáo án đối Ai đặt tên chứng cho dịng sơng Giỏi Khá 15 Trung Yếu , bình 22 (13.0%) (32.6%) ( 47.9% ) Giáo án Chiếc thuyền 12 19 15 thực xa ( (41.3%) (32.6%) nghiệm (6,5%) 26.1%) Bảng 3.5 Kết kiểm tra lớp 12D( THPT Tây Hồ) Xếp loại Giáo án Giáo thực Tên án Ai đặt tên cho dịng sơng Giỏi Khá 20 (17,3%) (43.5%) nghiệm 113 Trung Yếu , bình 17 (40%) (2,2%) Giáo án đối Chiếc thuyền chứng xa 18 (10,9%) (30.1%) 20 (43,5%) (6,5%) 3.6.2 Đánh giá điểm kiểm tra thống kê, phân loại theo học cụ thể Bảng 3.6 Kết thực nghiệm đối chứng tiết học bài: “Ai đặt tên cho dịng sơng”của Hồng Phủ Ngọc Tường Xếp loại Tổng số (92 bài) Bài thực nghiệm Bài đối chứng Giỏi 14 Khá 35 20 15 Trung bình 32 17 15 Yếu Bảng 3.7 Kết thực nghiệm đối chứng dạy “Chiếc thuyền xa" nhà văn Nguyễn Minh Châu Xếp loại Tổng số (92 bài) Bài thực nghiệm Bài đối chứng Giỏi 17 12 Khá 37 19 18 Trung bình 35 15 20 Yếu 3 Nhận xét: Việc đánh giá khả tiếp thu học sinh qua hình thức kiểm tra lớp thể nghiệm qua từng cho thấy kết sau: Cùng tiếp cận chung tác phẩm văn chương, đối tượng học sinh, người dạy rõ ràng hai giáo án thể nghiệm đối chứng lại cho kết không giống Có thể thấy rõ, áp dụng dạt theo giáo án thể nghiệm tỷ lệ học sinh giỏi tăng nhiều so với giáo án đối chứng Cụ thể thuyền xa, số lượng học sinh giỏi giáo án 114 đối chứng áp dụng giáo án thẻ nghiệm tăng lên 12 học sinh Trong hai tác phẩm cho thấy tỷ lệ học sinh trung bình giáo án thể nghiệm Đổi lại, áp dụng phương pháp giảng dạy theo giáo án thể nghiệm tỷ lệ học sinh yếu cịn ít, có tác phẩm khơng có học sinh yếu Qua kết thực nghiệm trên, thấy rõ việc nắm vững tiêu chí dạy học hiệu học tác phẩm văn chuơng hướng thực hữu ích cho ngành giáo dục 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài “Xác định tiêu chí đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng” vấn đề mới, chưa có nghiên cứu Xuất phát từ thực trạng dạy học cân nhiều khuynh hướng khác nhau, cách đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương khác Trong đó, việc đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương vấn đề diễn hàng ngày giáo viên, hướng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên mà lại chưa có thống Chính vậy, tác giả luận văn nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận dạy học đưa tiêu chí đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương THPT Đó sáu tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Tạo hiệu cân đối ba mặt: Kiến thức – kĩ – giáo dục - Tiêu chí 2: Dạy tác phẩm văn chương chất thẩm mĩ, nhân văn - Tiêu chí 3: Giờ dạy học tác phẩm văn chương phải học thực đổi - Tiêu chí 4: Ứng dụng CNTT vào dạy tác phẩm văn chương có hiệu - Tiêu chí 5: Hiệu thu nhận học sinh sau học tác phẩm văn chương - Tiêu chí 6: Phong cách giáo viên nghệ thuật điều khiển lớp học Các tiêu chí đánh giá hiệu dạy mà đề tài luận văn triển khai định hướng quan trọng quan trọng cho việc dạy học Văn đạt hiệu Với tiêu chí cứ, định hướng để tổ trưởng, chuyên môn chuyên viên khoa học đánh giá bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán giáo viên Cịn GV người trực tiếp giảng dạy, nắm vững tiêu chí lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ 116 chức dạy học phù hợp để văn đạt hiệu Tất tiêu chí nhằm hướng tới nâng cao chất lượng, kết dạy học Có thể nói hiệu học mục tiêu mà tác giả luận văn xác lập nên tiêu chí nhằm thống cách đánh giá cách khách quan nhất, quan trọng giúp cơng việc giảng dạy GV đạt mục đích nhiệm vụ môn học để nâng cao chất lượng giảng dạy Thông qua thái độ học tập học sinh, khả phát GV, đặc biệt hiệu tiêu chí góp phần nâng cao kết dạy học kiểm chứng từ kết thực nghiệm cho phép khẳng định: Việc vận dụng tiêu chí đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương góp phần nâng cao hiệu dạy học văn trường phổ thông, đặc biệt thống quan điểm đánh giá hiệu qua việc dự đánh giá GV Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ, Sở Giáo dục đào tạo Cần đưa tiêu chí đánh giá hiệu học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông thống toàn ngành áp dụng cách đánh giá theo tiêu chí xác định Tuy nhiên, để xác định tiêu chí đánh giá dạy phải có quan điểm tồn diện, tổng thể mơn từ chiến lược dạy học nhà trường đến thực tiễn xã hội; từ thực tiễn dạy đến đặc trưng môn; từ thành tựu khoa học kế cận đến tâm lí tiếp nhận học sinh,v.v Thực tế cho thấy có nhiều cách đánh giá với nhiều quan điểm trái chiều Do vậy, để xác định tiêu chí đánh giá cần thảo luận trí hoạt động mơn, đặc biệt đạo chuyên môn cấp giáo dục, tránh sai sót 2.2 Đối với nhà trường Tổ chun mơn Nhà trường cần áp dụng cách đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương theo tiêu chí Tổ chức sinh hoạt bồi dưỡng chun mơn cho cán quản lí chun mơn, chun viên, giáo viên để từ tồn ngành thống chung cách đánh giá 117 Tổ chuyên môn: Cần áp dụng tiêu chí để đánh giá hiệu dạy tiết dự thao giảng đồng thời thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm sinh hoạt tổ chun mơn nâng cao trình độ cho giáo viên để từ nâng cao chất lượng dạy học 2.3 Đối với Giáo viên Cập nhật thông tin lí luận dạy học mới, tham gia buổi học bồi dưỡng nâng cao trình độ Tích cực tìm hiểu lí thuyết dạy học kết hợp khai thác tính tích cực phương pháp truyền thống để nâng cao trình độ chun mơn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2011), “Hướng dẫn cách đọc hiểu dựa vào chủ đề văn học mơn Ngữ văn”, Tạp chí Dạy Học ngày (Xuân Tân Mão), tr 55 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), “Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học vào đánh giá giáo viên”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Bùi Minh Đức (2010), “Một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương THPT”, Tạp chí dạy học ngày Tạp chí Dạy Học ngày (11), tr 27 - 29 Bùi Minh Đức (2010), “Công nghệ thông tin với việc phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo học sinh dạy học Văn”, Tạp chí dạy học ngày Tạp chí Dạy Học ngày (9), tr 40 - 43 Hà Minh Đức tuyển tập - tập (2004), Lý luận văn học báo chí Nhà xuất Giáo dục Bùi Vĩnh Trƣờng Giang (2011), “Một hướng khai thác dạy học văn ngữ văn trường THCS”, Tạp chí Dạy Học ngày (3), tr 21-23 Trần Thị Hạnh (2010), “Những thuận lợi khó khăn việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy mơn văn”, Tạp chí Dạy Học ngày (11), tr 46 - 47 Nguyễn Minh Hoạt (2011), “Dạy Nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên nghành Ngữ văn cần bám sát nhiệm vụ giáo dục, dạy học trường THPT”, Tạp chí Dạy Học ngày (Xuân Tân Mão), tr 42-45 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo Dục Việt Nam 119 11 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo Dục Việt Nam 12 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường- Những điểm nhìn Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường- Nhận diện tiếp cận đổi Nhà xuất Đại học Sư phạm 15 Phƣơng Lựu (2003), Lý luận Văn học Nhà xuất Giáo dục 16 Lê Đức Ngọc (2011), Đo lường đánh giá thành học tập Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Chu Văn Sơn (2002), Phân tích tác phẩm văn học lớp 11 Nxb Giáo Dục Việt Nam 18 Trần Đình Sử (2010), Lý luận phê bình văn học Nxb Giáo Dục Việt Nam 19 Đoàn Thị Tâm (2011), “Một số vấn đề dạy học hàm ngơn chương trình Ngữ văn THPT”, Tạp chí dạy học ngày Tạp chí Dạy Học ngày (4), tr 19-20, 23 20 Phạm Thị Thanh (2010), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy Văn học Sử trường THPT”, Tạp chí dạy học ngày Tạp chí Dạy Học ngày (5), tr 22-24 21 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa Nxb Giáo dục 120 ... dạy văn để xác định tiêu chí đánh giá hiệu học tác phẩm văn chương 1.1.2 Đặc trưng tác phẩm văn chương để xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu học 14 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chương gắn... niệm hiệu dạy học tác phẩm văn chương theo hướng khác 34 CHƢƠNG 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Tiêu chí 1: Giờ. .. nghiên cứu - Xác lập tiêu chí đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thông sở lí luận đặc thù mơn Văn nhà trường - Vận dụng vào dạy học đánh giá dạy học Văn nhà trường phổ thông 3.2

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan