Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
6,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NHAN SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1946 – 1954) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NHAN SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ vIỆT NAM ( 1946 – 1954) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số : 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời chân thành cảm ơn tơi xin đƣợc gửi tới TS Hồng Thanh Tú – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi nhiều q trình thực tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Gia Bình số 1, trƣờng THPT Gia Bình số (Gia Bình – Bắc Ninh) tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q tình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa học Nếu khơng có giúp đỡ chia sẻ chân thành thầy, cô luận văn thực đƣợc Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên tinh thần giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành kết nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Thị Nhan i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DH Dạy học DHLS Dạy học lịch sử ĐHSP Đại học sƣ phạm GV Giáo viên HS Học sinh PPDHLS Phƣơng pháp dạy học Lịch sử THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1946 1954) Ở TRƢỜNG THPT 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Quan niệm sử dụng tranh cổ động dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng trung học phổ thông 12 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng tranh cổ động trình dạy học lịch sử 24 1.1.3 Phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng tranh cổ động dạy học lịch sử Việt Nam (1946-1954) trƣờng THPT 31 1.2.2 Nguyên nhân giải pháp 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1946 - 1954) Ở TRƢỜNG THPT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam (1946-1954) 43 2.1.1 Vị trí 43 2.1.2 Mục tiêu 43 2.1.3 Các nội dung phần lịch sử Việt Nam ( 1946-1954) 45 iii 2.2 Lựa chọn tranh cổ động cần sử dụng dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1946-1954) 47 2.3 Một số biện pháp sử dụng tranh cổ động dạy học lịch sử 54 2.3.1 Sử dụng tranh cổ động hoạt động nhóm 55 2.3.2 Sử dụng tranh cổ động tổ chức hoạt động trao đổi, đàm thoại 61 2.3.3 Sử dụng tranh cổ động dạy học dự án 69 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 74 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 74 2.4.2 Nội dung thực nghiệm 74 2.4.4 Đối tƣợng thực nghiệm 75 2.4.5 Quy trình tiến hành thực nghiệm 76 2.3.6 Kết thực nghiệm 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ việc sử dụng tranh cổ động DHLS 34 Bảng 1.2 Ý kiến GV HS cách thức sử dụng tranh cổ động DHLS nhằm phát huy tính tích cực HS: 35 Bảng 1.3 Ý kiến GV HS thái độ, hứng thú học lịch sử có sử dụng tranh cổ động: 36 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra sau học thực nghiệm đối chứng lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 Bảng 2.2 Đánh giá học sinh khơng khí lớp học thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 2.3 Đánh giá học sinh mức độ hứng thú lớp học thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 2.4 Hiệu phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 80 Bảng 2.5 Về mức độ rèn luyện kỹ học sinh 80 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tranh cổ động cổ vũ nhân dân phá đƣờng số ngăn bƣớc tiến quân giặc 17 Hình 1.2 Tranh cổ động cho phong trào mùa đông binh sĩ 21 Hình 1.3 Tranh cổ động kêu gọi nhân dân chuẩn bị chiến dịch thu – đông 28 Hình 1.4 Tranh cổ động kêu gọi nhân dân trở tổ quốc chống thực dân Pháp 29 Hình 2.1 Tranh cổ động mừng ngày lễ kỉ niệm tồn quốc kháng chiến 58 Hình 2.2 Tranh cổ động tuyên truyền đƣờng lối kháng chiến Đảng 58 Hình 2.3 Tranh cổ động cổ vũ nhân dân ủng hộ phong trào mùa đông binh sĩ .61 Hình 2.4 Tranh cổ động cổ vũ tinh thần đồn kết chiến đấu nhân dân 63 Hình 2.5 Tranh cổ động kêu gọi nhân dân tham gia phong trào thi đua quốc 64 Hình 2.6 Tranh cổ động cổ vũ tinh thần phá tan công mùa đông Pháp 65 Hình 2.7 Tranh cổ động nhân dân đặt chơng, mìn đƣờng số 4, ngăn cản bƣớc tiến giặc Pháp 66 Hình 2.8 Tranh cổ động Phủ tuyên truyền kết thắng lợi chiến dịch Điên Biên Phủ 68 Hình 2.9 Tranh cổ động tuyên truyền, cổ vũ nhân dân tham gia may quần áo rét cho đội phong trào Mùa đông binh sĩ 69 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày có chuyển biến quan trọng, phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa Do nhiệm vụ giáo dục phải đào tạo ngƣời có lực tồn diện để thích ứng hội nhập Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII nêu rõ: “ Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học” [1, tr.41] Trong dạy học Lịch sử, nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học mơn, góp phần nâng cao chất lƣơng hiệu quả, tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập Trong “Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” Hội khoa học lịch sử Việt Nam Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến phƣơng hƣớng, biện pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông nhấn mạnh tới vấn đề phát huy lực tƣ học sinh thông qua công cụ hỗ trợ giáo viên Đổi phƣơng pháp DH yêu cầu bắt buộc đối vớ i ngành giáo du ̣c nói chung GV nói riêng , song thƣ̣c tế viê ̣c đổ i mới này chƣa đƣơ ̣c quan tâm đúng mƣ́c GV đƣơ ̣c tham dƣ̣ các lớp về đổ i mới phƣơng pháp DH Song nhƣng vể áp du ̣ng chỉ mang tính “ hình thức” hiê ̣u chƣa cao, GV chƣa nắ m chắ c lý thuyế t và điề u kiện sở vâ ̣t chấ t còn thiế u thớ n Chính mà phải quan tâm đến thực tiễn giáo dục, đƣa biện pháp hợp lý Trong công đổi giáo dục việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng ngày trở thành vấn đề quan trọng nhằm giúp em học tập tốt hơn, qua phát triển lực nhận thức mơn Tranh ảnh thuộc nhóm đồ dùng trực quan tạo hình “có khả khơi phục lại hình ảnh người, đồ vật, biến cố lịch sử, kiện lịch sử cách chân thực” Nhƣng tranh, ảnh lịch sử đƣợc sử dụng dạy học lịch sử phản ánh thực khác tuỳ thuộc vào đối tƣợng tiếp nhận cần phải đƣợc vận dụng tối đa mặt ƣu điểm để đạt hiệu tối ƣu học Bộ môn Lịch sử trƣờng trung học phổ thông nhằm giúp học sinh có đƣợc kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dƣỡng lực tƣ duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội Vì vậy, phƣơng pháp hình thức dạy học mơn lịch sử phong phú đa dạng, bao gồm phƣơng pháp đại phƣơng pháp truyền thống, phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan phƣơng pháp lí luận dạy học Sử dụng tranh ảnh lịch sử tạo nên sôi nổi, hứng khởi học lịch sử, giúp học sinh hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, hình thành em hiểu biết cặn kẽ lịch sử từ có nhìn trân trọng, giáo dục lòng yêu quê hƣơng, tự hào với vùng đất sinh sống “Trăm nghe khơng thấy”, tranh ảnh gây nên hứng thú học tập cho học sinh, giúp em nhớ kĩ, hiểu rõ tranh ảnh điều đồng nghĩa với việc em nắm vững kiến thức lịch sử Tuy nhiên bên ca ̣nh đó có nhƣ̃ng GV có tâm huy ết đã thƣ̣c hiê ̣ n mô ̣t phầ n phƣơng pháp đổ i mới, đa ̣t đƣơ ̣c mô ̣t số kế t qu ả bƣớc đầ u Trong trình dạy học, giáo viên cố gắng sử dụng nhiều tƣ liệu dạy học để góp phần cho tiết học sinh động hiệu Tuy nhiên việc lựa chọn tƣ liệu phù hợp cách thức sử dụng chƣa đƣợc phát huy thực hiệu Trong tranh cổ động lịch sử tƣ liệu lịch sử hay, phong phú, mang tính chất cổ vũ phong trào kinh tế, trị xã hội Tranh cổ động lịch sử có ƣu điểm truyền tải nội dung thơng tin đến ngƣời xem nhanh, đƣợc sử dụng dạy học lịch sử tranh cổ động giúp HS dễ dàng tiếp thu nội dung khắc sâu kiến thức nhanh chóng PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU TIẾT DẠY THỰC NGHỆM THỜI GIAN: 15 PHÚT Trắc nghiệm: Em khoanh tròn vào phƣơng án câu sau: Câu Tập trung lực lƣợng mở tiến công vào hƣớng quan trọng chiến lƣợc mà địch tƣơng đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động đối phó Đó phƣơng hƣớng chiến lƣợc ta trong? A Phá sản kế hoạch Na-va B Chiến dịch Tây Bắc C Đông Xuân 1953-1954 D Chiến dịch Điện Biên Phủ Câu Kết lớn tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 19531954 gì? A Làm thất bại âm mƣu kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng Pháp B Làm thất bại âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh Pháp – Mĩ C Làm phá sản bƣớc đầu kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực chúng phải bị động phân tán giam chân miền rừng núi D Làm thất bại âm mƣu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng giành chủ động chiến trƣờng Bắc Bộ thực dân Pháp Câu Lý sau khơng nói ta chọn Điện Bên Phủ làm điểm chiến chiến lƣợc với thực dân Pháp? A Ta cho Điện Biên Phủ nằm kế hoạch dự định trƣớc Na-Va B Pháp cho ta không đủ sức đƣơng đầu với chúng Điện Biên Phủ C Điện Biên Phủ có tầm quan trọng Miền Bắc Đông Dƣơng 111 D Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch Điện Biên Phủ Câu Niên đại sau gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ? A 30-3 đến 26-4-1954 B 30-3 đến 24-4-1954 C 01-5 đến 5-7-1954 D 01-5 đến 9-5-1954 Câu Kết lớn chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954? A làm thất bại hoàn toàn âm mƣu kéo dài chiến tranh Pháp - Mĩ B Tiêu diệt bắt sống 16200 tên địch, hạ 62 máy bay, thu nhiều phƣơng tiện chiến tranh đại Pháp Mĩ C Giải phóng 4000km đất đai 40 vạn dân D Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao Tự luận Câu : Quan sát tranh cổ động cho biết: em hình dung chiến dịch Điện Biên Phủ? Ý nghĩa tranh cổ động gì? 112 PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Tranh vẽ Tranh cổ động cổ vũ vũ nhân dân chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 113 Tranh cổ động cổ vũ tinh thần đấu tranh, tâm giữu vững Điện Biên Phủ năm 1954 Tranh sƣu tầm 114 115 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH ( Sau dạy đối chứng) Chào bạn! Để thực thành công đề “ Sử dụng tranh cổ động dạy học Lịch sử Việt Nam (1946-1954) trƣờng THPT “ Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ bạn Xin bạn vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: Họ vàtên:……………………………………………………………………… Lớp…………………………………………………………………………… Trƣờng:……………………………………………………………………… Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi dƣới Câu 1: Bạn thấy khơng khí lớp học học Lịch sử hôm nhƣ nào? a Hào hứng, sôi b Bình thƣờng c Hơi trầm d Quá trầm Câu 2: Trong học Lịch sử hôm hoạt động lôi bạn nhất? a Hoạt động cung cấp kiến thức qua phƣơng pháp thuyết trình giáo viên b Hoạt động đặt câu hỏi giáo viên c Hoạt động thông qua tranh ảnh, tranh cổ động lịch sử d Làm việc nhóm e Khơng hoạt động Câu 3: Mức độ hứng thú bạn với học Lịch sử hôm nhƣ nào? a Rất hứng thú b Khá hứng thú 116 c Bình thƣờng d Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 4: Trong học hôm bạn thấy bạn đƣợc tham gia học tập mức độ nào? a Đƣợc tham gia nhiều hoạt động b Ít đƣợc tham gia hoạt động c Khơng đƣợc tham gia hoạt động Câu 5: Phƣơng pháp đƣợc giáo viên sử dụng nhiều nhất? a Phƣơng pháp thuyết trình b Phƣơng pháp vấn đáp( GV hỏi HS trả lời) c Phƣơng pháp trực quan (Sử dụng tranh ảnh, lƣợc đồ,…) d Phƣơng pháp làm việc nhóm e Phƣơng pháp khác…………………………………………………… Câu 6: Trong học Lịch sử tiếp theo, bạn có muốn giáo viên giảng dạy nhƣ hơm khơng a Có b Khơng Tại sao……………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn bạn! 117 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH (sau dạy thực nghiệm) Chào bạn! Để thực thành công đề “ Sử dụng tranh cổ động dạy học Lịch sử Việt Nam (1946-1954) trƣờng THPT “ Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ bạn Xin bạn vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp…………………………………………………………………………… Trƣờng:……………………………………………………………………… … Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi dƣới Câu 1: Bạn thấy khơng khí lớp học học Lịch sử hôm nhƣ nào? a Hào hứng, sơi b Bình thƣờng c Hơi trầm d Ý kiến khác…………… Câu 2: Trong học Lịch sử hôm hoạt động lôi bạn nhất? a.Hoạt động cung cấp kiến thức qua phƣơng pháp thuyết trình giáo viên b.Hoạt động đặt câu hỏi giáo viên c.Hoạt động thông qua tranh ảnh, tranh cổ động lịch sử d.Làm việc nhóm Câu 3: Mức độ hứng thú bạn với học Lịch sử hôm nhƣ nào? a.Rất hứng thú b.Khá hứng thú 118 c.Bình thƣờng d.Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 4: Phƣơng pháp đƣợc giáo viên sử dụng mà bạn cảm thấy tiếp thu kiến thức nhanh nhất, dễ hiểu nhất? a.Phƣơng pháp thuyết trình b.Phƣơng pháp vấn đáp c.Phƣơng pháp trực quan (Sử dụng tranh ảnh, tranh cổ động, lƣợc đồ,….) d.Phƣơng pháp làm việc nhóm Câu 5: Bạn đƣợc rèn luyện củng cố kỹ sau học này(có thể chọn nhiều phƣơng án)? a Kỹ khai thác nội dung kiến thức lịch sử qua tranh ảnh b Kỹ thuyết trình c Kỹ làm việc nhóm d Kỹ khác…………………………………………………………… Câu 6: Trong học hôm bạn thấy giáo viên có tạo điều kiện cho bạn chủ động tham gia học tập khơng? a.Có b Khơng Câu 7: Bạn có thích học Lịch sử thơng qua tranh ảnh, tranh cổ động lịch sử khơng? a Có b Khơng Câu 8: Trong học Lịch sử tiếp theo, bạn có muốn giáo viên sử dụng tranh ảnh, tranh cổ động lịch sử hoạt động học tập khơng? a Có b Khơng Tại sao………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn bạn! PHỤ LỤC 119 BỘ SƢU TẬP TRANH CỔ ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Hình 1: Tranh cổ động Tỵ Thơng tin tỉnh Bắc Giang phát hành Năm sáng tác: thời kỳ kháng chiến chống Pháp Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy giang Kích thƣớc: 32 x 25cm Tranh cổ động ngành thông tin liên khu 12( gồm tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh) phát hành Năm sáng tác: thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy dó Kích thƣớc: 35,5x50cm Tranh cổ động Ty thơng tin tỉnh Lạng Sơn in phát hành, giáo dục cho nhân dân tinh thần cƣơng giữ vững Việt Bắc Họa sĩ: Tám Dậu Năm sáng tác: 1947 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy Kích thƣớc: 19,5x27cm 120 Tranh cổ động Phịng Thơng tin Đại từ, tỉnh Thái Nguyên Phát hành, cổ động cho phong trào mùa đông binh sĩ Kĩ thuật chế tác: In khắc gỗ Chất liệu: Giấy Kích thƣớc: 42 x 25,7 cm Tranh cổ động Tỵ Thông tin tỉnh Bắc Giang phát hành, cổ động cho phong trào mùa đông binh sĩ Năm sáng tác: 1946 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy dó Kích thƣớc: 32 x 23 cm Tranh cổ động Tỵ Thông tin tỉnh Tuyên Quang phát hành “ Chuẩn bị phá tan công thu đông giặc Pháp Năm sáng tác: 1947 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy giang Kích thƣớc: 49 x 32 cm 121 Tranh cổ động Sở Thông tin Liên khu X phát hành, cổ động cho phong trào mùa đông binh sĩ Năm sáng tác: 1946 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy dó Kích thƣớc: 42 x 26 cm Tranh cổ động Tỵ Thông tin tuyên truyền tỉnh Tuyên Quang phát hành vận động nhân dân may quần áo rét cho .Năm sáng tác: 1946 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy dó Kích thƣớc: 49 x 35,5 cm Tranh cổ động Sở Thông tin Liên khu X phát hành, cổ động cho phong trào mùa đông binh sĩ Năm sáng tác: 1948 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy dó Kích thƣớc: 42 x 26 cm 122 Tranh cổ động Ty thông tin tỉnh Hải Dƣơng phát hành cổ động nhân dân đề phịng chiến dịch thu đơng giặc Năm sáng tác: 1948 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy giang Kích thƣớc: 35 x 25,8 cm Tranh cổ động Tỵ Tuyên truyền văn nghệ Bắc Cạn cổ động nhân dân thực thi sách ruộng đất Đảng Chính phủ Năm sáng tác: thời kỳ kháng chiến chống Pháp Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy giang Tranh cổ động Tỵ Thông tin tỉnh Hà Tỉnh phát hành cổ động nhân dân tăng gia sản xuất, hƣởng ứng chiến dịch Mùa Xuân 1951 Năm sáng tác: 1951 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy giang 123 Tranh cổ động tỉnh Bắc Giang phát hành cổ động công nông thi đua sản xuất tiết kiệm Năm sáng tác: thời kỳ kháng chiến chống Pháp Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy giang Tranh cổ động Ty thông tin tỉnh Lạng Sơn phát hành, cổ động nhân dân tiếp vận lƣơng thực cho chiến trƣờng Năm sáng tác: 1947 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy dó Tranh cổ động Ty thơng tin tỉnh Lạng Sơn in phát hành, giáo dục cho nhân dân tinh thần cƣơng giữ vững Việt Bắc Họa sĩ: Tám Dậu Năm sáng tác: 1947 Kĩ thuật chế tác: in đá Chất liệu: giấy Kích thƣớc: 19,5x27cm 124 Tác giả Họa sĩ: Nguyễn Bích Hồn cảnh sáng tác: Sau chiến dịch Điên Biên Phủ toàn thắng Năm sáng tác: 1954 Kĩ thuật chế tác: in Chất liệu: giấy (Nguồn: Chụp từ Bộ sƣu tập tranh cổ động – Bảo tàng Quân đội) 125 ... viên tranh cổ động việc sử dụng tranh cổ động dạy học lịch sử lớp 12 trƣờng THPT + Tần suất sử dụng tranh cổ dộng tiết dạy học lịch sử + Thực trạng giáo viên sử dụng tranh cổ động dạy học lịch sử. .. việc sử dụng tranh cổ động dạy lịch sử Việt Nam (1946- 1954) trƣờng THPT Đánh giá thực trạng sử dụng tranh cổ động dạy học lịch sử Việt Nam (1946- 1954) trƣờng THPT Đề xuất số biện pháp sử dụng tranh. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1946 - 1954) Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm sử dụng tranh cổ động dạy học lịch sử Việt Nam