Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
6,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CƠNG TUẤN TRÌNH SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1933 – 1945 Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1933 – 1945 Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Đoàn Nguyệt Linh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cơng Tuấn Trình Hà Nợi - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa ḷn tớt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Đoàn Nguyệt Linh người tận tình bảo, định hướng và động viên tơi śt q trình nghiên cứu hồn thành khóa ḷn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trần Phú giúp đỡ trình khảo sát thực tiễn thử nghiệm sư phạm Cuối xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân và bạn bè động viên cổ vũ suốt thời gian qua Sinh viên Nguyễn Cơng Tuấn Trình DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bức tranh bánh trung hoa 10 Hình 2: Tranh biếm họa Archimedes 15 Hình 3: Bức tranh lãnh chúa – nơng nơ thời phong kiến Tây Âu 18 Hình 4: Bức tranh ngựa America hất văng chủ 20 Hình 5: Bức tranh chiến tranh giới thứ châu Âu 22 Hình 6: Bức tranh bánh Trung Hoa 24 Hình 7: Bức tranh liên quân nước công trung hoa 26 Hình 8: Bức tranh How About Sending Them A Flag? 28 Hình 9: Bức tranh Welcome to the slow learner’s club 30 Hình 10: Bức tranh thứ ổn 32 Hình 11: Bức tranh Tôi biết người thua 33 Hình 12: Bức tranh nước Đức không bị bao vây 45 Hình 13: Bức tranh cơng Liên Xơ 47 Hình 14: Bức tranh xâm lăng Nhật Bản 49 MỤC LỤC SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1933 – 1945 Ở TRƯỜNG THPT LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm tranh biếm họa lịch sử 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT 12 1.1.5 Gợi ý cách vận dụng số tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Thưc trạng sử dụng tranh biếm họa giáo viên trọng dạy học lịch sử THPT 34 1.2.2 Thực trạng tiếp cận tranh biếm họa học lịch sử học sinh THPT 36 Tiểu kết chương I 37 Chương II: Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1933 1945) trường THPT 38 2.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung lịch sử giới giai đoạn 1933 - 1945 chương trình THPT 38 2.1.1 Vị trí 38 2.1.2 Vai trò 39 2.1.3 Mục tiêu 39 2.1.4 Nội dung 41 2.2 Một số biện pháp sử dụng tranh biếm họa day học lịch sử giới giai đoạn 1933 – 1945 42 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập sở sử dụng tranh biếm họa: “Nước Đức không bao giờ bị bao vây” 44 2.4 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập sở sử dụng tranh biếm họa: “Tấn công Liên Xô” 47 2.5 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập sở sử dụng tranh biếm họa: “Cuộc xâm lăng Nhật Bản” 48 2.6 Thử nghiệm sư phạm 51 2.6.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 51 2.6.2 Đối tượng thử nghiệm 52 2.6.3 Tiến hành thử nghiệm 52 2.6.4 Kết thử nghiệm 54 2.6.5 Kết luận sau thử nghiệm 57 Tiểu kết chương II 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Tài liệu tham khảo 61 PHỤ LỤC 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, Bộ giáo dục thực hiện cách mạng giáo dục, đổi cả nội dung và phương pháp dạy học Sự đổi mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phải có đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học là q trình tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Dưới trực tiếp đạo, hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động, tự giác tìm tịi, giải vấn đề, phát hiện và thực hiện nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức thu nhận cách có hiệu quả vào thực tế Tuy nhiên, thực trạng giáo dục hiện nay, hầu hết môn học thực hiện dạy và học theo hướng cũ, nghĩa là giáo viên giảng, trò tiếp thu chiều loay hoay với trình đổi mà chưa tìm hướng phù hợp Đặc biệt là môn xã hội, thầy đọc trò chép trở thành lới mịn tư tưởng giáo dục cả giáo viên và học sinh, đó có môn Lịch sử Môn lịch sử thiên kiến thức, chưa phát triển kĩ cá nhân cho học sinh Điều này khiến môn học càng trở nên đơn điệu, nhàm chán và không thu hút ý học sinh khiến học sinh khó tiếp thu kiến thức Vì vậy, việc sử dụng tranh biếm họa vào dạy học lịch sử là chìa khóa cần thiết để vừa kích thích hứng thú học tập cho học sinh vừa giúp em phát triển kĩ cá nhân quan trọng Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận nội dung kiến thức cần nắm, đặc biệt là đối với học sinh có lực tiếp thu kiến thức thơng qua hình ảnh (trí thơng minh khơng gian) Thay kiến thức khơ cứng sách giáo khoa, học sinh tiếp cận với nội dung bài học theo nhiều chiều khác Kiến thức mà học sinh nhận thông qua tranh biếm họa có chiều sâu, thường khái quát cả nguyên nhân, kết quả nội dung hay kiện Lịch sử nào đó Ngoài ra, cách vẽ hài hước tranh biếm họa góp phần giúp học sinh tạo hứng thú đối với môn học nói chung và nội dung bài học nói riêng Để giúp học sinh có hứng thú và học tốt phần nội dung này nói riêng và toàn chương lịch sử THPT nói định chọn đề tài: “Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới giai đoạn 1933 – 1945 trường THPT” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước Giữa kỉ XIX, tranh biếm họa giới xuất hiện tờ báo, tạp chí và nhanh chóng chào đón với sớ lượng lớn độc giả Với khả phản ánh bản chất tình h́ng đặc biệt dạng hình ảnh cách ngắn gọn, súc tích có ảnh hưởng lớn nhất, tranh biếm họa coi phần bản chất kho tài liệu bản xứ trị lịch sử xã hội người Với sức mạnh to lớn đó, tới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tranh biếm họa đưa vào trường học quốc gia phát triển Anh, Đức, Hoa Kỳ, Australia… Tranh biếm họa sử dụng rộng rãi công cụ dạy học hiện đại môn khoa học xã hội văn học, triết học, trị…và đặc biệt môn Lịch sử Sự tồn tranh biếm họa sách giáo khoa quốc gia chứng tỏ tranh biếm họa trải qua trình nghiên cứu tương đới đầy đủ, thể hiện vai trị giáo dục tích cực hệ thớng cơng cụ dạy học Có thể nói việc nghiên cứu sử dụng tranh biếm họa dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trở thành mối quan tâm sâu sắc nhiều nhà tâm lí giáo dục khoa học nước 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước Ở Việt Nam, không nhiều người biết lịch sử tranh biếm họa có bề dày 80 năm với tranh biếm họa Nguyễn Ái Quốc đăng báo Người khổ, sau biếm họa tên tuổi danh khác tạo nên mộtdịng chảy khơng ngừng cho tranh biếm họa Việt Nam Có thể nêu ví dụ, họa sĩ tranh biếm họa Chóe (Nguyễn Hải Chí) người tờ New York Time Mỹ đánh giá là họa sỹ biếm họa hàng đầu giới thập niên 1970 Tuy nhiên nay, tranh biếm họa chưa tìm chỗ đứng xứng đáng chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam Tranh biếm họa Việt Nam xuất hiện chủ yếu báo tạp chí, tập trung phê phán mặt trái xã hội đương thời mà dùng để phục vụ mục đích giáo dục nhà trường Trong bới cảnh đó, việc sử dụng tranh biếm họa dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng mảnh đất đầy mẻ đòi hỏi nhà giáo dục, giáo viên Lịch sử quan tâm nghiên cứu nhiều vấn đề Tuy đề tài mẻ, việc ứng dụng tranh biếm họa dạy học môn Lịch sử quan tậm Có thể thấy rõ thông qua việc xuất hiện số tranh biếm họa sách giáo khoa mơn Lịch sử Ngồi ra, cịn có sớ báo, viết, đề tài nghiên cứu, luận văn đề cập đến việc sử dụng tranh biếm họa dạy học môn Lịch sử Trong báo giáo dục và đào tạo, Nguyễn Mạnh Hưởng có viết: Rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình dạy học Lịch sử theo hướng phát triển lực người học Theo nội dung báo, tranh biếm họa là điểm nhấn cần lưu ý, là phần vô quan trọng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử cấp Việc có cách khai thác nội dung kênh hình nói chung tranh biếm họa sách giáo khoa cho hiệu quả vô quan trọng Thứ hai, giáo viên cần phải tích cực, chủ động học tập phương pháp để nâng cao trình độ chun mơn Thường xun trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn và đặc biệt phải tự tạo cho niềm say mê, hứng thú đới với việc thiết kế hoạt động dạy học lịch sử tranh biếm họa Thứ ba, đối với học sinh, em cần có thái độ học tập tích cực, hứng thú say mê với tiết học lịch sử không ngừng phát huy lực sáng tạo, phát triển kĩ năng, kĩ xảo, trí thơng minh bản thân thông qua tranh biếm họa 60 Tài liệu tham khảo Nhiều tác giả (2011), Lịch sử 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nhiều tác giả (2011), Lịch sử 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nhiều tác giả (2011), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nhiều tác giả (2019), Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Chu Hữu Chi (2006), Thế giới 5000 năm, NXB văn hóa thơng tin Lí Trực Dũng (2011), Biếm họa Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội Trịnh Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Nam Phóng, Lê Hiến Chương, Phan Ngọc Huyền (2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10, Nxb Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Trung học sở, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hưởng (2016), Rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí Giáo dục, số 377 10 Hugo Billard (2010) chủ biên, Sách giáo khoa lịch sử Pháp, Nxb Magnard 11 Hoàng Thị Nga, Tranh biếm họa sách giáo khoa lịch sử chlb đức – kinh nghiệm cho sách giáo khoa lịch sử mới việt nam, Tài liệu nghiên cứu, năm 2014 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANH BIẾM HOẠ TRONG HỌC LỊCH SỬ Ở CẤP THPT Thông tin học sinh Họ tên: Lớp: Trường: Yêu cầu: Các em vui lòng khoanh vào đáp án trước câu trả lời phù hợp và điền vào chỗ trống để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em đã từng thực sự sử dụng tranh biếm họa học tập lịch sử chưa? A Hầu không B Thỉnh thoảng C Không D Thường xuyên Câu 2: Nếu có sử dụng tranh biếm họa trình học tập lịch sử, em cảm thấy việc sử dụng nào?” A Thích thú, dễ hiểu B Khơng hứng thú C Khiến việc học bị nhãng, khó tập trung Câu 3: Em viết vài dịng để miêu tả cảm nhận học tập lịch sử tranh biếm họa Cám ơn em! 62 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SAU GIỜ HỌC THỬ NGHIỆM Thông tin học sinh Họ tên: Lớp: Trường: Yêu cầu: Nếu đồng ý khoanh tròn vào đáp án trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Câu 1: Em cảm thấy nhiệm vụ giao có phù hợp với khả thân khơng? A Khơng phù hợp B Tương đới phù hợp C Phù hợp D Rất phù hợp Câu 2: Những kiến thức nào hình thành sau hoạt động học tập? A Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh giới thứ B Thái độ quốc gia trước đẩy mạnh xâm lược Phát xít C Hội nghị Muy-ních nguyên nhân lớn khiến Đức tham vọng với chủ nghĩa bành trướng D Sự khéo léo người Đức hoạt động vừa ngoại giao vừa bành trướng E Tất cả ý kiến Câu 3: Em cảm thấy sử dụng tranh biếm họa có khiến học dễ hiểu hơn? A Có B Khơng 63 Câu 4: Em có đề nghị đối với vận dụng tranh biếm họa vào hoạt động học tập, giảng dạy bộ môn Lịch sử? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Cảm ơn em Chúc em học tập thật tốt nhé! 64 Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Chương IV, Bài 17: Chiến tranh giới thứ ( 1939 – 1945) (Tiết 1) I Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh trình bày trình đẩy mạnh xâm lược nước phát xít giai đoạn 1931- 1937 - Học sinh nêu thái độ Liên Xơ đới trước q trình đẩy mạnh xâm lược nước phát xít - Học sinh nêu thái độ nước tư bản trước trình đẩy mạnh xâm lược nước phát xít - Học sinh trình bày nội dung hội nghị Muy - Ních và động thái Đức sau hội nghị Muy - Ních - Học sinh đánh giá hội nghị Muy – Ních khơng khơng khiến Đức dừng lại mà cịn khiến cho họ có dã tâm lớn việc bành trướng Tư tưởng - Học sinh có tư tưởng tôn trọng thật lịch sử Kỹ - Học sinh có kỹ quan sát và đánh giá tình hình giới giai đoạn 1931 – 1939 - Học sinh có kỹ báo cáo, phản biện Định hướng lực hình thành 65 - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát hiện giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực so sánh, phân tích, khai thác, sử dụng hình ảnh liên quan tới nội dung học II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: Giáo án; Lược đồ chiến tranh giới thứ giai đoạn trước 1940; Tranh biếm họa “Nước Đức không bị bao vây” - Học sinh: Đọc trước học, tìm hiểu thêm tư liệu bên giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ III Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Sử dụng tranh minh họa dạy học lịch sử - Vấn đáp - Thuyết trình, phân tích, nhận xét IV Tiến trình tổ chức dạy học Dẫn dắt vào mới Ở chương trước, em tìm hiểu Cách mạng tháng 10 Nga và công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 - 1941), nước tư bản chủ nghĩa và tình hình nước châu Á hai chiến tranh giới (1918 - 1939) Tất thảy kiện em tìm hiểu có mới liên quan mật thiết với kiện lớn mà học chương IV, đó là Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Con đường, nguyên nhân nào dẫn tới bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Chiến tranh giới thứ hai diễn qua giai đoạn, Mặt trận, trận đánh lớn nào? Kết cục chiến tranh có tác động 66 nào đối với tình hình giới? Cần phải đánh giá cho vai trị Liên Xơ, nước đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân giới việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó là câu hỏi lớn em cần phải giải đáp qua tìm hiểu bài học này Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên và học sinh Kiến thức học sinh cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp I Con đường dẫn đến chiến tranh - GV gợi cho HS nhớ lại bước phát triển thăng trầm chủ nghĩa tư bản hai chiến tranh giới Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 dẫn tới đời và lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít sớ nước, điển hình là Đức - Italia - Nhật Trên giới hình thành khối đế quốc đối địch nhau: bên là Mĩ - Anh Pháp bên là Đức - Italia - Nhật và chạy đua vũ trang riết hai khối này báo hiệu nguy chiến tranh toàn cầu lần thứ 67 Vậy bước cụ thể đường dẫn tới Chiến tranh giới thứ hai diễn nào? Cần nhận định nào cho nguyên nhân dẫn đến chiến tranh? Chúng ta tìm hiểu mục I * Hoạt đợng 2: Cả lớp cá nhân Các nước phát xít đẩy mạnh xâm - GV nêu câu hỏi: Đầu những năm lược (1931 - 1937) 30 nước phát xít Đức - Italia Nhật có những hoạt động quân nào? Những hoạt động nói lên điều gì? 68 HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trao đổi với GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung sau đó GV nhận xét và chốt ý Đầu năm 30, nước phát Giai đoạn 1931 - 1937, khới phát xít Đức - Italia - Nhật Bản có xít đẩy mạnh sách bành hoạt động quân riết: trướng xâm lược: Thứ nhất, năm 1936 1937, nước Đức, Italia, Nhật Bản + Nhật chiếm vùng Đông Bắc ký kết và gia nhập “Hiệp mở rộng chiến tranh xâm lược định chống Quốc tế Cộng sản” Liên toàn lãnh thổ Trung Q́c minh phát xít Đức - Italia - Nhật hình thành, cịn gọi là + Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a “Trục tam giác Béc-lin - Rô ma - (1935), với Đức tham chiến Tôkiô” Sự thành lập khối trục Tay Ban Nha (1936 - 1939) khơng phải nhằm mục đích chớng Quốc tế Cộng sản mà cấp + Đức công khai xóa bỏ hịa ước bách là nhằm chớng địch thủ Véc xai, âm mưu thành lập đế quốc phương Tây gây chiến tranh nước “Đại Đức” châu Âu đế phân chia lại giới, giành lại thị trường và thuộc địa 69 Thứ hai và đồng thời thời gian đầu năm 1930, khối này tăng cường hoạt động quân và gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác giới Sau chiếm vùng Đông bắc Trung Quốc (1931), từ 1937, Nhật mở rộng xâm lược toàn lãnh thổ Trung Q́c Phát xít Italia tiến hành xâm lược Êtiôpia năm 1935; với Đức tham chiến Tay Ban Nha nhằm hỗ trợ lực lượng phát xít Phrancơ đánh bại Chính phủ cơng hịa (1936 1939) Sau xé bỏ hòa ước Véc xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu thành lập nước “Đại Đức” bao gồm tất cả lãnh thổ có dân Đức sinh sống châu Âu Tất cả hoạt động phe phát xít biểu hiện rõ tham vọng điên cuồng phe này việc gây chiến tranh phân chia lại giới Nguy bùng nổ chiến tranh giới gần kề, không có hành động kiên khơng thể 70 ngăn chặn - Tiếp đó, GV hỏi: Trước sách Thái độ nước lớn: bành trướng xâm lược phe phát xít, nước lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, + Liên Xô: kiên chống chủ Pháp) có thái độ nào? Em nghĩa phát xít, chủ trương liên kết có nhận xét những thái độ đó? với nước Anh, Pháp để chớng - HS trả lời câu hỏi GV bổ sung và phát xít và nguy chiến tranh chớt ý: + Liên Xô nhận định chủ nghĩa phát + Mĩ, Anh, Pháp: khơng liên kết xít là kẻ thù nguy hiểm nên chặt chẽ với Liên Xô để chống phát chủ trương liên kết với nước tư xít, trái lại cịn thực hiện sách bản Anh, Pháp, Mĩ thành lập Mặt nhượng phát xít hịng đẩy phát trận thớng chớng phát xít, xít cơng Liên Xơ chớng chiến tranh để bảo vệ hịa bình, dân chủ cho toàn nhân loại Liên Xô kiên đứng phái nước Êtiơpia, cộng hịa Tay Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược Rõ ràng, Liên Xô có thái độ kiên quyết, tích cực nhằm ngăn chặn nguy chiến tranh giới * Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân Hội nghị Muy- Ních là kết quả - GV trình chiếu tranh biếm họa việc Anh, Pháp ḿn lôi kéo Đức 71 “ Nước Đức không bị bao vào hàng ngũ chống Liên Xô vây” nêu câu hỏi: Nhân vật tranh ai?Ơng ta có hành Tuy nhiên, hành động đó Anh, động gì? Hành động nói nên điều Pháp khơng có hiệu quả mà ngược gì? Theo em nhân vật có thỏa lại cịn bị phản tác dụng Đức ký mãn được tham vọng hịa ước với Liên Xô sau hội nghị kết thúc không? - Giáo viên không yêu cầu học sinh Một mục đích hội nghị trả lời những câu hỏi mà yêu Muy-Ních Anh, Pháp mong cầu em dựa vào việc trả lời muốn nhường quyền lợi cho Đức chúng để đưa đánh giá riêng để mong trình bành trướng tranh dừng lại chí là chậm Nhưng kết quả hoàn toàn ngược - Học sinh phép bàn luận lại 5’ và nhiều em báo cáo góc nhìn, đánh giá Hội nghị Muy- Ních khơng khơng khiến Đức dừng lại mà càng - Giáo viên lắng nghe và chốt ý: khiến tham vọng đế quốc này trở nên lớn Thứ tranh đời vào cuối năm 1939, tức là sau hội nghị Đó là tham vọng bành trướng, ni Muy-ních kết thúc Hội nghị cho mộng bá chủ giới phép Đức sáp nhập phần đât Tiệp Khắc Điều đó minh chứng 72 cho việc Anh, Pháp để mặc cho Đức xâm lược Tiệp Khắc, đồng thời mong ḿn hình thành mặt trận thống chống Liên Xô Thứ hai là tranh hình ảnh Hitler cớ gắng đưa tay ôm trọn quả địa cầu, điều này cho thấy tham vọng rộng phạm vi bên ngoài, xâm chiếm vùng đất, đưa nước Đức trở thành bá chủ HÌnh ảnh này là minh chứng rõ rệt cho việc Anh, Pháp thất bại việc kéo Đức vào hàng ngũ chớng Liên Xơ với mà ngược lại họ cung cấp cho Đức hội để tiếp tục ni tham vọng bản thân Giáo viên cần nhắc tới kiện Hiệp ước khơng xâm lược Liên Xơ và Đức kí kết 23-81939 Để khẳng định luận điểm hành động Anh, Pháp hội nghị Muy-Ních khơng khiến tình hình tốt đẹp đối với họ mà khiến 73 Đức mạnh và ngày càng trở thành mối đe dọa lớn đối với nước tư bản V Hướng dẫn học sinh tự học Hướng dẫn học sinh nhà tóm tắt mục II, III, IV Bài 17 phân phới chương trình Xem trước mục V để chuẩn bị cho tiết học vào tuần sau 74 ... ý nghĩa tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT 12 1.1.5 Gợi ý cách vận dụng số tranh biếm họa dạy học lịch sử THPT 15 1.2 Cơ sở thực... điểm việc sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử, Lí nên sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử Việt Nam Không dừng lại báo, sách: Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử giới trường phổ thông... II: Sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1933 -1945) trường THPT Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1933- 1945) THPT 1.1 Cơ sở lý luận