Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương iii các nước á phi và mĩ la tinh 1945 2000 lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn

106 14 0
Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương iii các nước á phi và mĩ la tinh 1945 2000 lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG III: CÁC NƢỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000)” LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI – 2013 i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin CLDH : Chất lượng dạy học CNXH : Chủ nghĩa xã hội GAĐT : Giáo án điện tử GV : Giáo viên HS : Học sinh LLDH : Lí luận dạy học LS : Lịch sử PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TBCN : Tư chủ nghĩa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng1.1: Thống kê tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học lịch sử 29 Bảng 2.1: Các tranh ảnh, đồ, lược đồ lịch sử chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (SGK Lịch sử lớp 12) 51 Bảng 2.2: Niên biểu kiện thể sử biến đổi khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh giới thứ hai 62 Bảng 2.3: Thống kê kết kiểm tra thực nghiệm 74 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv Chƣơng 1: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luâ ̣n .10 1.1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 10 1.1.2 Mục tiêu – nhiệm vụ môn Lịch sử trường phổ thông .14 1.1.3 Quan niệm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT có hỗ trợ CNTT .17 1.1.4 Đặc trưng mơn Lịch sử đường hình thành kiến thức lịch sử cho HS trường THPT với sụ hỗ trợ CNTT 20 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng CNTT da ̣y ho ̣c lich ̣ sử trường THPT 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực tiễn việc ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử trường THPT 26 1.2.2 Một số biện pháp khuyến khích giáo viên học sinh sử CNTT để nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT 34 1.2.3 Một số lọai hình CNTT ứng dụng dạy học lịch sử .36 Chƣơng 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG III: CÁC NƢỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 – 2000 LỚP 12 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 42 2.1 Vị trí, mục tiêu chương III chương trình mơn Lịch sử trường THPT 42 2.1.1 Vị trí 42 2.1.2 Mục tiêu .44 2.2 Những nội dung chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh cần khai thác để ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu dạy học 45 2.3 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (1945 - 2000) .48 2.3.1 Ứng dụng CNTT chuẩn bị tư liệu điện tử dạy học 48 2.3.2 Ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng bước trình dạy học 56 2.4 Những lưu ý giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (1945 - 2000) 62 2.4.1 Giáo viên lựa chọn kênh hình để thiết kế Slide hình ảnh phần mềm PowerPoint, hỗ trợ cho giảng điện tử 62 2.4.2 Dựa vào viết tham khảo khai thác Internet để xây dựng miêu tả, tường thuật, giải thích, nêu đặc điểm 63 2.5 Những yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông .65 2.5.1 Bảo đảm nguyên tắc phương pháp dạy học lịch sử 65 2.5.2 Say mê nghề, có ý thức hiểu tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy học môn .66 2.5.3 Kĩ hiểu biết công nghệ thông tin dạy học môn 68 2.6 Kết thực nghiệm đề tài 71 2.6.1 Mục đích thực nghiệm .71 2.6.2 Đối tượng thực nghiệm .71 2.6.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .71 2.6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .77 Kết luận .77 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC .82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại “bùng nổ” thông tin, cách mạng khoa học công nghệ ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống người Thế giới khơng có mở rộng, giao lưu kinh tế, xã hội, văn hố mà cịn kết nối với thơng qua Internet Sức mạnh số mang lại lợi ích to lớn việc nâng cao chất lượng cuộcsống nhiều quốc gia, giáo dục ưu tiến hàng đầu, coi “chìa khóa” thành cơng hội nhập quốc tế Việt Nam trải qua 20 năm đổi đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, giáo dục Đảng Nhà nước coi trọng phát triển Đứng trước thách thức to lớn cách mạng khoa học - công nghệ, Đảng xác định ứng dụng công nghệ khoa học đại vào giáo dục, đặc biệt công nghệ thông tin vấn đề cấp thiết Trong giáo dục, môn khoa học xã hội nhân văn có Lịch sử ngày chiếm vị trí quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Bộ mơn Lịch sử trường phổ thơng có nhiều ưu góp phần tích cực vào thực mục tiêu giáo dục Bằng việc cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, môn giúp học sinh khôi phục lại tranh khứ cách chân thực, hình thành phẩm chất tốt đẹp Trong năm gần đây, việc học tập lịch sử trường phổ thông (THPT) thu thành đáng khích lệ: xuất nhiều giáo viên dạy giỏi với phương pháp dạy học (PPDH) tich cực làm cho chất lượng dạy học lịch sử cải thiện đáng kể Tuy nhiên cịn phổ biến tình trạng “thầy đọc – trò chép”, lối giảng giải chiều nên chất lượng môn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Ngoài ra, tình trạng “dạy chay”, dạy dàn trải kiến thức, không xác định kiến thức bản, trọng tâm dẫn đến dạy dập khuôn theo SGK làm ảnh hưởng đến chất lượng môn Thậm chí, nhiều nơi học sinh làm câu ca dao chế giễu giáo viên dạy sử “Thầy đọc giáo án, trị ngán vơ cùng, chúng em phát khùng, chê thầy dốt”,… Tình trạng cịn xuất phát từ quan niệm xã hội coi lịch sử môn phụ hệ thống môn khoa học xã hội Quan niệm ăn sâu vào tiềm thức người dân, đặc biệt hệ trước, mà việc dạy lịch sử giáo viên việc học tập lịch sử học sinh chưa đầu tư cách đắn Tình hình cho thấy việc đổi mới, cải tiến để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử yêu cầu cấp thiết đặt cho toàn xã hội Xuất phát từ đặc trưng mơn lịch sử tính khơng lặp lại, việc hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh công việc quan trọng hàng đầu giáo viên (GV) dạy sử Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, lĩnh vực đời sống người ngày cơng nghệ hố cao độ Nhiều GV dạy lịch sử ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học nhà trường, coi biện pháp tỏ hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tuy nhiên, nhiều giáo viên sử dụng CNTT vào dạy học lịch sử lại gặp phải khó khăn GV tập hợp đủ nguồn tư liệu, tài liệu cần thiết, phù hợp với nội dung dạy lại thiếu kĩ năng, thao tác máy tính để “biến” nguồn tài liệu ý tưởng trở thành dạy sinh động có chất lượng, giúp học sinh tiếp thu học hứng thú Phần lịch sử giới đại lớp 12 THPT giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2000 chương trình chuẩn nội dung quan trọng ứng dụng CNTT cách hiệu Chính tơi lựa chọn đề tài “Ứng dụng cơng nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học “Chương III: Các nước Á, Phi Mĩ La tinh (1945 - 2000)” lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp lớp cao học Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình, viết lí luận dạy học, sử dụng loại phương tiện trực quan dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Nhà giáo dục học N.G.Đairi “Chuẩn bị học nào” – (NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1997) đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng lí luận dạy học mơn, như: quan niệm giáo dục lịch sử, yêu cầu học lịch sử, biện pháp nâng cao hiệu học… Theo Đairi: “Giờ học tổ chức dạy học, phận nhỏ sinh động q trình sư phạm, gắn bó cách hữu với tồn hệ thống q trình đó” [14, tr 6] Thái Duy Tuyên “Những vấn đề giáo dục đại” (NXB Giáo dục, 1998), đề cập tới tính hiệu học dạy học nêu rõ: “Trong giáo dục, đánh giá thực trạng, người ta thường sử dụng hai khái niệm: Hiệu hiệu Hai hiệu có liên quan mật thiết với nhau, hiệu tiền đề, sở tạo hiệu Hiệu mục đích, rốt giáo dục để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phát triển thân”.[33, tr 367] PGS.TS Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (cb) giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử”, NXB giáo dục, Hà Nội, 1998, cho rằng: “Hiệu dạy học lịch sử xác nhận khơng việc hình thành kiến thức, kết giáo dục mà việc phát triển tư duy, kĩ năng, kĩ xảo học sinh” [20,tr 204] Nhóm tác giả PGS.TS Trịnh Đình Tùng (cb), Trần Viết Thụ, Đặng Văn Hồ, Trần Văn Cường “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông sở”, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005, trình bày có hệ thống phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phần ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Các tác giả kết luận, nghiên cứu, học tập phương pháp dạy học lịch sử khơng nắm vững lí luận mà quan trọng phải biết vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn dạy học Cuốn “Con đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường Phổ thông” (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2006) GS.TS Nguyễn Thị Cơi sáu vào phân tích chất trình dạy học lịch sử dựa sở lí luận thực tiễn khoa học, có phần tích hợp CNTT dạy học mơn Liên quan đến đề tài cịn có tài liệu “Phát triển tư dạy học lịch sử” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1982), “Nâng cao hiệu học lịch sử dạy học lịch sử nhà trường phổ thông” Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (cb) (NXB Giáo dục, 1999); “Hệ thống thao tác dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” Kiều Thế Hưng (NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội, 1999), … Một số kết nghiên cứu nhà giáo dục Lịch sử đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến, ví như: GS.TS Nguyễn Thị Cơi với “ Hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông: thực trạng giải pháp” (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, 2007) nêu lên thực trạng giải pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Các cơng trình, viết liên quan đến ứng dụng CNTT dạy học lịch sử Cuốn “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” nhóm tác giả Nguyễn Thị Cơi (cb) dành nhiều trang nghiên cứu loại phương tiện kĩ thuật việc bồi dưỡng kĩ khai thác thông tin mạng Internet, sử dụng giảng điện tử dạy học lịch sử trường phổ thông [12, tr 122 - 146] Các viết đăng tạp chí, Hội thảo đề cập đến việc ứng dụng CNTT DHLS theo hướng đổi phương pháp phát huy tính tích cực HS gồm: Nguyễn Mạnh Cường với “Sử dụng công nghệ thông tin – viễn thông để nâng cao hiệu dạy – học đổi phương thức đào tạo”; Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng với viết “Nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin” (Tạp chí Giáo dục, số 202, 2008); Phan Ngọc Liên, Đồn Văn Hưng có “ Sử dụng cơng nghệ thơng tin góp phần đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông” (Tạp chí Giáo dục số 159, 2007); Nguyễn Mạnh Hưởng với “Sử dụng Công nghệ thông tin để dạy “ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954””, Lịch sử lớp 12 (Tạp chí thiết bị giáo dục, số 50,2009) viết “ Đặc trưng việc dạy học lịch sử đường hình thành kiến thức cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin” (Tạp chí Giáo dục, số 235, 2010), viết “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy “Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 – 1975)” – Lịch sử lớp 12” (Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 236, 2010); Phan Trọng Luân với “ Công nghệ thông tin với việc giảng dạy môn khoa học nhân văn nhà trường” (Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 8, 1998); “Cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học đại” Đỗ Thị Thanh Thiên (Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 1, 2004), Thiết kế giáo án điện tử Nguyễn Thị Thu Hà (Tạp chí Giáo dục số 201, 2008), Nguyễn Huy Tú với viết “Về dạy học máy tính điện tử” (Nghiến cứu Giáo dục, số 4, tr7, 1987),… Bên cạnh viết ứng dụng CNTT báo khoa học tạp chí, cịn nhiều luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến đề tài Mới đề tài nghiên cứu TS Nguyễn Mạnh Hưởng – ““Các biện pháp nâng cao hiệu DH phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) với hỗ trợ CNTT”- Hà Nội, 2011; luận văn tốt nghiệp sinh viên phương pháp Bùi Thị Hương “Sử dụng CNTT đê nâng cao hiệu học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn)”- Hà Nội 2010; Nguyễn Thị Diệu Linh – “Sử dụng CNTT để hướng dẫn HS khai thác kênh hình DH phần LS giới 1917 – 1945 THPT (chương trình chuẩn)” Hà Nội, 2010; Vũ Thị Hoa Mai – “Sử dụng CNTT để tạo biểu tượng cho HS DH chương III LS Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)” - Hà Nội, 2010 2.3 Những vấn đề công trình nghiên cứu chưa làm rõ Các đề tài ứng dụng CNTT phong phú đa dạng, tập trung nghiên cứu làm rõ được: + Tính cấp thiết vai trò việc ứng dụng CNTT dạy học lịch sử trường phổ thông + Đi sâu vào tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trường THPT nước 10 tưởng Mao Trạch Đông sở tư tưởng cách mạng Trung Quốc Năm 1976, Mao Trạch Đông mất, thọ 84 tuổi.[11, tr 27 - 28] Hình: Thành phố Thượng Hải ngày Thành phố Thượng Hải nằm vĩ độ 310 14’ Bắc kinh độ 1210, 29’ Đông, điểm tuyến bờ biển Trung Quốc, nơi sông Trường Giang đổ biển Phía Đơng Thượng Hải giáp với Đơng Hải, phía Bắc giáp với sơng Trường Giang, phía Nam giáp vịnh Hàng Châu, phía Tây giáp tỉnh Giang Tơ Chiết Giang Diện tích tồn thành phố 6341 km 2, dân số 13,04 triệu người (số liệu năm 2001) Thượng Hải coi thành phố lớn, có đầu mối giao thông cửa buôn bán với bên ngồi, thành phố cơng nghiệp lớn Trung Quốc; với Bắc Kinh, Thiên Tân, Trùng Khánh trở thành thành phố trực thuộc trung ương Trung Quốc Hiện nay, Thượng Hải trung tâm công nghiệp, kinh tế lớn Trung Quốc Các ngành cơng nghiệp thành phố sắt, thép, hố dầu, tơ, máy bay, thiết bị nhà máy điện công nghiệp điện tử Sản phẩm công nghiệp tiêu dùng Thượng Hải có uy tín Thượng Hải tiếng với khu phố Đơng, khu phố Nam, đặc biệt khu Hoàng Phố trung tâm trị, tiền tệ, thương mại, văn hố Thượng Hải Trong ảnh góc nhỏ thành phố Thượng Hải sau 20 năm Trung Quốc tiến hành cơng cải cách – mở cửa, tồ nhà lớn, cao kéo dài suốt thành phố trung tâm công nghiệp, thương mại, khu tiền tệ, văn hoá mọc lên san sát Đặc biệt có hệ thống giao thơng dày đặc với nhiều đường, dành cho loại xe ô tô, xe máy, Tất toát lên 92 sầm uất nhộn nhịp thành phố Hiện nay, với việc mở rộng thành phố ngoại vi, xây dựng khu kinh tế tổng hợp phố Đông, chắn không lâu nữa, Thượng Hải trở thành trung tâm kinh tế, tài có tầm cỡ bậc Trung Quốc ven bờ biển Thái Bình Dương.[11, tr 32] Hình: Lược đồ nước Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực thống gồm phận: vùng bán đảo (cịn gọi Đơng Nam Á lục địa hay bán đảo Trung Ấn) quần đảo Mã Lai (Đơng Nam Á hải đảo) Diện tích Đông Nam Á rộng 4.5 triệu km2, gồm 11 nước với số dân 527 triệu người (số liệu năm 2002) Các nước khu vực Đông Nam Á gồm có: Philippin, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Indonexia, Mianma, Singgapo, Brunây, Malaixia, Đông Timo Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Áđều thuộc địa nước thực dân phương Tây, trừ Xiêm (Thái Lan ngày nay) Tháng – 1945, in phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minhh vô điều kiện, dân tộc khu vực nhanh chóng dậy giành quyền tay mình, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến Từ năm 50 trở đi, bên cạnh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc mạnh mẽ, tình hình Đông Nam Á ngày trở nên căng thẳng sách can thiệp Mĩ vào khu vực Đến nay, nước khu vực Đông Nam Á trở thành nước độc lập, có kinh tế tương đối ổn định 10/11 nước (trừ Đông Timo) tham gia vào Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) để giúp đỡ 93 phát triển Một số nước vươn lên trở thành nước công nghiệp (NIC) Singgapo [11, tr34] Hình: Trụ sở ASEAN Giacacta (Inđônêxia) Ngày – 8- 1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (viết tắt ASEAN) thành lập Băngkốc (Thái Lan) với tham gia nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia Philippin, Singgapo Thái Lan Từ thành lập đến nay, tổ chức ASEAN tiến hành nhiều hội nghị quan trọng để bàn vấn đề phát triển kinh tế, giao lưu, trao đổi văn hoá dân tộc khu vực Nhiều tuyên bố văn kiện quan trọng kí kết Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tổ chức Bali (Iinđônêxia) từ ngày 23 đến 24 – – 1976, nước ASEAN kí Hiệp định thành lập ban thư kí ASEAN Hình ảnh mặt trước nhà chọn làm Trụ sở Ban thư kí ASEAN, đặt Giacacta (Inđonêxia) Nhìn từ xa, tồ nhà to, cao, xây dựng trung tâm thành phố Giacacta – thủ đô Inđônêxia Trụ sở nơi làm việc Ban thư kí ASEAN tổng thư kí đứng đầu Tổng thư kí Bộ trưởng ngoại giao nước thành viên bổ nhiệm theo nhiệm kì hai năm lần sở luân phiên theo trình tự chữ tiếng Anh Ban thư kí thành lập với mục đích tăng cường phối hợp hoạt động phận khác ASEAN, cụ thể phối hợp uỷ ban dự án hợp tác ASEAN [11, tr37] 94 Hình: Gi Nêru (1899 - 1964) Giaoahac Ian Nêru (1899 - 1964), sinh AnIahabat gia đình luật sư trai nhà hoạt động trị tiếng – Monti Ian Nêru học Trường Đại học Cambrit Anh (1907 - 1910), làm nghề luật sư Ông học trò kế tục nhà hoạt động lừng lẫy phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ Gandhi Năm 1918, ông gia nhập Đảng Quốc Đại Ấn Độ Năm 1918, ơng bầu uỷ ban Uỷ ban tồn cầu Đảng Quốc đại đến năm 1929 làm Tổng thư kí Nhiều lần ơng bầu làm Chủ tịch Đảng Quốc đại (1929 – 1930, 1936, 1937, 1946, 1951 – 1954) Do tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Anh, nên ơng bị chúng bắt nhiều lần Tổng cộng ông ngồi tù 10 năm Năm 1946, Nêru tham gia vào thành lập Chính phủ lâm thời Ấn Độ, giữ chức Phó thủ tướng Bộ trưởng Bộ ngoại giao Từ năm 1947, sau thủ tiêu chế độ thực dân Anh tuyên bố Ấn Độ độc lập, ông làm Thủ tướng Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nêru góp phần vào việc kí kết đình chiến Triều Tiên giải vấn đề chiến tranh Đông Dương Tại hội nghị quốc tế, nhiều lần ông phát biểu ý kiến làm dịu tình hình căng thẳng Chính phủ Ấn Độ, đứng đầu Nêru lên án hiệp ước quân Mĩ – Pakixtan năm 1954, từ chối không tham gia vào khối quân Bắc Đại Tây Dương – NATO Những nguyên tắc quan hệ nước với nêu đàm phán (1954) Nêru Thủ tướng nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai, cống hiến quý vào nghiệp củng cố hoà bình châu Á nhiều khu vực giới Nêru Tiến sĩ Luật học danh dự trường đại học Đêli, Matxcowva, Cambrit Ông tác giả nhiều sách “Tiểu sử tự thuật”, “Sự phát Ấn Độ”,…[11, tr43] 95 Hình: Lược đồ nước Châu Phi: Châu Phi châu lục có dân số lớn thứ hai giới (sau châu Á), với 800 triệu dân lớn thứ ba diện tích giới, theo diện tích (sau châu Á châu Mỹ), khoảng 30.244.050 km² bao gồm đảo cận kề chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai Trái Đất Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nước đế quốc thắng trận tiến hành phân chia chót phạm vi thống trị họ châu Phi Sau Chiến tranh giới thứ hai, bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ châu Phi nơi trở thành “lục địa trỗi dậy” đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc Nhìn chung giành độc lập bắt tay vào công xây dựng đất nước, nước châu Phi nước chậm phát triển phải đương đầu với nhiều khó khăn, nợ nước ngồi chồng chất khơng có khả trả nợ, đói rét, dịch bệnh, tăng nhanh dân số tệ nạn xã hội,…[11, tr52-53] Hình: Nelson Mandela Nelson Rolihlahla Mandela (sinh ngày 18 tháng 7, 1918) tổng thống Cộng hòa Nam Phi đắc cử bầu cử dân chủ hoàn toàn đại nghị Trước tổng thống, Mandela nhà hoạt động chống nạn phân biệt chủng tộc xuất chúng lãnh đạo Đại hội Dân tộc Phi (ANC) Ơng bị kết án tù chung thân tội phá hoại trị sau tham gia hoạt động bí mật đấu tranh vũ trang cuả tổ chức ANC 96 Trong 27 năm tù, mà phần lớn thời gian bị giam xà lim đảo Robben, ơng biết đến rộng rãi đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc Nổi lên người chống nạn Nam Phi quốc tế, Mandela trở thành biểu tượng văn hóa tự bình đẳng, so sánh với Mahatma Gandhi Tuy nhiên, phủ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai nước đồng thuận với lên án Mandela ANC "cộng sản" "khủng bố" Ông trở thành nhân vật bị người Nam Phi da trắng, người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc lực lượng đối lập với ANC căm ghét Khi thả tự vào năm 1990, ơng đạt bước ngoặt chuyển sang sách hoà giải thương lượng, thúc đẩy chuyển đổi sang dân chủ đa chủng tộc Nam Phi Từ chế độ phân biệt chủng tộc chấm dứt, ông nhận ca ngợi khắp nơi, kể người Nam Phi da trắng từ đối lập trước Ông bầu làm tổng thống Nam Phi sau chế độ Apacthai sụp đổ [11, tr54-55] Hình: Lược đồ nước Mĩ La tinh Mĩ La tinh nằm dải đất dài từ Mêhicô Bắc Mĩ đến Nam Mĩ, bao bọc Thái Bình Dương Đại Tây Dương, có diện tích 20 triệu km2 với dân số 509 triệu người (năm 2001) Châu Mĩ nói chung, Mĩ La tinh nói riêng biết đến vùng đất phát từ cuối kỉ XV (sau phát kiến địa lí) Thành phần dân cư đa dạng, bao gồm người châu Âu di cư tới, thổ dân da đỏ nô lệ châu Phi bị bán sang làm nô lệ Đa số cư dân Mĩ La tinh nói tiếng Tây Ban Nha (Trừ Braxin nói tiếng Bồ Đào Nha) chịu ảnh hưởng văn hoá nước 97 Trước năm 1945, hầu Mĩ La tinh quốc gia độc lập, sau thoát khỏi thống trị Tây Ban Nha, nước lại trở thành thuộc địa kiểu Mĩ, trở thành “sân sau” Mĩ Sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La tinh phát triển mạnh mẽ, coi “Lục địa bùng cháy” Trải qua thập kỉ đấu tranh, đến nước Mĩ La tinh khôi phục độc lập, chủ quyền, bước vào trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng Braxin, Mêhicơ,… Tuy vậy, tình hình khó khăn khu vực đanh lên: nợ nước ngồi chồng chất, bị cấm vận kinh tế sách o ép Mĩ.[11, tr56-57] Hình: Phidel Castro Fidel Castro sinh ngày 13 tháng năm 1926 (tại thị trấn nhỏ tên Birán Cuba Cha mẹ ông, vốn di dân từ Tây Ban Nha, chủ đồn điền trồng mía giàu có Lúc nhỏ Castro theo học trường Dịng Tên Ơng vào Đại học Havana năm 1945 tốt nghiệp ngành luật năm 1950.Trong thời gian học đại học, Castro tham gia vào nhiều tổ chức chống đối quyền Ơng hành nghề luật sư từ năm 1950 đến 1952; trở thành đảng viên Đảng thống (tiếng Tây Ban Nha: Partido Ortodoxo) vận động để tranh cử vào Quốc hội Cuba Thế ý định Castro chưa thành nổ đảo tướng Fulgencio Batista Batista muốn lên nắm quyền để ngăn cản lớn mạnh Đảng Chính Thống Dưới cai trị Batista, hàng ngàn khách bị ám sát dân chúng bị sống đàn áp Castro bắt đầu vận động chống lại Batista biện pháp quân Ông liên kết 200 phần tử cách mạng toàn quốc trở thành thủ lĩnh 98 họ Ngày 26 tháng năm 1953, Castro chiến hữu cơng vào trại lính Moncada Hơn 80 chiến hữu bị tử trận, Castro bị bắt Ơng bị đưa tịa bị kết án 15 năm tù Một năm sau, Batista đại xá cho nhiều tù trị, có Castro Castro sang Mexico lập nhóm vũ trang kháng chiến Nhóm lấy tên nhóm “26 – 7”, để tưởng niệm dậy Moncada ngày 26 tháng trước Trong số người tham gia vào nhóm có Che Guevara, sinh viên y khoa tập Mexico City Ngày tháng năm 1959 Fidel Castro lãnh đạo thành công cách mạng Cu Ba Khi thua Batista chạy trốn khỏi Cuba Fidel Castro lên làm chủ tịch nước Ông hứa xây dựng quyền tôn trọng hiến pháp Tuy nhiên, Castro xử tử hàng ngàn người thuộc Đảng Batista.[11, tr.58-59] Bên cạnh hình ảnh cần thiết SGK, GV sử dụng Internet để sưu tập thêm tranh ảnh minh họa cho nội dung học thêm sinh động, phong phú 99 Phụ lục 5: Giáo án thực nghiệm Chƣơng III: CÁC NƢỚC Á – PHI – MĨ LATINH (1945 – 2000) Bài 3: CÁC NƢỚC ĐÔNG BẮC Á Hoạt động thầy - trò Kiến thức I Nét chung khu vực Đông * Hoạt động 1:cả lớp, cá nhân - GV trình chiếu đồ Các nước châu Á Bắc Á sau CTTG II, giới thiệu vị trí địa lí - Là khu vực rộng lớn, đông nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, bán đảo dân giới Triều Tiên Nhật Bản) - Trước CTTGII, hầu hết + GV yêu cầu HS lên xác định vị trí nước (trừ Nhật) bị bán đảo Triều Tiên Trung Quốc CNTD nô dịch - GV nêu vấn đề: Trước CTTG II, nước Châu Á nói chung Đơng Bắc Á nói riêng (trừ Nhật Bản) bị chủ nghĩa thực dân nô dịch: ? Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Đơng Bắc Á có biến chuyển - Sau CTTGII khu vực có nào? - GV chiếu phim tài liệu “Chiến tranh nhiều chuyển biến: Triều Tiên”- yêu cầu HS rút hoàn cảnh + Cách mạng Trung Quốc thắng xuất nhà nước bán đảo Triều lợi, nước CHND Trung Hoa đời (10/1949) Tiên + HS xem phim trả lời câu hỏi + Bán đảo Triều Tiên bị chia - GV phân tích bối cảnh xuất nhà cắt tách thành hai nhà nước nước bán đảo Triều Tiên: riêng biệt Đại Hàn Dân quốc + Quan hệ Liên Xô-Mĩ chuyển từ đồng minh (8/1948) CHDCND Triều sang đối đầu Tiên (9/1948) 100 + Hệ thống XHCN hình thành, Mĩ đồng minh muốn ngăn chặn, hạn chế ảnh hưởng CNXH nên chia cắt Triều Tiên - GV giới thiệu trình chiếu hình ảnh H7sgk, tr 20: “Lễ kí Hiệp định đình chiến Bàn Mơn Điếm (7/1953)”, “Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt”, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân miền Nam-Bắc + Sau chiến tranh nước - GV chiếu hình ảnh minh hoạ phát Đơng Bắc Á bắt tay xây triển kinh tế nước Đông Bắc Á: dựng phát triển kinh tế đạt Hình ảnh nước tư phát triển nhiều thành tựu to lớn – “Các rồng kinh tế châu Á” (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông)  Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan – ba rồng KT châu Á  Nhật Bản – KT lớn thứ hai TG  Trung Quốc – tốc độ tăng trưởng nhanh cao TG (những năm 80-90 XX năm đầu XXI) II Trung Quốc * Hoạt động 1: lớp, cá nhân Sự thành lập nước CHND - GV trình chiếu lược đồ vị trí địa lí Trung Hoa thành tựu 10 Trung Quốc yêu cầu HS trình bày hiểu năm đầu xây dựng chế độ biết đất nước (vị trí, diện tích, dân số, (1949-1959) văn hóa,…) * Sự thành lập nƣớc CHND 101 + S: thứ TG (sau Nga, Canada): 9,6 triệu Trung Hoa: - Sau chiến tranh chống Nhật, km2 + Dân số đông TG: 1,26 tỉ người (2000) diễn nội chiến - GV giúp HS phân biệt “Trung Quốc” QDĐ ĐCS (1946 – 1949) “Trung Hoa”; thông báo vài nét cục diện - Cuối năm 1949, nội chiến kết cách mạng Trung Quốc sau CTTGII kết thúc với thắng lợi thuộc thúc tóm tắt ngắn gọn diễn biến ĐCS nội chiến 1946 – 1949 - Ngày 1/10/1949 nước CHND - GV chiếu phim “Cách mạng trung Trung Hoa thành lập, Quốc” – qua rút nhận xét tất yếu Mao Trạch Đông đứng đầu thắng lợi cách mạng này, thành lập nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) - GV hướng dẫn HS khai thác H8-sgk, tr 21 – trình chiếu ảnh Mao Trạch Đơng đưa câu hỏi: + Nhân vật lịch sử ai? + Nhân vật có vai trị - Ý nghĩa kiện: lịch sử Trung Quốc + Cách mạng DTDC Trung ? Sự đời nước CHND Trung Hoa có Quốc thắng lợi, chấm dứt ách thống trị ĐQ , xóa bỏ ý nghĩa nào? tàn dư chế độ phong kiến + Làm tăng cường sức mạnh hệ thống XHCN, ảnh * Hoạt động 2: Cá nhân hưởng sâu sắc tới phong trào - Đây phần đọc thêm theo quy định giảm gpdt TG tải Bộ nên GV dùng slide trình * Mƣời năm đầu XD chế độ chiếu nhanh thành tựu 10 năm (1949 – 1959) 102 đầu xây dựng chế độ nhân dân Đọc thêm Trung Quốc (1949 - 1959) - GV trình chiếu slide khái quát Trung Quốc 20 năm không Trung Quốc từ năm 1959 đến năm 1978 – ổn định giai đoạn 20 năm không ổn định Đọc thêm lịch sử TQ - GV cho HS xem nhanh hình ảnh minh họa thất bại sách “Ba cờ hồng” hay “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (1966 - 1976) - GV trình bày sơ lược sách đối ngoại Mĩ * Hoạt động 1: lớp Công cải cách mở cửa - GV: giúp HS nắm thời điểm từ năm 1978 cải cách mở cửa Trung Quốc * Bối cảnh: - Tháng 12/1978, Hội nghị BCHTƯ Đảng CS Trung Quốc - GV chia lớp thành nhóm làm việc với đề đường lối - Qua đại hội ĐCS Trung quốc phiếu học tập lần thứ XII (9/1982) đại hội XIII (10/1987) nâng lên Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Trình bày đường lối cải cách thành đường lối chung – mở cửa Trung Quốc * Đƣờng lối cải cách – mở cửa - Phương hướng: - Lấy phát triển kinh tế làm - Mục tiêu: trung tâm, tiến hành cải cách - Nhóm cử đại diện trình bày, bạn mở cửa - Chuyển KT kế hoạch hoá khác lắng nghe nhận xét 103 - GV giải thích: giai đoạn đầu xây tập trung sang KT thị dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, lấy trường XHCN xây dựng kinh tế làm trung tâm, kiên trì - Xây dựng CNXH đặc sắc nguyên tắc: Trung Quốc + Con đường XHCN - Biến Trung Quốc thành quốc + Chuyên nhân dân gia giàu mạnh, dân chủ, văn + Sự lãnh đạo ĐCS minh + Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông - GV trình chiếu slide về: + Đặng Tiểu Bình: giới thiệu tiểu sử vai trị ơng công cải cách – mở cửa Trung Quốc + GV giải thích khái niệm: “kinh tế kế hoạch hóa”, “kinh tế thị trường”, “CNXH đặc sắc Trung Quốc”, * Thành tựu: Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Trình bày thành tựu - Kinh tế: tăng trưởng từ 7- công cải cách – mở cửa 8%/năm Trung Quốc ngưỡng 1000 tỉ USD - Kinh tế - xã hội: - KHKT: đạt nhiều thành tựu - Khoa học – kĩ thuật: + 1964: thử thành cơng bom Năm 2000 vượt - Đại diện nhóm trình bày, bạn khác nguyên tử + Từ tháng 11/1999 đến tháng lắng nghe bổ sung - GV nhận xét minh họa slide 10/2003: phóng thành cơng hình ảnh phát triển Trung Quốc tàu Thần Châu bay vào không gian vũ trụ sau cải cách: 104 + Sự phát triển kinh tế - xã hội: hình ảnh ngành sản xuất hàng đầu Trung Quốc – sản xuất ô tô, sản xuất hàng tiêu dùng (thời trang, thực phẩm, ), sở hạ tầng đầu tư, trung tâm thương mại, thành phố lớn xuất ngày nhiều (hình ảnh thành phố Thượng Hải, Quảng Châu, cầu Nam Phố, ) + Khoa học – kĩ thuật: Thử thành công bom - Đối ngoại: ngun tử; phóng thành cơng tàu vũ + Bình thường hóa quan hệ với trụ Thần Châu, Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam ; mở rộng hợp tác với nhiều Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Trình bày sách đối ngoại nước Trung Quốc 20 năm đổi + Thu hồi chủ quyền Hồng Cơng (7/1997), Ma Cao (12/1999) => vị trí Trung Quốc ngày - Đại diện nhóm trình bày nâng cao trường - GV nhận xét khai quát quốc tế * Hoạt động 3: lớp * Ý nghĩa: - GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa - Chứng minh đắn thành tựu mà Trung Quốc đạt đường lối c.cách mở cửa, tăng sức mạnh vị Q.Tế TQ - Là học quý cho nước xây dựng CNXH, có Việt Nam Củng cố 105 - GV củng cố kiến thức cho HS câu hỏi trắc nghiệm máy chiếu Hãy lựa chọn câu trả lời nhất: Thỏa thuận việc phân chia phạm vi chiếm đóng Triều Tiên Hội nghị Ianta là: A Quân Liên Xô miền Bắc, quân Mĩ miền Nam B Quân Mĩ miền Bắc, quân Liên Xô miền Nam C Quân Pháp miền Nam, quân Anh miền Bắc D Quân Anh miền Nam, quân Pháp miền Bắc Sau Chiến tranh giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên có nước là: A Cộng hòa Bắc Triều Tiên Cộng hòa Nam Triều Tiên B Cộng hòa xâ hội chủ nghĩa Triều Tiên Hàn Quốc C Cộng hòa dân chủ Nhân dân Triều Tiên Đại Hàn Dân Quốc D Cộng hòa Nhân dân Bắc Triều Tiên Đại Hàn Dân Quốc Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày: A.10/1/1949 B 1/10/1949 C 11/10/1949 D 10/11/1949 Người khởi xướng, mở đầu cho công cải cách kinh tế - xã hội Trung Quốc (12/ 1978) là: A Lưu Thiếu Kì B Hồ Cẩm Đào C Đặng Tiểu Bình D Mao Trạch Đơng Dặn dò, BTVN - Tiếp tục suy nghĩ trả lời câu hỏi - Sưu tầm tài liệu có liên quan đến cơng cải cách mở cửa Trung Quốc 106 ... dung chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh cần khai thác để ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu dạy học 45 2.3 Một số biện pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương III: Các nước Á, Phi. .. Ứng dụng công nghê ̣ thông tin dạy học lịch sử trường trung học phổ thông - Cơ sở lí luận thực tiễn - Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ? ?Chương III: Các nước Á, Phi Mĩ La tinh (1945. .. năm 1945 đến năm 2000 chương trình chuẩn nội dung quan trọng ứng dụng CNTT cách hiệu Chính tơi lựa chọn đề tài ? ?Ứng dụng cơng nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học ? ?Chương III: Các nước

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:42

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài

  • 1.1.2. Mục tiêu – nhiệm vụ của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.3. Một số lọai hình CNTT có thể ứng dụng trong dạy học lịch sử

  • 2.1.1. Vị trí

  • 2.1.2. Mục tiêu

  • 2.3.1. Ứng dụng CNTT chuẩn bị tư liệu điện tử dạy học

  • 2.3.2. Ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng các bước trong quá trình dạy học

  • 2.5.1. Bảo đảm các nguyên tắc của phương pháp dạy học lịch sử.

  • 2.5.3. Kĩ năng và hiểu biết về công nghệ thông tin trong dạy học bộ môn

  • 2.6. Kết quả thực nghiệm của đề tài

  • 2.6.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.6.2. Đối tượng thực nghiệm

  • 2.6.3. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 2.6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan