Đánh giá kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã La Phù huyện Hoài Đức năm 2015

84 526 0
Đánh giá kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã La Phù  huyện Hoài Đức năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I. Cơ sở lý luận 1. Các khái niệm cơ bản. • Nông nghiệp Là quá trình sản xuất ra lương thực thực phẩm cung cấp cho con người và tạo ra của cải cho xã hội. • Nông dân Là người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp, sống chủ yếu bằng ruộng vườn sau đó đến ngành nghề khác và tư liệu chính là đất đai. • Nông thôn Khi nhắc đến “nông thôn” trong tâm thức người Việt đó là một môi trường kinh tế để sản xuất với nghề lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hóa xây đắp nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh của ngườiViệt làng xã, cộng đồng dân cư có ranh giới lãnh thổ tự nhiên và hành chính xác định. Nhưng hiện nay vẫn chưa có khái niệm chuẩn xác về nông thôn và có nhiều quan niệm khác nhau như: Nông thôn được coi như là khu vực địa lý, nơi đó sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Là nơi dựa vào trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng để cho rằng đó là nông thôn hay thành thị, có nghĩa là vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng thành thị. Hay dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn vì cho rằng vùng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường thấp hơn so với đô thị . Một số quan niệm khác lại cho rằng vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dân nông thôn trong vùng là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nhưng ý kiến này chỉ đúng trong từng khía cạnh cụ thể và từng quốc gia nhất định, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ cấu áp dụng cho từng nền kinh tế. Như vậy khái niệm nông thôn chỉ mang tính tương đối, nó có thể thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển của kinh tế xã hội. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta chúng ta có thể hiểu: Nông thôn là nơi ở, nơi cư trú của mọi tầng lớp dân cư, trong đó chủ yếu là nông dân. Nông thôn là nơi nền sản xuất chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp. Hay nói cách khác, nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã.

CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I Cơ sở lý luận Các khái niệm • Nông nghiệp Là trình sản xuất lương thực thực phẩm cung cấp cho người tạo cải cho xã hội • Nông dân Là người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp, sống chủ yếu ruộng vườn sau đến ngành nghề khác tư liệu đất đai • Nông thôn Khi nhắc đến “nông thôn” tâm thức người Việt môi trường kinh tế để sản xuất với nghề lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội cảnh quan văn hóa xây đắp nên tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách lĩnh ngườiViệt làng xã, cộng đồng dân cư có ranh giới lãnh thổ tự nhiên hành xác định Nhưng chưa có khái niệm chuẩn xác nông thôn có nhiều quan niệm khác như: - Nông thôn coi khu vực địa lý, nơi sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp - Là nơi dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng nông thôn hay thành thị, có nghĩa vùng nông thôn có sở hạ tầng không phát triển thành thị Hay dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn cho vùng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa khả tiếp cận thị trường thấp so với đô thị - Một số quan niệm khác lại cho vùng nông thôn vùng có dân cư làm nông nghiệp chủ yếu, tức nguồn sinh kế cư dân nông thôn vùng từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Nhưng ý kiến khía cạnh cụ thể quốc gia định, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cấu kinh tế, cấu áp dụng cho kinh tế Như khái niệm nông thôn mang tính tương đối, thay đổi theo thời gian theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội - Trong điều kiện nước ta hiểu: Nông thôn nơi ở, nơi cư trú tầng lớp dân cư, chủ yếu nông dân Nông thôn nơi sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp Hay nói cách khác, nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở UBND xã • - Nông thôn Nông thôn nông thôn mà đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần người dân không ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn - Nông thôn có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội • Xây dựng nông thôn - Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Chương trình xây dựng nông thôn 2.1 Mục tiêu Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thực tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát , triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực Chương trình đến năm 2015 có 20% số xã đến 2020 có 50% số xã toàn quốc đạt tiêu chuẩn Nông thôn theo tiêu chí quốc gia nông thôn 2.2 Vai trò Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nông thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nông thôn giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh Cụ thể, vai trò chương trình xây dựng nông thôn thể mặt sau đây: - Về Kinh tế: Xây dựng nông thôn chương trình lớn toàn diện, lần thực nước ta quy mô nước Chương trình với mục tiêu làm thay đổi mặt nông thôn theo hướng văn minh, đại, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đồng khu vực, vùng, miền Khi triển khai thí điểm số địa phương nước ta đem lại nhiều kết tích cực, với sáng tạo, linh hoạt cách thức thực địa phương góp phần làm cho kinh tế địa phương phát triển đời sống nhân dân cải thiện nhiều Chương trình hướng đến vai trò cụ thể : + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn theo hướng đại, theo tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông – lâm - ngư nghiệp + Trong khu vực nông – lâm – ngư nghiệp hướng đến việc tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp cách tăng ……………… + Chuyển dịch mô hình sản xuất……………….( cách xây dựng mô hình…………) + Tăng thu nhập, thay đổi mặt nông thôn - Về trị: Những vai trò mặt kinh tế mà chương trình mang lại góp phần tạo dựng tin tưởng nhân dân vào sách Nhà nước, đồng thời nâng cao nhận thức người dân, tránh tình trạng phần tử lợi dụng người dân để chống phá Đảng Nhà nước, từ ổn định tình hình trị nước (Văn kiện…) - Về văn hóa xã hội: Trên sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, chương trình bước góp phần xóa bỏ hủ tục, thói quen không tốt đời sống nhân dân theo định hướng mới, văn minh, đại Thực tiết kiệm giữ vững giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc vùng miền - Về người: Xây dựng nông thôn thay đổi mặt nông thôn theo hướng đại, văn minh, tác động trực tiếp làm thay đổi suy nghĩ cách ứng xử người dân, bước tạo người – người văn minh, đại ( giải thích người mới- người văn minh đại ) - Về môi trường: chương trình xây dựng nông thôn không tác động trực tiếp góp phần làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trường cách quy hoạch hợp lý khu chức năng, Thay đổi nhận thức suy nghĩ người dân bảo vệ môi trường, áp dụng công nghệ vào xử lý rác thải chất thải công nghiệp… 2.3 Nguyên tắc xây dựng chương trình nông thôn Trong xây dựng NTM, đảm bảo nguyên tắc sau: - Các nội dung, hoạt động Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục tiêu thực 19 tiêu chí Bộ tiêu chí tỉnh ban hành - Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn thực Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân xóm, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai địa bàn nông thôn - Thực Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có quy hoạch chế đảm bảo thực quy hoạch xây dựng NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt - Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý tổ chức thực công trình, dự án Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ người dân cộng đồng, thực dân chủ sở trình lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát, đánh giá - Xây dựng NTM nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; cấp ủy đảng, quyền đóng vai trò đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổ chức thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể xây dựng NTM 2.4 Nội dung chương trình xây dựng nông thôn 2.4.1 Hoàn thành việc rà soát, điều chỉnh, lập quy hoạch xây dựng nông thôn - Phấn đấu hết năm 2012 hoàn thành việc lập, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng NTM cho 100% số xã, làm sở cho việc tổ chức thực Các quy hoạch cấp xã phải phù hợp với quy hoạch cấp huyện quy hoạch toàn thành phố Việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch thực theo quy định hành, theo hướng dẫn Bộ, ngành Phân cấp UBND Thành phố: Quy hoạch xã so xã làm chủ đầu tư lập; ngành chức thỏa thuận, thẩm định; chủ tịch UBND huyện, thị xã định phê duyệt Kinh phí xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xã so Ngân sách Nhà nước đầu tư 2.4.2 Tập trung xây dựng sở hạ tầng Kinh tế - xã hội - Giao thông Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành việc nhựa hóa bê tông hóa toàn 1.206,58 km (100%) hệ thống đường liên xã, trục xã; 1.755,89 km (100%) trục thôn xóm; 40% đường ngõ xóm 40% đường trục nội đồng Trong tập trung nguồn lực ưu tiên nhựa hóa bê tông hóa hệ thống đường trục xã, đường liên xã truwcs Tiếp đến đường trục thôn xóm, đường ngõ xóm, gắn việc bê tông háo với việc xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường - Thủy lợi Tập trung đầu tư xây dựng 224 trạm bơm (100%) tưới tiêu; cải tạo cấp 296 trạm bơm (40%); kiên cố hóa 2.754,15 km (50%) kênh mương nội đồng xã quản lý để phục vụ sản xuất Ưu tiên xã xây dựng nông thôn công trình xúc cần đầu tư - Điện nông thôn Đầu tư xây dựng điện 1.033 trạm; cải tạo nâng cấp 693 trạm biến áp Làm 226,25 km đường dây trung cao thế, 972,72 km đường dây hạ Cải tạo nâng cấp 265,47 km đường dây trung cao 2552,96 km đường dây hạ Để nâng công suất thêm 303.000KVA đảm bảo số lượng chất lượng phục vụ nhân dân Phấn đấu đến năm 2015 haonf thành toàn việc cải tạo, nâng cấp hệ thống điện nông thôn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật ngành điện, nhằm đảm bảo cung cấp điện cho sản xuất sinh hoạt; toàn hệ thống lưới điện nông thôn giao cho ngành điện quản lý Thực bán điện trực tiếp cho 100% số hộ sử dụng điện - Cơ sở vật chất trường học Ưu tiên đầu tư xây dựng toàn hệ thống sở trường học mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập Tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp 498 nhà trẻ mầm non, 243 trường tiểu học 295 trường THCS để đảm bảo đạt chuẩn Phấn đấu đến năm 2015 có 100% số trường, lớp học kiên cố hóa để phục vụ tốt công tác dạy học; có 55% số trường đạt chuẩn quốc gia ( đó: Nhà trẻ mầm non 30%, Tiểu học: 74%, Trung học sở: 57%) - Cơ sỏ vật chất văn hóa Xây dựng hoàn thiện hệ thống sỏ vật chất văn hóa nhiều nguồn vốn khác nhau, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa, thể thao ngày tăng nhân dân Phấn đấu xã có nhà văn hóa, khu thể thao; 60% nhà văn hóa xã, 60% khu thể thao xã 60% số nhà văn hóa thôn đạt chuẩn - Chợ nông thôn Rà soát phê duyệt mạng lưới chợ nông thôn làm sở đầu tư cho việc xây dựng, nâng cấp cải tạo đạt chuẩn quy định Bộ công thương Trước mắt tập trung vào xây dựng 69 chợ (100%) đầu tư cải tạo, nâng cấp 75 chợ có để phục vụ tốt nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hóa, vật tư, sản phẩm cư dân nông thôn Phấn đấu đến năm 2015 có 75% (42,8%) chợ nông thon đạt chuẩn - Bưu điện ( thông tin truyền thông) Tăng cường đầu tư hoàn thiện mạng lưới bưu chín viễn thông để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân Phấn đấu đạt 100% số xã có Internet vào năm 2011 có 80% số thôn có Internet vào năm 2013 - Nhà dân cư Ưu tiên đầu tư xóa 2.974 (100%) nhà xuống cấp nghiêm trọng vào năm 2011 nguồn vốn hỗ trợ phần từ ngân sách, chủ hộ huy động hỗ trợ cộng đồng toàn xã hội Tuyên truyền, vận động hướng dẫn hộ thực chỉnh trang, cải tạo 76.077 (48.1%) nhà, có 23.700 nhà thuộc diện sách chưa đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí Bộ xây dựng vào năm 2015 Đối với hộ khó khăn thuộc diện đối tượng sách xem xét hỗ trợ phần từ ngân sách cấp 2.4.3 Kinh tế tổ chức sản xuất Tập trung đầu tư phát triển kinh tế, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – thông tin công nghệ, Thương mại dịch vụ, Nông nghiệp; đổi hình thức tổ chứcsản xấu đáp ứng yêu cầu phát triển sản Theo tiêu chí quốc gia phát triển Nông thôn tính đến tháng 08 năm 2014 xã La Phù có: 14 tiêu chí đạt là: Quy hoạch, giao thông, thủy lợi, điện, nhà dân cư, thu nhập, hộ nghèo, câu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, bưu điện, văn hóa, môi trường, an nịnh trật tự xã hội 03 tiêu chí đạt là: Trường học, y tế, hệ thống trị 02 tiêu chí chưa đạt là: Chợ, sở vật chất văn hóa 1.1 Các Tiêu chí đạt 1.1.1.Quy hoạch trạng quy hoạch ( Tiêu chí số ) - Hiện trạng: + Xã La Phù có quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2020, kế hoạch 20102015 hoàn thành, UBND huyện thẩm định, phê duyệt quy hoạch xã nông thôn + Đã Xây dựng triễn khai thực chương trình xây dựng nông thôn xã La Phù,lập Quy hoạch xã nông thôn phê duyệt vào quý II năm 2012 + Hoàn thành lập quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã quy hoạch sử dụng đất, đồng thời tích cực hoàn thiện quy hoạch sản xuất - Theo Bộ Tiêu chí: + Có quy hoạch sử dụng sử dụng đất; + Có quy hoạch nông thôn mới, - Kết Luận: Đạt 1.1.2 Giao thông ( Tiêu chí số ) Toàn xã có 36,3 km đường giao thông, đó: a Đường trục xã, liên xã: - Hiện trạng: Có tổng chiều dài 8,8 km, nhựa hóa, bê tông hóa, 8,8 km sử dụng tốt đáp ứng tiêu chuẩn ( 100%) Bề rộng đường từ 4m – 14m - Theo Bộ Tiêu Chí: Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 100% - Kết luận: Đạt b Đường ngõ xóm: - Hiện trạng: Có tổng chiều dài 19,2 km, đó: 18,4 km bê tông hóa tốt ( chiếm 95,83%), 0,8 km bê tông hóa, cứng hóa xuống cấp nâng cấp xây dựng Bể rộng đường từ 2m – 6m - Theo tiêu chí: Tỉ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa 100% - Kết luận: Cơ đạt ( đạt 95,83%) C Đường nội đồng - Hiện trạng: Theo Báo cáo quyền địa phương Tính đến tháng năm 2014 Đường nội đồng đạt, đáp ứng nhu cầu lại sản xuất người dân - Theo tiêu chí: Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 100% - Kết luận: Đạt d.Kết luận chung: Đạt 1.1.3.Thủy lợi ( tiêu chí số 3) - Hiện trạng: + Tổng diện tích tưới công trình thủy lợi 165 + Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh + Hệ thống kênh mương xã quản lí có tổng chiều dài 10,1 km, đó: 8,9 km kiên cố hóa, xây dựng cố thường xuyên ( chiếm 88,11 %) Số km lại kênh đất sử dụng tốt ( chiếm 11,89%) + Xã quản lí trạm bơm tưới: Đồng Giang, Miếu Đồi cầu Cây Đề Trong trạm bơm hoạt động tốt + Hệ thống tiêu thoát nước gồm kênh T3A dài 3,11 km, kênh T3B dài 1,46km, trạng sử dụng tốt - Theo tiêu chí: + Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh + Tỷ lệ km nương xã quản lí kiên cố hóa >= 85% - Kết luận chung: Đạt 1.1.4 Điện ( tiêu chí số 4) - Hiện trạng : + Hiện toàn xã có 20 trạm biến áp với tổng số công suất 8.730 KVA, số trạm đạt yêu cầu 17 trạm, số trạng xuống cấp trạm + Xã có tổng chiều dài đường dây hạ 20km, sử dụng tốt14km, 6km xuống cấp + Hệ thống lưới điện xã La Phù hợp tác xã điện quan lý, bán theo giá bậc thang + Trong xã 100% số hộ sử dụng điện thường suyên, an toàn từ nguồn điện - Theo tiêu chí: + Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện + Tỉ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn >= 99% - Kết luận: Đạt 1.1.5 Bưu điện ( tiêu chí số 8) - Hiện trạng: + Theo báo cáo quyền Xã, Tiêu chí Bưu Điện đạt Các Bưu Điện xã trình triễn khai xây dựng hoàn thiện + Trên địa xã có kết nối internet tói trung tâm xã, 11 thôn địa bàn có kết nối internet, có 1.500 hộ gia đình kết nối internet - Theo tiêu chí: + Có điểm phục vụ bưu viễn thông; + Có Internet đến thôn - Kết luận: Đạt 1.1.6 Nhà dân cư nông thôn ( tiêu chí số 9) - Hiện trạng: + Tổng số nhà xã: 2.500 nhà, đó: + Số nhà kiên cố cao tầng tầng, nhà cấp đạt chuẩn Bộ xây dựng: 2400 nhà,, đạt tỉ lệ 96% + Không có nhà nhà tạm, dột nát - Theo tiêu chí: + Không có nhà tạm, dột nát; + Tỉ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây Dựng : >=90% - Kết luận : Đạt 1.1.7 Thu thập ( tiêu chí số 10) - Hiện trạng: Tính theo giá hành, giá thu nhập bình quân dầu người địa bàn xã năm 2012 đạt 25 triệu đồng Theo kết tổng hợp triển khai Nghị 26-NQ ( 1,55 lần so với mức bình quân chung khu vực ngoại thành Thành Phố Hà Nội 13 triệu đồng/người/năm) - Theo tiêu chí: Thu nhập bình quân đầu người/ năm so với mức bình quân chung thành phố 1,5 lần - Kết luận: Đạt 1.1.8 Hộ nghèo ( tiêu chí số 11) - Hiện trạng: Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn xã năm 2012 2,2% - Theo tiêu chí: Tỷ lệ hộ nghèo 40% -Kết luận: Đạt 1.1.12 Văn hóa ( Tiêu chí số 16) -Hiện trạng + Công tác tuyên truyền, giáo dục toàn dân tham gia xây dựng nếp sống văn minh phổ biến sâu rộng nhiều hình thức Các di tích lịch sử, văn hóa bước đầu tư, trùng tu, tôn tạo từ nhiều nguồn vốn Các lễ hội truyền thống bảo tồn phát triển Hằng năm xã tổ chức lễ hội truyền thống vào ngày 8/3, lễ tế giỗ vào 13/1 âm lịch, lễ hội mồng tháng giêng âm lịch, với hoạt động văn hóa như: rước kiệu thánh, lập đàn tế, chơi cờ người… + Trên địa bàn xã có 7/11 thôn công nhận đạt danh hiệu làng văn hóa, đơn vị trường Mầm non xã công nhận đơn vị văn hóa ( năm 2011).Năm 2012 toàn xã có 1450 hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa ( 55.28%) + Phong trào hoạt động thể dục thể thao xã quan tâm thường xuyên, có 11 thôn xã có phong trào thể dục thể thao tốt, 75% dân số thường xuyên tham gia phong trào thể dục thể thao Năm 2012 địa bàn xã tổ chức giải thi đấu bóng đá, 10 giải thi đấu cầu lông giải thi đấu cờ tướng -Theo Bộ tiêu chí: Xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định VH- TT- DL -Kết luận: Đạt 1.1.13 Môi trường ( Tiêu chí số 17) a, Nước sinh hoạt - Hiện trạng: Từ Năm 2012, 100% dân số xã sử dụng nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh 2600 hộ có giếng khoan sử dụng tốt đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh - Theo Bộ tiêu chí: Tỷ lệ hộ sử dụng nước sẽ, hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia: >90% - Kết luận: Đạt b, Vệ sinh môi trường -Hiện trạng: + Môi trường xã La Phù có nguy bị ô nhiễm cao sở sản xuất công nghiệp, làng nghề sản xuất bánh kẹo dệt kim phát triển chưa có quy hoạch Lượng rác thải sinh hoạt bình quân 15 tấn/ngày thu gom theo quy định Khối lượng nước thải khoảng 6000m3/ngày + Năm 2014 số hộ có công trình sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh 100% + Lượng rác thải sản xuất ước tính tấn/ ngày thu gom chưa xử lý hết được, phần lớn chuyển đến bãi tập kết rác thành phố Hà Nội Phần lớn sở sản xuất CN – TTCN, hộ cá thể sản xuất TTCN có hệ thống xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nguồn nước + Xã có nghĩa trang, nghĩa trang lập quy hoạch quy chế quản lý, nghĩa trang Miền thượng: ha, Miền hạ: 1,5 ha, Độc lập: 0,5 -Theo Bộ tiêu chí + Các sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh đẹp + Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch + Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định -Kết luận: Đạt 1.1.14 An ninh trật tự ( Tiêu chí số 19) - Hiện trạng: An ninh trị trật tự an toàn xã hội xã La Phù luôn giữ vững Xã có lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên lực lượng gìn giữ an ninh hoạt động tốt Năm 2013 địa bàn xã xẩy 43 vụ án dân giải dứt điểm Tỷ lệ người mắc tệ nạn xã hội 0,1% - Theo Bộ Tiêu chí: An ninh trật tự giữ vững - Kết luận: Đạt 1.2 Các Tiêu chí Đạt 1.2.1 Hệ thống tổ chức trị xã hội ( Tiêu chí số 18) - Hiện trạng + Xã có Đảng gồm 10 Chi trực thuộc với 130 Đảng viên Năm 2013, tỷ lệ Đảng viên đạt danh hiệu đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 0.7%, đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ trở nên đạt 99,3% + Đảng bộ, quyền xã chưa đạt tiêu chuẩn “ sạch, vững mạnh” + Là Phù có đủ tổ chức hệ thống trị theo quy định, MTTQVN có 10 cán đạt danh hiệu trở nên Xã có: 4./4 chi hội Nông dân đạt danh hiệu tiên tiến trở nên; 12/12 chi hội Cựu chiến binh hoạt dộng có hiệu Các tổ chức đoàn thể khác Đoàn niên, Hội phụ nữ đạt danh hiệu tiên tiến trở nên + Đội ngũ cán xã có 22 người, có 18 công chức, cán hơp đồng xã hợp đồng Đội ngũ công chức cấp xã thiếu công chức Tỷ lệ cán xã đạt chuẩn 100% -Theo Bộ tiêu chí: + Cán xã đạt chuẩn + Có đủ tổ chức hệ thống trị + Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “ sạch, vững mạnh” + Các tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên - Kết luận: Cơ đạt ( 90%) 1.2.2 Y tế ( Tiêu chí số 15 ) - Hiện trạng: + Trụ sở trạm y tế xóm Hoa Thám có diện tích khuôn viên : 930 m2, gồm phòng bênh, phòng chức Trong phòng chức năng, phòn bệnh sử dụng tốt; lại phòng bệnh phòng chức trung bình + Cơ sở vật chất trang thiết bị đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh + Đội ngũ cán y tế làm việc trạm y tế năm 2013 có cán bộ, có bác sĩ, y sĩ, y tá, dược sũ dược tá Ngoài có 10 sở y tế tư nhân, 14 cán y tế hành nghề chữa bệnh xã + Xã La Phù công nhận đạt chuẩn quốc gia công tác y tế xã Đến có 95% trẻ em độ tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng độ tuổi 14%, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên: 15% Tỷ lệ sinh hàng năm 2% + Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế 42%; -Theo tiêu chí: + Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế: >40% + Y tế xã đạt chuẩn quốc gia -Kết luận: Cơ đạt (90%) 1.2.3 Trường học ( Tiêu chí số ) a Tường mầm non - Hiện trạng: + Toàn xã có 26 lớp mẫu giáo Năm 2013 trường có 783 học sinh 75 giáo viên + Trường mầm non xã có hai điểm trường: Tổng diện tích khuân viên 5.230,4 m2 ( Điểm trường thôn Minh Khai, diện tích 4530,2m2 , điểm trường thôn Đoàn Kết, diện tích 700,2 m2, 105 học sinh ), bình quân 6,68 m2 / học sinh, + Cơ sở vật chất : Trường Mầm non có 26 phòng học có 26 phòng học sử dụng tốt, + Trang thiết bị : Cơ đáp ứng nhu cầu đầy đủ yêu cầu giáo dục mầm non + Trường chưa đạt chuẩn Quốc Gia - Theo tiêu chí: Trường mầm non có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia - Kết luận: Cơ đạt (đạt 70%) b Trường Tiểu học - Hiện trạng : + Xã La Phù có trường học nằm xóm Minh Khai, rrường đạt chuẩn Quốc Gia, giai đoạn tổng diện tích khuôn viên 7.285,2 m2 , bình quân 8,56 m2/1 học sinh, + Cơ sở vật chất : Trường Tiểu học có 31 phòng học, phòng chức năng, có 23 phòng học sử dụng tốt, phòng học cải tạo nâng cấp xây dựng nhà hiệu bộ, nhà đa năng, nhà bếp công trình phụ cận sân chơi 3.500m2 nhà để xe 100 m2 sử dụng tốt + Trang thiết bị : tương đối đầy đủ đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục Tiểu học + Trường trình sữa chữa, xây dựng để đạt chuẩn Quốc gia - Theo Bộ Tiêu chí : Trường Tiểu học có sở vật chất đạt chuẩn Quốc Gia - Kết luận : Đạt ( đạt 100% ) c Trường THCS - Hiện trạng + Xã La Phù có trường THCS La Phù nằm xóm Tiền Phong, có tổng diện tích 6.869 m2, bình quân 11,68 m2 / học sinh, so với Bộ tiêu chí trước mắt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học + Về sở vật chất : Trụ sở gồm : dãy nhà tầng, dãy nhà tầng sử dụng tốt, gồm 15 phòng phòng chức sử dụng tốt Các công trình bổ trợ gồm: nhà đa sân chơi, nhà để xe, + Trang thiết bị trường đáp ứng đủ yêu cầu dạy học + Trường công nhận Trường đạt chuẩn Quốc Gia - Theo Bộ Tiêu chí : Trường THCS có sở vật chất đạt chuẩn Quốc Gia - Kết luận: đạt ( đạt 100% ) d Kết luận chung : Cơ đạt ( đạt 90%) 1.3 Các Tiêu chí chưa Đạt 1.3.1 Chợ ( Tiêu chí số ) - Hiện trạng: + Xã La Phù có chợ La Phù diện tích 500m2, chợ họp hàng ngày, nhiên trạng sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu, diện tích chợ khu đất cạnh đình làng La Phù + Theo kế hoạch Địa phương, Chợ xây dựng khu đất cạnh đình làng La Phù Tuy nhiên, Chợ xây dựng mang tính tạm bợ, cột chống ngói bê tông diện tích đất không lớn ảnh hưởng đến cảnh quan đình làng - Theo tiêu chí: Chợ đạt chuẩn Bộ xây dựng - Kết luận: Chưa đạt ( đạt…%) 1.3.2 Cơ sở vật chất văn hóa ( Tiêu chí số ) a Nhà văn hóa - Hiện trạng: + Toàn xã có nhà văn hóa thôn, tổng diện tích khuôn viên 2.550 m2, diện tích xây dựng 700m2 + Có nhà văn hóa trung tâm xã, tổng diện tích khuôn viên 900m2, diện tích xây dựng 400m2 - Theo tiêu chí: + Nhà văn hóa xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL + Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa đạt quy định Bộ VH-TT-DL : 100% - Kết luận: đạt b Khu thể thao - Hiện trạng: Xã La Phù chưa có khu thể thao thôn, xã - Theo Bộ tiêu chí: + Khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL; + Tỷ lệ thôn có khu thể thao đạt quy định Bộ VH-TT-DL: 100% - Kết luận: Chưa đạt c Các di tịch lịch sử, văn hóa, cách mạng Trên địa bàn xã có di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, có di tịch công nhận xếp hạng, di tích sử dụng tốt d Đài truyền xã Xã có hệ thống Đài truyền xã sử dụng tốt e Kết luận chung: chưa đạt (đạt 30%) Hạn chế, khuyết điểm Xây dựng nông thôn Chương trình lớn cấp quốc gia có nội dung phong phú, toàn diện, phạm vi rộng , liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp địa bàn nên qua trình thực địa phương bộc lộ hạn chế bất cập cần bổ sung, sửa đổi mục tiêu, nội dung: - Mục tiêu đề cao nên khó đạt số lý khách quan địa phương Điều thể qua kết sau năm thực hiện: Xã có 14 tiêu chí đạt, tiêu chí đạt tiêu chí chưa đạt Điều đáng lưu ý kết chủ yếu địa phương thu thập, tính toán công bố, chưa có tham gia kiểm tra, giám sát công nhận ngành chức (Thống kê, Tài chính, Lao động Thương binh & Xã hội) Do tính pháp lý kết chưa cao, chưa thuyết phục - Bất cập vốn Chương trình xây dựng nông thôn cần nguồn vốn lớn, nguồn lực Nhà nước doanh nghiệp, nhân dân có hạn nên tiến độ triển khai dự án chậm, số nội dung kinh phí riêng phát triển sản xuất.Các công trình xây dựng nông thôn phần lớn nhờ nguồn lực Trung ương hỗ trợ (40%), ngân sách địa phương dân cư không đáng kể (12,4%) vốn doanh nghiệp (8,9%) địa phương đạo tỷ trọng vốn doanh nghiệp hỗ trợ vốn dân đóng góp thấp nên tốc độ triển khai công trình xây dựng nông thôn xã chậm không đều, chủ yếu tập trung vào xây dựng Ít quan tâm đến tu sửa, nâng cấp, quản lý vận hành công trình có, công trình văn hóa - Đề án xây dựng nông thôn xã nặng phát triển sở hạ tầng, chưa trọng đến phát triển sản xuất tăng thu nhập, văn hóa môi trường Mới trọng nhiều đến xây dựng công trình xã mà chưa quan tâm thích đáng tới công trình thôn hộ nông dân, nhà văn hóa thôn ví dụ điển hình Các địa phương lúng túng việc tìm kiếm nguồn lực cho xây dựng nông thôn Tình trạng chung ỷ lại, trông chờ vào vốn ngân sách hỗ trợ từ Nhà nước - Về công tác phát triển sản xuất, nhìn chung địa phương tập trung cho xây dựng quy hoạch lập đề án, việc sản xuất theo kế hoạch hàng năm, chưa có chuyển biến rõ rệt Trên thực tế, công việc khó, liên quan đến sách đất đai Đặc biệt tỉnh miền Bắc, thực trạng ruộng đất manh mún, Chương trình xây dựng nông thôn nội dung đồn điền đổi thửa, nên chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư địa bàn nông thôn, nên chưa tạo mô hình tổ chức sản xuất gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Nhận thức ngành cấp Chương trình xây dựng nông thôn chưa đúng, chưa đầy đủ Một số phòng, ban chưa có kế hoạch triển khai nhiệm vụ giao, chưa bố trí đủ cán có lực phụ trách Lãnh đạo số phòng bạn chưa chủ động triển khai công việc xã , có tư tưởng chờ đợi Trung ương Trong đạo chưa quan tâm đầy đủ đến việc huy động hệ thống trị vào cuộc, chưa lồng ghép chương trình, dự án có để tăng lực cho xã Hiệu số mô hình xã chưa cao, chưa đồng chưa vững - Thiếu vốn sản xuất: hợp tác xã, chủ trang trại hộ gia đình khó tiếp cận nguồn vốn theo Nghị định 41-2010-NĐ-CP ngày 12-4-2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiêp, nông thôn Không có doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhiều nguyên nhân, đáng ý là: thiếu đất, thiếu vốn để mở rộng mặt bằng, cải tạo nâng cấp khu văn hóa - thể thao xóm đạt chuẩn Chưa có đủ vốn để xây dựng khu xử lý chất thải rắn tập trung xã nông thôn - Tiến độ triển khai công việc xây dựng mô hình nông thôn xã điểm nhìn chung chậm, từ việc lập đề án đến việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật - Đó việc ban hành, sửa đổi văn pháp lí, tài liệu hướng dẫn Địa phương chậm trễ; chất lượng đội ngũ tư vấn xây dựng quy hoạch thiếu yếu, hầu hết chưa đủ khả giúp xã lập quy hoạch sản xuất; việc điều chỉnh quy hoạch trước cho phù hợp Thông tư 13 lúng túng thiếu kinh phí; phối hợp cấp Tỉnh, Huyện Xã lập phê duyệt quy hoạch chưa hiệu quả; bối rối lồng ghép quy hoạch xã NTM với quy hoạch cấp khác Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm - Nhận thức phận cán người dân chương trình xây dựng Nông thôn chưa đầy đủ, tâm lý thụ động, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa thực phát huy vai trò chủ thể nhân dân - Chưa có chế thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế khác cho xây dựng Nông thôn - Kinh tế xã La Phù năm qua đạt tốc độ tăng trưởng cao mang yếu tố tự phát, chưa ổn định, thiếu quy hoạch nên chưa thực bền vững, phát triển sản xuất chưa đôi với bảo vệ môi trường - Việc suy thoái kinh tế dẫn đến khó khăn cho việc huy động vốn đóng góp hỗ trợ nhân dân doanh nghiệp - Việc xây dựng Nông thôn nhiệm vụ cần thiết quan trọng, cần đầu tư trí tuệ thời gian, lại thực thời gian ngắn - Một số công trình xây dựng thiết yếu nằm vào vùng đất có số người dân vi phạm năm trước Việc xây dựng công trình nông thôn xã cần diện tích đất lớn, quỹ đất xây dựng công trình công cộng hạn chế, không nên khó khăn, gặp nhiều trỡ ngại lớn việc xây dựng - Nguồn vốn đối ứng từ ngân sách xã hạn chế, kinh phí kế hoạch xây dựng Nông thôn có nguồn vốn xây dựng co bản, chưa có kinh phí giải phóng mặt [...]... giá công nhận xa, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới Bộ tiêu chí này quy định 19 tiêu chí trong năm lĩnh vực (1) quy hoạch; (2) hạ tầng kinh tế xã hôi; (3) kinh tế và tổ chức sản xuất; (4) Văn hóa xã hội môi trường và (5) hệ thống chính trị mà xã nông thôn mới cần phải đạt được Một huyện được coi là huyện nông thôn mới nếu có 75% số xã đạt xã nông thôn mới Một tỉnh đạt tỉnh nông thôn mới nếu có 80% số huyện. .. giao thông nông thôn Cũng như Quảng Ninh, tỉnh Quảng Nam cũng đã có nhiều kết quả đáng khích lệ Điển hình cho Quảng Nam là xã Tam Phước, huyện Phú Ninh Từ năm 2009 Tam Phước còn là một xã nghèo Qua quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới ở địa phương, Tam Phước đã huy động được sự số vốn đóng góp từ cộng đồng lên tới hơn 60 tỷ đồng, chiếm gần 40% tổng vốn xây dựng nông thôn mới và đến tháng 9 năm. .. 2010-2020 với mục tiêu là đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới và đến năm 2020 có 50% số xã đạt được tiêu chuẩn này Chính vì vậy xây dựng nông thôn mới đã và đang trở thành phong trào được triển khai thực hiện ở tất cả các vùng nông thôn trong cả nước 2 Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng nông thôn mới Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự... cư tham gia đóng góp xây dựng NTM 4 Một số đề tài nghiên cứu có liên quan - Đề tài Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh của tác giả Đỗ Thị Hà – Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn – Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An của... cả nông nghiệp và phi nông nghiệp, thực hiện "mỗi làng một nghề" Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 491/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Đây được coi là căn cứ để xây dựng nội dung chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, chỉ đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóc; kiểm tra, đánh. .. kinh phí quản lý cho xây dựng giao thông nông thôn, Hải Phòng hỗ trợ 15-20% kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng Mô hình nông thôn mới đã hình thành trên thực tế tại các xã thí điểm của Trung ương và địa phương Một số xã thí điểm đạt kết quả khá toàn diện như: Hải Đường (Nam Định); Tân Thịnh (Bắc Giang); Tân Thông Hội (Thành phố Hồ Chí Minh); Thanh Tân, Bình Định (Thái Bình) Một số xã đạt kết quả tốt một... huyện đạt huyện nông thôn mới Ngày 21/8/2009, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT về Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Tiếp theo đó, 11 xã đã được lựa chọn là xã thí điểm mô hình xây dựng nông thôn mới bao gồm: Thanh Chăn (Điện Biên), Tân Thịnh (Bắc Giang), Hải Đường (Nam Định), Thụy Hương (Hà Nội), Gia Phố (Hà Tĩnh), Tam Phước (Quảng Nam),... đua xây dựng nông thôn mới Với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân quản lý và dân hưởng lợi”, Quảng Ninh đã tạo ra bước khởi đầu tốt đẹp trong công cuộc xây dựng nông thôn mới với hàng trăm ngàn m 2 đất đã được nhân dân hiến tặng để làm các công trình giao thông, nhà văn hóa Tiêu biểu như tại huyện Đông Triều nhân dân đã đóng góp gần 70 ngàn m 2 để xây dựng nhà văn hóa, huyện. .. trật An ninh, trật tự xã hội được giữ vững Đạt tự xã hội II Cơ sở thực tiễn 1 Hoàn cảnh ra đời của chương trình xây dựng nông thôn mới: ( Nhớ thêm phần dẫn dắc) kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước ta đã có những thay đổi căn bản Những nội dung trong chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn như: xem nông nghiệp là mặt... Quảng Ninh, là một trong 4 tỉnh của cả nước không lựa chọn thí điểm khi triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới mà tiến hành thực hiện đồng loạt tại 125 xã của 13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2015 sẽ cơ bản đạt các tiêu chí cấp tỉnh về nông thôn mới Để đạt được mục tiêu này Quảng Ninh xác định một trong những nguồn lực quan trọng nhất là phải huy động sức mạnh

Ngày đăng: 29/04/2016, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tổng quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan