1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo xúc cảm cho học sinh qua sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử

119 305 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học lịch sử Tên đề tài: Sử dụng tranh cổ động nhằm tạo xúc cảm cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1954 1975 Tác giả: Trần Thanh Quang Lớp: K63CLC Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Hà Nội 1

LỜI CẢM ƠN Khóa luận Tốt nghiệp cơng trình quan trọng chặng đường sinh viên Để hồn thành khóa luận này, trước hết, em xin bày tỏ gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Trịnh Đình Tùng, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực cơng trình mình, từ nghiên cứu khoa học năm thứ 3, đến khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô Tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu chuyên ngành Khoa Trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Thành phố Nam Định, trường THPT Phú Xuyên A – Hà Nội, bạn tập thể K63.CLC nhiều bạn bè đồng trang khác động viên sẻ chia thời gian em học tập trường, thời gian khó khăn làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thanh Quang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DHLS GV HS THPT SGK Giải thích Dạy học lịch sử Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học hoạt động đặc thù đối tượng dạy học người đòi hỏi người GV phải có vốn kiến thức chuyên môn phương pháp dạy học Phương pháp dạy học đường, cách thức hoạt động GV HS hiểu thống trình truyền thụ tiếp thu kiến thức lí thuyết lẫn thực hành mà nhờ HS nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan lực thân Mặt khác, nghiệp đổi nay, Đảng Nhà nước coi trọng giáo dục, “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, nên vấn đề ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 -2020” khẳng định: tiếp tục phấn đấu đến năm 2020 nước ta phát triển thành nước công nghiệp theo hướng đại, trị, xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận… Để làm điều chiến lược nhấn mạnh: “phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học công nghệ” [10; Tr.8] Giáo dục hướng tới đào tạo người động, sáng tạo, có lực tự giải vấn đề sống; người trang bị kiến thức lĩnh vực, có kĩ khả học tập suốt đời Từ xa xưa giáo dục lịch sử xem nội dung quan trọng giáo dục nhà trường thời đại nào.“Lịch sử thầy dạy sống”, “Là bó đuốc soi đường tới tương lai” Học lịch sử khơng tìm hiểu khứ cội rễ ông cha mà học để rút kinh nghiệm từ khứ, hiểu biết hướng tới tương lai Bộ môn Lịch sử cung cấp cho HS hệ thống tri thức lịch sử dân tộc lịch sử giới với kiện cụ thể, nhằm dựng lại cho HS tranh khứ xã hội lồi người xảy Đồng thời có tác dụng lớn việc phát triển tư HS, đặc biệt tư độc lập, sáng tạo trình lĩnh hội tri thức Bản thân kiến thức lịch sử tự thân mang tính giáo dục cao cho HS phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm Do vậy, mơn Lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần nhân văn – giá trị dễ bị xói mòn sống đại Nhận thức điều việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng thực “có vấn đề” Những câu chuyện hàng nghìn điểm mơn Lịch sử kỳ thi tuyển sinh Đại học, HS xé đề cương môn Lịch sử hay tin thi tốt nghiệp môn Lịch sử, hay việc thực đổi chương trình SGK hướng tới dạy tích hợp phân mơn khoa học xã hội (trong có mơn Lịch sử với Địa lí Giáo dục quốc phòng an ninh môn Công dân với Tổ quốc)1 … khiến dư luận xã hội sục sôi người tâm huyết với mơn Lịch sử khơng khỏi chạnh lòng Tầm quan trọng giáo dục lịch sử phủ nhận thực tế nêu khiến ta buộc phải nhìn nhận từ cách dạy học lịch sử trường phổ thông Một vấn đề đặt người thầy biết truyền cảm hứng cho HS hay chưa? Truyền cảm hứng cách nào? Bản thân tác giả nhận thấy việc tạo xúc cảm cho HS dạy học nói chung DHLS nói riêng quan trọng Trong sống thường làm việc hiệu có cảm hứng Trong học tập không ngoại lệ, hứng thú việc lơi lỏng HS điều hiển nhiên Có mơn học HS ưu tiên khám phá thích thú vốn có HS thường thích thú tìm tòi mong muốn tìm tòi chưa biết Lịch sử rõ ràng có ưu phương diện này? Vậy người GV không Xem thêm “Vì "Cơng dân với Tổ quốc", bắt buộc?”, http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/28003002-vi-sao-la-cong-dan-voi-to-quoc-vi-sao-batbuoc.html lấy làm điểm tựa để giúp mơn học trở nên hấp dẫn Cái khó việc người GV chưa biết cách tìm nguồn khơi xúc cảm cho HS Qua tìm hiểu ứng dụng thực tiễn, tác giả nhận thấy tranh cổ động, nguồn tư liệu dạy học mới, có tác dụng lớn việc khơi dậy xúc cảm lịch sử HS Tranh cổ động với tất phản ánh phong phú nội dung lịch sử, sinh động dân dã mang đến cảm hứng tìm hiểu lịch sử cho thầy trò Trong lịch sử dòng tranh cổ động Việt Nam, thời đại kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ (1945 – 1975) xem thời kỳ rực rỡ dòng tranh Hòa chung với khơng khí sục sơi nước chiến đấu chống đế quốc, tác phẩm tranh cổ động vũ khí tuyên truyền sắc bén Đảng Nhà nước kêu gọi, giục giã lớp lớp người dân Việt Nam đầu quân tiêu diệt bầy lang sói Trên sở nhận thức điều trên, xin lựa chọn vấn đề: “Sử dụng tranh cổ động để tạo xúc cảm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1975, lớp 12 THPT” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh việc tạo xúc cảm cho HS DHLS nói chung, sử dụng tranh cổ động để tạo xúc cảm lịch sử cho HS nói riêng Tuy nhiên, với vấn đề có nhiều sản phẩm nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, mĩ thuật… cung cấp cho ta hiểu biết nhiều a Tài liệu Tâm lí học, giáo dục học Những cơng trình tâm lí học học giả Liên Xô (cũ) học giả phương Tây Việt Nam cho hiểu biết vấn đề xúc cảm Trong “Tâm lí học” nhóm tác giả A.G.Cơvaliơp, A.A.Stepanơp, X.N.Sabalin chủ biên, Nxb Giáo dục Moscow 1966 dành riêng chương thứ XI nghiên cứu “cảm xúc, tình cảm thuộc tính tình cảm cá nhân” Các tác giả sâu tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, thuộc tính, phát triển, hình thành tình cảm trẻ Tuy nhiên, tác giả gắn liền tình cảm với cảm xúc Trong “Tâm lí học cá nhân tập 1” A.G.Cơvaliơp, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1971) dành chương VIII, viết vấn đề cảm xúc, tình cảm Tác giả khẳng định tình cảm thuộc tính nhân cách, thái độ cảm xúc thực Tình cảm hình thành hệ thống hóa khái qt hóa cảm xúc người Cảm xúc rung cảm (rung động) với nội dung cường độ khác đời sống xã hội cá nhân Cảm xúc có trước, tình cảm khơng thể hiện, mà hình thành sở q trình cảm xúc A.G.Cơvaliơp với “Tâm lí học xã hội”, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1976, tiếp tục sâu nghiên cứu cảm xúc xã hội, tâm trạng xã hội tình cảm xã hội Trong đó, tác giả nhấn mạnh cảm xúc rung cảm diễn thời gian ngắn, phản ánh biến cố có ý nghĩa hoạt động sống cá nhân tập thể xã hội Ở tác giả xem xét thuộc tính tâm lí cảm xúc, tâm trạng tình cảm góc độ xã hội, mối quan hệ cá nhân với xã hội Trong tâm lí học hứng thú, tập K.Platônôp, Nxb Giáo dục Hà Nội năm 1983 cho rằng: “Cảm xúc tình cảm- hình thái đặc biệt mối quan hệ người đối tượng tượng thực” Trong năm cuối kỉ XX, tâm lí học phương tây ý đến việc nghiên cứu xúc cảm, có sách tiếng Daniel Goleman “Trí tuệ xúc cảm- làm để biến xúc cảm thành trí tuệ”, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2002 Cuốn sách chủ yếu đề cập khả điều khiển làm chủ cảm xúc người để ứng dụng vào sống đề cập cách khái quát xúc cảm nói chung Những nhà tâm lí học Việt Nam dành nhiều thời gian công sức để làm sáng rõ vấn đề liên quan đến tình cảm, xúc cảm người GS.VS Phạm Minh Hạc Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1992 coi cảm xúc q trình tâm lí thích, ghét, dễ chịu, khó chịu, yêu thương… Tác giả phân biệt xúc cảm với tình cảm, dạng thể tình cảm, vai trò tình cảm đời sống công tác giáo dục Những nghiên cứu cảm xúc, tình cảm đề cập đến cơng trình “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm” N.Đ.Lêvinơp hay “Đời sống tình cảm học sinh” P.M.Iacopsoson Trong đó, sở đặc điểm tâm lí lứa tuổi đến niên tác giả đặc điểm tình cảm cảm xúc HS giai đoạn Hay cơng trình “Những thuộc tính tâm lí điển hình nhân cách” tác giả Lê Thị Bừng (cb), Khoa Tâm lí giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007; “Một số luận điểm tâm lí học L.X.Vygotski khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học” Phan Trọng Ngọ, Tạp chí Giáo dục số 36, 2002; “Những điều kì diệu tâm lí người” Nguyễn Thị Vân Hương Lê Thị Bừng sưu tầm, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2005… Nhìn chung tài liệu giáo dục học đề cập đến vấn đề tạo xúc cảm, tình cảm cho HS Trong tác phẩm “Lí luận dạy học trường phổ thông” M.A.Đanilôp M.N.Xcatkin (cb), Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1980 dành chương VI: “Bài lên lớp, hình thức việc tổ chức trình dạy học nhà trường”, nghiên cứu phương diện xã hội tình cảm tương tác GV HS Các tác giả cho học tập rèn luyện HS liên hệ chặt chẽ với tình cảm Thái độ GV nội dung cách thức làm việc lên lớp có ý nghĩa khơng phần quan trọng: người GV nhiệt tình tạo nhiệt tình tâm trạng xúc cảm tích cực HS ngược lại Cuốn “Giáo dục học” Phạm Viết Vượng, “Giáo trình giáo dục học” Trần Thị Tuyết Oanh (cb) đề cập đến vấn đề giáo dục xúc cảm, tình cảm cho HS Cuốn “Những vấn đề giáo dục đại” học giả Thái Duy Tuyên, Nxb Giáo dục năm 1998 “phần III- Những vấn đề cấp thiết” vấn đề giáo dục đạo đức đưa lên b Tài liệu lí luận dạy học lịch sử Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào?” N.G.Đairi, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1973) nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục học lịch sử: “Nếu muốn gây ảnh hưởng sâu sắc đến trái tim khối óc niên kết luận phải kết suy nghĩ cảm xúc người mà giáo dục Và kết khơng thể đạt khơng trình bày cách cụ thể đời sống cá nhân” [10; Tr.30-3] Theo Đairi, sử thiếu hình ảnh, thiếu sinh động cụ thể học trở nên buồn tẻ, khơ cứng thiếu xác dễ “hiện đại hóa” Giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nxb Giáo dục (1980), dành chương viết giáo dục tư tưởng thơng qua khóa trình lịch sử trường phổ thơng Tác giả cho rằng: “Trong DHLS, giáo dục tư tưởng, trị cơng thức, sơ đồ xã hội học Cũng giáo dục tư tưởng, trị vượt mức độ mà mục đích – yêu cầu cho phép Mặt khác, “vấn đề nhân sinh quan vấn đề lí trí, đồng thời vấn đề tình cảm gắn liền với nhau” Do đó, phải làm cho HS hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử, “từ mà tác động đến tư tưởng, tình cảm em” Mặc dù chưa đề cập đến cách thức cụ thể để tạo xúc cảm lịch sử cho HS, tác giả đưa định hướng đắn để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS Ngồi kể đến cơng trình như: “Tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh qua dạy học lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) lớp 11 THPT, chương trình chuẩn”, Luận văn Thạc sỹ Nơng Qúy Trinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Luận văn Thạc sỹ “Các biện pháp tạo cảm xúc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1954) lớp 12 Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” Hoàng Thị Kim Nhung, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Bài trích “Trí tuệ cảm xúc sinh viên sư phạm” Phan Trọng Nam, Đại học Sư phạm- Đại học Huế… *** Tranh cổ động dòng tranh quen thuộc khơng người u thích hội họa mà người dân bình thường Những nét khu biệt dòng tranh gắn liền với lịch sử dân tộc có nhiều điều thú vị mà nhiều nhà mĩ thuật Trong đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch số 359, tháng 5/2014 mang tên “Giá trị lịch sử tranh cổ động thời chống Mĩ” tác giả Phạm Phương Linh nêu rõ lí tạo nên giá trị tranh cổ động yếu tố thời cuộc: “Những họa sĩ vẽ tranh cổ động hòa vào khơng khí chung dân tộc, dùng thứ vũ khí mạnh mẽ, sắc xảo ngơn từ hình vẽ, góp phần dấy lên phong trào cách mạng Những hình ảnh mang tinh thần quật cường chủ nghĩa cách mạng dán lên mảng tường, treo lên góc phố trở thành hàng ngàn lời hô hào, cổ súy, động viên toàn dân, toàn quân tăng thêm tinh thần thép, lớp niên yêu nước đứng lên theo tiếng gọi non sông, hành quân dãy Trường Sơn vào Nam chống lại xâm lăng cường quốc có tiềm lực kinh tế, quân mạnh giới”2 Trong viết đăng trang Web trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Lan Hương nhấn mạnh đến ý nghĩa thời đại dòng tranh: “Đi qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, nghệ thuật tranh cổ động Việt Nam tự hoàn thiện để hoàn thành nhiệm vụ mà dòng tranh mang trọng trách truyền tải Khơng sai nói Xem thêm “Giá trị lịch sử tranh cổ động thời chống Mỹ”, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/tu-lieu- trong-nuoc/29041/gia-tri-lich-su-cua-tranh-co-dong-thoi-chong-my 10 ... tiễn việc sử dụng tranh cổ động để tạo xúc - cảm cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Chương 2: Phương pháp sử dụng tranh cổ động để tạo xúc cảm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam... dung tranh cổ động khả việc tạo xúc cảm cho học sinh THPT dạy học phần Lịch sử Việt Nam 1945 1975, lớp 12 THPT + Khẳng định vai trò, ý nghĩa tranh cổ động dạy học để tạo xúc cảm cho học sinh, ... đề sở lí luận nhiệm vụ tạo xúc cảm lịch sử dòng tranh cổ động nhằm tạo xúc cảm cho học sinh lớp 12 THPT + Khảo sát thực tiễn việc sử dụng tranh cổ động dạy học mơn Lịch sử trường phổ thơng Từ

Ngày đăng: 27/12/2018, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w