Tiểu luận tiêu chí đánh giá hiệu quả giao tiếp

16 445 0
Tiểu luận tiêu chí đánh giá hiệu quả giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay từ khi sinh ra, chúng ta đã bắt đầu giao tiếp với môi trường xung quanh và theo quá trình phát triển của con người, giao tiếp ngày càng được hoàn thiện hơn. Nó dần dần trở thành cầu nối giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, là một trong những chìa khóa quan trọng giúp cho cá nhân, tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra. Bất kỳ ai cũng có thể giao tiếp nhưng không phải ai cũng biết cách giao tiếp hiệu quả. Giao tiếp là cả một nghệ thuật. Nó là yếu tố “cần” trên con đường thành công của bất kỳ ai, đặc biệt là đối với một tổ chức và thực tiễn đã chứng minh điều đó. Hiện nay, không chỉ các tổ chức tư nhân mà ngay cả các tổ chức Nhà nước thì giao tiếp vẫn là một vấn đề đáng quan tâm khi mà ngày càng nhiều người dân khiếu nại về chất lượng phục vụ ( khả năng giao tiếp, ứng xử) của cán bộ, công chức…Từ đó, chúng ta thấy rằng ngay cả những người trưởng thành cũng có thể không biết cách giao tiếp hiệu quả. Vậy, để đánh giá hiệu quả giao tiếp thì cần phải đặt ra những tiêu chí gì, nhất là đối với một tổ chức?.II.KHÁI QUÁT CHUNGGiao tiếp là quá trình tương tác qua lại giữa người nói và người nghe nhằm trao đổi thông tin, chia sẻ cảm xúc hay những vấn đề hai bên quan tâm nhằm mục đích giao tiếp nhất định.Giao tiếp giúp chia sẻ và truyền đạt các mục đích mà tổ chức cần đạt đến cũng như cách thức để đạt hiệu quả, giúp tổ chức tồn tại và phát triển trong xã hội.Giao tiếp là chất keo dính lôi cuốn những người, những yếu tố có những điểm chung căn bản lại với nhau để hình thành tổ chức. Nó chính là cơ chế trong đó các ý tưởng, sáng kiến được hình thành, chia sẻ, thách thức và trải nghiệm.

BÀI THUYẾT TRÌNH Môn: Giao tiếp quan hệ công chúng Lớp: KH12NS1 Đề bài: Tiêu chí đánh giá hiệu giao tiếp tổ chức NỘI DUNG CHÍNH I Đặt vấn đề II Khái quát chung giao tiếp III Tiêu chí đánh giá hiệu giao tiếp tổ chức IV Khả đạt mục tiêu; Yêu cầu bên tham gia giao tiếp; Yêu cầu người lãnh đạo; Bầu không khí giao tiếp Kết luận I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ sinh ra, bắt đầu giao tiếp với môi trường xung quanh theo trình phát triển người, giao tiếp ngày hoàn thiện Nó trở thành cầu nối người với người, người với xã hội, chìa khóa quan trọng giúp cho cá nhân, tổ chức đạt mục tiêu đề Bất kỳ giao tiếp biết cách giao tiếp hiệu Giao tiếp nghệ thuật Nó yếu tố “cần” đường thành công ai, đặc biệt tổ chức thực tiễn chứng minh điều Hiện nay, không tổ chức tư nhân mà tổ chức Nhà nước giao tiếp vấn đề đáng quan tâm mà ngày nhiều người dân khiếu nại chất lượng phục vụ ( khả giao tiếp, ứng xử) cán bộ, công chức…Từ đó, thấy người trưởng thành cách giao tiếp hiệu Vậy, để đánh giá hiệu giao tiếp cần phải đặt tiêu chí gì, tổ chức? II KHÁI QUÁT CHUNG Giao tiếp trình tương tác qua lại người nói người nghe nhằm trao đổi thông tin, chia sẻ cảm xúc hay vấn đề hai bên quan tâm nhằm mục đích giao tiếp định Giao tiếp giúp chia sẻ truyền đạt mục đích mà tổ chức cần đạt đến cách thức để đạt hiệu quả, giúp tổ chức tồn phát triển xã hội Giao tiếp chất keo dính lôi người, yếu tố có điểm chung lại với để hình thành tổ chức Nó chế ý tưởng, sáng kiến hình thành, chia sẻ, thách thức trải nghiệm Với vai trò vô to lớn giao tiếp cá nhân,tổ chức với toàn xã hội vấn đề hiệu giao tiếp vấn đề đặt lên hàng đầu III TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO TIẾP Khả đạt mục tiêu giao tiếp ( Mục đích) Trong sống, giao tiếp hàng ngày người phải ứng phó với tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử Xã hội văn minh nhu cầu giao tiếp người cao Ứng xử cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày coi bí thành công đời, công việc Tuy nhiên, tất giao tiếp, giao tiếp đạt mục tiêu đặt Khả để đạt thấp, đòi hỏi kỹ giao tiếp bên tham gia Như vậy, câu hỏi đặt là: đạt mục tiêu giao tiếp? Trước hết, mục tiêu giao tiếp giúp người nghe hiểu dự định Thứ 2: Có phản hồi người nghe Thứ 3: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe Thứ 4: Truyền tải thông điệp bên tham gia giao tiếp ( yêu cầu khó thông điệp đưa bị bên tham gia giao tiếp hiểu nhầm, hiểu không đầy đủ hiểu sai vấn đề ….) Khi giao tiếp bị sụp đổ lúc ý tưởng, thông điệp mục tiêu đề ban đầu không chấp nhận, không nhận phản hồi, bị hiểu sai Hay khả đạt mục tiêu giao tiếp thấp Khả đạt mục tiêu giao tiếp cao hay không nhờ vào người giao tiếp có khắc phục yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp hay không Vậy, yếu tố ảnh hưởng tới khả đạt mục tiêu giao tiếp? Thứ nhất: Người gửi thông điệp: phải có tin tưởng bên tham gia giao tiếp Trong lĩnh vực kinh doanh, điều bao gồm việc thể hiểu biết người gửi thông điệp chủ đề, người tiếp nhận bối cảnh truyền đạt thông điệp Phải có hiểu biết đối tượng tiếp nhận thông điệp, tránh tình trạng đối tượng hiểu sai vấn đề Thứ 2: Thông điệp: Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay hình thức khác bị chi phối giọng điệu người truyền đạt thông điệp, tính lý luận, giao tiếp không nên đưa vào, phong cách giao tiếp riêng Thông điệp luôn có yếu tố trí tuệ tình cảm đó, yếu tố trí tuệ để xem xét tính hợp lý yếu tố tình cảm để có hút tình cảm, qua thay đổi suy nghĩ hành động Thứ 3: Kênh truyền đạt thông điệp: Các thông điệp truyền đạt qua nhiều kênh, nói cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thư từ, email, ghi nhớ hay báo cáo Có hai kênh kênh giao tiếp thức kênh giao tiếp không thức Kênh giao tiếp thức từ cấp xuống cấp dưới, hướng dẫn công việc, quan hệ công việc, quy trình, phản hồi; Từ cấp lên cấp báo cáo, đề nghị, …; Giữa đồng nghiệp : hợp tác, giải công việc, chia sẻ thông tin, thực báo cáo, … Kênh giao tiếp không thức, bao gồm chức năng: xác nhận thông tin: Mở rộng thông tin; Lan truyền thông tin; Phủ nhận thông tin; Bổ sung thông tin Thứ 4: Người nhận thông điệp Những thông điệp sau truyền đạt đến người nhận cần phản hồi từ họ Bản thân người nhận thông điệp tham gia vào trình với ý tưởng tình cảm làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp, cách họ phản hồi lại thông điệp Thứ 5: Những phản hồi: Người tiếp nhận có phản hồi, lời hay hình thức khác thông điệp Hãy ý sát đến phản hồi thể rõ ràng việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu xác thông điệp hay không • Thứ 6: Bối cảnh: Tình (thông điệp) truyền bối cảnh Nó bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng văn hóa (ví dụ văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế, vv.) Chẳng hạn giao tiếp cấp với cấp tổ chức Đây kênh truyền đạt thức Họ giao tiếp với nhiều mục tiêu khác nhau, mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân ( trao đổi, phản hồi định cấp truyền xuống, hướng dẫn, đạo công việc nói chuyện bình thường nhằm giảm căng thẳng công việc…) suy cho họ nhằm mục đích trao đổi/chia sẻ thông tin, trì mối quan hệ… Như kết đạt với mục tiêu mà hai bên mong muốn giao tiếp hiệu ngược lại Tất yếu tố ảnh hưởng việc truyền đạt thông điệp giao tiếp nên gián tiếp ảnh hưởng đến khả đạt mục tiêu giao tiếp Nghĩa giao tiếp tốt khả đạt mục tiêu giao tiếp cao ngược lại Chính vậy, tham gia giao tiếp cần quan tâm cách toàn diện, biết vận dụng cách xác yếu tố thuận lợi, tránh yếu tố xấu ảnh hưởng đến giao tiếp, để đạt kết giao tiếp cao, đạt mục tiêu đặt Yêu cầu bên tham gia giao tiếp Các bên tham gia giao tiếp lãnh đạo, nhân viên đối tác/khách hàng, người dân nhìn chung họ phải có tiêu chí sau đây: a Khả thích ứng Khả thích ứng nhận thức quan điểm, lợi ích, mục tiêu phương pháp giao tiếp người khác, khả người tham gia giao tiếp đánh giá tình hình cần thiết thay đổi hành vi, mục tiêu để đáp ứng nhu cầu tương tác Các chủ thể giao tiếp có kinh nghiệm xã hội khác nhau, tham gia tương tác xã hội khác Tức người có phương pháp giao tiếp, có lời lẽ sử dụng, ngôn từ diễn đạt khác nhau, có tri thức để lái nói chuyện theo suy nghĩ Chính vậy, chủ thể giao tiếp cần sẵn sàng để sửa đổi hành vi lời nói để thích ứng với tình giao tiếp cụ thể đối tượng mà tác động đến Với lãnh đạo, nhân viên cần có cách sử dụng ngôn ngữ thái độ thể tôn trọng địa vị thân.Với đối tác, cần lịch thể chân thành Với đồng nghiệp, thái độ hòa nhã, cởi mở, hòa đồng yếu tố vô quan trọng Bằng quan tâm theo dõi diễn tình giao tiếp, hai bên thay đổi hành vi lời nói không lời nói (cử chỉ, hành động, trạng thái, biểu cảm,…) để ăn khớp với nhiều trình giao tiếp b Có tương tác giao tiếp Tương tác giao tiếp yếu tố xác định mức độ mà cá nhân tham gia vào giao tiếp với người khác Các bên tham gia vào giao tiếp không giống chăm khả nhận thức, khả cảm thụ Chính vậy, muốn giao tiếp hiệu người giao tiếp phải biết cách làm để thu hút ý đối phương, cho họ hội nói suy nghĩ, nhận thức mà ta trình bày Có ta biết đối phương có hiểu thông tin mà ta trình bày hay không, tránh tình trạng hiểu không hết hiểu sai thông tin Sự tương tác thể lời nói, ánh mắt, cử Một gật đầu hay ánh mắt chăm cho thấy đối phương nghe nói Đồng thời có bình luận , nhận xét hay trao đổi lại vấn đề đối phương vấn đề bàn Trong giao tiếp cần có trò chuyện, chia sẻ hai bên Chúng ta độc thoại làm cho đối phương cảm thấy nhàm chán đối phương có hiểu mà ta nói hay không Ví dụ buổi học, giảng viên chăm nói mà tương tác qua lại với học viên/sinh viên làm cho họ cảm thấy nhàm chán, hứng thú với giảng, tập trung người giảng viên học viên/sinh viên có hiểu nói hay không… Như giao tiếp không hiệu Nhất tổ chức mà tương tác người yếu tố thiếu, định đến thành công hay thất bại tổ chức Thực tế chứng minh điều này, quan nhà nước, việc cấp hiểu không ý mà cấp truyền đạt xuống dẫn đến việc đưa định không Điều trình tương tác giao tiếp không diễn trọn vẹn dẫn đến hiểu không thông tin mà người truyền đạt muốn hướng tới Như vậy, tương tác giao tiếp tiêu chí để đánh giá hiệu giao tiếp c Quản lý đàm thoại Quản lý đàm thoại chất cách điều chỉnh tương tác người tham gia giao tiếp Đây vấn đề hiểu biết quy tắc giao tiếp, trao đổi với Các quy tắc giao tiếp giống hành vi xã hội khác có điều kiện đạt theo cách Các quy tắc là: - Không làm gián đoạn người nói: giao tiếp, có người nói ta không nên cắt ngang lời, phải để họ nói hết mà muốn diễn đạt Cắt ngang vừa thể không tôn trọng họ vừa không hiểu hết nội dung mà người nói muốn trình bày; - Một lúc nghe người: nhiều người nói làm đối thoại lệch vấn đề so với ban đầu, làm cho người nghe không hiểu vấn đề mà người nói muốn truyền đạt gì, dễ dẫn đến cãi nhau, xung đột tổ chức: “ Người nói phải có người nghe”; - Luân phiên thay đổi người nói trao đổi: Đây tương tác giao tiếp Luân phiên thay đổi làm cho giao tiếp trở nên thú vị hơn, hai bên hiểu thông tin muốn truyền đạt hiểu chất hơn; - Thường xuyên hay tạm dừng lâu dài không thích hợp: Điều nghĩa người nói không tạm dừng nói chuyện Tạm dừng để lắng nghe đối phương chia sẻ, trao đổi xem họ hiểu vấn đề mà người nói trình bày đừng dừng lâu nói liên tục làm cho hai bên tham gia giao tiếp cảm thấy không hứng thú giao tiếp làm cho giao tiếp thất bại Lắng nghe yếu tố tạo nên thành công giao tiếp; - Cả hai bên cần bảo đảm tập trung ý hoàn toàn nhau: Khi tập trung hai bên nghe hiểu thông tin mà người nói muốn truyền tải Đây yếu tố dẫn đến thành công giao tiếp - Mở đầu, kết thúc thời điểm: Nếu bạn muốn thuyết phục họ buồn bã, hay cáu gắt dễ đưa lại hậu tồi tệ Đưa vấn đề tranh luận người mù tịt việc làm khôn ngoan Nếu muốn biết ý kiến vấn đề đó, trước hết cung cấp thông tin đầy đủ cho họ Đừng bắt họ nêu lên quan điểm ngày tận họ chưa tìm hiểu kỹ nghe “mang máng” Và, vấn đề trình bày, giải xong xuôi, khéo léo kết thúc Đừng cố gắng kéo dài hay thêm thắt quan điểm, ý kiến nọ…trừ bạn có thêm ý tưởng hay ho, độc đáo, bất ngờ d Khả truyền cảm hứng Khi bạn trò chuyện với đó, bạn mong muốn người hiểu ý mình, người tin vào nói hay cao người phản ứng, hành động mong đợi Ví dụ bạn kể câu chuyện cười, điều bạn mong muốn người nghe cười hưởng ứng với bạn Hoặc bạn trò chuyện với người bạn quen, bạn kể câu chuyện thành tích mong gây ấn tượng tốt với người bạn đó…Đó đích đến giao tiếp, làm điều ý nghĩa giao tiếp hiệu Và khả truyền cảm hứng tiêu chí đánh giá hiệu giao tiếp Để truyền cảm hứng cho đối phương cần tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ Giọng nói yếu tố quan trọng để truyền cảm hứng Nếu bạn nói chuyện giọng đều người nghe chẳng biết điều quan trọng bạn muốn nhắn gửi với họ Vì vậy, giọng nói có tính trầm bổng, nhấn giọng, ngắt câu chỗ để làm bật thông điệp bạn Bên cạnh nên biết cách khéo léo kết hợp ngôn ngữ thể Việc sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp khiến người nghe cảm thấy sức hút từ lời nói, không bị nhàm chán (hãy tưởng tượng bạn phải nghe người diễn thuyết đứng yên chỗ từ đầu đến cuối với vẻ mặt không thay đổi chán) Tuy nhiên, đừng nên lạm dụng ngôn ngữ thể Khi không cần thiết, việc hoa chân múa tay, lắc đầu nhún vai nhiều khiến cho người nghe cảm giác bạn cố ý thể điều từ cảm giác khó chịu với bạn thể Một yếu tố quan khác thăm dò cảm xúc người nghe.Trong nói, để ý quan sát biểu cảm khuôn mặt, ngôn ngữ thể người nghe Nếu họ có phản ứng không hài lòng, khó chịu hay thích thú tùy theo mà điều chỉnh chủ đề, phong cách nói cho phù hợp Yêu cầu người lãnh đạo 3.1/ Khả thuyết phục Sử dụng ngôn ngữ nói: Nhà lãnh đạo có khả thuyết phục người khác biết cách đưa truyền định hướng ( thông tin, ý tưởng…) cụ thể, thích hợp, dễ nhớ Họ có khả minh họa ý tưởng, thông tin mà muốn truyền đạt thành câu chuyện dễ hiểu Đây tiêu chí không dễ dàng, đòi hỏi người lãnh đạo phải thực có khả sáng tạo, biết diễn đạt ý để biến thông điệp thành câu chuyện dễ gặp công việc hay đời sống hàng ngày Mặt khác người lãnh đạo phải làm người nghe hoàn toàn bị thuyết phục nói, tin xảy tương lai Tuy nhiên điều người lãnh đạo làm thuyết phục người điều không đơn giản, tổ chức mà “chỉ cần sai ly, dặm” Chính vậy, người lãnh đạo thực phải cần có khả giao tiếp tốt, am hiểu bên bên tổ chức Sử dụng ngôn ngữ thể ( ánh mắt, nụ cười, cử bàn tay, …): ngôn ngữ thể giúp người lãnh đạo truyền đạt xuống nhân viên đồng nghiệp thông điệp, ý nghĩ khó diễn đạt lời nói trực tiếp Với nhà lãnh đạo cử chỉ, động tác họ lại thu quan tâm, ý nhân viên mà công chúng giới truyền thôn, dường trở thành “đặc trưng” người Là tâm điểm ý, cử chỉ, hành động nhà lãnh đạo dù có chủ ý hay không truyền thông điệp đến người xung quanh Chẳng hạn lúc trò truyện với nhân viên, việc sử dụng đôi mắt cách thể dễ dàng để cấp biết bạn có thực lắng nghe, ý đến họ hay chán ngấy Nếu trình giao tiếp, bạn thường xuyên ngoảnh mặt nơi khác chẳng khó khăn để nhân viên nhận họ làm sếp chán nản với vấn đề mà họ trình bày Ngoài ra, bạn nhìn trực diện vào người nói, ánh mắt toát lên vẻ trang nghiêm hay thích thú cấp phấn khởi họ cảm nhận rằng, sếp tôn trọng, thực tâm lắng nghe hứng thú với điều họ nói 3.2/ Thái độ Sự tôn trọng Cư xử lịch thiệp Ham học hỏi Sự tôn trọng Tiêu chí không nói đến tôn trọng người khác lãnh đạo mà từ chiều ngược lại, tôn trọng lãnh đạo giành cho người xung quanh Điều quan trọng nhà lãnh đạo phải có tôn trọng người Một số vị sếp thường ép nhân viên phải tôn trọng họ khi, thực tế, việc họ làm khiến người chướng tai gai mắt Sự tôn trọng mang tính ép buộc nhiều “hữu danh vô thực” xuất phát từ chân tình không nên sợ sệt mà có Cư xử lịch thiệp Một người lãnh đạo chuyên nghiệp có cách ứng xử tuyệt vời tình huống, đặc biệt với đồng nghiệp Đừng tự cho quyền làm sếp mà thô lỗ, chửi mắng nhân viên Hãy học cách cư xử lịch thiệp, để nhân viên bạn cảm thấy họ đặt niềm tin chỗ Chắc chắn, họ tận tâm tận lực với bạn dù công ty gặp vấn đề Ham học hỏi Người lãnh đạo giỏi giang khiêm tốn nhiêu Họ không tỏ tự cao tự đại, ta người mặt mà ngược lại ham muốn học hỏi không ngừng Trên tiêu chí cần thiết để đánh giá nhà lãnh đạo Nếu bạn nhân viên, hi vong sếp bạn có phẩn chất trên, bạn người quản lí, rèn theo tiêu chí để trở thành nhà lãnh đạo tuyệt vời 3.3/ Khiếu hài hước Khi nhìn nhận vấn đề, người làm sếp nên có nhìn tích cực tìm vui vẻ, hài hước Cuộc tranh luận nảy lửa vấn đề hóc búa khiến nhân viên căng thẳng lúc đó, có dí dỏm, hài hước từ sếp, người cảm thấy thoải mái biết đâu, công việc có hội thành công nhanh Bởi hài hước giúp người tránh căng thẳng có sáng suốt để giải vấn đề Bầu không khí giao tiếp Bầu không khí tổ chức trạng thái chung biểu sắc thái tâm lý thành viên, bộc lộ thông qua hành vi ứng xử, giao tiếp, thái độ thành viên người lãnh đạo Không khí giao tiếp yếu tố chịu ảnh hưởng bầu không khí tổ chức Như ta biết, cá nhân chịu ảnh hưởng tâm lý đám đông, trực tiếp tác động đến hành vi người Cũng giống vậy, bầu không khí tổ chức tác động trực tiếp đến không khí giao tiếp thành viên tổ chức Bởi vì, cá nhân tham gia vào tổ chức trở thành thành viên tổ chức không tách rởi tổ chức Nên tác động đến tổ chức tác động đến thành viên tổ chức Do không khí giao tiếp chịu tác động bầu không khí tổ chức Bầu không khí tác động đến tâm tư, tình cảm người, ảnh hưởng đến hoạt động cá nhân tập thể Nó gián tiếp đánh giá hiệu giao tiếp tổ chức, hoạt động giao tiếp đạt hiệu cao hay không phụ thuộc vào bầu không khí tổ chức • Nếu bầu không khí lành mạnh: Các thành viên tổ chức có điều kiện hăng hái tham gia vấn đề liên quan đến hoạt động tập thể Mọi người cảm thấy vui vẻ, thoải mái làm việc, nói chuyện Họ sẵn sàng chia sẻ quan điểm, ý kiến với cấp trên, với đồng nghiệp Mọi người tôn trọng ý kiến nhân cách nhau, khó khăn, bất cập, mâu thuẫn trao đổi, thảo luận tìm sai, theo hướng tích cực để sửa chữa Từ giao tiếp đạt hiệu cao • Nếu bầu không khí không lành mạnh Mọi người không hăng say nhiệt tình công việc, có mâu thuẫn nội bộ, không đoàn kết Họ không muốn chia sẻ quan điểm, ý kiến với cấp trên, đồng nghiệp ( trừ người họ tin tưởng phe tổ chức) ý kiến họ không quan tâm, tôn trọng Các thành viên không giao tiếp với họ cảm thấy không thoải mái Như vậy, mục tiêu tổ chức khó không hoàn thành được, xuất biểu tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến tổ chức Từ hiệu giao tiếp không cao Ta thấy rằng, không khí buổi trò chuyện ảnh hưởng lớn đến tâm lý người nghe tiếp nhận họ với thông điệp bạn Không khí tự nhiên giúp người nghe thoải mái việc đưa phản hồi phản ứng bớt gượng ép không khí nghiêm túc, thoải mái Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí giao tiếp bao gồm: -Yếu tố bên trong: Nhân cách, phong cách quan hệ giao tiếp, ứng xử, trình điều hành người lãnh đạo Xung đột thành viên, bè phái nhóm tập thể -Yếu tố bên ngoài: Các thể chế, sách, chế độ đãi ngộ tổ chức, tình hình phát triển tổ chức, bối cảnh xã hội chung Ví dụ: Trước vào giải vấn đề giao tiếp cần tạo bầu không khí không cho thân mà cho đối tác Khi tiếp dân, cán công chức phải lấy tinh thần “ phục vụ” lên hàng đầu Coi người dân khách hàng: “ Khách hàng thượng đế” Từ có thái độ tôn trọng, quan tâm, có thiện chí, sẵn sàng phục vụ, thái độ niềm nở thông qua chào hỏi, xưng hô, cử chỉ, nét mặt…tạo cho người dân cảm giác thoải mái, vui vẻ, mạnh dạn, sẵn sàng đóng góp ý kiến Đó đảm bảo công quyền lực bên: Chủ thể lãnh đạo, quản lý người dân, khiến hai bên xích lại gần hơn, từ xây dựng đồng thuận xã hội thật sự, tạo nên khối đoàn kết toàn dân tộc để kiến thiết đất nước vững mạnh dân chủ, công bằng, ấm no hạnh phúc Nhưng cán lãnh đạo không chủ động dành thời gian để giao tiếp với dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng dân mơ ước hành thân thiện, mang tinh thần “phục vụ” xa vời khó trở thành thực[1] Để tạo không khí tự nhiên, trước hết chủ động cười tươi pha trò vài câu nhẹ nhàng (kiểu “hôm trời đẹp nhỉ, có có kế hoạch chơi vào tối chưa…) Dĩ nhiên tùy đối tượng mà bạn có cách tạo không khí tự nhiên hợp lý Khi người căng thẳng tính chất buổi trò chuyện nghiêm túc, tạo không khí tự nhiên cách thể chân thành bạn Đừng cố gắng pha trò tất lo lắng, suy nghĩ vấn đề Đây tính phù hợp giao tiếp IV KẾT LUẬN Giao tiếp nhu cầu thiết yếu với người sống tổ chức, tập thể Đây hoạt động đóng vai trò to lớn thành công người đồng thời hoạt động thiếu người muốn trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm, nhận thức Tuy nhiên để có giao tiếp hiệu điều không dễ dàng, phải cần tiêu chí cụ thể để đánh giá Dựa vào tiêu chí đó, so sánh giao tiếp hiệu hay chưa từ rút học kinh nghiệm cho lần giao tiếp sau 1[] Giao tiếp công sở hành nhìn từ văn hóa ứng xử - Th.S Lê Thị Trúc Anh [...]... nhiên để có một cuộc giao tiếp hiệu quả là điều không dễ dàng, chính vì vậy nó phải cần các tiêu chí cụ thể để đánh giá Dựa vào các tiêu chí đó, chúng ta có thể so sánh được cuộc giao tiếp đã hiệu quả hay chưa và từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm cho những lần giao tiếp sau 1[] Giao tiếp trong công sở hành chính nhìn từ văn hóa ứng xử - Th.S Lê Thị Trúc Anh ... chịu tác động của bầu không khí trong tổ chức Bầu không khí tác động đến tâm tư, tình cảm của mỗi người, ảnh hưởng đến từng hoạt động của cá nhân và tập thể Nó gián tiếp đánh giá hiệu quả giao tiếp trong một tổ chức, hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc vào bầu không khí trong tổ chức • Nếu bầu không khí lành mạnh: Các thành viên của tổ chức có điều kiện và hăng hái tham gia các vấn... đó Đây chính là tính phù hợp trong giao tiếp IV KẾT LUẬN Giao tiếp là nhu cầu thiết yếu với mỗi con người khi sống trong cùng một tổ chức, một tập thể Đây là hoạt động đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi người đồng thời nó là hoạt động không thể thiếu khi con người muốn trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm, nhận thức Tuy nhiên để có một cuộc giao tiếp hiệu quả là điều không dễ dàng, chính... ngừng Trên đây chính là tiêu chí cần thiết để đánh giá về một nhà lãnh đạo Nếu bạn là một nhân viên, hi vong rằng sếp của bạn sẽ có những phẩn chất trên, nếu bạn là một người quản lí, hãy rèn theo những tiêu chí trên để trở thành một nhà lãnh đạo tuyệt vời nhé 3.3/ Khiếu hài hước Khi nhìn nhận một vấn đề, người làm sếp nên có cái nhìn tích cực và tìm sự vui vẻ, hài hước trong đó Cuộc tranh luận nảy lửa... quan tâm, tôn trọng Các thành viên ít hoặc không giao tiếp với nhau vì họ cảm thấy không thoải mái Như vậy, mọi mục tiêu của tổ chức khó hoặc không hoàn thành được, xuất hiện các biểu hiện tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến tổ chức Từ đó thì hiệu quả giao tiếp không cao Ta thấy rằng, không khí của buổi trò chuyện ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người nghe và sự tiếp nhận của họ với các thông điệp của bạn Không... của cuộc giao tiếp bao gồm: -Yếu tố bên trong: Nhân cách, phong cách cũng như quan hệ giao tiếp, ứng xử, quá trình điều hành của người lãnh đạo Xung đột giữa các thành viên, bè phái giữa các nhóm tập thể -Yếu tố bên ngoài: Các thể chế, chính sách, chế độ đãi ngộ của tổ chức, tình hình phát triển của tổ chức, bối cảnh xã hội chung Ví dụ: Trước khi đi vào giải quyết vấn đề chính của cuộc giao tiếp cần... không khí của cuộc giao tiếp Bầu không khí trong tổ chức là trạng thái chung biểu hiện sắc thái tâm lý của các thành viên, bộc lộ ra ngoài thông qua hành vi ứng xử, giao tiếp, thái độ giữa các thành viên và người lãnh đạo Không khí của cuộc giao tiếp là một trong những yếu tố chịu ảnh hưởng của bầu không khí trong tổ chức Như ta đã biết, cá nhân chịu ảnh hưởng của tâm lý đám đông, nó trực tiếp tác động... vậy, bầu không khí trong tổ chức sẽ tác động trực tiếp đến không khí của cuộc giao tiếp giữa các thành viên trong tổ chức Bởi vì, cá nhân khi tham gia vào tổ chức thì trở thành thành viên của tổ chức do đó nó không tách rởi tổ chức Nên những gì tác động đến tổ chức thì cũng sẽ tác động đến các thành viên trong tổ chức Do đó không khí của cuộc giao tiếp chịu tác động của bầu không khí trong tổ chức... kiến của mình với cấp trên, với đồng nghiệp Mọi người tôn trọng ý kiến và nhân cách của nhau, những khó khăn, bất cập, mâu thuẫn sẽ được trao đổi, thảo luận và tìm ra cái sai, đi theo hướng tích cực để sửa chữa Từ đó thì cuộc giao tiếp sẽ đạt hiệu quả cao • Nếu bầu không khí không lành mạnh Mọi người không hăng say và nhiệt tình trong công việc, có những mâu thuẫn trong nội bộ, không đoàn kết Họ không... bên: Chủ thể lãnh đạo, quản lý và người dân, khiến hai bên xích lại gần nhau hơn, từ đó xây dựng sự đồng thuận xã hội thật sự, tạo nên khối đoàn kết toàn dân tộc để kiến thiết đất nước vững mạnh dân chủ, công bằng, ấm no và hạnh phúc Nhưng nếu cán bộ lãnh đạo không chủ động dành thời gian để giao tiếp với dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của dân thì những mơ ước về một nền hành chính thân thiện, mang

Ngày đăng: 29/04/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan