Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận ngô quyền thành phố hải phòng

119 6 0
Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận ngô quyền thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRỊNH THỊ MINH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC Xà HỘI TRONG Q TRÌNH Xà HỘI HỐ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGƠ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRỊNH THỊ MINH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC Xà HỘI TRONG QUÁ TRÌNH Xà HỘI HỐ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CAO ĐÀM HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 6 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các luận dự kiến (Nội dung đề tài) Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc huy động nguồn lực xà hội trình thực xà héi ho¸ gi¸o dơc 1.1 Khái niệm giáo dục 1.2 Khái niệm xã hội 1.3 Xã hội hóa (XHH) 10 1.4 Khái niệm xã hội hố giáo dục 11 1.4.1 Nội dung xã hội hoá giáo dục 15 1.4.2 Mục tiêu xã hội hoá giáo dục 15 1.5 Nguồn lực xã hội 16 1.6 Huy động nguồn lực xã hội 18 1.6.1 Mục đích huy động nguồn lực xã hội 18 1.6.2 Nội dung huy động nguồn lực xã hội 18 1.6.3 Đối tượng huy động bao gồm nguồn lực nhà trường 20 1.7 Các nguyên tắc chung tham gia huy động cộng đồng 23 1.8 Phân biệt đợc ý nghĩa xã hội hoá giáo dục huy động 26 nguồn lực xã hội 1.9 Động lực xã hội hoá giáo 27 Kết luận chương 28 Chương 2: Thùc tr¹ng x· hội hoá giáo dục huy 29 động nguồn lực x· héi ë qn Ng« Qun 2.1 Đặc điểm tình hình quận Ngơ Quyền 29 2.2 Đặc điểm tình hình giáo dục quận Ngô Quyền 30 2.2.1 Về cấu chất lượng đội ngũ 30 2.2.2 Về chất lượng giáo dục 30 2.2.3 Về phổ cập giáo dục 31 2.2.4 Xây dựng trưường chuẩn quốc gia 31 2.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 31 2.3 Thực trạng xã hội hố giáo dục ngồi quận Ngô Quyền 32 2.3.1 Kinh nghiệm giới xã hội hoá giáo dục 32 2.3.2 Việc thực xã hội hoá giáo dục Việt Nam 34 2.3.3 Thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục quận Ngô Quyền 36 2.4 Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục trường học quận 38 Ngô Quyền 2.4.1 Kết thực công tác xã hội hố giáo dục đào tạo quận Ngơ Quyền 38 2.4.2 Khảo sát điều tra, tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu thu thập số liệu liên quan 41 đến cơng tác xã hội hố giáo dục quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng 2.5 Thực trạng việc huy động nguồn lực xã hội trình xã hội 47 hoá giáo dục trưường tiểu học quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Kết luận chương 51 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC Xà HỘI ĐỂ THỰC HIỆN Xà HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG 53 TIỂU HỌC QUẬN NGƠ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 3.1 Kết nghiên cứu biện pháp tiến hành xã hội hoá giáo dục 53 3.1.1 Nhóm biện pháp 53 3.1.2 Nhóm biện pháp 53 3.1.3 Nhóm biện pháp 53 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi tính thiết giải pháp 54 3.2.1 Tính cấp thiết biện pháp 55 3.2.2 Tính khả thi biện pháp 55 3.3 Tiến hành giải pháp 56 3.3.1 Nhóm biện pháp 1: Khai thác tối đa nguồn nội lực nhà trưường 56 3.3.2 Nhóm biện pháp 65 3.3.3 Nhóm biện pháp 3: Các thiết chế hỗ trợ cho nhóm nguồn lực 74 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 KÕt luËn 88 KhuyÕn nghÞ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ XHHGD Xã hội hoá giáo dục XHH Xã hội hoá TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Bộ GD&ĐT Bộ giáo dục Đào tạo PGD ĐT Phòng giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân TT HTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng ATGT An toàn giao thơng BVCSTE Bảo chăm sóc trẻ em PCGD Phổ cập giáo dục CBQL Cán quản lý CBGV Cán giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm XHCN Xã hội chủ nghĩa TDTT Thể dục thể thao HĐCĐ Huy động cộng đồng CSVC Cơ sở vật chất SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất SXKD Sản xuất kinh doanh CNTT Công nghệ thông tin CMHS Cha mẹ học sinh PHHS Phụ huynh học sinh NQTW4 Nghị trung ong NQTW2 Nghị trung ơng ĐBQH Đại biẻu quốc hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục bắt nguồn từ đời sống xã hội, có chất xã hội khơng thể tách rời đời sống xã hội Giáo dục từ lâu trở thành nhu cầu thiếu đƣợc xã hội loài ngƣời, vấn đề trung tâm đời sống xã hội định tƣơng lai ngƣời, đất nƣớc làm thức tỉnh tiềm sáng tạo ngƣời Giáo dục điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, chìa khóa dẫn tới sống tốt đẹp hơn, giới hòa hợp Do đó, giáo dục phải nghiệp tồn Đảng, tồn dân Chỉ có tham gia tồn xã hội làm cơng tác giáo dục đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lƣợng hiệu cao Hay nói cách khác ta cần làm tốt cơng tác XHHGD huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia làm giáo dục Nhà nƣớc phối kết hợp với tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ nƣớc đề chủ trƣơng, sách, nhiều chế để huy động nguồn lực cho giáo dục nhƣ: huy đơng tài chính, đất đai, sở vật chất, huy động lực lƣợng tham gia làm giáo dục nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Giai đoạn 2002-2006 ngân sách Nhà nƣớc chi cho giáo dục đào tạo tăng gấp 2,4 lần, từ 22600 tỷ đồng năm 2002 lên đến 55000 tỷ đồng năm 2006 Tỉ trọng ngân sách Nhà nƣớc chi cho giáo dục đào tạo GDP tăng từ 4,2% (năm 2002) lên 5,6% (năm 2006) [29] Trong năm qua, dục giáo đào tạo đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhiên, thực tế giáo dục đào tạo nƣớc ta nhiều yếu bất cập quy mô, cấu, chất lƣợng hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi đất nƣớc, ta phải đổi nghiệp giáo dục đào tạo [39] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam rõ "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung phương pháp dạy học; thực "Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá" chấn hưng giáo dục Việt Nam" [4] Muốn đổi đƣợc giáo dục làm cho giáo dục đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội ta cần huy động sức mạnh tổng hợp Nhà nƣớc, nhân dân lĩnh vực [47] Phải cho giáo dục trở thành nhu cầu nhân dân, có tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến đất nƣớc, đến đời sống, lao động sản xuất ngƣời xã hội Nhà nƣớc thực đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng Trong q trình thực này, cần huy động đóng góp sức lực, trí tuệ lực lƣợng xã hội tham gia giáo dục để giáo dục phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân tiến tới xây dựng xã hội học tập Trong hoàn cảnh nhƣ ngƣời, nhà, ngành phải có trách nhiệm quan tâm chăm lo cho giáo dục, khơng hồn tồn trơng chờ, dựa vào Nhà nƣớc khoán trắng cho ngành giáo dục Mặc dù Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ cho giáo dục song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục nhƣ Và hết, lúc ta cần làm cho ngƣời hiểu giáo dục, say mê với nghiệp giáo dục để tạo bƣớc tiến nhảy vọt giáo dục Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, NQTW2 khóa XIII luật giáo dục Việt Nam khẳng định "Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước, cộng đồng, gia đình cơng dân” [4] “Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn.’’[22, điều 12] Muốn ta cần làm tốt việc huy động nguồn lực xã hội trình XHHGD, cho giáo dục trở thành nghiệp toàn Đảng, toàn dân, tổ chức, cá nhân, gia đình tồn xã hội Trong q trình XHHGD Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trƣờng lớp hình thức giáo dục; khuyến khích huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục XHHGD huy động đƣợc nhiều nguồn đầu tƣ khác từ lực lƣợng xã hội, cá nhân cho giáo dục mà "mở cửa" nhà trƣờng với xã hội bên ngồi tạo mối quan hệ gắn bó nhà trƣờng với nhân dân, cho nhân dân thực đƣợc quyền làm chủ với giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục, làm cho giáo dục phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội XHHGD đƣờng để thực dân chủ hóa giáo dục nhằm biến hệ thống giáo dục từ thể chế hành lập thành thể chế giáo dục dân, dân, dân Thực tế nay, nhiều ngƣời nhận thức chƣa đúng, chí cịn hiểu sai khái niệm chất XHHGD, họ cho XHHGD đóng góp loại tiền cho giáo dục, huy động vật lực mà Ở số địa phƣơng, cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đoàn thể chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa to lớn vai trị vơ quan trọng cơng tác XHHGD, cịn coi trách nhiệm nhà trƣờng Do giáo dục gặp nhiều khó khăn rơi vào đơn độc Trong nhiều năm qua, chƣa thu hút đƣợc đầu tƣ nguồn lực xã hội cho giáo dục mà trông chờ vào ngân sách, đạo Nhà nƣớc Với chế tập trung quan liêu, bao cấp làm cho ngành giáo dục rơi vào đơn độc Đây lí làm cho sở vật chất giáo dục xuống cấp lạc hậu, động lực ngƣời dạy ngƣời học giảm sút, phát triển giáo dục không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục hạn chế, mà nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn sở vật chất, trƣờng lớp, phƣơng tiện học tập song ngồi chờ đến có đầy đủ điều kiện cần ... cứu: ? ?Huy động nguồn lực xã hội trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng? ?? với mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng tiểu. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRỊNH THỊ MINH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC Xà HỘI TRONG Q TRÌNH Xà HỘI HỐ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGƠ QUYỀN THÀNH PHỐ... đến cơng tác xã hội hố giáo dục quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng 2.5 Thực trạng việc huy động nguồn lực xã hội trình xã hội 47 hố giáo dục trưường tiểu học quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Kết

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:36

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm về giáo dục

  • 1.2. Khái niệm xã hội

  • 1.3. Xã hội hóa (XHH)

  • 1.4. Khái niệm xã hội hoá giáo dục

  • 1.4.1. Nội dung cơ bản của xã hội hoá giáo dục

  • 1.4.2. Mục tiêu của xã hội hoá giáo dục

  • 1.5. Nguồn lực xã hội

  • 1.6. Huy động các nguồn lực xã hội

  • 1.6.1. Mục đích huy động các nguồn lực xã hội

  • 1.6.2. Nội dung huy động nguồn lực xã hội

  • 1.6.3. Đối tượng huy động bao gồm các nguồn lực trong và ngoài nhà trường

  • 1.7. Các nguyên tắc chung khi tham gia huy động cộng đồng

  • 1.7.1. Nguyên tắc về lợi ích

  • 1.7.2. Nguyên tắc về chức năng nhiệm vụ

  • 1.7.3. Nguyên tắc dân chủ, công khai

  • 1.7.4. Nguyên tắc về luật pháp

  • 1.7.5. Nguyên tắc phù hợp, thích ứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan